Nếu không phải sự nổi tiếng nhanh chóng bởi chiều sâu văn hóa thì những xung lực này cũng được hình thành từ chiềudài tích lãy ảnh hưởng trong cộng đồng người Nam bộ của các biểu tượng v
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
TRAN MINH CƯỜNG
DAC TRUNG NAM BO TRONG CAC PHIM
« MUA LEN TRAU, CANH DONG BAT TAN, SONG LANG,»
TU GOC NHIN VAN HOA
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Phương Liên
Hà Nội-2023
Trang 2MỤC LỤC
MỞ DAU 3
1 Lý do chọn đề tài 3
2 Lịch sử vấn đề 4
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 8
4 Đối tượng và phạm vi của đề tài 9
5 Phương pháp nghiên cứu 9
6 Cau trúc luận văn 11
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 10
1.1.Nghiên cứu văn hóa trong nghệ thuật và điện anh
2.2 Sự Khác nhau và tương đồng về văn hóa vùng miền 39
2.2.1 Không gian xã hội 39
2.2.2 Không gian văn hoá
1.3 Khái quát về 3 đạo diễn của 3 bộ phim 14
1.3 Một số vấn dé lý luận về thể loại phim văn hoá 19
Chương 2: Nhân vật đặc trưng và không gian đặc trưng của văn hoa Nam bô
trong ba phim 27
2.1 Nhân vật chính, người ké chuyện và điểm nhìn qua ba phim 27
2.1.1 Cánh đông bắt tận - Điểm nhìn của nhân vật Nương 28
2.1.2 Song Lang - Điểm nhìn của nhân vật Dũng Thiên Lôi 33
2.1.3 Mùa len trâu - Điểm nhìn của nhân vật Kìm 35
Trang 32.3 Hệ thống nhân vật phụ trong ba phim 45
2.3.1 Cánh dong bat tận — Những khuôn mặt cận hiện đại 45
2.3.2 Song Lang - Những Khuôn mặt cua hóa trang 48 2.3.3 Mua len trâu — Những Khuôn Mat Nam Bộ xưa 52
Chương 3: Bối cảnh đặc trưng cho văn hóa Nam bộ được áp dụng bởi ngôn
ngữ trong ba phim 55
3.1 Đặc trưng Nam Bộ trong Dàn cảnh của phim Cánh đồng bắt tận 58
3.2 Đặc trưng Nam Bộ trong âm nhạc của phim Song lang 65
3.3 Đặc trưng Nam Bộ trong quay phim của phim Mùa len trâu 76
KET LUẬN 85
TAI LIEU THAM KHAO 87
Trang 4MO DAU
1 Lý do chon đề tài
Văn hóa Nam Bộ là lĩnh vực đã được nhiều nhà văn và nhà nghiên cứu văn học
tập trung khai thác Trước tiên vì việc nghiên cứu văn hóa Nam bộ có ý nghĩa hếtsức quan trọng, góp phần vào việc giữ gìn nét bản sắc riêng văn hóa dân tộc Bởivăn hóa Nam bộ được hình thành trên một vùng đồng bằng sông nước và trên mộtvùng dat đa dân tộc người bao gồm người Việt và người dân tộc thiêu số là cư dân
bản địa.
Văn hóa Nam bộ có những đặc trưng rất cơ bản do đặc điểm của vùng đồng bằngsông nước và sự tiếp biến của các yêu tố văn hóa người Chăm, Khome, Hoa vào văn
hóa Việt trong vùng Vì thế, văn hóa Nam bộ có những nét đặc thù khác văn hóa
của các vùng miền khác trong nền văn hóa chung của cộng đồng các dân tộc ViệtNam, nơi mỗi dân tộc, mỗi vùng miễn lại có nét văn hóa riêng rất độc đáo, đa dạng
và phong phú.
Đối với người Việt (người Kinh), Nam bộ tuy là vùng đất tổ tiên ta mới khai phálập nghiệp hơn 300 năm, nhưng văn hóa của nông thôn Nam bộ bắt nguồn từ nềnvăn hóa chung của cộng đồng dân tộc Việt Nam có hàng nghìn năm lịch sử Tínhnghĩa khí hào hiệp, tắm lòng nhân hậu, bao dung, tư chất thông minh và giàu nghị
lực của người dân Nam Bộ chắc chắn vẫn phải bắt nguồn từ dân tộc Việt vốn là tộc
người di cư đến vùng đất Bắc Bộ từ xa xưa, nay được nối dài băng sự táo bạo củanhóm người đi khai hoang mở cõi Thêm vào đó, do sống trong môi trường sôngnước, nông dân người Việt ở Nam Bộ, cả nam và nữ, rất thích chiếc áo bà ba và
chiếc khăn ran Chiếc áo bà ba gọn nhẹ rat tiện dụng khi chèo ghe, bơi xuồng, lội
đông, tat mương, tát dia, cam câu giăng lưới, va có túi đê có thê đựng một vài vật
Trang 5dụng cần thiết Chiếc khăn ran được dùng dé che dau, lau m6 hôi, và có thé dùng
quấn ngang người dé thay quan Tat cả những điều ấy được dựng lại trong những
khung hình của những nhà làm phim qua góc nhìn điện ảnh Cách phục trang ấy, sâu
xa hơn, còn là nét gan kết ba bộ phim Cánh đông bat tận, Mùa len trâu và Song Langnhư một biểu tượng văn hóa có nhiều tang ý nghĩa, gợi đến những mang khác củacuộc sống người Nam Bộ Sự hấp dẫn và tính độc đáo của văn hóa Nam Bộ trong
văn hóa Việt có thé coi là một nguyên nhân dé ba bộ phim trở nên nổi tiếng, và
những góc nhìn khác nhau về cùng một không gian (kinh tế- xã hội- nghệ thuật),
cùng quãng thời gian Những bối cảnh có nét tương đồng sẽ bé trợ tạo nên một hìnhảnh Nam Bộ hoàn chỉnh, đầy đủ hơn Vì thế, ba phim chúng tôi đã chọn trong đề tài
sẽ phân nào nói rõ hơn về nét đặc trưng của Nam Bộ.
2 Lịch sử vân đề
Ba bộ phim được lựa chọn dé khảo sát trong đề tài ra đời cách nhau khoảng mộtnửa thập kỷ và sức hút vẫn còn nguyên giá trị bởi đều là những bộ phim có nhiềugiá trị thời sự Nếu như Cánh dong bất tận, Song lang đều là những bộ phim được
làm bởi các đạo diễn thuộc thế hệ 7x thì Mùa len trâu do một nhà làm phim thuộc
thế hệ 5x thực hiện
Cả ba bộ phim đều nhanh chóng nỗi tiếng bởi vẻ đẹp thị giác và những câu chuyện
gây tò mò, hấp dẫn người xem nên việc xuất hiện nhiều bài báo điểm phim, giới
thiệu phim xoay quanh những dip các bộ phim này ra mắt cũng là lẽ tất yếu Truyền
thông, quảng bá vì mục đích doanh thu, ở một phương diện tích cực, hé lộ cho người
xem thấy những giá trị nghệ thuật của mỗi bộ phim Ngay cả xuất thân và tính cách
cá nhân cũng như cá tính sáng tạo của mỗi đạo diễn cũng được báo chí tổng kết, giúp
ích cho việc nghiên cứu phong cách tác giả trong điện ảnh như những công trình có giá trị đương thời (mang tính thời sự).
Trang 6Có lẽ chính lứa tuổi đã khiến cho đạo diễn Mùa len trâu hứng thú với một tác
phẩm của Sơn Nam được viết từ thế kỷ XX song lại lấy bối cảnh từ thời Pháp thuộc
Những yếu tố chính trị không tham gia trực tiếp, sâu sắc vào câu chuyện của bộ phimsong chính việc chuyên thé từ một tác phẩm văn học đã nổi tiếng, cũng như trườnghợp Cánh dong bat tận, đã khién cho việc nghiên cứu về bộ phim là một sự nối dàicủa những công trình liên quan đến tác phẩm gốc
Có thể kể đến Sự trình hiện của các nhân vật nữ trong Cánh đồng bat tận từ
truyện ngắn đến điện anh của Đặng Lan Anh; Tiếp nhận Cánh dong bat tận cuaNguyễn Ngọc Tư của Nguyễn Ngọc Châu; Truyện ngắn Cánh dong bất tận củaNguyễn Ngọc Tu: từ tác phẩm văn học sang điện anh của Nguyễn Thị Van; Nôngthôn Việt Nam qua các phim Bến không chong, Trăng nơi đáy giếng, Cánh dong bắt
tận của Nguyễn Viên Thông Đây đều là những công trình tập trung vào khai thác
các tác phâm điện ảnh với những thủ pháp riêng của nhà làm phim, phần nào chuẩn
bị cho những nghiên cứu sâu hơn về các đạo diễn đương thời khi họ đã có một loạt
những bộ phim đáng ké hơn.
So với các bài báo viết về các bộ phim này, đặc biệt là bộ phim mới nhất trong
bộ ba- Song Lang- thì những công trình ké trên đều đã giải quyết trọn vẹn va khá
sâu một van dé liên quan đến nghệ thuật điện ảnh và những thủ pháp chuyên thé.Tuy vậy, phần lớn các bài báo nhận xét về các bộ phim này đều có những giá trịchuyên môn đáng chú ý Nguyễn Ân đã tỏ ra rất sắc sảo khi đưa ra những tiêu chíđịnh lượng đậm chat hàn lâm về nghệ thuật tự sự trong bài viết "Song Lang" giàuchất thơ nhưng mỏng nội dung Phúc Du lại nhẫn mạnh đến những ưu điểm của nghệthuật thị giác trong bài viết "Song Lang", dep rùng mình và day dứt nghẹn ngào khihai gã đàn ông rung động Minh Khuê thông qua phỏng vấn diễn viên nữ của phim
để tô đậm công sức dàn dựng bối cảnh của ê kip làm phim trong bài viết Người đẹp
mùa len trâu bang sự than phục và trân trọng đối với sự nghiêm túc của đạo diễn thì
Trang 7Nguyễn Thi Minh Thái lại lay con mắt chuyên môn dé đọc nghĩa ân, mang tính triết
lý về văn hóa Nam bộ trong bài viết Am ảnh nước trong "Mùa len trâu" Riêng Trần
Kim Luân, trong bài viết Cảm nhận Cánh dong bat tận thì phân tích khá toàn diệnmoi van dé của các thủ pháp làm phim, từ đó khang định tác phẩm không chỉ chuyêntải trọn vẹn tinh thần của tác pham van hoc ma con sang tao trong nhip diéu tu su dé
tạo những dau ấn riêng của một dao diễn đang bước vào độ chín của tai năng.
