1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Hành vi vượt khó trong hoạt động học tập của sinh viên trường đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

158 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hành vi vượt khó trong hoạt động học tập của sinh viên trường đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Lê Thị Yên Thanh
Người hướng dẫn ThS. Mai Mỹ Hạnh
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại Khóa luận
Năm xuất bản 2015
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 69,26 MB

Nội dung

Những yêu tổ ảnh hưởng va tạo động lực tác động đến hành vi vượt khó trong hoạt động học tap của sinh viÊn...- -- che, 114 Tiểu kết chet 2 ¡0000200022 000110602A4-dbgddoaudupfitdouIlf KẾ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC

LE THỊ YEN THANH

Chuyén ngành: Tam lý học

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Người hướng dẫn khoa học

ThS MAI MỸ HẠNH

TP HÒ CHÍ MINH, 2015

| Trưởng Flai-Hoc Su-Pham

TP HỖ-CHI-MINH

Trang 2

LỜI CẢM ON

Dé hoàn thành khóa luận này, tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đền:

Quý Thay Cô khoa Tâm lý — Giáo dục đã giảng dạy, truyền đạt những kiến thức

và phương pháp học tập, kỹ năng cơ bản dé tác giả hoàn thành khóa luận nay

Quy Thay Cô va các ban sinh viên khoa Tam ly — Giáo dục, khoa Ngữ Van, khoa

Toán — Tin và khoa Tiếng Anh trường Đại học Sư phạm Thanh phố Hỗ Chi Minh đã tao

điều kiện và nhiệt tinh cộng tác dé tác giả hoàn thành tốt khóa luận này.

Tác gid xin gửi lời cảm om sâu sắc đến Giảng viên hướng dẫn — Thạc sĩ Mai Mỹ

Hanh đã danh rất nhiều thời gian va tâm huyết hưởng dẫn nghiên cứu, giúp tác gid hoanthành khỏa luận nay Sự động viên, khích lệ của Cô la nguồn lực đẻ tác giả thực hiện

khóa luận tốt nhất trong thời gian vả khả năng cho phép.

Tác giả cũng gửi lời cảm ơn đến các bạn sinh viên củng lớp Tâm lý học K37,

Trường Dai học Sư phạm Thanh pha Hỗ Chi Minh cũng một số bạn bẻ khác đã ủng hộ

tỉnh than va chia sẻ kiến thức cùng tac giả.

Tác giả gửi lời cảm ơn đến gia đỉnh đã luôn bền cạnh ủng hộ, động viên tác giả.

Mac dù đã rất cỗ gắng hoản thiện khóa luận bằng tat cả nhiệt huyết va năng lực

của minh nhưng không thé tránh khỏi những thiếu sót, rat mong nhận được những đóng

góp quý báu của quý Thay Cô và các bạn.

Lê Thị Vên Thanh

Trang 3

CHƯƠNG 1 CƠ ost LY LUAN a HANH VI VƯỢT —

1.1 Lịch sử nghiên cửu vẫn dé về hành vi vượt khó vả các van đẻ có liên quan

1.1.1 Một số vẫn dé nghiên cứu vẻ hành vi con người - -5o-5-55sccssc>s

1.1.2 Những nghiên cửu vẻ biểu hiện vượt khỏ vả các van đẻ có liên quan 10

1.2 Ly luận nghiên cứu vẫn dé vẻ hành vi vượt khỏ -. . - TẾ

I.2.! Các van để lý luận về hành vi coi TỔ

I.2.2 Các vấn để lý luận về vượt khó e.ssasseaaaaeaaaao TÔ

1.2.3, Các van dé lý luận vẻ hành vị vượt khỏ - co cccsececsssrecos 20

1.2.4 Hoạt động bọc tập của sinh viên eeeeeeeeeeeeneeeeniienare TÔ

1.2.5 Đặc điểm tâm lý cơ bản của sinh viên Đại học ‹ - - 38

1.2.6 Hanh vi vượt khỏ trong hoạt động học tap của sinh viên Đại học 41

CHUONG 2 “THỰC 1 TRANG HANH VI VƯỢT KHO TRONG HOAT DONG

HỌC TAP CUA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO

Trang 4

2.3 Thực trạng hành vi vượt khó trong hoạt động học tập của sinh viên trường Đại

hoc Sư phạm Thanh phổ Hỗ Chí Minh 5 5s SỔ

2.3.1 Nhận thức của sinh viên vẻ hành vi vượt khó trong hoạt động học tập 56

2.3.2 Tự đánh giá của sinh viên về mức độ vượt khó trang hoạt động học tip 60

2.3.3 Thực trạng biểu hiện hành vi vượt khé trong hoạt động học tập của sinh

viên trường Đại học Sư phạm Thanh phỏ Ho Chi Minh TỦ

2.3.4 Mức độ hành vi vượt khó trong hoạt động học tập của sinh viễn trường

Đại hoc Sư pham Thanh pho Hỗ Chi Minh -2‹⁄e. - LOG2.3.5 Những yêu tổ ảnh hưởng va tạo động lực tác động đến hành vi vượt khó

trong hoạt động học tap của sinh viÊn - che, 114

Tiểu kết chet 2 ¡0000200022 000110602A4-dbgddoaudupfitdouIlf

KẾT CUẦN VÀ KIÊN NGG ii ojos en pairs cae ae as

2 Kibenpltt scsi cea

TÀI LATS TEA A is các cacccacoccicDitcbctuodidioddpiiliittaigtstasiai 126

PHY LUC 1

PHY LỤC 2

PHỤ LỤC 3

PHỤ LỤC 4

Trang 5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Trung học phố thông

Trung binh

¬

:

Trang 6

DANH MỤC CÁC BANG

Tên bing j

| 2.1 | Vai nét về khách thé nghiên cửu

2.2 | Cách quy điểm từng câu trong bảng hỏi chỉnh thức

Hành vi vượt khé trong phương pháp học tập (hành vi mang tinh

Hanh vi vượt khó trong HDHT xét trên mặt thái độ, tinh cảm của

sinh viên (hành vi mang tính tiếu cực)

Hanh vị vượt khó trong HĐHT xét trên mặt thái độ, tinh cảm của sinh viên (hành vi mang tính tích cực}

Hành vi vượt khó trong HĐHT xét trên mặt điều chỉnh, điều khién

của sinh viên (hành vi mang tinh tiều cực}

Hành vi vượt khó trong HĐHT xét trên mặt điều chỉnh, điều khiển

của sinh viên (hanh vi mang tinh tích cực}

Trang 7

Biểu hiện hành vi vượt khó qua tinh hudng giả định | 100

2.22 | Biểu hiện hành vi vượt khó qua tinh hudng giả định 2 mN

Biểu hiện hành vi vượt kho qua tinh hudng gia dinh 3

Lũ7

So sánh trung bình tổng điểm hành vi vượt khó trong HBHT của

sinh viên trên phương điện khoa

So sánh phan bé mức độ vượt khó trong HDHT trên phương diện

khoa

Những yếu tổ tạo động lực tác động đến hành vi vượt khó trong

Kiên HĐBHT của sinh viên

Trang 8

DANH MỤC CÁC SƠ ia BIEU ĐỎ

Trang 9

MỞ ĐẦU

I Lý do chọn dé tài

Tâm ly học là một khoa học ra đời muộn so với những khoa học khác Mặc du

từ thời cổ đại những tư tưởng về Tâm lý học đã xuất hiện, song đến năm 1879

ngành này mới chính thức trở thành khoa học độc lập Đến nay những công trình

nghiên cứu của Tâm ly hoc đã có những dong góp dang kẻ và được ứng dụng trong

nhiều lĩnh vực phục vụ cho con người và xã hội,

Y chi la một mảng nghién cứu vô củng quan trọng trong Tâm ly học bên cạnh

mảng nghiên cứu về hoạt động nhận thức và tinh cảm Cuộc song luôn thay đổi đòi

hỏi con người phải thay doi dé thích ứng Những khó khăn, thử thách khiến cá nhân

đặt ra các mục tiêu để vượt qua thì ý chi trở nên quan trọng giúp con người hoàn

thành nhiệm vụ, mục tiêu đó Những nghiên cửu vẻ ý chi trong Tâm lý học đông gúp tích cực cho việc phat huy được nội lực ca nhân và thúc đây con người vượt ra

khỏi những khó khăn dé không ngừng hoàn thiện ban thản, đóng góp cho sự pháttriển của xã hội

Ngày nay, những bước tiến xa trong khoa học kĩ thuật tạo cơ hội cho con

người dé dang tiếp cận nhiều nguồn thông tin đa dạng tử những thiết bị tìm kiểm,

lữu trữ thông tin khiến cho khả năng tự khám phá, tìm toi những nội dung mới,sang lao mới giảm đi đảng ke Công nghệ hiện đại làm cho cá nhân phụ thuộc vào

những gi có sẵn Mặt khác, khủng hoảng kinh tế lam gia tăng khoảng cách giảu nghéo, sự cạnh tranh trở nên gay gắt, những nhu cảu không được đáp ứng của con

người phat sinh liên tục khiển cho những rao cản, thử thách, khỏ khăn ma mỗi cánhản phải đổi diện ngảy cảng gia tăng

Những khó khan nay tác động không nhỏ đến sự phát triển tảm lý và hình

thành nhan cách cho thé hệ trẻ, trong đó lực lượng nòng cốt không thẻ kể đến chính

là sinh viên Sinh viên la nguồn nhân lực moi quyết định đến sự phát triển của đấtnước Ho là những người đang trong quả trình trang bị tri thức dé tìm kiểm vả thựchiện một lĩnh vực nghé nghiệp trong tương lai, tham gia vào sự nghiệp xây dựng đất

nước Ở lửa tuổi nay, hoạt động chủ yếu là hoạt động học tập Sinh viên phải tiếp

Trang 10

thu khối lượng nội dung tri thức phong phú mới, đi cùng là những kiến thức chuyênngành chuyên sâu phức tạp Song song với chuẩn bị kiến thức lý thuyết, sinh viễn

can phải chuan bị những kinh nghiệm thực tiễn lảm việc để phục vụ cho nghẻ

nghiệp Bước vào tuổi sinh viên, điều kiện sông va hoạt động đứng trước những ngã

rẽ khác nhau Sinh viên bất đầu trải nghiệm những thử thách mới và đưa ra quyết

định thực hiện né Nhiều van dé nảy sinh xung quanh cuộc sống và việc hoc tập doi

hỏi sinh viên phải giải quyết Những khó khăn vẻ mỗi trường sống mới, những

thách thức trong các mỗi quan hệ với thay cô, bạn bè mới, hay là do chính bản thân

cá nhân sinh viên không kịp thích ứng với sự thay đổi không ngừng Những khó khăn mới trong các mỗi quan hệ với người khác tạo nên những thách thức khiển họ phải đối diện, vượt qua.

Khi đúng trước trở ngại, sinh viên nhìn nhận vẫn đẻ và hành động ra sao Một

số cá nhân thé hiện ý chi mạnh mẽ bang sự kiên định, nghị lực thông qua các hành

vi để giải quyết thử thách trong khi một số khác lại thiếu ý chí vượt khó Những

điều kiện không thuận lợi từ bên ngoai là động cơ thúc day sinh viên thể hiện bản

thân và phát triển mãnh liệt tiềm năng vốn có Thành công hay thất bại tủy thuộc

vào việc sinh viên vượt qua thử thách, cần phải làm gì để đưa những bất lợi trởthành lợi the? Điều nay cho thay hành vi vượt khó có vai trò quan trọng Bên cạnh ýchí, hanh vi vượt khó giúp sinh viên đạt được thành công trong việc khắc phục

những nguy cơ, thách thức Những biểu hiện hành vi vượt khỏ thúc day sinh viên

hoàn thiện bản thân dé phát triển toản diện

Trên cơ sở đó, dé tải tìm hiểu “Hành vi vượt khó trong hoạt động học tậpcủa sinh viên trường Đại học Sư phạm Thanh phố Hỗ Chi Minh” được xác lập

3 Mục dich nghiền rứu

Tim hiểu một số biểu hiện vẻ hành vi vượt khó trong hoạt động học tập và một

số yeu to ảnh hưởng đến hanh vĩ vượt khó của sinh viên trường ĐHSP Tp.HCM.

