Tóm lại nhân cách được hình thành và phát triển nhiều yếu tố, nó là một trong những tiền đề quan trọng đề con người đánh giá con người.. Ở Việt Nam, việc dạy dỗ con cái là một vấn đẻ cần
Trang 1
oF
UNIVERSITY
MON TAM LY HOC DAI CUONG
HO VA TEN : NGUYÊN THỊ PHƯƠNG MSV :21012334
LỚP : KI5-QTNL Dé: 04
Trang 23 Nhân 6 tm Wy Qos csssessssssssssssssssssesssccasscsssesasscsssecsnsssusecsnscsssesssessssssssessscsssesssseasscesscessecesvceens 8 I5 005/0) 0757 ÔỎ 11
Trang 3một đứa trẻ mới sinh Nhân cách là cấu tạo mới do từng người tự hình thành lên và phát triển
trong quá trình sống, giao tiếp, học tập, lao động, vui chơi và giải trí Nhân cách không có
sẵn bằng cách bộc lộ từ từ xung động bản năng nguyên thuỷ mà một lúc nào đó bị kiềm ché,
Ard)
chèn ép Theo đó, nhân cách đặc trưng xã hội, là “phẩm chất xã hội” của con người
Tóm lại nhân cách được hình thành và phát triển nhiều yếu tố, nó là một trong những tiền đề quan trọng đề con người đánh giá con người Chính vì thế em chọn đề tài:“ Phân tích câu ca dao dưới đây và chỉ ra nhân tổ tâm lý được nêu trong đớ/ Nêu ý nghĩa của nhân tổ đó trong gido duc tré em:
Uấn cây uỗn thuở còn non Dạy con từ thuở con còn tho ngay”
Trang 4NỘI DUNG
I1 Định nghĩa
“ Liốn cây từ thuở còn non Dạy con từ thuở con còn thơ ngây” : Ví von việc dạy con giống
như uốn một cái cây, khi nó còn non, thân còn dẻo dai, nó có thể nến theo mọi hình dang ma
người trồng cây muốn, nhưng khi nó đã lớn rồi, lúc đó thân cây đã cứng cáp, muốn uốn cũng không được nữa Con người cũng vậy, dạy con từ lúc con còn nhỏ, đó là lúc con bắt đầu nhận
thức được những việc minh lam
> Câu tục ngữ trên có nghĩa là: cần phải giáo dục, dạy con từ khi còn nhỏ, hướng con theo những điều đúng đắn và răn đe - khuyên nhủ con khi con làm sai và làm ảnh hưởng đến người khác Việc dạy con từ thuở nhỏ giúp con nhận thức được việc mình làm và giúp trẻ ngộ ra được nhiều điều lý lẽ sống đúng đắn Nếu như từ nhỏ không dạy con và khuyên bảo con sau khi sai trái khi lớn trẻ sẽ luôn cho những điều sai đó là đúng và bắt đầu hành động sai trải nôi tiếp nhau
2, Phân tích
“ Liấn cây từ thuở còn non Dạy con từ thuở con còn ngây thơ” Nói về việc giáo dục con cái, chúng ta phải dậy dỗ nó từ khi còn rất nhỏ Tại sao vậy? trẻ em ở độ tuôi từ khi sinh ra cho đến 7 tuổi, có thê nói đây là quãng thời gian tuyệt vời nhất đề trẻ tiếp thu kiến thức và kĩ năng, là lúc chúng rất đễ đồng cảm, nhạy bén với mọi thứ xung quanh Khi còn bé chúng có
bộ não tốt, tiếp thu nhanh chóng và khỏe mạnh Chính những điều đó là điều cần cân nhắc và
đề tâm Mọi hoạt động hằng ngày của người lớn cũng như cách ứng nhân xử thế đều được những đứa trẻ học một cách nhanh chóng, chúng lưu nhớ kỹ càng và bắt trước làm theo Vì vậy, mỗi người lớn chúng ta phải biết lựa lời phù hợp khi có trẻ nhỏ trước mặt, để chúng có thê phân biệt đâu cái cái hay đâu là cái xấu như người ta đã từng nói: “ Trẻ em như búp trên
cảnh, biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”
Khi mới sinh ra, trẻ em được ví như là một tờ giấy trắng, nhiệm vụ của người lớn là tô,
vẽ lên trang giấy trăng đó, cũng giống như là dạy cho chúng biết về mọi thứ xung quanh mình, đó là một trách nhiệm cao cả, lớn lao và cân trọng Nó sẽ là một trang giấy, một bức
tranh đẹp khi mà mọi thứ được nắn nót, không bị những vết nguyệch ngoạc, bân thiu dù chỉ
là những vệt nhỏ nhưng cũng đủ làm cho trang giấy, bức tranh trở nên xấu xí và dơ bản, tat ca đều phụ thuộc vào người viết người vẽ và giữ gìn Trẻ nhỏ cũng vậy, chúng sẽ trở thành người có ích cho xã hội hay trở thành những tệ nạn của xã hội là tùy vào người dạy bảo chúng.