Cảnh sắc văn hóa Nam bộ trong Cánh đông hoang, Mùa len trâu và Cô Ba Sài
Gòn của Nguyễn Thanh Bình có thê coi là đề tài gần gũi với đề tài của chúng tôi hơn
cả Tuy vậy, công trình này chủ yếu tập trung vào cảnh sắc- nghĩa là yếu tô văn hóavật thé hay bối cảnh trong các bộ phim mà it đi sâu vào tính cách Nam Bộ, điểmchung ma chúng tôi đã lựa chon để kết nối ba tác phẩm điện ảnh trong đề tài
Trong khi đó, những kết nối tạo nên một vùng văn hóa bao gồm cả cảnh sắc vàcon người cũng là ý tưởng trong luận văn Hà Nội trong phim "Mùa hè chiêu thắngđứng" và "Mùa 6i" dưới góc nhìn văn hóa của Phạm Thị Ngọc Chính vì thế, vớinhững bộ phim còn nguyên sức hấp dẫn đối với công chúng vì thành công về nghệ
thuật đồng thời gần gũi với cuộc sống hiện thực như ba tác phâm Cánh đồng bắt tận,
Song lang, Mùa len trâu vẫn còn nhiều phương diện có thê khai thác
Với những bộ phim được lựa chọn ở đây, nếu như Song Lang nhận xung lực văn
hóa từ cải lương với các tích nổi tiếng My Châu, Trọng Thủy hay La Bồ hi Điêu
Thuyêễn thì Mùa len trâu từ tác pham văn hoc của Sơn Nam còn Cánh đông bat tận
từ tác phẩm đình đám của Nguyễn Ngoc Tư Nếu không phải sự nổi tiếng nhanh
chóng bởi chiều sâu văn hóa thì những xung lực này cũng được hình thành từ chiềudài tích lãy ảnh hưởng trong cộng đồng người Nam bộ của các biểu tượng văn hóa
Lua chọn dé tai va sáng tạo nên một tác phâm điện ảnh mới là công việc của
những đạo diễn phim Nhưng khác với các bộ môn nghệ thuật khác, có thể chờ đợi
Trang 8(Đôi khi trong bóng tối và sự lãng quên) đê có thé được công nhận giá trị của mình,
điện anh cần công chúng ngay sau khi một tác phâm vừa chào đời Thậm chí sức hút
ở phòng vé luôn luôn là một điều phải bàn đến khi bộ phim được dư luận quan tâm
Sự khuyết thiếu của số lượng lớn người xem luôn bị cho là khuyết điểm, thậm chí
thất bại của bộ phim, bat kế bộ phim ay đạt được những giải thưởng quốc tế đáng
ké Với điện ảnh Việt Nam, khi dong phim nghệ thuật và dong phim thị trường luônđang trong tình trạng ranh giới bị mờ nhòa; khi mặt bằng chung về trình độ thưởngthức nghệ thuật còn chưa cao, thì doanh thu phòng vé luôn là một mối bận tâm lớncủa những nhà làm phim, Bởi thế, lựa chọn đề tài sẽ bị quy chiếu nhiều bởi nhu cầuthị trường, do đó: "van dé quan trọng nhất chính là khán gia phim, phim nhằm vàođối tượng nao, vào ai, muốn dién đạt ý tưởng gì Liệu có thành công không? Có lôicuốn người xem không? Có làm người xem xúc động không? Vui thích và thoải máikhông?" Không phải là van đề của riêng dòng phim nào
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Nét đặc trưng văn hóa của Nam Bộ trong các phim Cánh đồng bắt tận,
Song lang, Mùa len trâu được chỉ ra băng các phương thức khảo sát và nghiêncứu phù hợp, từ đó định dang được những yếu tổ làm nên thành công của dang
thức phim về văn hóa vùng miền ở đây là mục đích của chúng tôi Chỉ ra sựkhác biệt giữa ba tác phẩm cùng lấy bối cảnh Nam Bộ được làm bởi ba nhàlàm phim có phong cách khác nhau, lý giải nguyên nhân sự khác biệt ấy trong
nỗ lực tìm kiếm mẫu số chung và quy luật dé khái quát hóa những đặc trưng
của sức hâp dân từ bôi cảnh là mục đích của đê tài.
Từ sự tương đồng cũng như khác biệt trong nghệ thuật và nội dung của ba
bộ phim được khai thác ở ba khía cạnh đời sống và kiểu nhân vật, tương đương
về thời gian của bối cảnh, nhiệm vụ của luận văn là so sánh ba bộ phim ở haiphương diện cho thấy rõ nét vai trò của đạo diễn
Trang 9Thông qua các đặc trưng về phương thức tự sự của hai phim (như nhân vật
va người kê chuyện, điểm nhìn, kết cấu tự sự, ngôn ngữ điện ảnh), luận văn
hướng đến việc tìm hiểu, phân tích, khái quát về nét đặc trưng của văn hoáNam Bộ nhìn từ văn hoá học trong các phim Cánh đồng bất tận, Song lang,Mùa len trâu, từ đó tong kết những kinh nghiệm và bài học cho các đạo diễntrẻ tuôi
Ở cấp độ thứ hai, từ góc độ loại hình, việc nghiên cứu này cũng làm rõ
phương thức làm phim về văn hoá dân gian và quan niệm về điện ảnh của banhà làm phim trong ba tác phẩm điện ảnh này Từ đó, chúng tôi mong muốn
có được những tông kết, bài học có giá trị đối với công việc làm phim nóichung và giảng dạy, nghiên cứu về điện ảnh nói riêng
Đối tượng và phạm vi của đề tài
Đôi tượng nghiên cứu của đê tải là đặc trưng văn hóa Nam Bộ với phạm
vi nghiên cứu là ba phim:
Cánh dong bat tận — Nguyễn Phan Quang Binh
Song lang — Leon Quang Lé
Mùa len trâu — Nguyễn Võ Nghiêm Minh
Phương pháp nghiên cứu
Với hướng tiếp cận chủ yếu là tiếp cận thể loại và tiếp cận điện ảnh về
văn hoá dân tộc, chúng tôi sử dụng các phương pháp: phương pháp tự sự học,
phương pháp tiếp cận văn hóa, phương pháp xã hội học và một số thao tácnhư thống kê, so sánh, phân tích
Câu trúc luận văn
Ngoài mở đâu và ket luận, luận văn bao gôm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài,
Chương 2: Nhân vật đặc trưng cho văn hóa Nam bộ,
Trang 10Chương 3: Bối cảnh đặc trưng của văn hóa Nam bộ được áp dụng bởi ngôn
ngữ điện anh qua 3 phim.
Trang 11CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN CỦA ĐÈ TÀI
1.1 Nghiên cứu văn hóa trong nghệ thuật và điện ảnh:
Dia ly va van hóa luôn là hai lĩnh vực có mối quan hệ hai chiều, tác động đến
nhau theo hướng ngày càng mật thiết Bởi lẽ, mỗi một nền văn hóa cụ thé đều gắnliền với không gian sinh tồn của chính nó, và những yếu tô đặc trưng của địa lý nhưđịa hình, khí hậu, nguồn tài nguyên khoáng sản và sinh học, hệ thống sông ngòi haybiển cả sẽ là thành tố quan trọng nhất hình thành nên đặc trưng văn hóa vùng, phạmtrù trong ngôn ngữ thường nhật, chúng ta quen gọi là văn hóa vùng miễn Và trongcác thành tô của văn hóa hiện đại, điện ảnh đang trở thành bộ môn nghệ thuật ngày
càng có sức ảnh hưởng mạnh mẽ và mang tính quôc tê.
Ranh giới giữa các quốc gia, các nền văn hóa đang mờ dần trước sức lan tỏa của
bộ môn nghệ thuật này khi mỗi bộ phim gây được tiếng vang không chỉ được côngchiếu ở quốc gia mà nó được sinh thành, và việc được công chiếu ở nhiều nơi khácnhau là một thước đo quan trong dé đánh giá sự thành công Những dự án phim liên
kết giữa các nền điện ảnh quốc gia khác nhau, những bộ phim có sự xuất hiện yếu
tố đa sắc tộc, đa văn hóa ngày càng nhiều thì sức hấp dẫn của những bộ phim tô đậmvăn hóa vùng miền riêng, trở thành một vị "đại sứ" của một cộng đồng người muốnkhang định mình, giới thiệu mình ra thế giới cũng càng được quan tâm
Thực tế, một bộ phim chỉ có được chiều sâu khi khán giả có thể đọc thấy saunhững cảnh quay tiềm ân một nền tảng văn hóa của đạo diễn, biên kịch hóa thành
các lớp lang chủ đề trong thông điệp của bộ phim Những cảnh quay hap dẫn thị giáckhông chỉ mang lại ưu thế cho tác phâm mà còn là cách kết nối thế giới, dé con người
có thêm hiểu biết về thiên nhiên và cảnh sắc các vùng đất còn chưa có cơ hội đặt
chân.
10
Trang 12Thêm vào đó, tâm hồn con người ở một không gian văn hóa khác không chỉ gợi
trí tò mò, sự hiểu biết về những người rất khác mình cũng là một phương thức hiệu
qua dé nâng tầm tri thức nói riêng và nhận thức nói chung Thấu hiểu và tôn trọng
sự khác biệt, nhất là trong văn hóa, cũng là một cái đích mà những bộ phim nói trên
đạt được.
Trường phái văn hóa- lịch sử xuất hiện từ sớm trong nghiên cứu văn học, và saunày là trong nghiên cứu kịch bản sân khấu, điện ảnh cũng như những tác phẩm đượcchuyền thê Nó "hình thành vào giữa thé kỷ XIX, đại diện là các học giả lớn: H.Taine,
F Brunetiere, G Lanson (Pháp), G.Brandes (Dan Mạch), V Scheret, G Getner (Đúc), F de Sanctis, M Nenéndez (Italia), Pelayo (Tây Ban Nha), A.N Pypin, N.S.
