1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Lý luận, Lịch sử và phê bình điện ảnh - truyền hình: Tiếp cận hai bộ phim Khi con là nhà (2017) của Vũ Ngọc Đãng và Hai Phượng (2019) của Lê Văn Kiệt từ góc nhìn văn hóa

120 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiếp cận hai bộ phim Khi con là nhà (2017) của Vũ Ngọc Đãng và Hai Phượng (2019) của Lê Văn Kiệt từ góc nhìn văn hóa
Tác giả Nguyen Khanh Huyen
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Năm Hoàng
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Lý luận, lịch sử và phê bình điện ảnh - truyền hình
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 27,07 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: CO SỞ LÝ LUẬN VA THUC TIEN CUA DE TÀI (0)
    • 1.1.1. Khai quát về phương pháp tiếp cận văn hóa trong nghiên cứu (0)
    • 1.2. Cơ sở thực tiễn........................... -- - 2c t9 EE12212112112121211 212111010121. xe 22 1. Khái quát về đạo diễn Vũ Ngoc Dang và bộ phim Khi con là nhà ơ ... . &< 22 2. Khái quát về đạo diễn Lê Văn Kiệt và bộ phim Hai Phượng (26)
      • 2.1.1. Không gian nông thôn và không gian thành thi Nam Bộ (31)
      • 2.1.2. Bức tranh sinh hoạt của người dân Nam Bộ (39)
      • 2.2.1. Con người trong văn hóa ứng xử với cộng đồng (44)
      • 2.2.2. Con người trong văn hóa ứng xử với chính mình (50)
      • 2.2.3. Sw va đập giữa những giá trị trong đời sống tinh than của con (0)
    • 2.3. Kí hiệu van hoa trong hai bộ phim Khử con là nhà va Hai PhượngS 1 1. Các kí hiệu văn hóa từ thiên nhiÊH.......................... Sàn cssseiseieseres 51 2. Các kí hiệu văn hóa từ đời sống xã hội...........................-.-----c (0)
      • 3.1.1. Nghệ thuật tổ chức câu chuyện, cốt fruyỆn (62)
      • 3.1.2. Nghệ thuật xây dựng nhan VẬI.............................- SẶ S Series 70 3.2. Ban sắc và căn tính văn hoá qua ngôn ngữ điện ảnh (74)

Nội dung

Nhờ sự phát triển của thời đạicông nghệ 4.0 với những thiết bị máy móc hiện đại, cùng sự tìm tòi, sáng tạokhông ngừng nghỉ của các nhà nghiên cứu, nhà sản xuất phim mà điện ảnh dù“sinh s

CO SỞ LÝ LUẬN VA THUC TIEN CUA DE TÀI

Cơ sở thực tiễn - 2c t9 EE12212112112121211 212111010121 xe 22 1 Khái quát về đạo diễn Vũ Ngoc Dang và bộ phim Khi con là nhà ơ &< 22 2 Khái quát về đạo diễn Lê Văn Kiệt và bộ phim Hai Phượng

1.2.1 Khái quát về đạo diễn Vũ Ngoc Dang và bộ phim Khi con là nhà Vũ Ngoc Dang (sinh năm 1974) là biên kịch, đạo diễn và nhà sản xuất phim của hàng loạt những bộ phim điện ảnh và truyền hình đình đám được giới trẻ ưa chuộng như: Dam cưới chuột (2004), Những cô gái chân dai (2004),

Béng dung muốn khóc (2008), Ngôi nhà hạnh phúc (2009), Đẹp từng centimet (2009), Hot boy nổi loạn (2011), Vừa di vừa khóc (2014), Vòng eo 56 (2016), Khi con là nhà (2017), và mới đây nhất là Bồ già (2021) - đồng đạo diễn với Tran Thành Trong đó, bộ phim Những cô gái chân dài đoạt giải Bông sen bạc tại Liên hoan phim toàn quốc lần thứ 14, trở thành bộ phim tư nhân đầu tiên đạt được thành tích trong lịch sử lễ trao giải này; bộ phim Hot boy nổi loạn được tham gia tranh giải Liên hoan phim quốc tế Berlin và giải Cánh Diều Vàng cho hạng mục Phim điện ảnh xuất sắc nhất Nhờ đó mà Vũ Ngọc Đãng trở thành một trong những cái tên bảo chứng về doanh thu phòng vé của dòng phim điện