Trang 5
Một đứa trẻ khi chào đời, chúng được xem như là một niềm tự hào của gia đình, là
chiếc chìa khóa vạn năng có thê mở được nnhiều cánh cửa thành công Cứ như vậy, mỗi ngày, mỗi giờ trôi qua là có hàng trăm hàng nghìn đứa trẻ được sinh ra, tức là có rất nhiều niềm tự hào, nhiều cánh cửa thành công được mở ra trong tương lai Do vậy, việc dạy dỗ, uốn nắn con trẻ ngay từ khi còn nhỏ quyết định rất lớn đến tương lai của chúng Giống như những cây non mới mọc, nếu đề chúng phát triên tự nhiên thì khó có thê mọc thắng được, vì vậy chúng cần nhờ tới sự tác động của con người, điều đó sẽ giúp cây sau này lớn lên một cách ngay thắng
Trách nhiệm dạy đỗ con cái của mỗi phụ huynh là vô cùng quan trọng Ở Việt Nam, việc dạy dỗ con cái là một vấn đẻ cần phải khắc phục khá nhiều, tại sao những đứa trẻ ở nước khác lại giỏi giang, nhạy bén vả khéo léo vả suy nghĩ hơn rất nhiều so với Việt Nam, ví dụ
như: ở Trung Quốc: Cha me day cho con minh tap cach di vé sinh tr rat som bang cach mac quan ho day cho con, khi ra ngoài trẻ có thé ngoi xốm hoặc được cha mẹ hỗ trợ khi cần di vệ
sinh mà không cần hạ quần hay là thay tã: hay là trẻ em ở Nhật bản, được sử dụng phương
tiện giao thông công cộng một mình từ khi còn nhỏ Cha mẹ Nhật tin rằng, điều quan trọng là
phải cung cấp cho trẻ nhỏ những kỹ năng cần thiết đề chúng có thê tự tìm đường đi, đồng thời trẻ nhỏ cũng làm được những công việc vặt đơn giản đề phụ giúp cha mẹ Không có gì lạ khi
trẻ em được gửi đến tiệm bánh hoặc cửa hàng tạp hóa để chọn một vải món đồ Cha mẹ Nhật Ban muon con cải của họ tự lập từ khi còn nhỏ
Trang 6So với Việt Nam - một đất nước tuy không phải là một đất nước tự do và phát triên mạnh mẽ như Mỹ, Nhật Bản không phải là nước có kỷ luật nghiêm khắc chặt chẽ như Mỹ nhưng đó chỉ là một phần Có ai hỏi răng tại sao các nước khác lại tốt hơn Việt Nam, không phải do giảu tải nguyên hay là lãnh thổ rộng, ma nếu có như thế nảo đi chăng nữa nhưng nhận thức kém thì cũng chỉ như là con số không mà thôi, như Bác Hồ đã nói: “ Có tài mà không có
đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó” Vấn đề cơ bản
nhưng rất quan trọng vì ở đây là việc những đứa trẻ, chúng được đào tạo từ nhỏ, dạy cho chúng nhận biết đâu là đúng đâu là sai từ nhỏ, nhận thức tốt thì sau này sẽ trở thành người có ích cho xã hội, giúp cho Việt Nam có thê phát triển hơn trong tương lai Bất kì nơi đâu cũng vậy, không chỉ ở Việt Nam, việc dạy cho trẻ chắc chắn, những điều đúng đắn thì sau này mới
nên người được