Tikhonravov (Nga) , trường phái này chủ yếu tiếp nhận xung lực của văn hóa hoc
Khai sáng hậu kỳ ở Đức (J.G Herder), của các nhà lãng mạn, của các trứ tác sử học
lãng mạn Pháp (F Guizot, A Thierry, J Michelet), của triết học chủ nghĩa thựcchứng Auguste Comte và phần nào của cả "phương pháp tiêu sử" trong phê bình vănhoc" Như vậy, khi nhìn nhận một tác phẩm nghệ thuật làm sống lại những tác phẩm
đã nồi tiếng khác (các trứ tác) từ những thể loại gan hoặc những bộ môn nghệ thuật
có liên quan.
Khi khai thác những vấn đề văn hóa, mỗi bộ phim đều đụng tới những mảng khácnhau của đời sống tinh thần con người trong vùng đất ấy Ngoài phong tục tập quán,lối âm thực và phục sức, thầm mỹ, còn phải kê đến tôn giáo và van dé niềm tin Với
Nam Bộ, "có khá nhiều tôn giáo được sinh ra ở đây, chung sống và phối ngẫu với
các tôn giáo du nhập, ví như đạo Cao Đài và Hoà Hảo Ở Việt Nam không có nơinào như vậy, đặc biệt là miền Bắc, rồi cả phần lớn miền Trung Đặc trưng của cáctôn giáo ở đây là sự kết hợp các cảm thức truyền thống (vốn khác nhau), các tínngưỡng địa phương với giáo lý" [8] Chúng ta phân biệt được giữa hệ thống và
tập thê một cách rõ ràng khi nhìn vào những thành tố văn hóa được tái hiện trong
11
Trang 13các sản phẩm nghệ thuật hiện đại như các bộ phim Tính hệ thống của văn hóa là
mối quan hệ mật thiết giữa các thành té và tính hệ thống là trục chính và chia nhiều
nhánh tạo thành các thành tô bao gồm một hoặc nhiều chuỗi sự kiện thậm chí nó kếtnối các quy luật, hiện tượng trong một nền văn hóa qua quá trình xã hội phát triểnchậm hay nhanh Bởi thế, nhịp độ của một bộ phim cũng có thé coi là sự tái hiện các
chuỗi sự kiện ây trong một nhịp độ riêng, từ đó, tái hiện văn hóa vùng.
Thông qua tính hệ thống đó văn hóa có thê thực hiện được các chức năng của xãhội cần Điều này là do văn hóa đã bao gồm các hoạt động và lĩnh vực Tiếp theo cóthé thay đổi sự ồn định của xã hội tùy theo mức độ, tính hệ thống sẽ cung cấp vàtrang bị cho xã hội những phương tiện cần thiết dé thích nghi với môi trường tựnhiên Theo nhận định khác, sự phát triển tiến bộ của xã hội lay văn hóa làm nên
tảng vững chắc Vì thế “nền văn hóa” và loại từ “nền” được người ta gắn với văn
hóa dé tạo thành cụm từ thông dụng
Tai sao người ta thường nói người có văn hóa cũng chính là một người có giá tri.
Nếu được hiểu theo khía cạnh của một tính từ thì văn hóa sẽ mang nghĩa là tốt đẹp
và có giá trị Từ đó ma văn hóa đã trở thành thước đo một cách chuẩn mực nhất cho
xã hội và con người Nếu xét về mặt ý nghĩa thì văn hóa có thể chia thành những giá
trị sử dụng, giá tri giá tri đạo đức, thâm mỹ
Chính ban thân của văn hóa đã có trong mình nhiều giá trị riêng bao gồm giá trị
giá trị tinh thần, vật chất Xét về góc độ thời gian lại có thé chia văn hóa thành giá
trị giá trị nhất thời và vĩnh cửu Cùng với mỗi góc độ khác nhau gắn với một sự kiện,
sự vật, hiện tượng khác nhau chúng ta lại có cái nhìn khác nhau tùy vào mỗi người
cảm nhận Ta có thé đánh giá văn hóa dưới những góc độ khách quan quan khác
nhau từ những cái nhìn này.
12
Trang 14Quá trình sáng tạo của con người trong một không gian và thời gian nhất định do
văn hóa phản ánh Vì vậy mà ta có thé nói văn hóa hàm chứa lịch sử, văn hóa cũng
gan liền với dòng chảy của lịch sử, Tính lịch sử khiến cho văn hóa mang đặc trưng
có hệ giá trị, có bề dày, có chiều sâu Văn hóa có tính lịch sử cao cần phải được tíchlũy, được gìn giữ và không ngừng tái tạo, chắt lọc những tinh hoa, không ngừng sảnsinh và phát triển dé hoàn thiện dưới dạng ngôn ngữ, phong tục Do đó chúng ta phải
duy trì văn hóa dé lưu truyền lic sử, muốn giữ được truyền thống văn hóa chúng ta
phải lưu giữ, tuyên truyền và phát triển những gì liên quan tới văn hóa
Hiện tượng xã hội chúng ta có thể hiểu là những hiện tượng do con người sángtạo ra nó khác với các giá trị tự nhiên Tính nhân sinh của văn hóa bao gồm hàmnghĩa rằng văn hóa là một hiện tượng xã hội Tác động của cả vật chất lẫn tinh thần
của con người là do một thực thể có tính nhân sinh Vì có tính nhân sinh nên đã trở
thành sợi dây liên kết giữa người với người do văn hóa vô tình tạo thành và đó là ý
nghĩa nhân sinh mà văn hóa hàm chứa một cách sâu sac nhât.
Trong cách nhìn rộng rãi hơn thì bất cứ cái gì tốt, xâu đều là giá trị hay giá trị làđiều quan tâm của chủ thé Giá trị là cái mà chúng ta cho là đáng có, ma chúng tathích, chúng ta cho là quan trong dé hướng dẫn cho hành động của chúng ta Những
quy tắc của xã hội được ghi nhận bang ky hiéu,bang cac biéu trung hay bang loi qua
đó hành vi của các thành viên được xã hội định hướng Những tập tục truyền thống
như quy tắc giao tiếp, ứng xử trong đám đông thường thay đồi trong từng tình huống(ví dụ: người ta có thé v6 tay và reo hò trong một buổi trình dién ca nhạc nhưngkhông làm thé khi trong một rạp phim)
Khó có một xác định nào mô tả đầy đủ phạm vi và tính đa dạng của những hiện
tượng gia tri được thừa nhận cua văn hóa và hoc xã hội coi giá trị như những quan
13
Trang 15niệm về cái đáng mong muôn ảnh hưởng tới hành vi lựa chon Với tư cách là san
phẩm của văn hóa và thuật ngữ giá trị có thể quy vào những mối quan tâm khác
Các thành viên trong một xã hội đều xây dựng quan điểm riêng về bản thân mình
và về thế giới dựa trên những giá trị văn hóa Con người học hỏi từ gia đình, giao
tiếp xã hội, tôn giáo, nhà trường, trong quá trình trưởng thành của mình Thông qua
đó những giá trị của nền văn hóa xác định nên suy nghĩ và hành động Giá trị trên
cũng cấp thiết thay đổi và ngoài xung đột về giá trị giữa các nhóm cùng cá nhân
trong xã hội.
2.2 Sự Khác nhau và tương đồng về văn hóa vùng miền
2.2.1 Không gian xã hội
Có thể nói ở Nam Bộ là vùng đất khai phá, tuổi đời còn trẻ, định cư kéo đàitrên diện rộng nên thiếu chất kết dính đồng thời do sớm tiếp xúc với nền kinh tế hàng
hoá nên phóng khoáng và năng động hơn, chủ yếu là 4 dân tộc anh em là Kinh,
Khmer, Chăm, Hoa Các hoạt động văn hoá không có điều kiện phát triển, nếu cócũng thể hiện không rõ Do vùng đất này là nhiều nhóm người ở các nơi đến khaiphá Một thực tế là họ phân bố rải rác và không có sự liên kết mạnh chủ yếu tập hợpngười theo huyết thống và không có tính có kết chặt chẽ như ở đồng bằng sông Hong
Nếu như ở Bắc Bộ, tô chức họ được khăng định bằng việc thờ phụng tổ tiên, có quy
ước cho mọi thành viên, có nhà thờ họ thì ở Nam Bộ cũng hình thái thờ phụng lại
chủ yếu là hoạt động trong từng gia đình nhỏ
Làng Việt Bắc Bộ hình thành lâu đời, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, 6n định,khép kín, bền vững trên cơ sở liên kết nhiều tô chức mà mỗi tổ chức đều có ảnhhưởng đến từng thành viên trong làng Người nông dân sống gắn bó chặt chẽ vớixóm giéng, ho tộc, gia đình, làng nước Còn Đặc điểm của lang Việt Bắc Bộ và Nam
Bộ thê hiện cho hai vùng văn hóa lớn ở Việt Nam: vùng đồng bằng Bắc Bộ và đồng
14
Trang 16bằng Nam Bộ vốn chứa đựng những nét văn hóa độc đáo, đa dạng nhưng vẫn nằm
trong thê thống nhất là văn hóa Việt Nam Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hóa, công
nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn Cả làng Việt Bắc Bộ và Nam Bộ đều biến đổikhông ngừng, mau le Đó là một quy luật tat yếu, phù hợp với sự phát triển, giao lưu,hội nhập của văn hóa Việt, đất nước và con người Viét
Xét về tên gọi, đa phần các làng Việt Bắc Bộ đều có tên Nôm phản ánh nhữngđặc điểm tự nhiên, xã hội nơi cộng đồng đó cư trú Những tên làng đó hiện nay vẫncòn tồn tại song song với những tên làng mới - tên chữ Hán — Việt được dùng trong
hành chính (trong dân gian cư dân vẫn gọi tên làng theo tên cũ).