3 Doi tượng và khách thể nghiên cứu

3.1 Đấi tượng nghiên cứu

Trang 11

Hanh vi vượt khó trong hoạt động học tập của sinh viên trường DHSP

Tp.HCM.

3.2 Khách thể nghiên cứu

Khách thể nahién cửu chính la sinh viên trường ĐHSP Tp.HCM

4 Giả thuyết khoa học

- Biểu hiện hanh vi vượt khó trong HDHT của sinh viên trường DHSP

Tp.HCM chỉ ở mức trung bình.

- Có nhiều yếu tổ khách quan và yếu tổ chủ quan (bản thân sinh viên) ảnh

hưởng đến hành vi vượt khó của sinh viên trường ĐHSP Tp.HCM, trong đó yếu 14

xuất phát từ bản thân sinh viên có ảnh hưởng ở mức độ khá cao

5 Nhiệm vu nghién cứu

- Hệ thông hỏa cơ sở lý luận liên quan đến đẻ tài như: hảnh vi, vượt khó, hành

vi vượt khó, hanh vi vượt khó trong HDHT, biểu hiện hành vi vượt khó trong

HĐHT ở sinh viên Đại học.

- Khảo sát thực trạng một số biểu hiện hành vi vượt khó và mức độ hành vi

vượt khó trong HDHT của sinh viên trường ĐHSP Tp.HCM.

- Khảo sát thực trạng một số yếu tổ ảnh hưởng đến hành vi vượt khó trong

HĐHT của sinh viên trường ĐHSP Tp.HCM.

6 Giới hạn và phạm vỉ nghiên cứu

6.1 Nội dung nghiên cứu

Dé tai chỉ để cập và mé tả về một số biểu hiện hảnh vi vượt khó và mức độ

hanh vi vượt khó trong HĐHT vì chưa có điều kiện dé đi xa hơn trong việc tìm hiểu

hanh vi vượt khỏ trong các hoạt động tại gia đình, trong hoạt động xã hội.

Để tải chi dé cập đến một số yếu tổ khách quan va chủ quan ảnh hưởng đến hành vi vượt khó trong HĐHT vi chưa có điều kiện nghiên cứu sâu về nguyên nhân

va dé xuất các biện pháp tác động đến hành vi vượt khó ở sinh viên

6.2 Khách thể nghiên cứu

Để tải tiễn hành nghiên cứu bổn khoa thuộc trường DHSP Tp.HCM: khoa

Tam lý — Giáo dục, khoa Ngữ Văn, khoa Toan = Tin, khoa Tiếng Anh.

Trang 12

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1.Phương pháp luận

7.1.1 Quan điểm hệ thing cầu trúc

Vận dụng quan điểm hệ thông cầu trúc để xây dựng cơ sở lý luận như khải

niệm hảnh vi, phân loại hành vi, khải niệm hành vì vượt khó, cầu trúc tâm lý của

hanh vi vượt khó, biểu hiện của hanh vi vượt khó trong HDHT Nghiên cứu de tải

(xây dựng bảng hỏi, bình luận thực trang) được tiền hành trên cầu trúc đã được xác

gương sảng vượt kho cũng có không ít trưởng hợp từ bỏ khi gặp phai khó khăn Đặc

biệt, có những trường hợp vi bỏ cuộc, không tiếp tục theo đuổi mục dich, lý tưởng

của minh đã dẫn đến những hệ quả tiêu cực đối với cá nhân va xã hội Việc nghiên cứu biểu hiện hành vi vượt khó và một số yếu tổ ảnh hưởng đến hành vi vượt khó

trong HĐHT có ¥ nghĩa thực tiễn với việc phát triển ý chí vả hoàn thiện nhân cách &

sinh viễn.

7.2 Phương pháp nghiên cứu

7.1.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

7.3.1.1 Mục dich

Khai quát hỏa, hệ thẳng hóa một số van đẻ lý luận cơ bản, trên cơ sử đó xây

dựng bảng hỏi.

7.2.1.2, Vêu câu

Đọc va tham khảo các tải liệu, công trình nghiên cứu có liên quan đến đẻ tải,

tim ra những co sử nghiên cứu.

7.2.1 Phương phap nghiên cứu thực tiễn

7.2.1.1 Phương pháp điều tra bang bảng hỏi

a Mục dich

Trang 13

Dây là phương pháp nghiên cứu chính của đẻ tải Dé tai xảy dựng bang hỏi

dành cho sinh viên dé tim hiểu một số biểu hiện và mức độ hành vi vượt khó trong

HBHT của sinh viễn.

b Yêu cauDựa trên cơ sở lý luận của để tải và các phương pháp luận dé xây dựng banghỏi phù hợp với mục đích Bảng hỏi được thứ nghiệm trước khi điều tra chỉnh thứctrên khách thẻ

7.3.3.2 Phương phúp phẳng vẫn

a Mục dich

Tién hành phỏng van doi với sinh viên dé có thé rõ thêm thực trạng biểu hiện

hanh vị vượt kho ở sinh viên.

b Yêu cầu

Sau khi thu số liệu và xử lý thống kế toán học người nghiên cứu tiền hanh

phong van sinh viên dựa theo bảng phỏng van đã soạn sẵn,

7.3 Phương pháp thong kê toán học

Sử dụng phan mém SPSS for window 13.0 đẻ xứ lý thong ké như: tinh tan sö,

tỷ lệ phan trăm, trị số trung bình, kiểm nghiệm Chi — bình phương, kiểm nghiệm

ANOVA lim cơ sở dé bình luận số liệu thu được từ phương pháp điều tra bang

bang hỏi.

8 Đóng góp mới của đẻ tài

Một cách tong thé, dé tải nay cung cap một cai nhìn khoa học tam lý về biểu

hiện hành vi vượt khó va mức độ hành vi vượt khó trong HDHT của sinh viên hiện

nay.

Ve mặt ly luận, để tải mang lại những thông tin được cập nhật mới nhất từnhững nghiên cửu liên quan đến hanh vi con người va những thong tin có giá trị vẻlĩnh vực tam ly học hành vi cụ thê là hành vi vượt khó.

Vẻ mat thực tiễn, hành vi vượt khé trong HDHT cung cap những số liệu cụ thể

vẻ biểu hiện hành vi vượt khó va các yeu to ảnh hưởng đến hành vi này Đây là cơ

Trang 14

sử quan trọng dé lực lượng giáo dục có thẻ dé xuất các biện pháp nhằm giảo dục ý

chi cho sinh viễn trong giai đoạn hiện nay.

Trang 15

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ HÀNH VI VƯỢT KHÓ

1.1 Lịch sử nghiên cứu van dé hành vi vượt khó và các van để có liên quan

1.1.1 Một số vấn dé nghiên cứu về hành vi con người

Thời đại hiện nay, trước sức ép của cuộc sống, sự chạy đua vẻ công nghệ - kỹ

thuật, con người đang phải đổi mặt với nhiều van dé phức tạp liên quan đến thé chất

va tinh than, Vi vậy, nghiên cứu tâm lý người trử nên cần thiết hon đẻ hỗ trợ, giúp

đỡ con người theo kịp bước tiễn của xã hội Trong đó phải kể đến van đẻ nghiên

cứu hanh vi can người trong cuộc sống, lĩnh vực hoạt động khác nhau

Theo AhmadRezaAsadollahi et al (2012) thi “Phân tích các yêu tổ ảnh hưởng

đến dự định hành vi mua sim trực tuyển của người tiêu dùng có thể là một trong

những van dé quan trọng nhất của thương mại điện tử va lĩnh vực tiếp thị" Nghiên

cứu sử đụng một mé hình kiểm tra sự ảnh hưởng của rủi ro nhận thức, cơ sở vật

chat và chính sách hoan trả vẻ thái độ đổi với hành vi mua sim trực tuyến và các

quy chuẩn chủ quan, cảm nhận vẻ sự tự chủ trong hành vi, lĩnh vực sáng tạo cụ thé

va thai độ vẻ hành vi mua sim trực tuyến Nghiên cứu tiễn hành khảo sát 200 kháchhàng được chọn ngẫu nhiên của các cửa hang trực tuyến ở Iran Kết quả nghiên cứu

xác định những rủi ro tải chính và rủi ro không giao hang ảnh hưởng tiêu cực đến

thai độ đối với mua sam trực tuyển Nghiên cửu cũng chi ra rằng tinh sáng tạo cụ

thể vả các quy chuẩn chủ quan ảnh hưởng tích cực đến hanh vi mua sim trực tuyến.

Hon nữa, thai độ cũng anh hướng tích cực đến hanh vi mua sắm trực tuyến của

người tiêu dùng [33].

Trong nghiên cửu tác động của các mé hình sống, bạo lực của con người trên phim ảnh, trong phim hoạt hình đến hành vi bạo lực của trẻ em trước tuổi học,

Bandura đã phát hiện rằng các em được quan sat hanh vi bạo lực trên phim ảnh va

trong đời thường đã thẻ hiện tính bạo lực nhiều hơn so với trẻ em ở nhóm đối chứng Nghiên cứu đã dé cập đến xu hướng mô hình hóa các hành vi của người

được quan sát thành các "mỗ hình” hanh vi của minh; hay nói khác đi là tinh bat

chước trong hanh vi của trẻ em (8, tr.7].

Trang 16

Trang một nghiên cửu khảo sát vẻ Hiện tượng học (Phenomenology) của hành

vi mua hàng cưỡng bức, các tác giả Q'Guinn va Faber cho thay: tỉ lệ những người

có hành vi mua hang cưỡng bức nghiêng nhiều vẻ phía nữ giới, cụ thé là chiếm tới

92% trên tong số mẫu khảo sat [8, tr.7].

Bên cạnh những nghiên cứu vẻ hành vi trên the giới, vẫn để hành vi người ở

Việt Nam đang được các nha Tam lý học va các nhà nghiên cứu khoa học thuộc

nhiều lĩnh vực khác quan tâm:

Trong bai viết “Truyền thông thay đổi hành vi — những kinh nghiệm từ việc

triển khai một dự an” của tac giả Phạm Văn Quyết có để cập đến van dé can được

quan tâm trước het 14 việc phản tích khung lý thuyết vẻ các bước thay đổi hành vi.

Thay đổi hành vi có thể coi như các bậc thang nỗi tiếp nhau Ở mỗi bậc thang, đối

tượng can cỏ sự hỗ trợ truyền thông dé bước lên các bậc thang tiếp theo cao hơn vả

cudi cùng tiền tới thực hiện và duy tri được hành vi mong muon Năm giai đoạn của

quả trình thay đổi hanh vi diễn ra như sau:

- Giai đoạn 1: Từ chỗ đổi tượng chưa biết, chưa có ý thức vẻ van đẻ đến có ý

thức về van dé (hình thành y thức vẻ van đẻ)

- Giai đoạn 2: Từ có ý thức về vẫn dé đến tìm hiểu, chấp nhận van để và học

các kỹ năng (tìm hiểu vả chấp nhận vẫn đẻ),

- Giai đoạn 3: Từ tìm hiểu, chấp nhận vẫn dé đến có ý định muon giải quyết

van dé (mong muon giải quyết vẫn đẻ)

- Giai đoạn 4: Tir có ý định muỗn giải quyết van đề den thir thực hiện hanh vi

mới (thử thực hiện hảnh vi mới).

- Giai đoạn 5: Từ thử thực hiện hành vi mới đến thực hiện thành công va duy

trì hành vi mới (thực hiện thành công va duy tri hành vi mới).