22 ảnh cũng như tỉ suất lượt xem của LUƠNE MANH HAI PHAMDUYANH LAQUỐPHỦNG TÚI Neoc NEA phim truyền hình, đồng thời là người lăng xê những gương mặt diễn viên đình đám như Lương

Mạnh Hải, Tăng Thanh Hà, Minh

Khi con là nha do công ty Song Ngư Films của Vũ Ngoc

Dang và Lương Mạnh Hải sản xuất, phát hành bởi BHD (Công ty

TNHH Bình Hạnh Đan) Phim thành công trong việc khắc hoạ cuộc sông hàng ngày của hai cha miền Tây Nam Bộ Người cha rất thương yêu con nhưng lại có thói xấu là ham mê cờ bạc, cá độ, có bao nhiêu tiền là đốt hết vào những trò may rủi tệ nạn.

Biến có bất ngờ xảy đến khiến người cha bị truy nã, hai cha con phải chạy trốn lên thành phố tha hương cầu thực và rồi để lạc mất nhau Dù hành trình đi tìm nhau của cha và con vô cùng gian nan, khổ cực nhưng nhờ tình phụ tử qua doi to lớn mà cuối cùng họ cũng vượt qua hoạn nạn và tìm thấy nhau Nội dung phim chỉ đơn giản nói về tình cha con nhưng đạo diễn đã biến cái vốn gần gũi và thân thuộc trở thành ngọn gió mới Giữa một rừng những bộ phim lấy đề tài đao to búa lớn hiện nay thì Khi con là nhà có thé gọi là mâm cơm truyền thong quen thuộc, phải ăn hàng ngày thì không thấy ngon nhưng lâu không ăn mới cảm thấy nhớ và thèm Bên cạnh đó, Khi con là nhà được nhiều chuyên gia trong lĩnh vực điện ảnh đánh giá là một tác phẩm tiết kiệm thời gian và kinh phí nhưng hiệu quả đạt được lại cao và sức nặng không thua kém những bộ

23 phim “bom tấn” ngoài rạp Phim được bam may va ghi hinh chi trong thoi gian von ven một thang.

1.2.2 Khái quát về dao diễn Lê Văn Kiệt và bộ phim Hai Phượng Lê Văn Kiệt (sinh năm 1978) là một đạo diễn người Việt Kiều, tốt nghiệp ngành Điện ảnh và Truyền hình của Đại học California, Los Angeles Ông được đánh giá là một vị đạo diễn có tư duy mở, đậm đặc chất phương Tây hiện đại, nhưng vẫn giữ lại cái hồn cốt, bản sắc của con người Việt Nam, luôn khao khát đưa chất liệu văn hoá Việt Nam vào trong những sáng tác điện ảnh của mình.

Một số tác phẩm nỗi bật trong sự nghiệp làm phim của ông bao gồm: Nhà trong hẻm (2012), Dịu dàng (2014), Nữ đại gia (2016), Hai Phượng (2019), và mới đây nhất là Bong đè (2021) Ngoài những tác phẩm “ăn khách” thì Lê Văn Kiệt cũng từng có hai bộ phim không được kiểm duyệt là Bay cấp 3 (2012) và Rừng xác sống (2014) Bên cạnh việc làm NGG THANH VÂN đạo diễn phim Việt, Lê Văn Kiệt còn tiếp tục phát huy sự nghiệp làm phim của mình với các tác phẩm Hollywood day hứa hen, hai bộ phim The requin (tạm dịch: Người yêu cầu) và The princess (tam dịch: Công chúa) do ông đảm nhận cả vị trí biên kịch và đạo diễn đều mới được phát hành vào năm 2022.

Hai Phượng do hãng phim tu nhân VAA (Công ty TNHH Vietnam

Artist Agency) san xuất, được phân

22.2.2019 phối và phát hành bởi Lotte Entertainment Việt Nam Tác phẩm được xây dựng thành một bộ phim hành

24 động, ké về cuộc hành trình 14 tiếng gian truân, nhọc nhăn của một người mẹ (làm nghề đòi nợ thuê) khi phải đương đầu với đám giang hồ bặm trợn hoạt động trong đường dây tội phạm bắt cóc và buôn bán nội tạng xuyên quốc gia để giành lại cô con gái duy nhất của mình bị bắt cóc Được ví như “bom tấn” của điện ảnh Việt, Hai Phượng là một trong những tác phẩm số it của Lê Van Kiệt gặt hái được thành công lớn cả về phương điện thương mại và phê bình.