Ở Nam Bộ, không có sự hiện điện của các làng tan rã từ xã hội nguyên thủy mà làngchủ yếu hình thành theo 2 hướng Một là do dân tự khai phá; hai là do sự hỗ trợ củachính quyền Nhà nước tô chức các làng đồn điền rồi huy động nhân dân, nhất làbinh lính đến làm việc theo ky luật dé duy trì quân đội với chính sách "ngụ binh ưnông" Dân cư trong làng Việt Nam Bộ được tập hợp từ nhiều nơi khác nhau, từnhiều dòng họ khác nhau Do vậy làng Việt Nam Bộ có thể gọi là làng khai phá ỞNam Bộ không có sự phân biệt chính cư và ngụ cư như trong làng Việt Bắc Bộ, tính
cô kết không chặt chẽ Những người trong cùng một làng không có quan hệ thân tộccũng không phải là láng giéng lâu đời, sợi dây gắn bó giữa ho là tình người
Không gian văn hóa làng xã Nam bộ có những nét khác biệt so với làng ở Bắc
bộ và ở Trung bộ Nếu làng ở đồng băng Bắc bộ, Trung bộ khép kín trong “lũy trelàng” mang tính công xã nông thôn thì ở Nam bộ làng quần cư theo tuyến sông rạchhoặc tỏa rộng tự do, đa phần là kiểu quần cư ở vùng cao ráo, cận tuyến lộ thủy bộ,
theo các đồn điền, các nông lâm trường, các làng nghé thủ công với tác phong sinh
hoạt vừa mang tính công nghiệp vừa nặng dáng vẻ “sơn cước”.2 5 g nghiệp ang g
Lang xã Nam bộ hình thành do sự hop cư từ di dân tứ xứ va qua trình khai
khẩn của vùng đất mới, có đặc điểm là làng khai phá, tuổi đời còn ngắn; nhiều làng
15
Trang 17nghề thủ công, nghề buôn bán, lâm thủy nghiệp, có lịch sử không muộn hơn các làng
thuân nông
Vai trò của các nhà buôn sớm được khan định; thành phan phi lúa nước trongnông nghiệp dat tỷ lệ cao khiến cơ cau thoáng mở, luôn trong trạng thái tiếp nhậnnhân tố mới, rộng đường giao lưu, dân chủ cao trong sinh hoạt và lao động, sự phânhóa xã hội không căng thăng, cách áp bức, bóc lột của tầng lớp thống trị không thể
nặng nê, hà khắc.
Đặc điểm khác nữa cũng đáng chú ý, làng xã Nam bộ thường có nhiều họ khácnhau; nhiều người ngoài làng tới cùng khai phá, phụ canh, làng sẽ trở nên cởi mở,
đỡ bảo thủ, và càng dé canh tân nhờ các cuộc hôn nhân, khác họ cũng như các quan
hệ giao lưu thường trực Trong quan hệ xã hội, vai trò của phụ nữ được khăng định
Dâu ân của họ in đậm ở các địa danh.
Cư dân dân ở Nam bộ hội nhập từ tứ xứ, tha hương ở vùng đất mới dễ kiếmsống nhưng khó thiết lập những quan hệ bền chặt cho nên rất trân trọng tình cảm
“đồng cảnh ngộ”, nhiều lúc nó thiêng liêng hơn quan hệ họ hàng Trong tập quán
thường ngày: nồi cơm luôn day sẵn lòng đãi khách, lu nước ngọt luôn trong lành vàsẵn gáo dừa ở đầu bến hoặc ven đường, kiến trúc nhà ở luôn sẵn chỗ cho người lỡ
bước, kiểu nhà bè có sự tích gan với Thủ Huong Đó là những sinh hoạt văn hóa
“mở lòng” đối với người đồng cảnh ngộ
2.2.2 Không gian văn hoá.
Hình thành trên một vùng đông băng sông nước và trên một vùng đât đa tộc người, văn hoá Nam Bộ có hai đặc trưng chủ đạo là đặc trưng đông băng sông nước
và sự tiêp biên các yêu tô văn hoá của người Chăm, người Khmer, người Hoa vào
văn hoá Việt trong vùng Xét về mức độ, những đặc trưng chủ đạo này cũng là những
16
Trang 18nét đặc thù của vùng văn hoá Nam Bộ Bởi vì mặc dù đặc trưng đồng bằng sông
nước cũng có mặt trong các vùng văn hoá đồng bằng ở Bắc Bộ và Trung Bộ, nhưng
chỉ ở Nam Bộ yếu tố sông nước mới nồi lên thành một đặc trưng chu đạo, chi phốitoàn diện cuộc sống cũng như các thành tố văn hoá của các cộng đồng cư dân Vàmặc dù các vùng văn hoá đồng bằng ở Bắc Bộ và Trung Bộ đều có tiếp biến văn hoácủa các tộc người khác nhau, nhưng chỉ ở Nam Bộ văn hoá các tộc người thiểu số
cộng cư mới đủ sức khúc xạ văn hoá của cư dân Việt trong vùng đến mức làm cho
nó trở nên vừa quen vừa lạ đối với chính người Việt đến từ miền Bắc, miền Trung
Về tín ngưỡng, là một vùng đất đa tộc người, Nam Bộ cũng là nơi gặp gỡ các tínngưỡng tôn giáo sẵn có từ Bắc Bộ, Trung Bộ, đồng thời là cái nôi sinh thành nhữngtín ngưỡng tôn giáo mới Vì vậy, đây chính là vùng đất phong phú nhất về tín ngưỡngtôn giáo ở Việt Nam Tiếp nối truyền thống của người Việt ở đồng bằng Trung và
Nam Trung Bộ, người Việt Nam Bộ cũng dành ưu tiên cho đạo Phật, kết hợp với tín
ngưỡng vạn vật hữu linh và thờ cúng tổ tiên Chùa chiền có mặt ở khắp đồng bằng,đặc biệt là những vùng đồi núi sót, có sơn thuỷ hữu tình Ở Thất Sơn, có chùa PhậtLớn lâu đời, có tượng Phật Di Lặc được sách kỷ lục Việt Nam công nhận lớn nhất
cả nước Ở núi Bà Den, có chùa Bà Den nôi tiếng, v.v Đạo Phật kết hợp với đạo
Lão, đạo Khong, đạo Kitô, đạo Thánh Mau, là cơ sở hình thành đạo Cao Đài trên
vùng đất Nam Bộ Tây Ninh là thánh địa của đạo Cao Đài Hiện đạo Cao Đài có 2,7triệu tín đồ Đạo Phật cũng là cơ sở hình thành dao Hoa Hảo ở An Giang Hiện daonày có khoảng 1 triệu tín đồ Các tôn giáo trên cũng là cơ sở làm hình thành nhiều
“đạo” khác ở Nam Bộ Những “đạo” nay tuy ít tín đồ nhưng cũng góp phan giải
quyết nhu cầu tâm linh của cư dân trên vùng đất mới trong lúc các tôn giáo lớn chưa
phát triển trong vùng: Ba Rịa — Vũng Tàu có đạo Ông Trần; Bến Tre có đạo Dừatrên cồn Phụng thuộc xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, v.v Ngoài ra, đạo ThiênChúa, đạo Tin Lành cũng có đông tín đồ Bên cạnh đó, họ cũng duy trì tín ngưỡng
17
Trang 19thờ cúng Bà Chúa Xứ ở núi Sam, thờ cúng Thành hoàng ở các đình miéu, thờ cúng
Cá Ông ở các làng ven biển
Do điều kiện địa lý đặc thù, nên cách thức hoạt động sản xuất của cư dân trênvùng đất phì nhiêu rộng lớn này mang đặc trưng đồng băng sông nước rõ nét nhất,đồng thời cũng đa dạng nhất so với tất cả các vùng miền khác Nhờ sông Cửu Long
có tốc độ dâng nước và tốc độ dòng chảy thấp, người ta không cần phải đắp đê ngăn
lũ như ở đồng bằng sông Hồng, mà ngược lại còn tận dụng nguồn nước này vào mùalụt dé đưa nước ngọt và phù sa vào ruộng, rửa phèn ở vùng trũng, đánh bắt thuỷ sản,
v.v Không chỉ thế, sông nước nơi đây còn là tiền đề phát triển các nghề buôn bán
trên sông, vận tải đường sông, v.v Cho nên, không ở đâu có nhiều từ ngữ để chỉ các
loại hình và hoạt động sông nước như ở vùng này: sông, lạch, kinh, rạch, xẻo, ngọn,
rọc, tắt, mương, rãnh, ao, hồ, đìa, hào, láng, lung, bưng, biền, đầm, đìa, trấp, vũng,
trũng, ganh, xáng, vịnh, bàu ; nước lớn, nước ròng, nước đứng, nước nhửng, nước
rông, nước rặc, nước lên, nước xuống, nước nhảy, nước chụp, nước rút, nước nôi,nước lụt, nước lềnh, nước cạn, nước xiết, nước xoay, nước ngược, nước xuôi Sôngnước đã trở thành một yếu tố cầu thành đặc trưng của văn hoá nơi đây
Trước hết, do diện tích có thê trồng lúa trên cả hai vùng châu thổ rất rộng lớn
và phì nhiêu nên ở nơi đây, truyền thống nông nghiệp lúa nước của người Việt đãđược phát huy ở mức tối đa: Nam Bộ sản xuất đến 50% lúa cả nước, và góp phầnchính yếu vào sản lượng gạo xuất khẩu hang năm trên 4 triệu tan của cả nước Nhiềuthương hiệu lúa gạo của Nam Bộ rất nổi tiếng trên thị trường trong và ngoài nước,
như gạo Tài Nguyên, gạo Nàng Hương Chợ Dao (Cần Đước, Long An), v.v
Nam Bộ cũng là nơi sản xuât đên 70% trái cây cả nước Các tỉnh miên Đông
có sâu riêng, mít, bưởi, măng cụt, vú sữa, chôm chôm Long An có đặc sản dưa hâu Long Trì, dứa Bên Lức Bên Tre có cam, quít, sâu riêng, chuôi, chôm chôm,
18
Trang 20mang cụt, mang cầu, xoài cat, bon bon, khóm,vú sữa, bưởi da xanh, trồng nhiều ở
Chợ Lach, Giồng Trôm, Mỏ Cay va Châu Thanh Vĩnh Long nỗi tiếng khắp Việt
Nam với đặc sản bưởi Năm Roi, v.v.