Vì là người truyền sự sống cho con cái, nên cha mẹ có bổn phận rất quan trọng trong việc giáo dục trẻ Vì thế họ phải được coi là những nhà giáo dục đầu tiên và chính yếu của con trẻ, gia đình là trường học đầu tiên Vấn đề giáo dục gia đình vẫn có vai trò quan trọng hình thành nên nhân cách của trẻ nhỏ, môi trường đầu tiên mà trẻ được tiếp xúc đó là môi trường trong gia đình, nếu các bậc phụ huynh không làm tốt được trong việc giá dục trẻ thì dường
như họ đã đánh mắt một việc quan trong nay
Bên cạnh những phụ huynh có thể nói là thành công trong việc dạy con thì vẫn còn khá nhiều phụ huynh gặp khó khăn trong việc dạy dỗ, giáo dục con cái, dẫn đến con cái không
được như cha mẹ mong đợi Lý do họ dạy bảo con cải chưa được tốt, có thể là họ áp lực về vấn đề cơm - áo - gạo - tiền đè nặng lên đôi vai của họ, hoặc là họ quá mải mê, bận rộn với công việc cua minh nên họ không có thời gian để dành cho con cái, làm cho bọn trẻ không có
kỷ luật, không tự lập được Điều này dẫn đến những hậu quả vô cùng nghiêm trọng nó giống như vụ nô bom nguyên tử Việc không giáo dục, dăn đe trẻ từ nhỏ, chúng sẽ tiếp thu tat ca những thứ xung quanh bao gồm cả những điều xấu, và khi thành thói quen thì sau này lớn lên, khi chúng đã quen với những điều đó thì khó có thê bảo được chúng làm theo những điều mình muốn, mình yêu cầu và chúng sẽ tự làm theo ý của bản thân hơn là biết nghe lời Dẫn
đến chúng có thể xa đà vào các tệ nạn xã hội như: trộm cắp, nghiện ngập, trở thành tệ nạn của
xã hội làm cho tương lai của chúng lênh đênh không biết đi đâu về đâu, như con thuyên trôi
lênh đênh giữa biến.
Trang 7
Mỗi cá nhân, họ đều có khả năng làm nên được rất nhiều thứ, những thành công mà họ không ngờ tới, nhưng những điều đó chỉ xảy ra khi chúng được phụ huynh dạy dỗ, bảo ban
một cách khôn ngoan, khéo léo từ nhỏ và ngược lại Việc dạy trẻ tốt từ khi trẻ còn nhỏ, đó
cũng góp phần quan trọng đề giúp trẻ có thê quyết định được một phần cuộc đời của chúng sau này Chính vì thế cha mẹ và thầy cô cần cân nhắc kĩ, nghiêm khắc về vấn đề này
Việc dạy con từ nhỏ là điều vô cùng quan trọng và cân thiết, đó là bước đệm để sau này con sẽ phát triển tốt hơn Nhưng tuy nhiên, nhiều gia đình vì mong muốn, kì vọng ở con quá
cao, dạy con sai cách dẫn đến việc dạy con đem lại hiệu quả không cao Họ luôn bắt con phải
làm theo những gì mình mong muốn: ví dụ bố mẹ lúc nảo cũng mong muốn con mình là số một , không muốn thua kém bất kì một ai, nên là thường xuyên ép con học, không có thời
gian vui chơi; hoặc là trẻ có tố chất về ca hát, nhưng cha mẹ lại nhất quyết bắt con theo học vẽ
đề sau này có thé trở thành được giống như cha mẹ của mình dẫn đến trẻ bị tram cam, tu ki Chính vì thế cha mẹ cần phải lưu tâm rất nhiều trong việc dạy con trẻ, để chúng có thê phát