Khung ly thuyết chỉ ra rằng việc thay đổi hanh vi điễn ra can có thời gian Để

đi đến mục tiêu cudi cùng của quá trình là thực hiện và duy trì hành vi mới, đối tượng thưởng phải trải qua một số bước trung gian Trên mỗi bước của các bac

thang trung gian đó, đổi tượng có thé dừng lại, từ chỗi các bước tiếp theo, vi: hoặc

không quan tam, không hứng thú với vẫn đẻ, hoặc có nhận thức, có quan tâm tới

Trang 17

vấn để nhưng lại không tin tưởng, hoặc có quan tâm, có tin tưởng nhưng lại thiểu kỹ

năng thực hiện, hoặc khi thực hiện bị that bại nên buồn chán, nan chí và nhiều yếu

tô cản trở khác [22, tr.14 — 15]

Tác giả Vũ Dũng nghiên cứu “Một số hành vi ứng xử với mỗi trường không

mang tính đạo đức ở nước ta hiện nay” Một phân kết quả nghiên cửu tại 3 phường

Đông Xuân, Thanh Xuân Bắc và Vạn Phúc cho thay:

«Hut bể phốt tại nhà vệ sinh: 24.2%; dọn vệ sinh tại khu vực quanh nhà: 0.6%; khai thông cổng rãnh gắn nha: 5.2%; trong cây xanh quanh nhà: 18.6%

e Thói quen vứt rac từ các tang cao xuống tại các nha cao tang: có 2.7% cho la

phỏ biến, 26.4% cho là thỉnh thoảng, 19.8% cho là hiểm khi va 50.2% cho là không

cỏ.

« Thói quen đỏ nước từ trên cao xuống tại các nha cao tang: có 2.7% cho là

pho biến, 16.1% cho là thỉnh thoảng, 25.2% cho là hiểm khi và 29.6% cho là không

Củ.

s Thói quen vứt rác ra mọi nơi: cỏ 9.9% cho là phổ biến, 38.6% cho là thỉnh

thoảng, 21.9% cho là hiểm khi va 29.6% cho là không có

« Thói quen trút rắc xuống ao hồ, song ngồi, công rãnh: có 7.0% cho là phd biển, 37.7% cho là thỉnh thoảng, 18.0% cho là hiểm khi và 37.3% cho là không có

(31, tr.2].

Có thé dé cập đến khóa luận tốt nghiệp dai học của tác giả Mai My Hanh

nghiên cứu “Hanh vi nghiện game online của học sinh một số trường Trung học pho

thông tại Thanh phỏ Hồ Chi Minh hiện nay”, Kết qua cho thay, tỷ lệ học sinh có

“xu hướng nghiện game online" là 17.85%, con số 6.42% cho mức “có dau hiệu ban

dau nghiện game online” và tổng số hoc sinh Trung học phổ thông trong mẫu

nghiên cứu rơi vào mức độ nghiện nhẹ, nghiện vừa va nghiện nặng là 6.89% [8].

Luận văn Thạc sĩ “Biểu hiện rỗi loạn hành vi ở học sinh trung học tại Thanh

phổ Tam Ky - Tinh Quảng Nam" của tác giả Văn Bảo Anh Trinh Kết qua cho thay: Những hành vi học sinh tự đánh giá xảy ra nhiều nhất la “nói đổi” (chiếm tỉ lệ cao nhất với 19.4%), tiếp theo là “để bị kích động, dé nổi khủng” (chiếm tỉ lệ 15.6%),

Trang 18

hành vi “sử dụng chất gây nghiện” (chiếm tỉ lệ 11.4%), hành vi nói tục (chiếm tỉ lệ

10.8%) va “đánh nhau” (chiếm tỉ lệ 9.294), Những hành vi it xảy ra ở học sinh là

“hanh hạ súc vật” (ti lệ 1.1%) va “bỏ nha” (ti lệ 1.7%) [29, tr.5 IỊ.

Tác giả Huỳnh Văn Sơn với quyền sách “Hanh vi nghiện dưới gúc độ Tam lýhọc” đã dé cấp đến các vẫn dé ly luận vẻ hành vi, hành vi nghiện, biểu hiện hành vi

nghiện, phan loại các hanh vi nghiện đã dong gop cho một hướng nghiên cứu mới

về hanh vi trong các van dé tam lý hoc hiện đại [27].

Trên đây là một số công trình nghiên cứu về hành vi của con người trong

nhiều lĩnh vực khác nhau Nhưng những nghiên cứu về hanh vi vượt khó như một

hành vi của con người chưa được quan tam thực hiện nhiễu,

1.1.2 Những nghiên cứu về biểu hiện vượt khó và các van để có liên quan

1.1.2.1 Những nghiên cứu về biểu hiện vượt khé và các vẫn để có liên

quan ở nước nguài

Van đẻ ý chí, phẩm chất ý chi cũng như sự vượt khó đã được các tác giả trong

và ngoài nước quan tâm nghiên cứu Đơn cử một số tác giả tiêu biểu như:

Tác gia John Kennedy, trong cuén “Lam thể nào dé phát triển được sức mạnh

của ý chí”, đã nghiên cứu những vẫn đề cơ bản về sức mạnh của ý chí, nghiên cứu

mỗi quan hệ mật thiết giữa ý chí - lý tưởng vả lòng tự trọng Đẳng thời, tác giả cũng

chỉ ra những yếu to ảnh hưởng đến việc phát huy sức mạnh của ý chi, cách thức rẻn

luyện để cd một ý chi kiên cường [5].

Tác gia Stogdill khi nghiên cửu về những phẩm chất của người lãnh đạo đã

tổng kết 7 phẩm chat của người lãnh đạo cẳn phải có bao gồm: sự thông minh; hiểu

hiết nhu cầu của người khác; hiểu biết nhiệm vụ; tự tin; mong muỗn có trách nhiệm;

mong muốn nằm giữ vị trí thống trị và kiểm soát; kiên tri trong việc giải quyết các van dé, Trong 7 phẩm chất trên thi phẩm chất “kiến trì trong việc giải quyết các vẫn

dé” la phẩm chất biểu hiện ý chi của người lãnh đạo [10, tr.66]

Ph.N.Gônöbôlin nghiên cứu về những phẩm chất tâm lý của người giáo viên

đã nêu lên các phẩm chất tâm lý phù hợp với công việc giảng dạy và giáo dục học

10

Trang 19

sinh của người gido viên bao gẻm: đạo đức, chỉ hướng hứng thú, năng lực, quá

trinh nhận thức, hoạt động trí tuệ, tỉnh cam va phẩm chất ý chỉ {18, tr.6].

Những nghiên cửu vẻ ý chi va pham chat ý chi đã được nghiên cứu sang tỏ

dưới nhiều mức độ khác nhau Các nghiên cứu đều khang định, ý chi là một trongnhững phẩm chất quan trọng góp phần vào sự thành công của chủ thể hoạt động

trong từng lĩnh vực nhất định Nghe cảng khỏ khan, gian khổ đòi hỏi sự cần có của

ý chí cảng cao Tuy nhiên những nghiên cửu cụ thể về hành vi vượt khó trong

HĐHT ở nước ngoài còn khá hạn chế Các nha nghiên cửu tap trung vào nghiên cứunhững khó khăn trong hoạt động học tập lả chủ yếu Lĩnh vực này nhận được khánhiều sự quan tam của các nha Tâm lý học, đơn cử như:

Theo Binaka Zazzo cùng cộng sự của bả thuộc trung tâm nghiên cứu trẻ em

của đại học Paris, 10 công trình nghiên cứu vé bude chuyên từ mẫu giáo lên lớp 12của trẻ em Tác giả đã chỉ ra khỏ khăn tâm lý lớn nhất mà trẻ gặp phải làm cản trởđến sự thích ứng với hoạt động học tập của trẻ lả: “Sự thay đổi mỗi trường hoạtđộng một cách triệt dé, gọi là chuyển dang hoạt động chủ đạo, vừa choi trở thành

hoạt động đa dạng, tỉnh tùy tự do tùy hứng của cá nhân nặng hon là tinh chi đạo của

giao viên Bước sang lớp 1, học tập chủ đạo của học sinh phải nghiém chỉnh theo sự

chỉ đạo của giáo viên, theo nguyên tắc lớp học” [16, tr.9]

Theo các nha Tâm ly học Maurice debesse, trong công trình nghiên cửu khó

khăn tâm lý của trẻ em khi học lớp 1 đã chỉ ra rằng: Đứng giữa ngưỡng cửa của lớp

1 trẻ em gặp rat nhiều khỏ khăn tâm lý Điều nay ảnh hưởng đến sự thích img củahoạt dong học tận của trẻ, làm cho trẻ sợ học, không muốn đến trưởng vả kết quả

học tận không cao | l6, tr.R].

Khi bàn vẻ khó khăn tâm lý trong học tập, tac gia A.V Pétropxki hướng denđổi tượng là khé khăn tâm lý của trẻ khi đi vào lớp một Ong chia những khó khăn

này ra làm ba loại:

- Loại 1: Những khỏ khăn có liên quan đến đặc điểm của chế độ học tập mới.

- Loại 2: Khó khăn trong việc thiết lập mỗi quan hệ giao tiếp mới với thay cỗ

và bạn be,

11

Trang 20

- Loại 3; Khỏ khăn trong việc thích nghi với hoạt động mới Lúc dau trẻ được

sự chuẩn bi của gia đình, nha trường, xã hội nên có tâm lý vui thích và sẵn sảng đi

học Vẻ sau trẻ giảm dẫn khát vong va chan học

Bên cạnh đó, tác giả để cập những nguyên nhan dẫn đến khó khăn va anhhướng của chúng đến đời sống của trẻ đồng thời dé xuất biện pháp giải quyết khó

khan cho trẻ [ I6, tr.7].

Giáo sư tâm ly Eranda layawickreme thuộc Đại học Wake Forest và một

nhỏm các nhà nghiên cứu đã bat đầu thực hiện một dự án vẻ lợi ích của hành vivượt qua các khỏ khăn Trải qua những khó khăn, hành vi của con người thay đổi

theo những cách tích cực như thé nao? Ong khang định: “Những gi không giết chết

được tôi sẽ làm cho tôi mạnh mẽ hơn” Jayawickreme sẽ phỏng van các nạn nhắn

của cuộc nội chiến ở Sri Lanka vả nạn diệt chủng ở Rwanda để khám phá nghịch

cảnh khắc nghiệt dẫn đến do lường sự thay đổi hành vi tích cực Chương trình

nghiên cửu có tiềm năng thúc day đáng kể sự hiểu biết của con người ve nghịch cảnh có thé dẫn đến thay đổi hanh vi tích cực nhằm cải thiện cuộc sống của những

người đã trải qua nghịch cảnh [34].

Tóm lại, các tác giả nước ngoài khi nghiên cứu vẻ khó khăn tâm lý trongHĐHT của sinh viên ít nhiều chi ra được vẫn dé Li luận trong bản chất của khỏ khăn

tâm lý, nguyên nhân dẫn đến khó khăn đó, đồng thời tác giả cũng chỉ ra được ảnh

hưởng của nó tới HDHT của học sinh Tuy nhiên, nghiên cửu vẻ mức độ vượt khótrong HĐHT va biểu hiện hanh vi vượt khó thì chưa nhận được nhiều sự quan tâm.