Nam Bộ cũng là vùng trồng cây công nghiệp lớn nhất nước Các tỉnh miền Đông
có cao su, điều, đậu phông Cac tỉnh miền Tây có dừa, mia, đậu phông, thuốc lá,tiêu Long An trồng nhiều đậu phộng ở Đức Hoà, trồng mía ở Thủ Thừa Bến Tre
có gần 40.000ha dừa, cho rất nhiều trái và lượng dầu cao Ngoài nước uống và dầu,
dừa còn cho các sản phẩm khác là than dừa, vỏ dừa làm thảm dừa, dây dừa, kẹo dừa
Mia được trồng nhiều tại các vùng dat phù sa ven sông rạch tại Mỏ Cay, Giồng Trôm
Diện tích trồng thuốc lá tập trung ở Mỏ Cay, nơi có loại thuốc thơm nỗi tiếng Ngoài
ra huyện Chợ Lach (Bến Tre) còn là nơi trồng các loại hoa kiếng, bonsai nồi tiếng
1.3 Khai quát về 3 đạo diễn của 3 bộ phim
Gần đây, việc các đạo diễn Việt Nam được học tập, đào tạo tại nước ngoài
trong các khóa học ngắn hạn hoặc dài hạn và cho thấy hiệu quả của những quanđiểm, phương pháp làm phim mới mẻ, du nhập từ những nước có nền điện ảnhphát triển hơn, đang là một xu hướng Có lẽ, trong mỗi tương quan so sánh giữa hainền văn hóa, văn hóa bản địa sốc được phục sinh trong các tác phẩm văn học có
tiếng tăm, và văn hóa của một xứ sở mới mẻ với những xúc cảm mới mẻ, nhữngdòng cảm xúc về nơi đã sinh thành, nuôi dưỡng cộng đồng gốc của người làm phim
sẽ được nhìn nhận lại ở một phương diện khác Không gian văn hóa cũ xưa hoàn
toàn có thé là nguồn cảm hứng dé những nhà làm phim đã rất có ý thức hướng ra thégiới ấy tin vào những trải nghiệm văn hóa cá nhân dé ké lại một câu chuyện bằng
góc nhìn khác.
19
Trang 21Nam bộ, do những yếu tố đặc thù của lịch sử và chính trị, lại càng có thể thấy
rõ xu hướng nói trên Góc nhìn về vùng đất này trong các bộ phim hiện đại ngày
càng đa dạng, phong phú, trước tiên, phải do sự phong phú về cá tính sáng tạo và cả
xuất thân của các đạo diễn Điểm chung của họ ở đây chính là sự quan tâm đến xu
thế mà chúng tôi tạm gọi là "toàn cầu hóa" cho những sản phẩm điện ảnh của mình.Trong đó, xuất phát điểm vững chắc đầu tiên của xu thé này lại chính là nhắn mạnh
yếu tố văn hóa ban địa như một đặc thù làm nên tổng hòa của khái niệm "toàn cầu"
trong thế giới phang hiện nay
Nguyễn Võ Nghiêm Minh (sinh năm 1956) là nhà làm phim người Mỹ gốc
Việt Phim của ông, do ông làm đạo diễn và viết kịch bản đã đạt được nhiều giảithưởng quốc tế Điều đặc biệt về đạo diễn này là ông có bằng tiến sĩ vật lý và từng
làm việc 16 năm như 1 nhà vật lý tại trường Đại học California tai Los Angeles trước
khi hoàn tất ngành Nghệ thuật Điện anh (cinematography) cũng tại Dai học này vào
năm 1998.
20
Trang 22Bộ phim Mùa len trâu đã mang lại không ít vinh quang cho đạo diễn Bộ phim
đoạt giải "đạo diễn mới" trong Liên hoan phim quốc tế Chicago lần thứ 40 và liên
hoan phim quốc tế Locarno; đoạt giải "phim xuất sắc" ở Liên hoan phim quốc tếAmien, trung tâm danh nhân Việt Nam; đoạt giải "Phim nước ngoài xuất sắc" trongLiên hoan phim quốc tế Palms Springs; đoạt giải "đạo diễn xuất sắc" trong Liên hoanphim Việt Nam lần thứ 15; đoạt giải "nhà sản xuất xuất sắc" trong Liên hoan phim
Cape Town; được dé ctr cho danh hiéu phim xuất sắc nhất trong các Liên hoan phim
quốc tế Lorcano và Liên hoan phim châu A- Thái Bình Dương lần thứ 50
Tiếp đó, bộ phim Nước đoạt giải "phim châu Á mới xuất sắc" trong Liên hoan
phim Five Flavours và được đề cử giải "câu chuyện hay nhất" trong CAAMES Ganđây, còn phải kế đến bộ phim Tết 2010 do ông thực hiện là Khi yêu đừng quay dau
lại, thuộc dòng phim thị trường.
1.3.2 Nguyễn Phan Quang Bình và Cánh đồng bất tận
21
Trang 23Nguyễn Phan Quang Bình sinh năm 1972, lớn lên lại Hà Nội, sinh ra trong
một gia đình có 3 người con, từng được khán giả biết đến khi là đạo diễn của các bộphim "bom tan" ở độ tuôi còn rất trẻ như: Vii khúc con cò (2002), Cánh dong bat tận(2010); Quyên (2015), và kế hoạch của anh là cho ra mắt bộ phim Bí mật của gió
Bạn bè đồng nghiệp thường nói đến Nguyễn Phan Quang Bình với tư cách làmột đạo diễn khá kín tiếng và dị biệt của điện ảnh Việt Nam 30 tuổi, lần đầu tiênđến với điện ảnh, anh làm đạo diễn cho bộ phim đầu tay mang tên Vii khúc con cỏ,đây là một bộ phim về đề tài chiến tranh với một cái tên gợi cảm song chưa đượcđánh giá cao về sức hút khán giả cũng như nghệ thuật Đến bộ phim thứ 2 mang tên
Cánh dong bắt tận, anh trở lại vai trò là dao dién sau 10 năm
Bộ phim đã mang lại thành công lớn ở cả hai phương diện: dư luận và doanh
thu; và sau 5 năm tiếp tục là một bộ phim chuyên thé từ văn chương — Quyên, chuyênthé từ tác phâm nỗi tiếng của Nguyễn Văn Thọ Bộ phim này là một dan thân maohiểm trong chuyện dau tư với kinh phí cao hơn rất nhiều so với mặt băng phim Việt,thời gian quay kéo đài 7 tuần với bối cảnh trải dài từ Việt Nam sang Đức Quyênchính là một tác phẩm điện ảnh được đạo diễn Quang Bình tâm huyết suốt 4 năm và
thực hiện trong 9 tháng.
Tuy nhiên, Quyên cũng chỉ đạt được kỳ vọng là một bộ phim "dang xem" của
cộng đồng khán giả chứ chưa thực sự tạo được sự đột phá Mặc dù vậy, lựa chọn
một tác phâm như Quyên dé dựng thành phim với sự đầu tư đáng ké như vậy, có thé
thấy, Nguyễn Phan Quang Bình đang lựa chọn đứng vào hàng ngũ những đạo diễn
quan tâm đên xu thê "toàn câu hóa” của nghệ thuật điện ảnh nói trên.
Mới đây nhat, anh cũng đang làm dự án phim Bi mat cua gió, với sự mạo hiém
khi dùng dàn diễn viên trẻ tuổi và có sức hút đối với dư luận Đây là một bộ phim
lãng mạn, hài hước, giả tưởng về tình cảm của một cô bé mới lớn với một hôn ma
22
Trang 24đến từ quá khứ khi gia đình cô từ quê chuyền lên Đà Lạt Bộ phim sẽ đưa khán giảkhám phá về tình bạn, những rung động đầu đời, tình yêu, tình cảm gia đình mộtcách lãng mạn, hài hước, dí dỏm và lật lại những bí mật được chôn giấu nhiều năm
qua Ngoài vai trò là một đạo diễn, anh còn là kinh doanh và trở thành lãnh đạo của hơn 400 nhân viên Với những nỗ lực của mình trong công việc, anh đã đạt tới những
dâu ân riêng trong khán giả.
Lam được điều đó trong một nền điện ảnh ngày càng đa dạng về kiểu ê-kip
làm phim, có lẽ, vì Nguyễn Phan Quang Bình là người khó tính Anh từng chia sẻ:
"Thực ra tên tuổi diễn viên rất quan trọng với việc PR của một bộ phim, nhưng têntudi cũng không đồng nghĩa với việc “bảo chứng” cho doanh thu phòng vé Khangiả VN bây giờ rất can trọng trong việc chọn phim dé tới rạp, họ thận trọng ngay cả
đọc những review trên mạng.
Chính vi vậy, khi làm phim, điêu tôi luôn trăn trở là làm sao có thê kê một câu chuyện đê chạm vào được cảm xúc của khán giả Chính điêu đó là động lực đê khi chọn vai dién mình muôn tìm được những diễn viên hợp vai và hệt lòng vì vai diễn
hơn là diễn viên đang “hot”.
23
Trang 25Leon Quang Lê, sinh năm 1977 tại Thành phố Hồ Chí Minh, năm 13 tuổi sang
Mỹ định cư, anh nhận học bồng về nhạc kịch và diễn xuất ở trường Step onBroadway và Broadway Dance Center tại New York (Mỹ) Đạo diễn thuộc thế hệ7x này từng tham gia với vai trò dién viên trong phim Những nụ hôn rực rỡ, Dé Maitính và phim ca nhạc Cho một tình yêu Sở trường của riêng anh trong nghề nghiệp
và chương trình được đảo tạo khiến cho tác phẩm của anh là một sản phẩm nghệthuật mang rõ rệt tính đa nguyên về nghệ thuật
Hiện nay, đang là diễn viên nhạc kịch tại Mỹ, Leon Quang Lê dan thân vớiSong Lang như một cách khác dé thê hiện tình yêu đối với nhạc kịch nói riêng vàsân khấu nói chung Từng là đạo diễn phim ngăn Dawn giành hai giải thưởng quantrọng: Best Editing (dàn dựng) và Best Ensemble Cast (dàn diễn viên phụ xuất sắc)
tại Asians on Film Festival ở Los Angeles (Mỹ) năm 2014, đạo diễn trẻ này lập tức
gây sự chú ý khi hợp tác với các nhà sản xuất nối tiếng trên thị trường phim Việt
Nam hiện nay như Ngô Thanh Vân.