triển một cách tốt nhất
Có thể nói, dạy con là một điều không hé dé, day con lam sao cho dung cach va dem lai
hiệu quả, đó là điều phụ huynh đều quan tâm Dưới đây là một trong những cách dạy con tiêu biểu, gợi ý giúp cha mẹ hiểu con hơn và cũng như giúp trẻ phát triển toan diện hơn: ¢ Luôn làm bạn thân với con: Cha mẹ khó có thê giáo dục được bé nêu không gần gũi,
chia sẻ cùng bé Thay vì làm cha mẹ của trẻ, hãy làm một người bạn đồng hành, một
người bạn thân của trẻ, hãy đặt nhiệm vụ này lên hàng dau, coi bé là mối quan tâm của
minh
® Làm gương cho bé: Điều này rất quan trọng, giúp hình thành nhân cách của trẻ về sau Bản thân cha mẹ có giáo dục được trẻ hay trẻ có nghe lời bạn không? Muốn làm được điều đó trước hết cha mẹ hãy là tắm gương sáng cho bé Ví dụ: Đơn giản là bạn muốn bé
hình thành tính ngăn lắp gọn gàng, sạch sẽ nhưng các bạn còn vứt rác vừa bãi, bày bừa
Trang 8linh tinh bản thân các bạn còn không có thói quen giữ gìn vệ sinh này thì khó lòng bắt trẻ làm được điều nảy Bạn cần là người đồng hành cùng bé giữa gìn vệ sinh, đề đồ gọn gàng, như vậy trẻ sẽ cảm thấy việc giữ gìn vệ sinh thật thú vị và đồng nghĩa với việc hình thành thói quen này rat dé dang
© Tring phạt trẻ bằng tình thương: Ngay cả khi trẻ mắc lỗi, cha mẹ cũng không nên “thượng căng tay hạ cắng chân”, vì điều này ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình giáo dục trẻ Trẻ mắc lỗi đương nhiên phải có biện pháp răn đe, tuy nhiên cha mẹ phải cho trẻ thay và hiểu rằng tại sao bé phải chịu hình phạt đó và khi phạt bé bạn cũng rất đau lòng Lần
sau nếu bé mắc lỗi tương tự thì phải nhận hình phạt tương tự, thậm chí nặng hơn
mình những điều phải làm và những điều mình luôn cho là đúng, thay vì lắng nghe những tâm tư và suy nghĩ của bé Theo các chuyên gia tâm lý, việc lắng nghe và thấu hiểu những suy nghĩ, việc làm của trẻ là một trong những biện pháp cơ bản giáo dục trẻ một cách hiệu quả nhất
¢ Bữ ăn gia đình - một phần không thể thiếu của gia đình: Bữa ăn gia đình là khoảng thời gian cả nhả cùng ngôi bên nhau đề sẻ chia và tâm sự cùng nhau Đó là thời điểm vô cùng quan trọng, giúp gắn kết mọi thành viên trong gia đình va là thời điểm lý tưởng đề
tao déi thông tin, giáo dục con trẻ, hình thành nhân cách tốt
© Theo dõi quan tâm việc học của bé và môi trường xung quanh: Ngoài việc quan tâm
tới trẻ ở nhà, cha mẹ cần chú ý quan sát việc học của con mình ở trường và đặc biệt là môi
trường quanh bé Cha mẹ cần biết cô giáo dạy bé như nào? Ở trường bé là người như nào?