Bộ phim đạt mốc doanh thu hơn 200 tỉ đồng sau 4 tuần công chiếu, trở thành một trong ba bộ phim “ăn khách” nhất trong lịch sử phòng vé Việt Nam thời điểm đó (sau Em chưa 18 (2017) và Cua lại vợ bau (2021)) Tại Mỹ, Hai Phượng được công chiếu tại 28 rạp, doanh thu đạt 395.000 USD (khoảng hơn

9 tỉ đồng), lọt top 30 bộ phim có doanh thu cao nhất trong tuần công chiếu đầu tiên, xếp vị trí thứ 25 Không chỉ thành công về mặt doanh thu, Hai Phượng còn được đề cử tại Lễ trao giải Oscar lần thứ 92 khi đạt đủ điểm chuẩn của Viện

Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Điện ảnh Hoa Kỳ dành cho hạng mục Phim truyện quốc tế.

Tiểu kết chương 1 Ở chương 1, tác giả luận văn đã trình bày khái quát những nội dung được sử dụng làm cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn dé thực hiện đề tài nghiên cứu

“Tiếp cận hai bộ phim Khi con là nhà (2017) của Vũ Ngọc Dang va Hai Phượng

(2019) của Lê Văn Kiệt từ góc nhìn văn hóa”.

Về cơ sở lý luận, luận văn đã nêu khái quát về định nghĩa văn hóa và phương pháp tiếp cận văn hóa trong nghiên cứu điện ảnh và văn học Cụ thé, con người là trung tâm của văn hóa, tiếp cận văn hóa trong điện ảnh đồng nghĩa với việc nghiên cứu các mối quan hệ của con người với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội thông qua mỗi tác phẩm Do vậy, các mang văn hóa cùng sự chuyền động, vận động qua thời gian của chúng trong hai bộ phim Khi con là

25 nhà và Hai Phượng sẽ được phân tích, giải mã trong toàn bộ chương 2 của luận văn.

Khi nghiên cứu vùng văn hóa Nam Bộ trong điện ảnh Việt Nam đương đại, tác giả luận văn đã tổng hợp những đặc điểm về vi trí địa lý, khí hậu, môi trường xã hội của khu vực tiềm năng này, dé thay được Nam Bộ đang dan trở thành trung tâm của quá trình tiếp biến văn hóa, phần nào tạo nên những nét đặc thù, diện mạo mới khác biệt so với các vùng văn hóa khác ở Việt Nam.

Nhờ những diện mạo mới mẻ về điều kiện tự nhiên và xã hội mà nhiều nhà sản xuất phim đã thành công khi lựa chọn vùng đất phương Nam đề xây dựng bối cảnh cũng như khai thác đề tài, chủ đề, nội dung cho các bộ phim điện ảnh, truyền hình.

Về cơ sở thực tiễn, luận văn đã tóm lược về tiêu sử, sự nghiệp làm phim của hai đạo diễn Vũ Ngọc Dang và Lê Văn Kiệt; đồng thời trình bày những thông tin cơ bản về thời gian - nơi phát hành, nội dung, thành tích (giải thưởng, doanh thu phòng vé, ) mà hai bộ phim Khi con là nhà và Hai Phượng đạt được sau khi công chiếu ngoài rạp.

Kí hiệu van hoa trong hai bộ phim Khử con là nhà va Hai PhượngS 1 1 Các kí hiệu văn hóa từ thiên nhiÊH Sàn cssseiseieseres 51 2 Các kí hiệu văn hóa từ đời sống xã hội -. -c

HAI BỘ PHIM TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA

3.1 Dấu ấn vùng miền và dấu ấn cá nhân qua các yếu tố tự sự Điện ảnh và văn học luôn có mối quan hệ mật thiết Theo tác giả Phạm

Thanh Hưng trong bài viết Những yếu t6 thi pháp kế thừa trong phim chuyển thể, quan hệ giữa văn chương và điện ảnh là quan hệ song phương Không chỉ văn học ảnh hưởng tới điện ảnh mà điện ảnh cũng tác động trở lại với văn học.