Bộ phim Dawn nói trên đã giành 3 hạng mục quan trọng: Phim hay nhất vàĐạo diễn phim xuất sắc nhất hạng mục Phim tranh giải quốc tế; Phim hay nhất về
đề tài đồng tính, song tính và chuyền giới tại Liên hoan phim ngắn trực tuyến VN quốc tế YxineFF vào năm 2013 Đến năm 2018, khi trở thành đạo diễn phim SongLang, anh giành giải Đạo diễn xuất sắc tại Liên hoan phim châu Á Sharm EI - Sheikhlần 3 tô chức tại Ai Cập Ngay năm sau, Hội Điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh trao
-giải A cho Song Lang vào ngày 25.1.2019.
1.4 Một số vấn đề lý luận về thể loại phim văn hoá:
1.4.1 Vùng văn hoá Nam Bộ
Người ta thường nói Nam Bộ là vùng đất được thiên nhiên ưu đãi Theo chúng
tôi, đó là một cách nói không thật đúng Bởi vì không phải ở đâu trên vùng đồng
bằng châu thé này cũng có được điều kiện tự nhiên cũng thuận lợi cho cuộc sống
24
Trang 26Và bởi vì không phải tộc người nào cũng có thể nhìn thấy và khai thác được những
tiềm năng của vùng đồng bằng châu thổ đa dạng ấy Bằng chứng là các tộc người
thiểu số cư trú ở miền Đông và miền Tây Nam Bộ đã từng bỏ trống đại bộ phận địabàn Nam Bộ trong suốt nhiều thế kỷ từ sau khi nền văn hoá Óc Eo tàn lụi vào cuốithé ky thứ VIII
Chi sau khi di dân Việt từ Trung Bộ rồi Bắc Bộ nối tiếp nhau tiễn vào Nam
Bộ, cùng nhau khai khẩn, đào kinh, canh tác, định cư, buôn bán, vùng đất hoang vurộng lớn này mới dần dần biến thành những vùng nông nghiệp trù phú và những đô
thi sam uất hôm nay Đó là do, sau hàng ngàn năm khai phá các đồng bằng ở Bắc
Bộ và Trung Bộ, cư dân Việt đã trở thành một cư dân nông nghiệp điển hình, rất sởtrường trong việc hoán cải những đồng bằng châu thổ sình lầy thành ruộng thànhvườn, sở trường trong việc lan biển và khai thác thủy sản gần bờ
Chỉ một cộng đồng cư dân có truyền thống văn hoá như vậy thì mới có thể
tìm thấy trên vùng đất này một sự ưu đãi của thiên nhiên, tìm thấy ở nơi đây nhữngmôi trường giúp phát huy đến mức tối đa truyền thống nông nghiệp lúa nước mà họ
đã khởi tạo trên đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, cũng như truyền thống ngưnghiệp biển và truyền thống lâm nghiệp núi rừng mà họ đã tiếp biến và sáng tao ở
đồng bằng Trung và Nam Trung Bộ
Nói một cách khác, văn hóa Nam bộ không tách riêng khỏi văn hóa chung của người Việt, nhưng bản tính năng động, táo bạo mà linh hoạt của những con người
đã dan thân khai hoang từ nhiều thé hệ trước không chỉ truyền lại trong huyết thông
mà còn truyén lại trong văn hóa dan thân, nó là sự hòa hợp của những kinh nghiệm
canh tác và sinh sông cô xưa đã được định hình từ tộc người gốc (người Kinh) hòa
quyện với kinh nghiệm của những tộc người cùng cư trú (người Khơ me, người
Chăm) để kết hợp với những bài học được rút ra từ những trải nghiệm mới mẻ khi
sông trong những môi trường mới.
25
Trang 27Những môi trường đó là vùng rìa cao nguyên rộng nhất nước ở miền Đông Nam Bộ,vùng đồng bằng châu thé lớn nhất nước ở miền Tây Nam Bộ, và vùng bién trù phú
nhất nước bao quanh ba phía Điều kiện địa lý tự nhiên ấy vừa phát huy nền văn hoátruyền thống mà các thé hệ di dân người Việt mang theo, vừa quy định cách thức mà
họ chọn lựa dé thích nghi, ứng phó với tự nhiên và xã hội Từ đó, những đặc trưngmới của văn hóa vùng mang tên văn hóa Nam Bộ đã được định hình Nước ta là đất
nước có nền văn hóa phong phú, đa dạng về mọi mặt trên các lĩnh vực, người Việt
cùng các dân tộc anh em có những phong tục, tập quán tốt đẹp lâu đời, có những lễhội ý nghĩa về sinh hoạt cộng đồng, những niềm tin bền vững trong tín ngưỡng, sựkhoan dung trong tư tưởng giáo lý tôn giáo, trong giao tiếp truyền đạt dùng ngônngữ từ truyền thống đến hiện đại đa dạng, sinh động
1.4.2 Phương thức làm rõ nét đặc trưng của văn hoá Nam Bộ
Trước hết, nó phải được làm rõ ở tư tưởng chủ dé tác phẩm; tạo nên tiết taucủa bộ phim; phát huy tác dụng của việc bỏ qua hoặc lặp lại những chi tiết tươngđồng hay đối lập; nêu bật ý nghĩa của vấn đề Bên cạnh đó, người sáng tác cũng phải
cho thấy đặc điểm tâm lí, tính cách nhân vật; bản chất sự việc, sự kiện hoặc vấn đề
va cuôi cùng, tạo nên sự cân đôi, hài hòa cho tác pham.
Âm nhạc trong phim văn hoá Nam Bộ thường xuất hiện ít hay nhiều câu ca
dao, hò, lý, đờn ca tài tử vì nó là bản sắc riêng của vùng Nam bộ Một bộ phim liên
quan đến văn hoá Nam bộ nghĩa là các tác giả phải vận dụng, kết hợp các yếu tố kĩnăng nghề nghiệp một cách có hiệu quả nhất thông qua việc sử dụng hợp lí số lượngcác nhân vật va sự kiện; quan hệ giữa các chi tiết, sự kiện bên trong và bên ngoài nộidung của bộ phim; đảm bảo sự cân đối, hài hòa giữa độ dài thời gian diễn biến câuchuyện, dung lượng và thời lượng thực tế của tác phẩm
26
Trang 28Với ba bộ phim chúng tôi khảo sát ở đây thì văn hóa Nam bộ không còn chỉ
là bối cảnh, nó là đề tai được thé hiện ngay trong tên cúa phim Nếu như cánh đồng
bat tận là cụm từ gợi nhắc đến không gian thì mùa len trâu là cụm từ nói về thời gian;
trong khi đó song lang lại khiến người xem tò mò về một nhạc cụ sau đó nhận ra ấn
nghĩa trong nhan dé của tác phẩm (Song lang: hai người con trai); còn từ len trâucũng là một thuật ngữ gây tò mò khi gắn với chữ mùa, và chắc chan là từ sau bộphim này, từ "len" đã trở nên quen thuộc với tất cả người Việt Nam thay vì chỉ còn
là một từ địa phương ít người biết đến; cũng như chữ "bat tận" không chỉ làm người
xem nhớ đến đặc trưng của vựa lúa tận cùng phía Nam của Tổ quốc mà còn nhìn
thây những chuỗi đời nối tiếp của người nông dân gắn với đồng lúa quê hương.
Với phim nói về văn hoá Nam Bộ, cấu trúc phim cũng gần giống như các thé
loại khác: cũng có phần mở đầu, phan thắt nút, phan phát triển, mở rộng, phần đỉnh
điểm và cuối cùng là phần kết thúc Có thé nói, chỉ thiếu đi một trong các yêu tố này,
bộ phim sẽ mắt đi tính hap dẫn và đôi khi sẽ tạo hiệu ứng ngược so với tính chân
thật của nó.
Tinh tự sự trong phim văn hoá Nam Bộ cũng là một đặc điểm khá nổi bật Bởi
lẽ, không chỉ có câu chuyện về SỐ phận hoặc một đoạn đời nhân vật được kể lại, Song
song với con người sẽ là câu chuyện riêng về số phận của một thành tố văn hóa.Song Lang không chỉ là câu chuyện về Dũng và những nghệ sĩ cải lương trong cảhai thé hệ mà còn là câu chuyện nhỏ về một nhạc cụ cũng như về chính bộ môn nghệ
thuật này trong đời sống của người dân Nam bộ Cánh đồng bat tận không chỉ về
câu chuyện xoay xung quanh cuộc sống của ba cha con người chăn vịt mà còn vềnhững thăng tram trong nghề chăn vit du cư trên cánh đồng rộng lớn của đồng bang
sông Cửu Long; cũng tương tự như câu chuyện xoay quanh quá khứ của hai cha con Kìm trong Mùa len trâu cũng là câu chuyện về lịch sử chông chọi với việc nước lũ
27
Trang 29lên ảnh hưởng đên việc chăn nuôi trong nông nghiệp ra sao ở đông băng sông Cửu
Long.
Theo Manfred Jahn: “Phim là một hình thức trần thuật đa phương tiện dựatrên bản ghi âm thanh có tính vật lí và sự chuyền động của hình ảnh Phim là mộtthê loại trần thuật bởi vì nó thể hiện một câu chuyện (một chuỗi những đơn vị hành
động)”.
Các tác phẩm điện ảnh tài liệu thường bắt nguồn từ sự phổ biến những câuchuyện trong cuộc sông dẫn đến nhu cầu được “ké lại” những câu chuyện ấy theomột cách sống động, sát thực nhất (từ góc độ cá nhân đạo diễn), từ đó van dé timhiểu về hình thức tự sự trong phim ra đời
Về mặt bản chất, các tác phẩm điện anh dù tồn tại dưới dạng nào đều tuântheo cau trúc tự sự của chuỗi nguyên nhân, kết quả trong việc sắp xếp các sự kiện
Do đó, các phim bao gồm cả phim hư cấu và phi hư cau thường đều có cấu trúc bahoi lớn: mở đầu, khai mở van đề; trung tâm, diễn tiễn van đề; kết thúc, giải quyếtvan đề Hành động và sự kiện diễn ra trong phim thường tuân theo trình tự thời gian
và không gian nhất định, tạo ra một chuỗi nhân quả thống nhất nhằm đạt được mụcđích cuối cùng là giới thiệu đến người xem những câu chuyện trong đời sống dướihình thức một “tự sự” hấp dẫn, mới lạ, có một “khái niệm truyện” (story concept)xuyên suốt
1.4.3 Khái quát về hình thức thể hiện trong các phim nói về văn hoá Nam Bộ
Mỗi tác phẩm khác nhau sẽ có một kiểu diễn tiến câu chuyện chi tiết khác
nhau, và thường gắn liền với đặc trưng thé loại của tác pham Sự phân chia của chúng
tôi ở đây dựa trên tiêu chí nguồn đề tài, cũng chỉ là một cách phân loại phục vụ cho
mục đích cụ thê của luận văn Với ba bộ phim chúng tôi khảo sát, đặc trưng của văn
28
Trang 30hóa Nam Bộ được lựa chọn đưa lên man ảnh có liên quan trực tiép đên nhóm của
phim, nên, có thể chia phim về văn hóa thành hai nhóm:
Phim tác giả
Lý thuyết tác giả nảy sinh từ hai khát vọng: tình yêu với phim Hollywood kếthợp cùng mong muốn nâng cao nên điện ảnh tới vị trí mang hình thức nghệ thuậtthống nhất Họ tranh luận ở quan niệm rằng những ý tưởng chính của phim đượcsáng tạo ra theo qui ước của ngôn ngữ điện ảnh có thê được khai thác và phát triển
bởi những cá nhân nghệ sỹ (tác gia) theo cái nhìn cá nhân.
Nếu các nhà làm phim được nhìn nhận như tác giả, họ phải trình chiếu ra hàng
(Tye
loạt phim có những nét đặc trưng “tác gia” rõ rệt, dai thé:phong cách thị giác - dàn cảnh và quay phim, cau trúc tự sự và các thủ pháp kêchuyện, đặc điểm nhân vật riêng và những tình huống hệ chủ đề đặt ra Những đặctrưng đó sẽ hiển thị rõ ràng ở tất cả các phim “tác giả” (thuộc bất kỳ thể loại nào)
Bộ phim Song Lang có thê xếp vào nhóm này, khi tác giả chọn được một mảng văn
hóa rất đặc trưng cho đời sống tinh thần người Nam Bộ để khai thác, đó là nghệ thuật
của sân khâu cải lương.
Phim chuyên thê
Phim chuyền thé, hay còn gọi là ban điện anh hoặc phiên bản điện anh (tiếng
Anh: film adaptation), là việc chuyên thể toàn bộ hoặc một phan của một tác phẩm
nghệ thuật hay một câu chuyện sang hình thức phim điện ảnh Mặc dù thường được
xem là một dang tác phâm phái sinh nhưng gần đây phim chuyền thé dần được cáchọc gia như Robert Stam người Mỹ khái niệm hóa thành một phương pháp đối thoại.Hình thức chuyền thé phô biến là việc sử dụng nội dung trong các tác phẩm văn họclàm nền tảng cốt truyện cho một bộ phim Mia len trâu và Cánh dong bat tận đều
thuộc nhóm phim này và được công chiêu dưới áp lực của hai tác phâm văn học nôi
29
Trang 31tiếng Những kỳ vọng của độc giả hai tác phẩm nay phan nào được thỏa mãn nhờ
những cảnh quay phản ánh đúng chất thiên nhiên Nam bộ trong hai bộ phim
1.4.4 Khuynh hướng chọn đề tai trong sáng tác phim nói về văn hoá Nam Bộ
Giống như những người bạn nghệ sĩ, đồng nghiệp làm trong các lĩnh vực nghệthuật khác, người nghệ sĩ có thể làm phim về tat cả những hiện thực văn hoá nàomình biết, những mảng xã hội nào mình quan tâm, ghi lại bất kỳ những vấn đề nào
là mối quan tâm chúng của thời đại bởi khả năng khám phá mọi mặt của đời sống và
chất liệu của phim tài liệu là vô tận
Người nghệ sĩ làm phim được giải phóng về mặt đề tài, và cá tính sáng tạo của
họ được phép tự do trên mọi lĩnh vực đời song thi viéc tim dén bat kỳ hướng tutưởng nghệ thuật nào là tùy thuộc vào cá nhân đạo diễn Trong trường đề tài rộnglớn của đời sống xã hội hiện nay, các loại hình nghệ thuật khác, tiêu biểu là văn học,
đã chứng kiến sự nở rộ và phát triển đa dạng các khuynh hướng khi viết về đời sống,
mỗi thể loại văn học trữ tình hay tự sự lại có những khuynh hướng khác nhau
Cũng vì được giải phóng khỏi những khuôn khô, thả sức sáng tạo với những vùngđất ngày càng rộng mở hơn cũng như những ngóc ngách chi tiết nhất của văn hóađược tái sinh, mang theo nhiều hàm nghĩa biểu tượng, những câu chuyện đời mang
thông điệp nhân văn được gửi gắm vào trong sự tái hiện có chủ đích bằng bản hòa
âm của ánh sáng, âm thanh, hình ảnh và nhịp điệu
Ở Việt Nam, văn hóa Nam Bộ không chỉ "trẻ" hơn cả trong ba vùng Bắc-
Trung-Nam mà còn hấp dẫn bởi sự pha trộn nhiều nguồn văn hóa khác nhau "Người Kinh
sống cùng người Khơ me, người Chăm bên cạnh người gốc Hoa và các dân tộc
khác cùng sinh tồn trên những vùng sông nước mênh mông " [17] Là những điều
mới lạ đối với chính khán giả Việt Nam và cũng làm bạn bè thế giới ngỡ ngàng khichứng kiến sự pha trộn ay những bộ phim đậm chất Nam Bộ như Cánh đồng bất tận,
30
Trang 32Song Lang, Mùa len trâu Cơ tầng văn hóa nhiều lớp đa dạng đã trở thành một đặctrưng của vùng đất này.
Khi nghiên cứu về tâm lý học của con người, các nhà khoa học đánh giá rất caovan dé phù hợp của môi trường và con người (Person envionment fit): "các van démôi trường có tác động đến hành vi của con người, từ đó ảnh hưởng đến nhận thức
và thái độ con người Nhiều bằng chứng quan sát và chứng cứ khoa học cho thấy vaitrò của môi trường có ảnh hưởng quan trọng đến sự khác biệt tâm lý cá nhân Đó là:
1/ Tác động văn hóa đến sự khác biệt cá nhân
2/ Không gian gia đình và xã hội
3/ Nhận thức xã hội
4/ Tương tác g1ữa các cá nhân
5/ Phản ứng cảm xúc và cơ thê
6/ Không gian cá nhân
7/ Mật độ dân sô và sự đông đúc từ môi trường sông và hoạt động của các cá
nhân tác động đến sự khác biệt cá nhân cả mặt tích cực lẫn tiêu cực
8/ Tiếng ồn
9/ Ô nhiễm không khí
10/ Nóng
11/ Môi trường xây dựng: nhà ở, phòng ở, ký túc xá, chung cư, thành phó "
Như vậy, mặc dù phân chia thành môi trường vật lý và môi trường xã hội để phântích, song có thể nhận thấy tâm lý học đã đưa lên hàng đầu yếu tô "tác động văn hóađến sự khác biệt cá nhân" Mười yêu tố còn lại thực chất chính là những thành tố tạo
31
Trang 33nên văn hóa với tư cách là "những gì con người tạo tác nên” (UNESSCO) bởi lẽ
ngay cả "nóng" (yếu t6 thứ 10, liên quan đến nhiệt độ của môi trường tự nhiên) thực
tế cũng là sự đánh giá thông qua so sánh các vùng miễn khác nhau của con người.Đối với riêng vùng đất Nam bộ, trên ca đất nước Việt Nam, cái "nóng", hay yếu tốphân bố nhiệt độ, đã trở thành một đặc trưng khí hậu quyết định cả thói quen sinh
hoạt và giúp người dân nơi đây định hình đặc trưng văn hóa.
Tiểu kết:
Những giá trị văn hóa luôn luôn là ngọn nguồn dé tài vô tận cho những tác phâm
nghệ thuật, đặc biệt là khi nó mang thêm sứ mệnh quảng bá trong một thế giới phăngnhư ngày nay Những bộ phim Trung Quốc, An Độ, Nhật Bản đậm đà bản sắc dântộc đã thành công vang đội khi tiễn ra thé giới như Thập điện mai phục, Anh hùng,Triệu phú 6 chuột, Hồi ức của một ghei-sa đã thúc đây những giấc mơ và mở ra
những cánh cửa cho các đạo diễn châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng.
32
Trang 34CHƯƠNG 2:
NHÂN VAT ĐẶC TRUNG VÀ KHÔNG GIAN ĐẶC TRƯNG CUA VAN
HOÁ NAM BỘ TRONG BA PHIM
2.1 Nhân vật chính, người ké chuyện và điểm nhìn qua ba phim
Nếu với bất cứ bộ môn nghệ thuật nào, nhân vật là khái niệm rất rộng, có thể
là một con người, một con vật, một khung cảnh thiên nhiên, thậm chí một chi tiếtnhỏ trên một cơ thé thì nhân vật trong điện ảnh thường phải là một tính cách đãhoàn chỉnh gan với ít nhất là một sinh thể cụ thé, sống động, có số phận riêng Một
bộ phim có thé có nhiều nhân vật khác nhau dé tạo nên một hệ thống (mà mỗi nhân
vat, dù là nhân vật quan chúng thoáng qua đều có sự tính toán kỹ lưỡng của đạo diễn
và biên kịch trong công tác casting) hoặc đôi khi xuất hiện bộ phim chỉ có một nhânvật duy nhất
Người kế chuyện trong một bộ phim thông thường là nhân vật nằm trong hệ
thống, nếu trường hợp có lời dẫn ở ngôi thứ nhất để ngược dòng quá khứ, hồi cố
hoặc mơ tưởng về tương lai Nhưng phần lớn câu chuyện trong một bộ phim tự diễnbiến trong chuỗi các cảnh phim mô tả va chạm của các nhân vật, câu chuyện được
kế không chỉ bằng ngôn ngữ đối thoại mà còn bang ngôn ngữ hình thé và đài từ của
diễn viên, trong những thông điệp ngầm 4n của các chỉ tiết được dựng tại khung
cảnh phim (dù đó là cảnh thiên nhiên sẵn có hay sắp xếp của đạo diễn và ê-kip làmphim) Điều này chính là thang điểm đề đánh giá sự thành công hay không của một
bộ phim nói chung và một diễn viên cụ thê nói riêng trong sự nghiệp của họ.