trí tuệ cho thế hệ tương lai sau này là một điều chắc chắn không thẻ thiếu Bên cạnh giáo dục từ phía nhà trường, xã hội thì việc giáo giục ngay trong chính gia đình ngày được khăng định
vai trò không thé thay thé duoc trong việc định hình, uốn nắn và hoàn thiện bản thân cho trẻ ngay từ khi trẻ được sinh ra Chính vỉ thế, từ xa xưa, các thế hệ đi trước luôn dành sự quan tâm đặc biệt sâu sắc đến việc giao dục con cháu của mình ngay từ khi còn trẻ thơ Thật vậy,
nếu trẻ nhận được sự giáo dục tốt từ phía gia dinh tir som, tat yếu sẽ có nền tảng phát triển
Trang 9toàn điện về thể chất lẫn tính than, phát huy được năng lực bản thân, điều kiện trau dồi hoàn thiện nhân cách
Nhân cách là một phạm trù rộng bao gồm tập hợp các biểu hiện hành vi, nhận thức,
cảm xúc là kết quả của sự vận động các mối qua hệ hữu cơ trong tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội và môi trường tư duy Cũng như các phạm trù xã hội
khác, nhân cách được định hình, điều chỉnh và bị chỉ phối mật thiết của những điều kiện lịch
sử cụ thê Từ đó có thê thấy rằng, nhân cách vừa là đặc trưng sắc thái của mỗi cá nhân, đồng
thời biểu hiện tính xã hội rõ nét bằng những phâm chất xã hội Do vậy, để hoàn thiện một
nhân cách cần có sự chung tay, góp sức của cả cộng đồng gồm ba bộ phận quan trọng: gia đình, nhà trường, xã hội trong đó nên tảng là giáo dục nhân cách gia đình
Tốc độ toàn cầu hóa ngày càng nhanh chóng, tác động của nó đi sâu vào từng ngõ ngách đời sống của tất cả mọi người, nhu cầu sống của con người ngày càng cao hơn, đó là thời cơ đề Việt Nam ta có thé gia nhập sánh vai với các cường quốc năm châu trên thế giới Cũng chính vì thế mà nền công nghiệp ngày càng phát triển, con người tất bật chạy theo quồng máy công việc để mưu sinh, do đó thời gian dành cho gia đình, cho con cái còn có
phan han ché Nhiéu gia đình phó mặc trách nhiệm trông nom, gido duc trẻ nhỏ cho ông bà,
người thân và thầy cô ở trường vì quá bận rộn Tất nhiên không phải cứ thiếu tình thương, sự quan tâm từ mẹ cha sẽ nghiễm nhiên thành trẻ hư hỏng, nhưng đâu đó trong tâm thức của các con vẫn là một khoảng trống tình cảm rất lớn vẫn hằng hy vọng được cha mẹ đáp lại Có những vấn đề trẻ chỉ tin tưởng nơi cha mẹ, khó lòng mà sẻ chia, giãi bày cùng ông bà, thầy cô hay bạn bè, vì trong mắt trẻ cha mẹ là những hình mẫu tuyệt vời nhất, có thê giải đáp mọi thắc mắc của chúng Do đó nếu cha mẹ được trang bị phương pháp và kỹ năng dạy con thích hợp sẽ đảm bảo sự phát triển đây đủ vẻ ca thê chat lẫn tỉnh than ở trẻ, luôn khuyến khích con em
biết bồi dưỡng rèn luyện ưu điểm, đồng thời cải thiện, sửa chửa những khuyết điểm mà còn mắc phải Nhiều lúc cuộc sống có va vấp, thất bại con người dân thiếu kiên nhẫn với nhau mà
buông ra những lời nói, hành vi, thái độ thiếu chuân mực Chứng kiến những hình ảnh không
Trang 10mấy tốt đẹp như vậy sẽ hẳn sâu vào tâm thức trẻ nhỏ, mỗi lần nhìn cảnh tượng đau lòng xảy ra trong gia đình như vết cứa vào tâm hồn đang rỉ máu của trẻ nhỏ Nhiều người thường nghĩ rằng trẻ sẽ chóng thấy rồi chóng quên đi, không buôn quan tâm làm gì những chuyện nhỏ nhặt
như thê Nhưng đó là quan điểm thiếu biện chứng, khoa học, nhận thức của trẻ nhỏ được hình thành từ khi còn nằm trong bụng mẹ, nên mới gọi là thai giáo Khi liên tục phải lắng nghe những lời nói hằng học từ mẹ cha, cư xử thiếu tế nhị, hình ảnh bạo lực gia đỉnh thường xuyên
khó tránh khỏi sự khủng hoảng về tâm lý ở trẻ, dần trở nên gai góc, thiếu thân thiện và xu
hướng giải quyết mọi việc bằng bạo lực luôn hiện hữu trong tâm trí khi gặp những tình huống tương tự trong cuộc sống Dẫn đến chúng dễ sa ngã vào con đường tăm tối nhiều tệ nạn.