Văn học hiện đại đã sử dụng thi pháp điện ảnh: sự thay đôi nhanh chóng và liên tục các cảnh diễn, các chỉ tiết phân mảnh, sự hồi có, thay đối đột ngột không gian, thời gian, những đoạn văn đối thoại và kiêu mô tả gấp gáp, cô đọng giống như một đoạn phim ngắn [9]

Từ góc nhìn cấu trúc luận có thể nhận ra những yếu tố mẫu số chung cho cả hai lĩnh vực: văn học và điện ảnh Trước tiên, đó là những yếu tố thi pháp có tính liên hoàn: cốt truyén (fabule), câu chuyện (story) và nhân vật

3.1.1 Nghệ thuật tổ chức câu chuyện, cốt truyện Câu chuyện và cốt truyện luôn được coi là hai yêu tố thiết yêu đề tìm ra cấu trúc của các tác phẩm nghệ thuật tự sự, là mắt xích quan trọng tạo nên kết cau của tác phẩm tự sự Các nhà nghiên cứu văn học và điện ảnh trong và ngoài nước, từ cô điển đến hiện đại thuộc những trường phái khác nhau trên thế giới đã đề xuất nhiều cách tiếp cận một tác phẩm nghệ thuật thông qua hệ thong câu chuyện - cốt truyện với mục tiêu tìm ra mô hình tự sự mang phong cách riêng của mỗi tác giả.

Trong văn học, theo tác giả Doan Đức Phương trong cuỗn Lý /uận văn học, cốt truyện là một hệ thống các sự kiện phản ánh những diễn biến của cuộc sống và nhất là các xung đột xã hội một cách nghệ thuật, qua đó các tính cách

58 hình thành và phát triển trong những mối quan hệ qua lại của chúng nhằm làm sáng tỏ chủ dé và tư tưởng tác phẩm [7;137] Trong khi đó, câu chuyện lại thường được dùng trong trường hợp yêu cầu kể lại một sự việc nào đó đã xảy ra trong đời sống mà người ké là người trực tiếp chứng kiến hay đã nghe ké lại.

Do yêu cầu nhận thức của người nghe, trong câu chuyện, trình tự các sự việc thường được sắp xếp trước sau đúng như trình tự trong đời sống của chúng: viéc nao xảy ra trước, ké trước; việc nao xảy ra sau, kể sau, Từ một cẩu chuyện trong đời sông, nhà văn có thé xây dựng một cot truyén hoàn chỉnh trong tác phẩm văn học [7;137] Điểm khác biệt rõ nhất giữa câu chuyện và cốt truyện là ở chỗ: trong cốt truyện, trình tự của các sự kiện có thé bị đảo lộn, chứ không nhất thiết phải diễn ra theo trình tự trong đời sống của chúng (như câu chuyện) Việc thay đổi trình tự các sự kiện như vậy nhăm gây ấn tượng mạnh mẽ với người đọc hoặc nêu bật chủ đề - tư tưởng tác phâm [7;138]

Cũng giống trong văn chương, ở các tác pham điện ảnh, câu chuyện và cốt truyện (đôi khi còn được gọi là câu chuyện và kịch bản) cũng là hai yếu tô quan trọng dé xác định cau trúc của một bộ phim Nhà nghiên cứu Timothy Corrigan trong cuốn Hướng dẫn viết về phim đã nêu lên quan điểm rằng khi đề cập đến phim ảnh, hầu hết chúng ta đều muốn nói đến những bộ phim có tính tự sự chứ không phải là phim tai liệu hoặc phim thử nghiệm Tự sự được chia thành nhiều nhân tố khác nhau như sau: Câu chuyện là tất cả các sự kiện được trình bày trước mắt chúng ta có thê suy luận là đã xảy ra; cot truyén là sự sắp xếp hoặc sự tô chức những sự kiện đó theo một trật tự hoặc một cau trúc nào đó [18;94]

Trong khi đó, các tác giả của cuốn Nghệ thuật điện anh lại giải thích chi tiết hơn về hai khái niệm trên Cau chuyện là một tổ hợp của tất cả các sự kiện trong một tự sự, cả những sự kiện được biểu hiện ra bên ngoài và những sự kiện mà người xem phán đoán Trong khi đó, thuật ngữ cốt truyện được sử dụng dé

59 mô tả bất cứ thứ gì có thể nhìn thấy hoặc nghe thấy trên phim trước mắt chúng ta Thứ nhất, cối truyện bao gồm tất cả các sự kiện của câu chuyện được miêu tả trực tiếp Thứ hai, cối truyén của phim có thé bao hàm các tư liệu nằm ngoài thé giới câu chuyện [6;97]