Đặc hiệt, nghiên cứu hanh vi vượt khó trong HDHT của sinh viên chưa co công

trinh nghiên cứu nao dé cập tới Mặc đù day là van dé quan trọng, ảnh hưởng trực

tiếp đến kết quả học tập của sinh viên Vì vậy, nghiền cửu hành vi vượt khó trong

HĐHT của sinh viên cần các nha khoa học nghiên cửu nhiều hơn và toàn điện hơn

12

Trang 21

1.1.2.2 Những nghiên cứu về biểu hiện vượt khó và các vẫn để có liên

quan ở trong Hưức

Ở Việt Nam, van dé ý chi được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Có thể

nhận thay, các nghiên cứu tập trung nhiều theo hướng ý chi như la một phẩm chatcan thiết cho sự thành công của một nghề nghiệp cụ thé:

Trong cuỗn “Tam lý học thé dục thé thao” (1999), van dé ý chi của vận động viên cũng được tác giả Nguyễn Mậu Loan nghiên cứu, đặc biệt là nghiên cứu về sự

nỗ lực ý chỉ trong hoạt động thé thao Tác giả khẳng định: “Muốn giáo dục ý chỉcho vận động viên, một mặt trong quá trình huẳn luyện phải tao ra các tinh hungkhó khăn với yêu cầu và mức độ khác nhau buộc họ phải vượt qua, mặt khác chi cotham gia vào các hoạt động thực tiễn thi dau thẻ thao thì ý chi của vận động viên

mới được tỏi luyện và thử thách” [11, tr.37 = 39].

Trong cudn “Tam lý học lứa tuổi va tam lý học sư phạm” (2001) các tác giả đãnghiên cứu chỉ ra 5 phẩm chất của người thay giáo bao gồm: the giới quan khoa

hoc; lý tưởng dao tạo thẻ hệ trẻ; lòng yêu trẻ; lòng yêu nghẻ; một số phẩm chất đạo

đức - ý chi của người thay giáo Theo các tác giả doi với người thay giáo thi những

phẩm chất ý chí (tính mục đích, tỉnh nguyên tắc, tính kiên nhẫn tính tự kiểm ché,biết tự chiến thing với những thôi hư tật xấu } là sức mạnh dé làm cho những

phẩm chat và năng lực của người thay giáo được hiện thực hoá va tác động sâu sắc đến học sinh |6, tr.208 — 20].

Van dé ý chi được dé cặp như một phan kiến thức quan trọng trong các giáo trình Tâm ly học đại cương của các tác giả như Phạm Minh Hạc, Nguyễn Quang

Uan, Nguyễn Xuân Thức, Huynh Văn Son, Nguyễn Thị Han Các nghiên cửu đều

khẳng định, ý chi là một trong những bộ phận hợp thành quan trọng trong cau trúc

nhân cách của các nhóm khách thé, là yếu tổ đảm bảo sự thành công trong cuộcsống cũng như trong hoạt động cụ thé

Gan đây, có thé dé cập đến công trình nghiên cửu ¥ chi trong hoạt động học

tập: "Nghiên cứu ý chỉ trang hoạt động học tập của sinh viên Khoa Tâm lý học,

trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn” của tác giả Nguyễn Văn Lượt Kết

13

Trang 22

quả nghiên cứu cho thay ý chi trong hoạt động học tập của sinh viên khoa Tâm lý học hiện nay ở mức trung bình Sinh viên ý thức rất rõ mục tiêu cho từng hảnh động

học tập cụ thể của họ nhưng sự nỗ lực khắc phục các khó khăn gặp phải dé đạt được

mục tiêu đó còn rất thấp Day là một đóng góp mới cho lĩnh vực nghiên cứu ý chỉ

trong hoạt động học tap [18].

Tém lai, trong những công trình nghién cửu đã điểm qua chưa có công trình

nao nghiên cứu vẻ hành vi vượt khó Gan đây, nhóm tác giá Nguyễn Quang Uan —

Nguyễn Thị Thủy đã mở đường cho hướng nghiên cửu về biểu hiện vượt khó với

nghiên cửu “Bude dau tìm hiểu khó khăn và biểu hiện vượt khó của người khuyết

tật vận động đẻ tiễn tới xây dựng chỉ số vượt khỏ (AQ) của người khuyết tật vận

động” liên quan đến ba mặt: nhận thức, thái độ và hành vi Một phản kết quả như

sau [ 13, tr.§— 10):

- Vẻ mặt nhận thức, người khuyết tật vận động nói chung có những khả năng

nhận thức tương doi đủng về những khó khăn cũng như các yếu tổ can thiết vẻ mat

tim lý chuẩn bị cho hành vi vượt khó ở họ.

- Vẻ mặt thái độ: Thai độ đúng của người khuyết tật vận động khi gặp khó

khăn và việc vượt khó của bản thân họ Những biểu hiện cụ thể như là: Xếp thứ

nhất là biểu hiện “luôn mong muốn vượt qua khó khăn”: xếp thứ hai là “có ý chí,

quyết tâm khắc phục khỏ khan” Hai biểu hiện nay nói lên mong muốn, khao khát

được vượt khó của người khuyết tật vận động Nhìn chung, biểu hiện thải độ vượt

kol của người khuyết tật vận động ở mức cao.

- Về hành vi: Người khuyết tật vận động có hành vi vượt khỏ ở mức độ tương

đối cao Biểu hiện hành vi vượt khó của người khuyết tật vận động mức độ cao nhất

la việc “tập luyện hang ngày dé giảm bớt khỏ khăn”, Xếp thứ bậc hai la “cỗ gắng

khắc phục vượt lên những khó khăn có thé vượt được” Biểu hiện hành vi “ket hợp

với những người khuyết tật khác dé phát huy thẻ mạnh của từng người” và “học hỏi kinh nghiệm từ người khác” là những hanh vi xếp thử bậc ba và thứ bậc bón “Dựa

vào sự giúp đỡ của người khác” là mốt biêu hiện có DTB không cao Biểu hiện

14

Trang 23

“cam phận chap nhận khó khăn” la một biểu hiện thé hiện sự hạn chế của người khuyết tật vận động trong qua trình vượt khỏ xếp thir bậc mười.

Ở Việt Nam, các nhà nghiên cửu đã quan tâm nghiên cứu những khó khăn

trong hoạt động học tập nhiều hơn, có thé minh chứng:

Nghiên cứu khó khăn tâm lý trong HĐHT của sinh viên năm nhất trường Cao

dang Sư phạm Quảng Trị của tác giả Đỗ Văn Binh cho thay đa số sinh viên năm

nhất đều gặp phải khó khăn tâm lý trong HDHT chiém tỷ lệ 98%, chỉ có 2% SV

khong gặp khó khăn Có sự khác biệt giữa mức độ khó khăn tâm lý trong HDHT

giữa sinh viên nam và nữ, trong đó sinh viên nam gặp nhieu khó khăn hơn so với

sinh viên nữ Khó khăn tâm lý trong HĐHT có ảnh hưởng tới sự phát triển tâm lý, nhân cách của sinh viên năm nhất Sự ảnh hưởng nay trải đều trên diện rộng tới tat

cả các mặt trong sự phát triển tâm lý, nhân cách của sinh viên Ảnh hưởng nhiều

nhất là làm cho sinh viên “khéng hứng thủ đến lớp, bỏ giờ, bỏ tiết" va “gây tâm lý căng thăng, stress” [1, tr.63).

Nghiên cứu “Một số khó khăn trong học tập của trẻ vị thành niên va cách ứng

phó của các em” của tác giả Lưu Song Hà chỉ ra rằng xét các cách thức biểu hiện

của nhóm ứng phó bảng hành động đối với những tinh huỗng khó khăn trong họctập của trẻ vị thành niên chúng ta thay “lén kế hoạch” là kiểu img pho có điểm số ở

mức thắp nhất (ĐTB = I.61) Đây là cách mà trẻ vị thành nién thường xuyên ứng xử

hơn cả, “img phó tích cực” là kiểu ứng phó có điểm số thấp ở mức thứ hai với điểm trung binh lá 1.77 Việc dùng những hanh vi tiểu cực để thay thể là kiểu img pho ma

trẻ vị thành niên it sử dung nhất Khi gặp những tinh huỗng khó khăn trong học tap,trẻ vị thành niên thường ứng phó trước hết bằng hành động, sau dé là tinh cảm vả

cuỗi cùng lả suy nghĩ Điều đáng quan tam hơn cả là sau khi gặp thắt bại trong học

tập, phan lớn trẻ vị thành niên không nan chi, ngược lại, các em xây dựng cho minh

một kế hoạch học tập cụ thé va cổ găng thực hiện theo kế hoạch đã đẻ ra [7, tr.51].

Tóm lại, trong một vải nghiên cứu kẻ trên cho thay các nha Tâm lý học vả

những nhà khoa học thuộc các lĩnh vực khác đã va dang quan tâm hơn vẻ van dé

vượt khó của con người Tuy nhiên, phan lớn con dừng ở góc độ nghiên cứu ve ý

15

Trang 24

chí và pham chất ý chí trên bình diện lý luận hoặc nghiên cứu vẻ những khó khăntam lý trong hoạt động học tập Trên thé giới cũng như tại Việt Nam, hướng nghiêncứu vẻ hành vi vượt khó được được quan tắm va chưa dé cận một cách sâu sắc dướigúc độ Tâm lý học hành vi va Tâm lý học ý chỉ Đặc biệt, nghiên cứu vé hành vivượt khó trong HĐHT là chưa có Vi vậy, chúng tôi hy vọng, dé tai “Hanh vi vượt

khó trong hoạt động học tập của sinh viên trưởng Đại học Sư pham Thanh pho Hỗ

Chí Minh hiện nay” góp một phan vào cai nhìn khoa học tâm lý về biểu hiện hành

vị vượt khó.

1.2 Ly luận nghiên cứu van đề về hành vi vượt khó

1.2.1 Các vẫn đề lý luận về hành vi

1.3.1.1 Khái niệm hành vỉ

Theo Từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê chủ biên thì “hành vi là toàn bộ nói

chung những phản ứng, cách cử xử biểu hiện ra ngoài của một người trong một

hoàn cảnh cụ thé nhất định” [2, tr.548].

Theo Đại tir điển Tiểng Việt của Nguyễn Như Ý chủ biên thi “hành vi là cách ứng xử trong một hoàn cảnh nhất định được biểu hiện bằng lời nói, cử chỉ, hành

động nhất định” [12, tr.781].

Ở hai định nghĩa trên déu dé cập đến hoàn cảnh của sự xuất hiện hành vi (tức

la những tác động bên ngoài chủ thé) va hành vi ở đây phải là những hành xửngười khắc cỏ thé quan sat được

Trong Tam lý học xã hội, hành vi được coi là “hành động hay ý định hành

động ma cá nhân sẽ ứng xử với đổi tượng" [25, tr.325] Khi nói đến hành vi người,chúng ta hiểu đó “la những biểu hiện bên ngoài của hoạt động, được điều chỉnh bởicầu trúc tâm lý bên trong của chủ thẻ

Từ điển Tâm lý học, tác giả Vũ Dũng định nghĩa hanh vi như sau: hành vi la

sự tac động qua lại giữa cơ thé song với mỗi trường xung quanh, do tính tích cực

bên ngoài (kích thích) và bên trong (nhu câu) thúc day Thuật ngữ hành vi dùng để

chỉ hành động của các cá thé riêng biệt hay của nhóm, loài (hành vi một chủng loại

sự vật hay một nhóm xã hội) [4, tr.259|.

16

Trang 25

Tir những khái niệm và những quan niệm khác nhau về hanh vi, theo chúng tôi

hành vi là những biểu hiện ra bên ngoài mà ta có thể quan sát được thông quacách ứng xử, ngôn ngữ, cử chỉ của một cd nhân nhưng lại thong nhất với cầutrúc tâm lp bên trong của nhân cach Hành vi bên ngoài phản ảnh đời sống tâm

If bên trong và được điều chỉnh bởi cau trúc tâm Ij bên trong của nhân cách

1.3.1.2 Phân loại hành vi

Tâm lý học lả ngành nghiên cứu các vấn dé liên quan đến tâm lý con người,trong dé có việc nghiên cứu hành vi, Trong các cách tiếp cận khoa học, tâm lý học

đã có những định hướng trực tiếp về việc tim hiểu cá nhãn trong những trường hop

cụ thể Khi nghiên cứu, những nhà Tâm lý học đưa ra nhiều cách phan loại hành vi

dựa vào căn cứ, điều kiện khác nhau:

+ Xét theo quá trình hình thành và phát triển chức năng tâm lý

[19, tr.25]

- Hanh vi tự nhién là những hanh vi cỏ ít sự tham gia của y thức Những hành

vi này được hình thành ở giai đoạn hanh vi tự nhiên hay giai đoạn dau hiệu hành vi

có chức nang xã hội Ví dụ: điệu bộ chỉ trẻ, hành vi cảm năm không trúng đích.