Người kể chuyện, cũng giống như trong văn học, sẽ đóng vai trò mang tính
quyết định đối với điểm nhìn của câu chuyện, nhất là ở ngôi ké hạn tri Song với
điện ảnh, cỡ cảnh, ánh sáng, góc quay góp phan quan trọng không kém vào sự biến
chuyên của điêm nhìn, bởi lẽ, dù đa dạng và khác biệt đên thê nào, mỗi một mức độ
33
Trang 35ánh sáng và chỉ tiết, góc máy đều có tính biêu tượng mang tính quy chuẩn của nó.
Điều ấy không chỉ được giảng dạy trong những cơ sở đảo tạo về điện ảnh mà còn
được chứng minh thông qua những thực nghiệm trên sản phẩm điện ảnh của các nhà
làm phim.
Đối với cả ba bộ phim, nhân vật nam chính cũng là người ké chuyện và nhữngbước ngoặt chính của tác phẩm điện ảnh đều được thông qua điểm nhìn của nhân vatnày Những dòng hồi ức của riêng Dũng chảy song song với những cảnh đòi nợ ởthời kỳ hiện tại khiến người xem nhanh chóng phát hiện ra chất lãng tử, vừa giang
hồ quả cảm lại vừa pha chút nghệ sĩ trong kẻ đi đòi nợ thuê này xuất phát từ ánh mắttrong veo và nụ cười tươi của cậu bé đứng bên tam màn nhung của sân khấu cảilương năm nào Cách Dũng gọt bớt hột 6i cho hai cô bé khi ăn dé tránh "dau bao tử"
và cách anh ta cương quyết trả tiền cho chủ cửa hàng thuê băng đĩa đã như hiệu ứng
"phục bút" cho thấy cái ác của công việc vẫn không thể che lắp được nét đẹp ân sâucủa lòng nhân hậu và tính trung thực trong tâm hồn
2.1.1 Cánh đồng bất tận - Diém nhìn của nhân vật Nương
Cánh dong bất tận là một bộ phim điện ảnh Việt Nam của đạo diễn NguyễnPhan Quang Bình thực hiện, khởi quay 23 thang 11 năm 2009, khởi chiếu 22 tháng
10 năm 2010 trên toàn quốc Việt Nam Phim dựa trên tác phẩm cùng tên của nhà
văn Nguyễn Ngọc Tư.
Phim mở đầu với cảnh một nhóm phụ nữ đánh ghen trên xóm nhà ven sông.Người bị đánh ghen, đồ keo vào chỗ kin là Sương, một cô gái điểm với lý do là đãquyến rũ chồng người khác Điền, một cậu bé động lòng thương đã ra tay giải cứu
và đưa Sương về nhà mình, là một con thuyén trên sông Trên thuyền còn có ông Ut
Võ, ba của Điện và Nương, chi gái của Điện.
34
Trang 36Cả truyện vừa Cánh đồng bất tận và tập truyện ngắn cùng tên đã được dư luậnphản hồi tích cực Tập truyện đã trở thành một hiện tượng xuất bản của văn học ViệtNam với 108.000 bản được tiêu thụ tính đến năm 2010, nhất là sau khi bộ phim dựa
trên truyện vừa cùng tên được ra mắt cùng năm Cùng trong năm 2005, truyện vừa
Cánh đồng bat tận được đứng đầu trong một cuộc bình chọn truyện ngắn đặc sắc
trên báo Văn nghệ Vào năm 2006, tập truyện đoạt Giải thưởng Hội Nhà văn Việt
Nam dành cho tác pham xuất sắc
Năm 2007, tác phẩm được dịch ra tiếng Hàn và được nhà xuất bản Asia tại
Seoul phát hành Năm 2008, tập truyện được dịch qua tiếng Thuy Điền Có lẽ vì ban
chat của cốt truyện đã nhiều tình huống giá trị đáng kể nên sự biến đổi giữa cốttruyện gốc và cốt truyện trong phim là không đáng ké Có chăng là yếu tố văn hóa
Nam bộ được tô đậm thêm nhờ những cảnh quay đẹp ngỡ ngàng trên những cánh
đồng lúa quen thuộc:
1:31:40 Nương Tién Sương Đi trong nước mắt và mang theo những tuổi nhục
của thân phận đàn bà.
"Nguyên tác được phục hiện gần như trọn vẹn, từ cốt truyện đến nhân vật, từxung đột trung tâm đến hình tượng tác phẩm Điểm khác biệt lớn nhất có lẽ là ở
35
Trang 37phương thức và tần suất thé hiện các chốt mâu thuẫn xung đột — trên phim có vẻ gay
cân va dôn dập hon, so với truyện ngăn".
Thật vậy, khi đứng trước thành công của một câu chuyện nhiều kịch tính nhưtác phẩm của Nguyễn Ngọc Tư, không thé có được một thành công với tác phẩmphẩm điện ảnh nếu không dựa vào các cảnh quay toàn "đẹp như tranh vẽ" và việcthay đối nhịp ké dé các mâu thuẫn còn trở nên khốc liệt hơn
Người viết bài Cảm nhận về Cánh đông bất tận đã nhận xét xác đáng về những
đặc điểm liên quan đến nghệ thuật tự sự của một bộ phim, ké cả sự sắc sao khi nhậnxét về ân tượng cảnh quay chính quyên buộc phải tiêu hủy đàn vịt vì dịch bệnh được
làm quá khốc liệt, dễ gây những ấn tượng xấu cho người xem Quả thực, xét vềphương diện tiếp nhận, ấn tượng xấu do chi tiết Sương "đút lót" cho những nhân
viên của chính quyền bằng chính thân xác mình trong câu chuyện của Nguyễn Ngọc
Tư được thay băng cảnh quay này cũng là sự chuyên dịch tương đương về cảm thức,nhưng những suy diễn có thê xảy đến liên quan đến chính trị sé dé lan tỏa từ một bộphim hơn, nhất là khi một mục đích của những nhà làm phim văn hóa thông thường
sẽ là hướng ra khán giả nước ngoài.
33:58 Hình ảnh mang giá trị nghệ thuật cao và nói lên cảnh sinh hoạt hằng
ngày của những con người Nam Bộ sống lên đên trên những con thuyên.
36
Trang 38Song, ngược lại, những cảnh quay thê hiện sự gắn bó giữa hai nhân vật nữ lại
mang đến một triết lý sâu thăm về nữ tính và tình người Cho dù là lúc an bình trong
nụ cười hay lúc trầm tư, tự lý giải những bi kịch của chính minh bằng sự chịu đựng
và nô lực vượt qua:
01:17:00 Nổi thông khổ của phận người khi biết minh mat hết những hy vọng
mong manh
Khác với màu áo bà ba đen quen thuộc của những phụ nữ vùng đồng bằng
sông Cửu Long trong thời gian đầu thế kỷ XX, chiếc quần lụa đen Cao Lãnh đã được
đạo diễn kết hợp với những chiếc áo vải trắng hoặc vải hoa nhạt màu, không chỉ
mang lại vẻ dep tinh khiét cho những người phụ nữ mang tâm hồn thánh thiện mà
sô phận khô đau trong câu chuyện của bộ phim, nó còn báo hiệu thời gian của bôi
37
Trang 39cảnh bộ phim chính là thời kỳ hiện đại Trang phục của nhân vật cô Chín cũng thểhiện nhịp sống và thời trang ngày nay như một điểm định hình thời gian
Giọng Bắc của nhân vật Sương, cô gái lưu lạc giang hồ với cái nghề nhục nhãnhất đối với phụ nữ, nhân vật được đưa vào dòng tự sự trong phim bằng những bôngsen hồng trong tơ tướp lá cũng là một yếu tố văn hóa đáng chú ý
Một vùng quê xa xôi không rõ, một thân phận lưu lạc thé hiện trong giọng
nói của dién viên trở thành một đặc tính của nhân vật, làm người xem tăng thêm sự
thương xót đối với người con gái tha hương cầu thực, dé rồi hy vọng vào những điều
giản di nhat của cuộc sông thường nhật cũng không còn.
Bởi thế, trong những cảnh phim khắc họa bản chất nhân hậu của Sương, nhắnmạnh mối quan hệ thân thiết, có phần đồng cảm giữa Nương và Sương, cái màu xanhngút ngàn của những đoạn kênh rạch trên cánh đồng Nam bộ đã thành một cái nền
38
Trang 40lý tưởng gieo biết bao hy vọng Và Sương đã hòa vào cuộc sống chăn vịt có lẽ cũng
vì khát khao được hòa vào sự bình yên xanh ngắt ấy
01:11:41 một con thuyén hai phận người nhưng cùng chung hoàn cảnh
Cánh đồng bắt tận là một bộ phim truyén tải một bức tranh cuộc sống xám xit, đem
lại sự cảnh báo mạnh mẽ về một vùng nông thôn đang bị bỏ quên, ở đó gan lién va
dung dưỡng những phận đời lay lắt, tan tạ, khốc liệt, cũng như thé hiện những quan
niệm và hành xử lầm lạc
2.1.2 Song Lang — Điểm nhìn cia nhân vật Dũng Thiên Lôi
Phim lấy bối cảnh Việt Nam cuối những năm 1980, người xem sẽ theo chânDũng "Thiên Lôi", một tên giang hồ chuyên đòi nợ thuê, phiêu bạt khắp thành phố.Dũng bắt gặp Linh Phụng, kép chính trong một đoàn cải lương, khi đang đòi tiền nợ
của đoàn Dù khoảng cách ban đầu quá lớn, hai người dần tìm được ở nhau nhữngđiểm tương đồng và phát sinh sự thấu hiểu Hồi tưởng của Dũng cho ta biết cha mẹ
anh cũng đã từng là diễn viên cải lương nhưng sau một biến cố, anh có ác cảm với
bộ môn nghệ thuật này Bộ phim kết thúc với hoàn cảnh hai người không bao giờ cóthé gặp lại nhau
39