QUA CÁC TRANG VIẾT CỦA THẠCH LAM
I. Người thiếu nữ đức hạnh
Một trong những nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam từ xưa đến nay vẫn
lớn tite xạ hỏi thừa nhận, ngợi ca đó là đức hạnh. Người phụ nữ trong văn
Thạch Lam cũng tỏa sáng với vẻ đẹp truyền thống cao quý đó. Họ là những cô
gái quê chân chất, dịu hiển, Cuộc đời gắn bó với làng quê, là một phần của quê hương. Trong tâm hồn trong trẻo của họ, có những tình cảm trong sáng nảy nở.
Bao nhiêu năm Tâm đi xa, Trinh vẫn chưa lấy chồng dù nhiều đám hỏi. Nàng
vẫn nhắc, vẫn nhớ đến Tâm. Còn Nga, mỗi mùa đến hái hoa ở vườn nhà Thanh,
nàng đều nhớ đến chàng. "Nga sẽ vẫn đợi chàng, vẫn nhớ mong chàng như ngày
trước. Mỗi mùa cô lại giất hoàng lan trong mái tóc để tưởng nhớ mùi hương 9), |
Dẫu không hứa hẹn, họ vẫn chờ đợi người mình yêu với một tình yêu thủy chung.
Mối tình lãng mạn, thơ mộng của “cô hàng xóm” dẫu có được đến đáp (như
Thành với Nga) hay không (như Tâm với Trinh), họ vẫn là những người hang
Noel
(1) Thạch Lam van và đời. NXB Hà Nội, 1999, wang 228.
SVTH: Lương Thị Thảo Trang 25
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths. Trần Văn Châu
sâu năng. Bác hay bế thằng con thứ chín lên lòng hôn hít, nựng nịu. Tình yêu con
của bác Lê mọi người đều biết. Cảnh sống khổ cực không làm cho người mẹ vốn
chịu nhiều vất vả ấy cáu gắt với con mà ngược lại rất yêu con, chăm sóc cho con từng ly từng tí: từ miếng ăn, giấc ngủ, đầu tóc đến những khi vỗ vé, nung niu, âu yếm...
Tình yêu con của người mẹ ấy còn là sự đánh đổi cả mạng sống để kiếm
miến ăn cho con. Bác đánh liều đi vay gạo nhà ông Bá. Sáng: không được. Chiểu:
lại đi. Biết là hễ vào nữa thì cậu Phúc sẽ thả chó cấn nhưng vì con, bác cứ liều.
Bác Lê bị chó cắn, lên con mê sảng rồi chết. Vượt lên trên cảnh sống khổ nhục,
nghèo đói của mình, hình ảnh mẹ Lê tỏa sáng với đức hy sinh cao cả của một người mẹ. Nếu Nam Cao đã phong thánh cho một người cha Lão Hạc thì ở đây Thạch Lam cũng đã lặng lẽ đắp lên một tượng đài người mẹ vô cùng đẹp dé -
người mẹ nghèo mà chan chứa tình thương, đức hy sinh cho con.
Trong những người phụ nữ tảo tần hy sinh đó, còn phải kể đến cô hàng xén
suốt cuộc đời chịu thương chịu khó lo cho gia đình. Từ thời con gái cho đến khi lấy chồng, gánh hàng xén vẫn gắn bó với đôi vai của Tâm, nhịp nhàng theo bước Tâm đi vé những phiên chợ qué. “Không bao giờ Tâm có nghĩ cho mình, cho cuộc đời riêng của cô"?”. Sáng sớm trong gió bấc lạnh Tâm gánh hàng ra đi đến
khi tri tối phủ lên cả con đường làng Tâm mới trở về không quên mua quà cho em. Đêm đến, khi những nhọc nhần ban ngày lắng xuống. Tâm lại nghĩ “Các em nang! Những đứa em thông minh và ngoan ngoãn quá. Không biết nang có tảo tần mãi được để kiếm tiền mua giấy bút cho chúng ăn học không? Tâm mơ màng
nghĩ đến sự thành công của các em sau này: đỗ đạt rồi đi làm quan trên tỉnh giúp
thầy mẹ. Nhà nàng lại được sung túc, mát mặt như xưa '*?', Thời con gái
(1) Cô hàng xén. Thạch Lam van và đời. Sdd, wang 243.
(2) Cô hàng xén. Thạch Lam văn và đời. Sđd, trang 244
SVTH: 1 ương Thị Thảo Trang 28
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths. Trần Văn Châu
với những vất vả, lo toan cho các em, cho gia đình rồi cũng kết thúc. Tâm phải
lấy chồng nhưng nàng vẫn ban khoăn. “Con mà đi lấy chồng thì ai kiếm tiền cho các em ăn học? Thôi u cứ để con ở nhà buôn bán và trông nom nhà cửa cho thầy
u"“°, Nghĩ đến mẹ già phải làm lung vất vả, lòng Tâm lại không nd, Tâm lấy
chồng nhưng vẫn gắn bó với gánh hàng xén, bởi phải thêm một gánh nặng là lo cho gia đình chồng. "Cái thời con gái duyên thắm và chờ mong đã hết rồi. Nàng
chỉ còn là người đàn bà tảo tan hôm sớm để nuôi chồng" °'_ Không những nuôi
chéng, Tâm con phải gởi tién nuôi em ăn học. Đôi vai bé nhỏ của Tâm càng oần
nặng với bao nhiêu thứ trách nhiệm. Cả một đời vất vả, hy sinh cho người khác, đến ước mơ nhỏ bé thời con gái là có được một đôi khuyên Tâm mãi không bao
giờ sắm cho mình được. Đời Tâm, “cuộc đời cô hàng xén từ tuổi trẻ đến tuổi già,
toàn khó nhọc và lo sợ, ngày nọ đệt ngày kia như tấm vải thô sơ"),
Hình ảnh người phụ nữ tảo tin hy sinh còn tìm thấy ở nhiều nhân vật khác trong tác phẩm của Thạch Lam, như bà Nhì trong tiểu thuyết “Ngày mới". Bà là
một người mẹ diu hiển, thương con. Chồng chết sớm. Ho hàng không ai nhìn nhận, bà một mình đơn độc, tảo tin buôn bán nuôi con. Cuộc đời vất vả nhọc nhần không làm mất đi ở bà sự hiển từ, bao dung. Bà rất thương yêu Trinh và cd Trường - con rể mình. Cả đời bà sống vì con vì cháu. Nghe Trinh nhấn cháu bị ốm, bà tất tả lên ngay rồi khi biết ra những lục đục của gia đình con, bà khóc
cùng con. “Ba hiểu Trường đã có lúc hối hận vì lấy nàng và trách vợ đã trở thành
trở lực trên bước đường tiến thủ của mình. Bà biết đó là một sự vô lý không công
bằng, nhưng bà không oán giận Trường bao giờ cả. Bà không hé nghĩ đến phan
(1) Cô hàng xén. Thạch Lam văn và đời. Sdd, trang 249.
(2) Cô hàng xén. Thạch Lam van và đời Sdd, trang 251.
(3) Cô hàng xén. Thạch Lam văn và đời. Sdd, wang 256.
SVTH: Latong ‘Thi Thao Trang 29
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths. Trần Văn Châu
lỗi về phan ai, bà chỉ thương Trinh vì thấy con khổ mà thôi”””. Không chỉ có lòng
bao dung, người mẹ ấy còn ra sức vun đắp hạnh phúc cho con. Trinh muốn vé cùng với mẹ nhưng bà khuyên con: "Vợ chồng thì thế nào chả có khi bất hòa, con a (..). Con nên nhẫn nại, và hết lòng thương con, thương chồng, thế nào rồi chẳng
có ngày hai con lại yêu mến nhau như ca”.
Quên đi nỗi khổ, nỗi buổn từ lâu đã in sâu trong đôi mắt u buồn hiển từ
của mình, bà sống trọn vẹn đời mình cho con, cho cháu, dõi theo bước đời của
con, Bà đem tất cả sự hy sinh, lòng bao dung, tình yêu thương của mình để vun
đắp cho con.
Ngoài ra, còn có thể kể đến mẹ của Tâm (Trở về), bà của Thanh (Dưới
bóng hoàng lan)...
Từ hình ảnh những người bà, người mẹ, người chị của mình, Thạch Lam đã
sáng tạo trên trang viết hình ảnh những người bà, người mẹ, người chị đức hạnh, tảo tần, hy sinh. Nhà văn đã góp phần làm đẹp thêm hình ảnh người phụ nữ Việt
Nam.
Hoàn cảnh dễ làm người ta tro lì, chai sạn hay thay đổi cảm xúc nhưng ở
nhân vật của Thạch Lam, cảm xúc dường như vẫn được nuôi dưỡng, bảo toàn ở một nơi nào đó sâu kín trong tâm hồn, đến một lúc nào đó bộc lộ ra bên ngoài dù
là những con người mà nhìn bể ngoài cuộc sống của họ tưởng không thể có nỗi
những xúc cảm trong trẻo, thánh thiện.
Cuộc sống luôn có nhiều cam bẫy khiến con người ta có thể sa chân vào.
Người phụ nữ lại vốn yếu mềm càng dễ bị cuốn vào những xoáy lốc cuộc đời.
Thế nên, có không ít những cuộc đời sa nga. Tuy nhiên, không hẳn ai sa ngã cũng
(1) Ngày mới. Thạch Lam văn và đời. Sdd, trang 541.
(2) Ngày mới. Thạch Lam văn và đời. Sớd, trang 543.
SVTH: Lương Thị Thảo Trang 30
Lugn văn tốt nghiệp GVHD: Ths. Trần Văn Châu
trở nên sa doa, Có những người sa ngã mà không sa doa. Trong tâm hồn họ vẫn có những cảm xúc thánh thiện và trong trẻo như bao con người bình thường khác.
Đột kích qua bể ngoài của những con người ấy, Thạch Lam đi sâu vào tâm
hén họ như để chiêu tuyết cho những mảnh đời tội lỗi. Huệ_ vì hoàn cảnh gia đình:
mẹ mất, cha lấy vợ khác không biết ở đâu nên bỏ nhà ra đi. Liên cũng bỏ nhà theo, ho sa vào cuộc sống trụy lạc ở Hà Nội. Tối ba mươi hai người đón Tết trong một căn buồng nha “sim” lạnh lẽo, trong cảnh lạc loài không gia đình.
Ngày Tết đến, mọi người về với gia đình họ, để trơ lại hai cô gái lạc loài, bơ vơ.
Bóng tối vây quanh cộng thêm cái vắng lạnh mênh mông của đêm ba mươi càng
làm cho họ thấy cô đơn, buồn wi. Họ cố làm ấm lên bầu không khí nhưng lại tạo ra những kết quả ngược lại. Một cái cốc bẩn, một lời chúc lơ lửng của người bồi
"săm”.. khiến cái mặc cảm tii nhục đè nén trong lòng họ bộc ra thành những tiếng nức nở. Liên bỗng nấc lên "những giọt nước mắt nóng chảy tràn mi mắt, nàng không giữ được; Liên cảm thấy một nỗi tủi cực mênh mang tràn ngập cả người, một nỗi thương tiếc vô hạn; tất cả thân thể nàng lướt hiện qua trước mắt
với những ước mong tuổi trẻ, những thất vọng chán chường "?”, Đó là những giọt
nước mắt tinh khiết, sáng trong chảy ra từ một góc tâm hồn còn trong sáng của ho.
Những giọt nước mắt ấy đã thanh lọc tâm hồn họ; làm cho họ trong một lúc không còn là những cô gái nhà sim mà trở về là những cô gái nhà lành khi xưa.
Họ sa ngã mà không sa doa. Bởi họ còn có nỗi mặc cảm thân phận, còn biết hoài
niệm về một thời tuổi thơ trong sáng. "Khói hương lên thẳng rồi tỏa ra mùi thơm ngát dem lại cho hai nàng kỷ niệm những ngày cúng gid ở nhà, khi hai chị em
còn là những cô gái trong sạch, ngây thoTM”’. Họ biết nuối tiếc quá khứ, cảm thấy
cỗ cúng, nghĩa là biết nhớ đến nguồn cội. Những con người như thế, không phải
(L) Tối ha mươi. Thạch Lam van và đời. Sđd, trang 236, (2) Tối ba mươi. Thạch Lam văn và đời. Sđđ, trang 235
SVTH: Lương Thị Thảo Trang 3!
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths. Trần Văn Châu
là những con người sa đọa. Người đời có thể khinh khi lối sống, cuộc sống của họ
nhưng với những khoảnh khắc bừng sáng đó trong tâm hồn họ, đáng để nhận lấy
sự trân trọng như chính nhà văn đã trân trọng tim thấy.
Cũng như Mai trong truyện ngấn “Đói”, nàng đã lừa chồng nhận tién từ
tay một người đàn ông khác (cũng déng nghĩa với việc bán mình) để mua thức ăn
cho chồng trong cảnh đói kém. Về hành vi có thể nói Mai sa ngã nhưng về động cơ thì Mai hoàn toàn không có tội tình gì. Tâm hồn nàng không bị vẩn đục, không
thuận theo hành vi đó mà chính là sự hy sinh vì chồng.
Qua những chân dung mà Thạch Lam đã vẽ nên đó, có thể thấy hiện thực
cuộc sống đã nghiệt ngã cuốn những con người ấy vào ngõ tối nhưng ánh sáng
trong tâm hon họ một lúc nào đó đã bừng lên soi sáng để họ nhận ra chính con đường lầm lạc của mình. Ánh sáng ấy dù lâu dài hay chỉ là khoảnh khắc thì vẫn
đáng quý vô cùng.
Như vậy, dưới góc nhìn đạo đức, người phụ nữ trong văn Thạch Lam đã
hiện lên với những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ truyền thống, có thể ví họ
với “cái cò lặn lội bờ sông”. Tuy không hoàn toàn là con người toàn thiện, toàn
mỹ song ở họ có được vẻ đẹp tâm hồn đáng quý, đáng trân trọng.
Từ góc nhìn xã hội, cuộc đời những người phụ nữ trong văn Thạch Lam có
thể nói là những mảnh đời cay cực. Họ chịu nhiều vất vả trong đời sống cơm áo thường ngày và không ít những cay đắng trong đời sống tỉnh thần. Thế nhưng. tìm một sự đấu tranh, phản kháng ở họ thật khó, phần lớn họ sống an phận, nhẫn nại chịu đựng, chưa một ai dám đưa mình thoát khỏi cảnh sống hiện tại để đến với một chân trời mới cho dù hiện tại là địa ngục đày đọa. Họ hiển lành nhưng phải
chịu sự cơ cực.
SVTH: Laténg Thị Thảo Trang 32
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths. Trần Văn Châu
231 Những mảnh đời cay cực:
2.1.1 Cơm áo nhọc nhần (nỗi khổ vật chất):
Hầu hết những người phụ nữ trong văn Thạch Lam đều không phải những
người được cưng chiều, được sống an nhàn sung sướng. Họ bước vào đời đã mang lấy gánh nặng cơm áo trên vai mình. Như Tâm (Cô hàng xén) thời con gái đã
phải ngược xuôi với gánh hàng xén lo cho cha mẹ, lo cho em. Từ ngày trong nhà
sa sút, ông Tú_cha nàng, như người mất hồn, không còn để ý công việc gì nữa,
việc nhà mẹ nàng chăm nom. Nhà nàng năm, sáu miệng ăn, hai em di học, hơn
mẫu ruộng cấy chỉ đủ thóc dùng. Mọi việc trông vào gánh hàng của Tâm, cái
gánh hàng nhỏ bé, lời lãi không là bao. Quả là một gánh nặng đối với Tâm. Nàng
phải hôm sớm bươn chải. Ay là khi còn con gái, đến lúc lấy chồng Tâm không
được đỡ dain để vơi nhọc nhằn mà nàng còn phải cưu mang cả gia đình chồng.
Gia đình Bài cũng nghèo, thầy giáo trường làng chỉ được dam bảy đồng bạc lương,
bao nhiêu việc chi tiêu đổn cả vào nàng. Đôi gánh trên vai nàng đã nặng càng nặng thêm. Thế nhưng, ngoài việc nhà chồng, Tâm vẫn phải lo sao kiếm tiền gởi thêm cho các em ăn học. Nỗi khổ vì thế càng chéng chất. “Đời nàng lại đi như
trước, chẳng khác gì. Những ngày khó nhọc và cố sức lại kế tiếp nhauTM”.
Thời con gái với những ước mơ, với nhan sắc và biết bao chàng trai chòng
gheo đã nhanh chóng qua. “Mấy năm khó nhọc đã thay đổi hẳn người nàng. Tâm
bây giờ không còn là cô gái xinh xấn hổi trước. Nàng già đi nhiều lắm""?, Nỗi
khổ không chi hin trên nhan sắc nàng mà còn lim sâu vào tâm hồn nang. “Khong còn ai ở lại để cùng chia sẻ những nổi khó nhọc với nang, Tâm buồn rau nhận ra
cuộc đời mình từ trẻ đến già toàn khó nhọc và lo sợ“ “Nàng cúi đầu đi mau vào
(1) Cô hàng xén. Thạch Lam van và đời. Sđd, trang 2ŠÌ.
(2) Cô hàng xén. Thạch Lam văn và đời. Sdd, trang 252.
(3) Cô hàng xén. Thạch Lam văn và đời. Sdd, trang 253.
SVTH: Lương Thị Thảo Trang 33
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Ths. Trần Văn Châu
trong ngõ tối"U', Từ cái kết thúc này của truyện, người đọc nhớ đến cái kết
củatruyện “Tất đèn”: chị Dậu vùng chạy vào đêm tối, tối đen như cái tiền đổ của
chị. Nghiệm lại kết thúc của “Cô hàng xén”, có lí nào cuộc đời của Tâm cũng
buồn khổ cay cực, lan quan, không hướng ra? Một kết thúc gợi nhiều suy tưởng
và thương cảm cho cuộc sống vất vả của Tâm.
Không chỉ riêng Tâm, bác Lê trong "Nhà mẹ Lê”, cuộc đời từ lúc sinh ra
đến lúc chết cũng day khổ cực. Nỗi khổ cực đó đã in sâu vào tâm trí bác Lê như một 4m ảnh khôn nguôi, đến nỗi khi sắp chết “Trong lúc mê sảng, bác Lê tưởng nhớ lại cả một cả cuộc đời mình, từ lúc còn bé đến bây giờ, chỉ toàn những ngày
khổ sở, nhọc nhần. Cái nghèo nàn không biết tự bao giờ đã vào nhà bác, lúc sinh
ra bác đã thấy nó rồi; và từ đấy, nó cứ theo lién bác mai’. Bác phải làm mướn
để nuôi bẩy con dại nhưng có phải lúc nào cũng có người mướn, có những ngày không ai người ta mướn cho. Cái quyển lao động cũng không được thực hiện.
Cảm giác bị bông lúa cất vào da thịt hóa ra lại là một cảm giác mừng vui chứ không còn là một cái gì đó buết rát. Nó hóa thành một ao ước bởi nó gắn với
những ngày có cái ăn.
Người phụ nữ phải lao động vất vả quá sức để nuôi bản thân và gia đình
nhưng đôi tay mềm yếu của họ không thể làm cho cuộc sống được vuông tròn, đây đủ. Sự cực khổ, đói nghèo vẫn đeo bám lấy họ như một vòng vây khép kin.
Cái ước mơ giản di của thời con gái (đôi khuyên) hay thâm chí một ước mơ hết sức chính đáng là được lao động (có người mướn) để có cái ăn trở nên xa vời quá.
Nỗi khổ vật chất cũng đủ để đóng khung lấy cuộc đời người phụ nữ trong vòng vây của sự bất hạnh. Song không chỉ có vậy, họ còn phải gánh chịu thêm nỗi khổ
tinh thần.
(1) Cô hàng xén Thạch Lam văn và đời Sdd, trang 256.
(2) Nhà mẹ Lê. Thạch Lam van và đời. Sdd, wang 78.
SVTH: Lương Thị Thảo Trang 34