- Hành vi có sự tham gia của ý thức là những hanh vi được hình thành bằngcon đường cấu tạo dau hiệu cho bản thân, tức là có thé bat đầu sử dụng dẫu hiệu

như là phuong tiện điều khiển hành vi của mình Ví dụ: tham gia học tập với mục

địch lĩnh hội kiến thức

+ Dựa vào mức độ biểu lộ của hành vi [30, tr.250 — 258]

- Hanh vi bộc lộ là những hanh vi của con người ma người khắc có the trực

tiếp quan sat được

- Hanh vi ngắm ấn là những phản ứng với kích thích ma chỉ có chủ thé gây ra

phan ứng hiểu được về nó

+ Xét theo khia cạnh giá trị [9, tr ¡6|

- Hành vi tích cực là hành vi chủ thể có thé làm được và mong muốn lam điều

đó, tuy nhiên nó phải đáp ứng được sự mong doi của người khác Dé tiễn hành hành

17

Trang 26

vi tích cực thi chủ thể phải có nhận thức đúng dan, có tâm thẻ sẵn sảng, thai độ tíchcực và có ý chỉ để thực hiện.

- Hanh vi tiêu cực của chủ thể xuất hiện trong các hành động đổi lập với

những nhu cầu của cá nhãn hoặc các nhỏm xã hội khác Hành vi liêu cực có thé là phan ứng theo tình huỗng, hoặc là đặc điểm cá nhân xuất hiện do nhu cầu của chủ

thé nhằm ty khang định bản thân, nhằm bao vệ “cái tôi” của mình Hành vi tiêu cực

còn là kết quả của tinh ích ký, thờ ơ với lợi ich và nhu cau của người khác Cơ sở

tâm lý của hành vi tiêu cực là tâm thé xuất hiện do chủ thé không đẳng tinh, phủ

nhận những doi hỏi, những mong đợi của các thành viễn trong các nhom xã hội.Hành vi tiêu cực xuất hiện cũng do sự chdi bỏ hoặc chống lại các quan hệ von đã

hình thành trong tập thẻ

* Căn cứ vào tinh chất hảnh vi [9, tr.16 — 17]

- Hành vi công khai là hành vi được chủ thẻ tiền hành trong một mỗi trường cụ thé va trước sự quan sat và chứng kiến của người khác.

- Hành vi che giấu là hành vi được chủ thẻ thực hiện nhằm không cho người khác chứng kién,

** Căn cứ vào phạm vi tác động của hành vi [9, tr | 7]

- Hành vi hưởng vào chỉnh minh lả những hanh vi ảnh hưởng trực tiếp lên

chính chủ thẻ.

- Hành vi hướng đến người khác là những hành vi ảnh hưởng trực tiếp đến

những mỗi quan hệ xung quanh, thông qua đó tác động trở lại với chính chủ thé.

- Hanh vi hướng đến sự vật, hiện tượng 14 những hảnh vi tac động va ảnh

hưởng trực tiếp lên các sự vật va hiện tượng va những hành vi tác động này sẽ ảnh

hưởng đến chính chủ thẻ gây ra hành vi

Tóm lại, cách phản loại hanh vi tùy thuộc vào quan điểm, hoan cảnh cụ thẻ.Trong phạm vi nghiên cứu của dé tải nay, chúng tôi phan loại hành vi theo căn cứ

vào phạm vi tác động Do phạm vi nghiên cứu nén người nghiên cứu sẽ phân loại

hành vi thành hai hướng chính: hanh vi "hướng" đến người khác và hanh vi

“hưởng” đến các sự vật hiện tượng để phan loại thành hai bình diện hành vi vượt

18

Trang 27

khó liên quan đến các mỗi quan hệ (thay cô, bạn bẻ) và hành vi vượt khó liên quan

đến nội dung và phương pháp hoe tap Dang thời, đẻ tải cũng sử dụng cách phan

loại xét theo khía cạnh giả trị (hành vi tiểu cực vả hảnh vi tích cực) dé lam rõ hơn

biểu hiện hành vi vượt khó trong HĐHT của sinh viên,

1.2.2 Các vẫn dé lý luận về vượt khó

1.2.2.1 Cúc vẫn dé lý luận có liên quan đến “vượt khó"

a Mỗi quan hệ giữa ý chi và “vượt khá”

a.!, Khải niệm y chi

Theo Tir điển Tâm lý học, “ý chi lả tinh tích cực của con người nhằm đạt được

mục dich đã đặt ra Y chi doi hỏi ở con người tinh thản khắc phục khó khăn và sự

né lực có ý thức” [4, tr 422] Ý chí ở mỗi người được hình thành va phát triển trên

co sở hành động có chủ định Ý chi phát triển trong hoạt động và đặc biệt bị chỉ

phối bởi anh hưởng của giảo dục va tự giáo dục của mỗi cá nhắn

Trong cuon “Tam lý học” (1988) do nhóm tác giả Phạm Minh Hạc, Lê Khanh,

Trần Trọng Thuỷ biên soạn đã định nghĩa: “y chí là mặt năng động của ý thức, biểu

hiện ở năng lực thực hiện những hành động có mục dich, đòi hỏi phải có sự nỗ lực

khắc phục khó khan” Các tác giả còn khang định ý chi là một thuộc tinh tâm lý của

nhân cách Y chi không phải tự nhiên ma có Ý chỉ được hình thanh trong quả trình

lao động La mặt năng động của ý thức, ý chi “la hình thức tâm lý điều chỉnh hành

vi tích cực nhất ở con người Sở di như vậy la vì ý chi kết hợp trong minh cả mặt

năng động của trí tuệ, lẫn mat năng động của tinh cảm đạo đức” [18, tr.14 — 15]

Trong cuỗn “Tam lý học” do nhóm tac giả Phạm Minh Hạc, Nguyễn Kế Hao,

Nguyễn Quang Liẫn (1991) biên soạn, khái niệm ý chí được định nghĩa như sau: “ý

chi la mặt năng động của ý thức, biểu hiện ở năng lực thực hiện những hành động

có mue đích, đòi hỏi phải có sự nỗ lực khắc phục khó khan bên ngoài và bên trong”

[21, tr.121] Các tác giả cho rằng ý chi là mặt biểu hiện cụ thé của ý thức trong thực

tiễn, cản phải phân biệt mặt nội dung (hay cường độ) với mặt đạo đức của ý chỉ.

Trong cuỗn Tâm ly học đại cương của nhóm tac giả Nguyễn Quang Uan, Tran Hữu Luyén, Trần Quốc Thanh (2003) khi bản đến khái niệm y chi cho rang: “y chi

THƯ VIÊN |

TE HEL 61H

Trang 28

la một phẩm chất nhân cach, ý chi thẻ hiện nắng lực thực hiện những hành động có

mục dich doi hỏi phải có sự nỗ lực khắc nhục khỏ khăn” [ 14, tr.167].

Nhìn chung định nghĩa của các tac giả vẻ ý chi kha thông nhất, Các tác giảđều cho rang, ý chi là một phẩm chat nhân cách của con người, ý chi là mặt năngđộng của ý thức; là mặt biểu hiện trong thực tiễn của ý thức; ý chi không phải là cái

tự nhiên ma có ở mỗi con người, phẩm chất nay được hinh thành trong hoạt động

thực tiễn của con người Các tác giả đều thông nhất cần phải phan biệt mặt nội dung

va mặt đạo đức của ý chi, Từ sự phân tích trên, chúng tôi cho rằng khái niệm y chi

có thé được hiệu như sau: ý chỉ là một phẩm chất của nhân cúch, mặt năng độngcủa ÿ thức, biểu hiện ở năng lực thực hiện những hành động có mục dich đài hải

phải cú sự nỗ lực khắc nhục những khé khăn chủ quan và khách quan.

a.2 Các pham chất ý chỉ của nhản cáchTrong cuon “Tam ly học” (1988) do nhóm tac gia Phạm Minh Hạc Lẻ Khanh,Tran Trọng Thuy biên soạn cho rang ý chi có một số phẩm chất co bản sau: Tinh

mục dich; tính độc lập; tính quyết đoán; tinh ben bi (hay kiên tri) và tinh tự chủ [18,

tr.L6 — 22].

Trong cuén Tâm lý học đại cương, tập 2, do nhỏm tác giả Phạm Tat Dong,Nguyễn Hải Khoát, Nguyễn Quang Liên (1995) biên soạn cho rằng các phẩm chất ý

chi cơ bản bao gồm: Tinh mục đích: tinh kiên tri; tính quyết đoán; tinh đũng cảm;

tinh độc lập va tinh tự kiêm chẻ

Trong cuon Tâm ly học đại cương, do nhỏm tac giả Nguyễn Quang Uan, Tran

Hữu Luyén, Tran Quốc Thanh (2003) biên soạn cho rằng các phẩm chất ý chỉ cơ bản bao gêm: Tính mục đích; tính độc lập; tính quyết đoán; tinh kiến cưởng; tinhdũng cảm và tính tự kiểm chế, tự chủ

Tóm lại, qua việc nghiên cứu quan điểm của các nha Tam ly học người nghiêncứu nhận thay quan điểm của các nha Tâm lý học vẻ các phẩm chat ý chi của nhãn

cách khả thong nhất Người nghiên cửu cho rang ý chỉ được thé hiện qua các nhắm

chất sau:

20

Trang 29

I Tink mục dich

Tinh mục đích la phẩm chất quan trong hang đầu của ý chi Tinh mục dich cho

phép con người điều chỉnh hanh vi hướng vào mục dich tự giác; “la kỹ năng của

con người biết để ra cho hoạt động và cuộc sống của mình những mục đích gản và

xa, biết bắt hanh vi của mình phục tùng các mục dich ay” Tinh mục dich trong hoạt

động ý chỉ được thể hiện cụ thể ở việc: tự dé ra mục tiêu; tự vạch ra ké hoạch thực

hiện mục tiểu; tự lựa chọn công cụ, phương tiện để đảm bảo mục tiêu được thực

hiện; tự điều khiển, điều chỉnh hành động không xa rửi mục tiêu; tự kiểm tra, đánh

giá làm chủ quá trình thực hiện mục tiêu mang lại hiệu quả cao nhất, Tinh mục dich

trong HĐHT của sinh viên được biểu hiện ở việc để ra cho mình những mục tiêu

phù hợp trong từng tiết học, từng môn học, từng học ky va từng khâu, từng giai

đoạn của quả trình học tập; biết tự vạch ra kế hoạch, lựa chọn công cụ, phương tiện

để thực hiện mục tiêu; biết tự kiểm tra, đánh giá, nhận xét việc thực hiện mục tiêu

của hản thân.

2 Tinh độc ldp

Tinh độc lập “la phẩm chất ý chỉ cho phép con người quyết định va thực hiện hành động theo những quan điểm và niém tin của minh” Tuy nhiên, tính độc lập

không loại trừ việc cá nhân tir bỏ ÿ kiến của minh nghe va làm theo y kiến của

người khác khi ý kiến đỏ là đúng đắn, phù hợp với điều kiện khách quan Tính độc

lận hoàn toan khác với tinh bảo thủ, tri trệ Khang khang giữ y kiến của minh khi

biết ý kiến dé là không phù hợp với việc tự giác từ bỏ ý kiến của minh khi biết ý

kién đó không phủ hợp với điều kiện khách quan lả hai việc hoàn toan khác nhau.

Tính độc lập của ý chi và tinh than ham học hỏi, tham khảo ý kiến của người kháckhông hé mau thuẫn nhau Tinh độc lập của cá nhân thẻ hiện của một lỗi sống biếtdựa vào sức mạnh của minh lả chính (biết đi bảng đôi chân của chính minh), không

¥ lại, dựa dam vao người khác nhưng tích cực học tập người khác làm cho tinh độc

lập của minh đạt hiệu quả cao hơn Tinh độc lập trong HDHT của sinh viên được

biểu hiện ở việc tự chủ vạch ra những mục tiêu phù hợp trên cơ so danh gia năng

lực cũng như điều kiện của bản thân Thể hiện ở chỗ: nêu kết quả đạt được không

#1

Trang 30

phủ hợp với mục tiéu ban đầu thi chủ thé của HDHT có khả năng xác định lại mục

tiéu học tap hoặc xác định lại công cự/nhương tiện dé đạt mục tiêu ban đầu Tinhđộc lập trong HĐHT của sinh viên còn được thé hiện ở việc kiến quyết từ choi cáccảm dỗ của đời sống thường nhật để tập trung vào việc học tập

3 Tinh quyết đoánTinh quyết đoán “la khả năng đưa ra những quyết định kịp thời, dứt khoát trên

cơ sở cân nhắc, tính toán kỹ cảng chắc chắn" Không chan chir, do dự; kịp thời đẻ ra

những quyết định trên cơ sở hiểu biết sâu sắc, chính xác vẻ sự vật, hiện tượng, phủ

hop với điều kiện va hoàn cảnh thực tế của bản thân Tiên dé của tính quyết đoán là

sự hiểu biết bản chat của sự vật, hiện tượng, sự sang suốt và minh man của trí tuệ,

Năm vững quy luật khách quan, ban chất của lĩnh vực mà minh công tác là tien đẻ

cho sự quyết đoán của cá nhân đó Quyết đoán khác với lam liễu một cách mù quáng Ngược lại với quyết đoán là sự chân chừ bất quyết — con đẻ của sự thiểu hiểu biết, thiểu đũng cảm Tinh quyết đoán trong HĐHT của sinh viên được thé

hiện ở việc sinh viên để ra cho mình những mục tiêu phù hợp với điều kiện hoản

cảnh của bản thân; biết huy động toan bộ sức lực của ban than minh thực hiện mục tiêu đó ma không có chút chan chừ, do dy.

4 Tỉnh dũng cảm

Tinh dũng cam “la khả nang sẵn sảng va nhanh chong vươn tới mục đích bat

chấp khó khăn nguy hiểm cho tính mạng hay lợi ich của bản thân” Day là phẩmchất ý chi quan trọng đi đôi với tinh quyết doan Tinh ding cảm được thé hiện trong

mọi lĩnh vực hoạt động của con người: lao động, học tập, vui chơi Doi lập với tính

dũng cảm lả sự bạc nhược và nhút nhát Tinh dũng cảm lả điều kiện để vươm tới

mục đích đòi hỏi phải vượt qua những khó khăn lớn lao, thâm chi nguy hiểm Dũng

cảm trên cơ sử hiểu biết sau sắc cách thức tiền hanh công việc đang làm, khác hanvới sự liễu lĩnh một cách ngu xuân Trong HĐHT của sinh viên tinh dũng cảm đượcthể hiện ở việc dam dau tranh với các hiện tượng tiêu cực trong học đường và thi

eur.

22

Trang 31

5, Tinh bên bi (hay tính kiên tri)

Tính bên bì (hay kiên tri) là “phẩm chat nay của ý chi được biểu hiện ở kỹ

năng đạt được mục đích đẻ ra dù con đường đạt tới chúng có lâu dai và gian khổđến đâu” Tinh bên bi (kiên tri) là khả năng duy trì một sự nỗ lực đỏi hỏi phải huyđộng sức mạnh cơ bắp vả tinh than trong một thời gian dải, là cường độ của ý chiđược huy động một cách thường xuyên để đạt được mục dich dé ra Biểu hiện củatính kiên trì là tinh thần “thắng không kiêu, bại không nản” Người có tính kiên trì

không bao giờ ngủ quên trên chiến thang, không bao giờ hải lòng với những thành

công hiện tại, luôn luôn huy động sức lực vả tri tuệ của minh vươn tới mục đích

cuỗi cùng Người có tính bên bỉ, kiên trì đứng trước những that bại tạm thời không

hé nao núng, vẫn tích cực tìm tòi phan tích nguyên nhãn thất bại dé trên cơ sử đó

tim biện pháp khắc phục với mục đích cuỗi củng là đạt mục dich đã đặt ra ban dau.

Tính bên bi, kiên trì trong HDHT của sinh viên được biểu hiện ở sự duy trì một

cường độ chủ ¥ cao; một sự khac phục khó khăn lâu dai trên con đường đạt tới mục

tiêu trong HĐHT — nghiên cứu của sinh viên: kỹ năng nghẻ nghiệp, kỹ năng nghiêncứu, những tri thức nói chung ve thé giới tự nhiên, xã hội và con người

Trong các phẩm chất ý chí được dé cập thi tinh ben bỉ có những biểu hiện

gan nhất với tính vượt khó Điều này được trình bay rõ hơn ở phan lý luận về vượt

khó Tinh vượt khó có thé xem như một phẩm chất ý chi của nhẫn cách Tuy nhiên,

để thực hiện hành vi vượt khó trong HĐHT can sự kết hợp của các phẩm chất ý chi

trên không chỉ lả tinh kiên tri.

Như vậy, mỗi quan hệ giữa ý chí và “vượt khó” thể hiện ở các khía cạnh

sau:

- Tính vượt khó là một phẩm chất của ý chí.

- Tính vượt khó cá mỗi quan hệ với các phẩm chất khác của ý chi, cácphẩm chit ý chí khác sẽ thúc đây quá trình vượt khó khăn trong hoạt động hoc

tập được thuận lợi hơn.

- Nghiễn cứu biểu hiện hành vi vượt khó có thé đặt trong cầu trúc tâm lý

của ý chi nhằm xác định biểu hiện năng lực thực hiện những hành động có

23

Trang 32

mục đích đỏi hỏi phải có sự nỗ lực khắc phục những khó khăn chủ quan và

nhược, thi không cỏ cách nao khác lả phải đánh giá qua hanh động của người đó

[18, tr.36 — 27].

“Hanh động ÿ chi là hanh động có ý thức, có chủ tam của con người, doi hỏi

phải nỗ lực khăc nhục khó khăn, trở ngại bên ngoài cũng như bén trong dé đạt mục

dich đã đặt ra”.

“Hanh động ý chi điển hình là hành động được hướng vào những mục đích

ma việc đạt tới ching đỏi hỏi phải có sự khắc phục những trở ngại, do đó, phải có

sự hoạt động tích cực của tư duy và sự nỗ lực ý chi đặc biệt”.

“Hanh động ý chỉ là hành động có ý thức, có chủ tâm, đôi hỏi nỗ lực khắc

phục khó khăn, thực hiện đến củng mục dich đã dé ra".

Tóm lại có thể hiểu, hành động ý chí là hành động có ý thức của con người

đòi hỏi phải có sự nỗ lực, vượt qua những khó khăn trở ngại mới có thể đạt

được mục đích đề ra.

h.2 Phản loại hành đồng ý chi

Có nhiều loại hành động khác nhau nhưng không phải hành động nào của con

người cũng là hành động ý chi Căn cứ vào sự khỏ khan gặp phải trong hành động; tính mục đích của hành động rõ rang hay không rõ rang; sự chủ động tích cực của con người trong hanh động, người ta chia làm 3 loại hành dong y chỉ sau day:

| Hanh động ý chỉ don giản: đó là những hanh động có mục dich rõ rang,

nhưng sự lựa chọn phương tiện, biện pháp đẻ thực hiện cling như sự theo dõi, kiểm

tra, điều khiển và điều chỉnh sự nỗ lực nhằm khắc phục khó khan, trở ngại het sức

24

Trang 33

mở nhạt, không cụ thé, rõ rang hoặc không có Nhin chung, mức độ khó khăn phải

vượt qua la không cao,

2 Hành động ý chỉ cấp bách: đó là những hành động xảy ra trong một thờigian rat ngắn ngủi, đôi hỏi phải có sự quyết định vả thực hiện quyết định trong thờigian chớp nhoáng Trong hành động nay, các đặc điểm của hành động ý chi tựa nhưhoa vào nhau không thay có một sự biểu hiện thật cụ thé, rõ rằng

3 Hành động ý chí phức tạp (hay hành động ý chi điển hình): đây là loại hành động thể hiện rõ nhất ý chi của con người Ở loại hành động ý chi nay, các đặc điểm

đặc trưng của ý chí được thé hiện rất rõ Chủ thé ý thức trước mục dich của hanh

động; có sự lựa chọn một cách cụ thé, chỉ tiết về công cụ, phương tiện đẻ thực hiện

mục đích; đẳng thời có sự theo đõi, kiểm tra thường xuyên và điều khiển, điều

chỉnh hành động cho phủ hop để đạt mục dich đó [18, tr.37]

Hành vi vượt khá tiếp cận dưới góc độ hành động ý chi được xác lận là

hành động ý chí phức tạp Sinh viên muốn vượt qua những khó khăn trong

HDHT can có sự nhận thức để xác lập mục tiêu vượt khó, can có những cách

thức, phương tiện cụ thể để vượt qua khó khăn trong học tập và cuỗi cùng cầntiễn hành kiểm tra, đánh giá dé điều chỉnh hành vi vượt khó cho phi hợp đáp

ứng nhiệm vụ học tập Đây cũng là mối quan hệ giữa hành động ý chí và “vượt

khá”.

1.2.2.2 Thuật ngữ “vượt khá”

Theo Từ điển Tiểng Việt của Giáo sư Hoang Phé (chủ biên), vượt lả “di

chuyển qua nơi có khó khăn, trở ngại để đến một nơi khác; tiễn nhanh hơn vả bỏ lại

phia sau; ra khỏi giới hạn nao đó” [2, tr.1452] Cũng theo tac giả, khó la “doi hỏi

phải có nhiều điều kiện hoặc phải cố gắng nhiều, vat va nhiều mới có được, mới

lam được” [2, tr.649].

Theo tác giả Nguyễn Văn Đạm trong Từ điển Tiếng Việt tường giải vả liên

tưởng, vượt là “ra ngoài một giới hạn coi là chuẩn can đạt, hoặc không thẻ đi qua,

hay để so sánh"”{17, tr 930] Đẳng thời theo tác giả, khó là “đòi hỏi nhiều cỗ gắng,

+

Trang 34

nhieu công sức dé làm; đòi hỏi phải suy nghĩ nhiều, cần nhiều cổ gang của trí tuệ déhiểu, để có lỗi ra ” [L7, tr.421].

Theo Đại tir điển Tiếng Việt của tác giả Nguyễn Như Y (chủ biên), vượt là

“qua được chỗ khó khăn, hiểm trở” [12, tr.1&43].

Nhin chung trong các định nghĩa về từ “vượt" déu là chỉ sự hanh động, quađược trở ngại trước mắt

Các định nghĩa về từ “khó” đều nói đến những điều kiện cần nhiều có gangcủa công sức vả trí tuệ, doi hỏi phải suy nghĩ mới có thể thực hiện được

Theo tac giả Nguyễn Quang Uan — Nguyễn Thị Thủy, vượt khó la một hànhđộng ý chí thể hiện ở việc nhận thức ra các khó khăn, có thái độ đúng đắn trướcnhững khó khăn, có những hành vi nỗ lực dé vượt lên trên khé khăn, đảm bảo cuộcsông bình thường [13, tr.5]

Tóm lại, từ những định nghĩa và quan niệm trên của nhiều tác giả, có thể hiểu

vượt khó là một hành động của ý chí, đồi hỏi cá nhân phải có nhiều nỗ lực, cogăng cả về thé chất lẫn tinh than dé suy nghĩ, hành động khắc phục được trở

ngại, vươn lên trong cuộc sống nói chung và hoạt động nói riêng.

1.2.3 Các vẫn để lý luận về hành vi vượt khó

1.2.3.1 Khái niệm

Theo để tải đã xác lập, hành vi là những biểu hiện ra bên ngoài mà ta có thể

quan sát được thông qua cách ứng xử, ngôn ngữ, cử chỉ của một cá nhãn nhưng lại

thống nhất với câu trúc tâm lý bên trong của nhân cách Hành vi bên ngoài phản ánh

đời sống tâm lý bên trong và được điều chỉnh bởi cầu trúc tâm lý bền trong của

Từ khái niệm về hành vi và vượt khó nêu trên, theo người nghiên cứu hành vi

vượt khó là những biếu hiện ra bên ngoài của hành động ÿ chí, thông qua cách

26

Trang 35

ứng xử, ngôn ngữ của một cá nhân cần nhiễu nỗ lực, có gắng ve thé chat và trí tuệ, thực hiện hành vi khắc phục trở ngại và được điều chỉnh bởi cầu trúc tâm

lý bên trong của nhân cách.

1.3.3.2 Câu trúc tam lý của hành vi vượt khó

Do hanh vi vượt khỏ là mặt hướng nghiên cứu mới Người nghién cứu dựa

trên nền tảng cấu trúc của ý chí, hành động ý chí trong mỗi quan hệ với tính vượtkhó Đẳng thời dựa trên khái niệm va phân loại hành vi vượt khó được xác lập Timhiểu về chỉ số vượt khó (chỉ số AQ) của tác giả Paul G Stoltz Trong phạm vi đểtải, cầu trúc tâm lý của hảnh vi vượt khỏ được tiếp cận dưới ba góc độ sau:

a Hưởng tiếp cận thir nhất: Cau trúc tam lý của hành vi vượt khó theo

hướng tiếp cận cẫu trúc ý chi

Y chi mang cầu trúc của ý thức nhưng không phải là cái dong nhất với ý thức

[18 tr.24 — 26]

Do đó, cầu trúc của ý chí gồm 3 mặt sau đây: (1) Mặt nhận thức; (2) Mặt thái

độ va (3) Mat điều khiển, điều chỉnh hành vi.

Căn cứ vào cầu trúc của ý chi, cầu trúc tâm lý của hanh vi vượt khó được

phân tích trên ba thành phan:

- Mặt nhận thức lả sự hiểu biết quy luật, bản chất của sự vật, hiện tượng Sự hiểu biết đó được thé hiện (một cách năng động) qua từng hanh vi ý chi cụ thể

hướng dẫn việc vượt qua khó khăn, làm chỗ dựa cho hành vi vượt khó (hành động ý

chí trên cơ sở hiểu biết sâu sắc về đổi tượng) Các quả trình nhận thức nói chung, tư

duy nói riêng là điều kiện để con người thực hiện hanh vi vượt khó: “su điều chỉnh

của ¥ chi đổi với hành vi — đó là hướng một cách có ý thức các nỗ lực trí tuệ va thé

chất vào việc đạt tới mục đích hoặc vảo việc kiểm chế hoạt động khi can thiết”.

Nhận thức trong thanh phan của hành vi vượt khó không chi la sản phẩm của một

quá trình nhận thức đơn lẻ (cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng ) mà nó là kết quả tổng hợp của tắt cả các quá trình nhận thức.

- Mat thái độ là một thành phan không thé thiểu trong cau trúc của ý chi, là

mặt năng động của tinh cảm đạo đức Con người không chỉ nhận thức thé giới xung

27?

Trang 36

quanh ma còn thé hiện những rung cảm của minh với thể giới đó Thai độ quyếtđịnh mặt nội dung của hảnh vì vượt khó, hướng dẫn sự biểu hiện của vượt khó

thông qua các hành vi cụ thể Từ việc xác định mục đích, động cơ của hanh động

đến việc lựa chọn công cụ, phương tiện; quyết định hành động; việc thực hiện quyết định hành động va kiểm tra việc thực hiện quyết định luôn diễn ra quả trình đâu

tranh động cơ, mục đích ở mỗi chủ thể Việc lựa chọn động co, phương tiện đỏ cómâu thuẫn với mục dich, lợi ich, có ảnh hưởng đến quyền lợi của người khác haykhông ? Nếu một cá nhân không có tỉnh cảm đạo đức mạnh mẽ thi kha nang lựachọn động cơ, mục đích của bản thân minh mau thuẫn với lợi ích của người khác rat

có thể xảy ra

- Mat điều khién/diéu chỉnh hành vi: ý chí điều khiến, điều chỉnh hành vi của

con người, giúp con người đạt được động cơ, mục đích ma họ đặt ra trong các hoạtđộng của minh trong cuộc sống Y chỉ điều khiển, điều chỉnh hanh vi của con

người, là động lực dé con người thực hiện thành công những hoạt động đôi hỏi phải

củ sự nỗ lực ý chi khäc phục khó khăn, gian khổ Muốn thực hiện được hành vi vượt khó rất cân mặt điều khiển, điều chỉnh hành vi này dé đạt được mục đích xác

định tir trước.

Có thé thấy, hành vi vượt khó là sự kết hợp nhuan nhuyễn giữa trình độ nhận thức cao, thái độ tích cực vả mặt điều khiển, điều chỉnh mạnh mẽ trong hoạt động của con người, được the hiện rõ rang nhất thông qua hành động ý chí của cả nhân Tóm lại, cau trúc của hành vượt khó đưới góc độ tiếp cận cấu trúc của ý chi bao

gom mặt nhận thức; mặt thái độ - tình cảm và mặt điều khiến, điều chỉnh hanh vi.

Mat điều khiển, điều chỉnh hanh vi chính là sự kết tinh của nhận thức và mặt thai độ

- tinh cảm Hanh vi vượt khó trong HĐHT của sinh viên được biểu hiện thông qua

các hành động ý chí cụ thể

b Hướng tiếp cận thứ hai: Cau trúc tam lý của hành vi vượt khó theo

hướng tiếp cận cẫu trúc hành động ý chi

Trong một hành động ý chi điển hình có 3 giai đoạn (hay 3 thành phan) cơ bản

sau đây: giai đoạn chuẩn bị; giai đoạn thực hiện; giai đoạn đánh giả kết quả hành

28

Trang 37

động Sự phân chia các giai đoạn của hành động ý chi như trên la rat tương đổi, trênthực tế giữa các giai đoạn đỏ xen kẽ vào nhau và có quan hệ qua lại chặt chẽ Căn

cứ vào cầu trúc của hanh động ý chi, cầu trúc tâm lý của hành vi vượt khó được tiễn

cận bởi các giai đoạn như sau [18, tr.28 — 30]:

- Giai đoạn chuẩn bj; giai đoạn nay lại bao gằm một số khâu như sau:

+ Xác định mục dich, hình thành động cơ: kích thích gay ra mọi hành động la

nhu cầu Nhu cầu sẽ quy định mục đích của hanh động va thúc day hành động.Hanh vi vượt khé xuất hiện khi ở con người có nhu cầu cấp cách can phải thoả mãn

về một cái gi dé, Nhưng cùng một thời điểm ở con người thường xuất hiện nhiềunhu cầu khác nhau, Hơn nữa, một hành động cụ thể chỉ có thể thoả mãn được một

số nhu câu nhất định còn các nhu câu khác không thé thực hiện được Do đó phải có

sự dau tranh động cơ, lựa chon xem nhu cau nảo là thiết thân nhất đổi với bản than

Khâu dau tiên của hành vi vượt khó 14 xác định mục đích va hình thành động cơ.

+ Lap kể hoạch hanh động và lựa chọn phương tiện, biện pháp hành động: khi

đã xác định được mục đích va hình thành động cơ, thi khâu tiếp theo của hanh vi vượt khó là lập ké hoạch hành động và lựa chọn phương tiện, biện pháp cụ the đẻ thực hiện hành động Sự lựa chọn phương tiện, biện pháp não phụ thuộc rất lớn vào kinh nghiệm, đặc biệt là sở trường của ca nhẫn trong một lĩnh vực cụ thể Trong qua trình lập kế hoạch, lựa chọn phương tiện, biện pháp thực hiện có thể gặp những khó

khan nhất định Rất có thé xảy ra tinh trạng bằng những biện pháp phương tiện hiện

có không thể thực hiện được hành động Chính lúc này, chủ thể phải huy động sự nỗ

lực tâm lý dé tìm ra biện pháp phù hợp.

+ Quyết định hành động: giai đoạn chuẩn bị được kết thúc bằng sự quyết định

hành động Quyết định có nghĩa là dừng lại ở việc xác định được mye dich, lên

được kế hoạch hành động, lựa chọn được công cụ phương tiện cụ thể dé đạt đượcmục đích Sau khi đã quyết định hành động thì sự căng thắng tâm lý do sự đầu tranh

Biữa các mục đích, động cơ, phương tiện/biện pháp thực hiện đã được giảm bớt.Nếu như quyết định hành động phù hop với lý tưởng, niém tin, sự mong đợi thì cá

29

Trang 38

nhân hãng hái, say sưa chuẩn bị bước vào một giai đoạn mới của hanh vi vượt khó

đỗ 1a giai đoạn thực hiện.

- Giai doan thực hiện: Nếu chỉ đừng lại ở giai đoạn chuẩn bi thì khó có thể

nhận biết được hành vi vượt khỏ ở mỗi cả nhân khác nhau như thé nào Sự khác biệtdang kể và rõ nét nhất dé phân biệt một người có ý chí vượt khó là sự thực hiệnhanh động ý chi trong thực tiễn Sự thực hiện quyết định có thể có hai hình thức:

hinh thức hanh động bên ngoai va hình thức kim ham các hảnh động bén ngoai (còn

gọi là hành vi ý chỉ bên ngoái vả hành vi ý chỉ bén trong) Hình thức hanh động bên

ngoài có thé dé dang quan sát thay nhưng hành động ý chí bên trong đôi khi rất khóquan sát, nghiên cứu Chúng ta nhận thấy rằng, không phải lúc nao hành vi ý chibên ngoai cũng doi hỏi sự nỗ lực ý chi cao hơn so với hành vi ý chi bên trang Khi

mục dich của hành động đã đạt được, những khó khăn đã được vượt qua con người

cảm thay hai lòng với ban thân minh, thay tự tin vẻ bản thân minh Từ đó, sẽ thúc

day cá nhân vươn lên đạt được những thành tích lớn hơn nữa trong cuộc sông

- Giai đoạn đánh giá kết quả của hành động: Sau khi hành vĩ vượt khó kết

thúc bao giờ cá nhãn cũng có sự đánh giá các kết quả mà hành động đó đạt được Sựđánh giá nảy là can thiết Nó giúp cá nhân rút ra những kinh nghiệm bỗ ích cho

những lần hoạt động sau hiệu quả hơn Sự đánh giá thường được biểu hiện trong những phán đoán, hoặc những nhận định Sự đánh giá có thé diễn ra theo hai hướng

hoặc là tích cực nêu chủ the hải lòng với kết quả dé hay nói cách khác là kết quả

của hành động đáp img được những mong đợi và kỳ vọng của chủ thé; hoặc lả sự

đánh giá tiêu cực được thé hiện cùng với những rung cảm lay làm tiếc về hành động

của mình, xâu hỗ, hoi hận Sự đánh giá kết quả của hanh động thường chịu ảnh

hưởng nhiễu bởi nền văn hod xã hội ma cá nhân đó sinh sống đặc biệt là những

quan điểm chính trị- xã hội, quan điểm đạo đức, thẩm mi Trong giai đoạn đánhgiá kết quả của hành động chúng ta thấy xúc cảm - tình cảm của con người được thể

hiện kha rõ nét.

Qua việc phân tích các giai đoạn của hành vi vượt khó dưới hướng tiến cậncủa hanh động ý chi cho thay sự bộc lộ rõ của nhân cách con người: ở giai đoạn

30

Trang 39

chuẩn bj thay noi lên vai trò của tư duy, ở giai đoạn thực hiện thi vai trò của kỹ

năng, kỹ xảo cũng như năng lực tổ chức lại giữ vai trẻ quyết định, còn ở giai đoạnđánh giá kết quả hành động thi thay rõ mỗi liên hệ giữa tư duy va cảm xúc, xu

hướng và tính cách của con người.

e Hướng tiên cận thir ba: Cầu trúc tâm lý của hành vi vượt khả theo

hướng nghiên cửu về chỉ số 4Q— chỉ số vượt khó [20]

Theo nghiên cứu của tac giả Paul G Stoltz cùng nhóm cộng sự đã đưa ra ba

khỏi căn bản cầu thành nên AQ (chỉ số vượt khó): tâm lý học nhận thức, tâm lý thankinh miễn địch học, bệnh học than kinh Căn cử vao cau trúc của AQ, cau trúc củahành vi vượt khó được phân tích gồm ba khối:

- Tâm lý hoc nhận thức:

Khỏi căn bản nay nghiên cứu liên quan đến nhu cau kiểm soát, lam chủ cuộc

sống của con người Nhu cầu kích thích con người hoạt động tìm kiếm những đổi

tượng đẻ thỏa man nó Đôi tượng và phương thức thỏa mãn nhu cầu luôn được con

người sáng tạo và đổi mới không ngừng [24, tr.I86] Trong cuộc sống, con người

luôn gặp phải những khó khăn, trắc trở Con người luôn mong muốn được vươn lamchủ tinh hình, mong muốn minh kiểm soát được những gì đang diễn ra và sẽ diễn

ra Vi vậy, nhu cau kiểm soát đóng vai trò thúc day chủ thé có hay không thực hiện hành vi vượt khó cụ thé dé chiếm lĩnh, thỏa mãn việc được lam chủ tình hình, làm

chủ van dé khó khăn hiện tai.

Tình trạng bắt lực do kinh nghiệm có ảnh hưởng đến chỉ số vượt khỏ Do đó,

nd cũng sẽ ảnh hưởng đến hành vi vượt khó của chủ thẻ Khi phải đổi mặt với

những thách thức của cuộc sống, con người sẽ xem xét các van dé đó dưới dang

kinh nghiệm bản thân từng trải Nếu như khó khăn đó đã được bản thân chủ thẻ trải

qua, hoặc đã rút kinh nghiệm từ người khác, khả năng chủ thể dám đổi diện vớithách thức lớn hơn so với những cá nhân không có kinh nghiệm Ở đây, kinhnghiệm đóng vai trò như lả chỗ dựa cho quyết định con người có tiễn tới thực hiệnhành vi vượt khó Bat lực do kinh nghiệm lam giảm hiệu quả hoạt động, năng suất

lan động, chấp nhận rủi ro, tính kiên tri Bản cạnh đó, kinh nghiệm cả nhắn người

a1

Trang 40

đó từng gặp nhiều thất bại, họ sẽ dé dang xem nghịch cảnh là điều tồn tại lâu dai vàngoài tam kiểm soát, họ thường cảm thay mệt mỗi, bat an; trai lại những người xemnghịch cảnh chỉ là khó khăn tạm thời, khó khăn vẫn nằm trong tam kiểm soát thi dé

dang lam thành công vượt kho hơn.

- Bệnh hoc than kinh:

Tiếp cận theo cầu trúc sinh lý học cho rằng, não bộ được trang bị hoàn hảo để

hình thành thỏi quen Khi con người lặp đi lặp lại một hanh động hoặc suy nghĩ, não

bộ sẽ thích ứng bằng cách tạo ra những lỗi mòn than kinh day đặc Thói quen là kếtquả của “lỗi mon” trở thành một siêu xa lộ than kinh [20, tr.1 16] Nếu cá nhân cảng

lặp đi lặp lại một suy nghĩ hay một hành động tiêu cực, thi no sẽ cảng ăn sâu và dẫn trở thanh hanh động tự động hóa Đỗi mặt với khó khăn, con người nếu luôn né

tránh hay có suy nghĩ tiêu cực, va cứ lặp đi lặp lại như vậy, lâu dan họ sẽ quen với

việc trên chạy khi gặp nghịch cảnh và không muốn thực hiện hành vi vượt khó Tuy

nhiên, thỏi quen có thé thay đổi và hình thành thỏi quen mới nhờ sự tập luyện, nỗ

lực không ngừng.

- Tâm lý than kinh miễn dịch học:

Cách con người phản ứng với nghịch cảnh có mỗi quan hệ trực tiếp với sức khỏe thé chất và tinh thân Khi gặp kho khăn, ở con người sẽ xuất hiện những xúc cảm khác nhau Có người luôn rơi vào trạng thải lo lắng, bon chén, hoang mang, lo

sợ và khi những xúc cảm âm tính nảy tích tụ quá nhiễu, con người sẽ cảm thấy mệt

mỏi Từ đó dẫn đến những hệ lụy không mong muon, gây hậu quả xấu đến sức khỏe

của bản than Sức khỏe thé chất va tinh thần tụt đốc làm cho cá nhân không muốn

vượt qua khó khăn Phan ứng tiêu cực với nghịch cảnh có thé dẫn đến tram cảm [20,

tr.L16] Ngược lại, nếu chủ thé sẵn sảng đón nhận thách thức, luôn có cái nhìn lạc

quan vả tin tưởng bản thân có thể vượt qua được khó khăn thi no lại tac động tốtđến sức khỏe thé chất va tinh thần Khi sức khỏe thé chất va tinh than tốt, họ sẵnsảng thực hiện những hành động khác nhau nhằm hưởng tới việc vượt qua khó

khan, trử ngại phía trước.

32

Ngày đăng: 12/01/2025, 10:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. GS. Hoang Phê (Chủ biên, 2010), “Tir điển Tiếng Việt”, Nxb Từ điển BáchKhoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tir điển Tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Từ điển BáchKhoa
3, GS. TS. Nguyễn Ngọc Phú (2006), “Lịch sử Tam lý học”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Tam lý học
Tác giả: GS. TS. Nguyễn Ngọc Phú
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2006
4. GS. TS. Vũ Dũng (Chủ biên, 2008), “Tir điển Tâm lý hoc”, Nxb Từ điểnBách Khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tir điển Tâm lý hoc
Nhà XB: Nxb Từ điểnBách Khoa
5, John Kennedy (1990), “Lam thé nào để phát triển sức mạnh ÿ chi”, Nxb Tp.Hà Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lam thé nào để phát triển sức mạnh ÿ chi
Tác giả: John Kennedy
Nhà XB: Nxb Tp.Hà Chí Minh
Năm: 1990
6. Lê Văn Hồng, Lẻ Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thang (2001), “Tam lý học lứatuổi và tâm bp học sư phạm ", Nxh ĐHQGHH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tam lý học lứatuổi và tâm bp học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng, Lẻ Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thang
Năm: 2001
7. Lưu Song Hà (2005), “Một số khó khăn trong hoạt động học tập của trẻ vị thành niên và cách ứng phd của các em", Tạp chi Tam lý học số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khó khăn trong hoạt động học tập của trẻ vị thành niên và cách ứng phd của các em
Tác giả: Lưu Song Hà
Năm: 2005
8. Mai Mỹ Hanh (2011), “Hanh vi nghiện game online của học sinh một sốtrường trung học phổ thông tại thành phố Hà Chi Minh hiện nay", Khóa luận tắt nghiệp đại học, Trường Đại học Sư Phạm Tp. Hỗ Chi Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hanh vi nghiện game online của học sinh một sốtrường trung học phổ thông tại thành phố Hà Chi Minh hiện nay
Tác giả: Mai Mỹ Hanh
Năm: 2011
9. Mai Mỹ Hạnh (2013), “Hành vi nghiện thuốc la ở sinh viên một số trưởngđại học tại thành pho Hỗ Chi Minh hiện nay", Luận văn Thạc sỹ Tam ly học, Trường Đại hoc Sư Phạm Tp. Hỗ Chi Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành vi nghiện thuốc la ở sinh viên một số trưởngđại học tại thành pho Hỗ Chi Minh hiện nay
Tác giả: Mai Mỹ Hạnh
Năm: 2013
10, Nguyễn Hữu Lam (1997), “Nghệ thuật lãnh dao”, Nxb Giáo dục, Hà Ni Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật lãnh dao
Tác giả: Nguyễn Hữu Lam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
11. Nguyễn Mậu Loan (1999), “Tam hi học thể dục thể thao", Nxb Giáo dục, HaNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tam hi học thể dục thể thao
Tác giả: Nguyễn Mậu Loan
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
12. Nguyễn Như Ý (Chủ biên, 1999), “Đại từ điển Tiếng Việt", Nxb Văn hóathông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Văn hóathông tin
14. Nguyễn Quang Uan, Tran Hữu Luyén, Trần Quốc Thanh (2003), "Tam lyhọc đại cương ",Nxb DHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tam lyhọc đại cương
Tác giả: Nguyễn Quang Uan, Tran Hữu Luyén, Trần Quốc Thanh
Nhà XB: Nxb DHQGHN
Năm: 2003
16. Nguyễn Thị Thiên Kim (2007), “Khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên năm nhất trường Đại học Sư phạm thành phố Hỗ Chỉ Minh ",Luận van Thạc sỹ Tam lý học, Trường Đại học Sư Phạm Tp. Hỗ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khó khăn tâm lý trong hoạt động học tậpcủa sinh viên năm nhất trường Đại học Sư phạm thành phố Hỗ Chỉ Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Thiên Kim
Năm: 2007
17.Nguyễn Văn Dam (2004), “Tir điển Tiếng Việt tường giải và liên trong”,NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tir điển Tiếng Việt tường giải và liên trong
Tác giả: Nguyễn Văn Dam
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2004
18.Nguyễn Văn Lượt (2007), “Nghiên cứu ý chỉ trong hoạt động học tập củasinh viên khoa Tam ty} hoc Dai hac Khoa học Xã hội và Nhân vấn ”, Luận vănThạc sỹ Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhẫn văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ý chỉ trong hoạt động học tập củasinh viên khoa Tam ty} hoc Dai hac Khoa học Xã hội và Nhân vấn
Tác giả: Nguyễn Văn Lượt
Năm: 2007
20. Paul G. Stoltz, Nguyễn Thanh Thủy dịch (2012), “AQ — chỉ số vượt khó, bienkhả khăn thành cơ hội”, Nxb Lao động — Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: AQ — chỉ số vượt khó, bienkhả khăn thành cơ hội
Tác giả: Paul G. Stoltz, Nguyễn Thanh Thủy dịch
Nhà XB: Nxb Lao động — Xã hội
Năm: 2012
21.Phạm Minh Hạc, Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Quang Liên (1991), “Tam fihoc", Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tam fihoc
Tác giả: Phạm Minh Hạc, Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Quang Liên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1991
22.Phạm Văn Quyết (2007), “Truyền thông thay đổi hành vi — những kinh nghiệm từ việc triển khai một dự an”, Tạp chi Tâm lý học số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông thay đổi hành vi — những kinhnghiệm từ việc triển khai một dự an
Tác giả: Phạm Văn Quyết
Năm: 2007
24. ThS. Lê Thị Hân và TS. Huỳnh Văn Sơn (Chủ biến, 2012), “Giáo trình Tami học đại cương ", Nxb Đại học Sư phạm Tp. Hỗ Chi Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tami học đại cương
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Tp. Hỗ Chi Minh
13.Nguyễn Quang Liẫn - Nguyễn Thị Thủy (2010). “Bước đâu tim hiểu khókhăn và biểu hiện vượt khó của người khuyết tật vận động để tiền tới xay Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w