Trong cuốn Văn học và điện ảnh — Dẫn luận và nghiên cứu, tác giả

Tiomthy Corrigan đưa ra nhận định rằng điện ảnh thường vay mượn rất nhiều từ hình thức và thực hành của truyện ngắn, tiểu thuyết và kịch, tất cả những thé loại hướng tới việc kế chuyện Câu chuyện là điều mà văn học và điện ảnh cùng chia sẻ, bởi vì chúng cung cấp những nguyên liệu cơ bản từ thực tế hoặc hư cấu, về những sự kiện, đời sống, nhân vật, và những hành động của chúng Điện ảnh và văn học cũng chia sẻ qua cấu trúc tự sự những câu chuyện thông qua một cốt truyện, nghĩa là trình bày những sự kiện theo một trật tự nhất định (theo trình tự thời gian hoặc không), và qua tự sự, nghĩa là việc tạo dựng và thêm màu sắc cho cốt truyện với một điểm nhìn nhất định [19;102]

Hai nhà nghiên cứu David Bordwell va Kristin Thompson đã mô hình hoa sơ do phan biệt cdu chuyện, cot truyén trong cau trúc tự sự sau:

Cac sự kiện giả thiệt và | Các sự kiện hiện diện rõ | Các tư liệu phụ ngoai phán đoán rang ranh giới truyện kê

Sơ đồ trên được diễn giải rang rằng câu chuyện và cot truyện chồng chéo nhau trong một số khía cạnh (các sự kiện hiện diện rõ ràng) và phân biệt nhau ở một số khía cạnh khác (các sự kiện giả thiết và phán đoán, các tư liệu phụ ngoài ranh giới truyện kê) Cot truyén thường thể hiện ra bên ngoài một số sự kiện nhât định của câu chuyện nên các sự kiện này là chung đôi với hai khái

60 niệm nay Câu chuyện còn tiễn xa hơn cốt truyện trong việc gợi ra một SỐ su kiện trong ranh giới truyện ké mà ta không bao giờ được chứng kiến Cot truyén vượt ra khỏi thế giới câu chuyện bằng cách thể hiện các hình ảnh và âm thanh ngoài ranh giới truyện kể, những yếu tố có thể tác động lên cách hiểu câu chuyện của ta [6;98] Cũng theo tác giả, ta có thể suy nghĩ về những khác biệt giữa câu chuyện và cốt truyện từ hai quan điểm: từ quan điểm của người kế chuyện, người làm phim và từ quan điểm của người nhận thức (người xem).

- Ti quan điểm của người ké chuyện, người làm phim, câu chuyện là tông thé chung cua tất cả các sự kiện trong một tự sự Người kê chuyện có thể trình bày một trong các sự kiện đó một cách trực tiếp (nghĩa là làm cho chúng thành một phan của cối truyén), có thé gợi ý các sự kiện không được thê hiện và có thé don giản bỏ qua một số sự kiện khác [6:98]

- Tw quan điểm của người nhận thức (người xem) mọi việc có vẻ hơi khác.

Ngày đăng: 06/09/2024, 11:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Đặc điểm không gian, sinh thái xã hội ở nông thôn và thành - Luận văn thạc sĩ Lý luận, Lịch sử và phê bình điện ảnh - truyền hình: Tiếp cận hai bộ phim Khi con là nhà (2017) của Vũ Ngọc Đãng và Hai Phượng (2019) của Lê Văn Kiệt từ góc nhìn văn hóa
Bảng 2.1 Đặc điểm không gian, sinh thái xã hội ở nông thôn và thành (Trang 31)
Hình 6. Nhà ở vùng nông thôn miễn Tây khá ẩm thấp, cũ kĩ và luộm - Luận văn thạc sĩ Lý luận, Lịch sử và phê bình điện ảnh - truyền hình: Tiếp cận hai bộ phim Khi con là nhà (2017) của Vũ Ngọc Đãng và Hai Phượng (2019) của Lê Văn Kiệt từ góc nhìn văn hóa
Hình 6. Nhà ở vùng nông thôn miễn Tây khá ẩm thấp, cũ kĩ và luộm (Trang 34)
Hình 4. Cảnh đông áng quen thuộc ta vẫn từng thấy khi xem những bộ phim đặc tả vùng nông thôn Việt Nam, từ Bắc Bộ đến Nam Bộ. - Luận văn thạc sĩ Lý luận, Lịch sử và phê bình điện ảnh - truyền hình: Tiếp cận hai bộ phim Khi con là nhà (2017) của Vũ Ngọc Đãng và Hai Phượng (2019) của Lê Văn Kiệt từ góc nhìn văn hóa
Hình 4. Cảnh đông áng quen thuộc ta vẫn từng thấy khi xem những bộ phim đặc tả vùng nông thôn Việt Nam, từ Bắc Bộ đến Nam Bộ (Trang 34)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN