Trên cơ sở phù hợp với các quy định của Công ước Luật biển năm 1982, hệ thống đảo ven bờ Việt Nam được vận dụng làm các điểm cơ sở của hệ thông đường cơ sử thẳng ding để tính chiều rộng
Trang 1| BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC THẺ CHÁT
TP HỒ CHÍ MINH
TRAN QUOC HUNG
TÌM HIỂU THUC TRẠNG HIỂU BIẾT VE CHU QUYEN
BIẾN, ĐẢO VIỆT NAM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI
HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA LUẬN TOT NGHIỆP CỬ NHÂN
CHUYEN NGANH GIÁO DỤC THẺ CHAT - QUOC PHONG
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến:
Tat cả các quý thay cô trong Khoa Giáo Dục The C hat , Giáo Dục Quốc
Phòng trường Đại Học Sư Phạm thành phố Hỗ Chí Minh đã trang bị
cho tôi những kien thức quý báu trong suất quá trình học tập tại
trưởng.
Các thầy, cô giáo trong Khoa Giáo Dục Quốc phòng đã tạo điều kiện,
đóng góp ý kiến giúp tôi hoàn thành luận văn tắt nghiệp.
Thượng tá Lê Hùng Dũng, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi
trong toàn hộ quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn và chúc quý thầy cô sức khỏe và thành đạt.
Sinh viền
Trần Quốc Hùng
Trang 3MỤC LỤC
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÃI::.s:s.:¿s022600022200200020G 10A L0A00a01aiaAQndga |
CHƯƠNG 1; TONG QUAN CAC VAN DE NGHIÊN CỨU Š
1.1 Những van dé chung về biển và đại duong c.cccccccsccsesesecseeseesseeeeeere 5
1.2 Chủ quyền biển đảo của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 91.2.1 Tình hình thực hiện chủ quyền biến, đảo của nước ta qua các thời kỳ 10
1.2.1.1 Thời kì Trước Khi Thực Dân Pháp Xâm Lược Việt Nam (trước năm VHSB); zrauicbieitiiecoliiootidaGtsiatkdiiadbaalaioaiatoassiasassaoe TÔ
1.2.1.2 Thời Ki Thực Dân (1858 — 1954) -ceiee-ozeo 11
K11 Về HN BÀI naaagaeeebeentnbreasotirgiaieophiartoasgeeuasosa Le 1.2.1.2.2 Đối với Vịnh Bắc Bộ 2 Seo 12 1.2.1.2.3 Đối với hai quần đảo Hoang Sa va Trường Sa 12
1.2.1.3 Thời Kì Dat Nước Bị Chia Cắt (1954 - 1975) 13
1.2.1.4 Thời Kỳ Dat Nước Thống Nhat (từ năm 1975 đến nay) 14
1.3 Biển, đảo Việt Nam trong công cuộc bảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã Hội Chủ
1.3.1 Ý nghĩa chiến lược về kinh tế o ccccccccccccsscccccseescsssesscsesessecesessseeee SP) lọ 1.3.2 Về nguôn lợi hải sản - o2-222cczcsscsszczcvz "m _ l6 1.3.3 Về nguồn lợi dau khí, khoáng sản, năng lượng - V 18
1.344: VỀ gio tiông Vell tÃÌ: 02 265220xni0a6ng66adxtaQidaitzzpo'g
1.3.5 Về du lịch biển +ccccsecccveo =—- 20 1.3.6 Y nghĩa chiến lược UE Đ G0010 anita aia
1.4 Phạm vi, chủ quyền các vùng biển Việt Nam pines
Trang 4CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHAP VA TO CHỨC NGHIÊN CỨU 23
3.1.1 Phương pháp tham khảo, tong hợp tài liệu - 5525: 5c, 23
2.1.2 Phuong pháp phỏng Van csssssscssssesssseserssseessssssscnsanerssceseesseensaeens 232.1.3 Phuong pháp trao đổi, mạn đảm - co 23
#5: TÔ chio: nghiÊn:dŨN:¡210000001200ã101610000ã0I010ã44100660/0804Lã0iAã6ddãAa 23
2.2.1 Đối tượng nghiên cửu - 52c ss2cSssccsresserssssrrssssrrsrsrssrrrssorrses 25
#32 Khách Gb ngiiÊh CŨ: oocoeocioaobioisnonabiiuoueisoiipaadeesansaCeEEFC YE Tiện điỂN::¡¿¡2u05300120200ULd0i0d0t6g0x030A1ã.g00858g4ãGaãd0A0ã00 0066 24
2.2.4 Tiển độ nghiên cứu -+5555csccverxeerrrrrerrrrrrrerirrrrerrseerree 24
CHƯƠNG 3: KET QUA NGHIÊN CỬU 22-52i - sec 26
3.1 Mục tiêu 1: Tìm hiểu thực trạng hiểu biết về chủ quyền trên biển, đảo Việt Nam của sinh viên trường Đại Học Sư Phạm thành phố Hỗ Chí Minh 26
3.2 Mục tiêu 2: Tìm hiểu nguyên nhân thực trạng hiểu biết vẻ chủ quyển trên hiển, đảo Việt Nam của sinh viên trường Đại Học Sư Phạm thành phế Hỗ Chí
01a .
3.3 Mục tiêu 3: Để xuất một số biện pháp nhằm nãng cao hiểu hiết cho toàn bộ
sinh viên trường Đại Học Sư Phạm thành phố Hỗ Chí Minh vẻ chủ quyên trên biển,
KET LUẬN VÀ KHUYEN NGHỊ, 55552 si 36
TÀI LIEU THAM KHẢO 55G 55c cSScecesrrerrrrrrrrrsrrsrrserreuer T7
Trang 5LÝ DO CHỌN DE TÀI
Việt Nam là một quốc gia nằm ven bờ trung tâm Biển Đông và có hai quan đảo
Hoàng Sa vảTrường Sa nằm ở khu vực giữa Biển Đông Hiện nay, trong số 63 tinh,
Thành phê trực thuộc Trung ương của cả nước có 28 tỉnh và Thành phố ven biển, có bờ
biển đài tổng cộng hơn 3.260 km tỷ lệ giữa diện tích lục địa và chiêu dài bo bien vào
loại cao trên thé giới, khoảng 100 km’/1 km bở biển (mức trung bình của thé giới là
600 km’ đất liễn/1 km bờ biển) Khu vực ven biển, tính đến quận, huyện có khoảng
trên 20 triệu dân, mật độ dân số vùng ven biển trung bình khoảng 267 người/kmỶ, cao
gap 1,3 lan mật độ trung bình của cả nước.
Ngoài hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Việt Nam có hệ thong đảo ven bờ khoảng 3000 hòn đảo lớn nhỏ với tổng diện tích trên 1.600 km’, trong đó 24 đảo có
điện tích trên 10 km”, 84 đảo có diện tích trên 1 km’, 66 đảo có dân sinh sống với tong
sé din khoảng 155 nghìn người, mật độ din số trung bình trên các đảo là 95
người/kmẺ Do vị trí chiến lược của hệ thống đảo là những điểm tiền tiêu bảo vệ tổ
quắc và cũng là điểm tựa khai thác lợi ích biển và phát triển kinh tế biển, một số huyện đảo đã được thành lập là Cô Tô, Vân Don, Bạch Long Vi, Cát Bà, Lý Sơn, Phi Quý, Côn Đảo, Phú Quắc, Kiên Hải, Côn Cỏ va Hoàng Sa (Da Nẵng), Trường Sa (Khánh
Hoả) Trên cơ sở phù hợp với các quy định của Công ước Luật biển năm 1982, hệ
thống đảo ven bờ Việt Nam được vận dụng làm các điểm cơ sở của hệ thông đường cơ
sử thẳng ding để tính chiều rộng lãnh hải, do đó đã tạo ra vùng nội thuỷ rộng, phạm vi của lãnh hải, vùng đặc quyên kinh tế và thêm lục địa cũng được mở rộng ra hướng
bien
Vùng biển của Việt Nam mở rộng ra tới ranh giới ngoài của vùng đặc quyền kinh
tế và thêm lục địa trên Biển Đông với diện tích khoảng | triệu km” Các hoạt động của người và phương tiện trên biển ngảy cảng gia tăng va phức tạp Các quyền và lợi ích quốc gia trên biển rất đa dạng va quan trong, dong thời, sự tranh chap chủ quyền và lợi
Trang 1
Trang 6ich trên biển cũng ngày càng gay gắt, quyết liệt.
Hai quần đảo Hoang Sa và Trường Sa của Việt Nam năm ở khu vực giữa Biến Đông Quan đảo Hoàng Sa bao gồm trên 30 đảo, bãi và đá ngắm trên một vùng biển
rộng khoảng 15.000 - 16,000 km’, cách Da Nẵng khoảng 170 hải ly Quần đảo Trường
Sa gồm trên 100 đảo, bãi và đá ngdm trên vùng biển rộng khoảng 160.000 - 180.000km’, đảo gan nhất cách Vũng Tau khoảng 250 hải lý
Việt Nam có day đủ bang chứng lịch sử và cơ sở pháp lý khang định việc Nhànước Việt Nam là nha nước đầu tiên đã chiếm hữu hai quản đảo Hoàng Sa và Trường
Sa, và từ đó đã liên tục thực hiện chủ quyền của mình đối với hai quan đảo một cách
thực sự và hoà bình.
Cho đến đầu thể ky XX, không có nước nào tranh chap chủ quyền đổi với hai
quan dao này của Việt Nam Hiện nay, hai quần đảo Hoang Sa và Trường Sa của Việt
Nam bị nhiều nước yêu sách, tranh chiếm và trở thành đối tượng tranh chap gay gắt về chủ quyền: Trung Quốc chiếm đóng phi pháp toàn bộ quản đảo Hoàng Sa; Trung Quốc
(và cả Đài Loan), Malaysia, Philippine tranh chap chủ quyền đối với quần đảo Trường
Sa với các mức độ khác nhau.
Với vị trí quan trọng về kinh tế và quốc phòng, quản đảo Hoàng Sa và Trường Sa
đã trở thành yếu tổ không thể thiếu trong chiến lược phát triển không chỉ của Việt Nam
và các nước xung quanh Biển Đông mà còn của nhiều cường quốc khác như Mỹ, Nga,
Nhật va đặc hiệt là Trung Quốc những mau thuẫn và tranh cãi của nước ta với Trung
Quốc về van dé biển dao, hai đảo xuất hiện sau nay vả kéo dai cho đến nay
Trên các vùng biển của nước ta hiện nay và cả thời gian còn chứa đựng những
nhãn to gây mắt ổn định, trực tiếp uy hiếp đến chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc cũng như công cuộc phát triển kinh tế biển của nhãn dân ta, chính vi thể, muốn khai
thác tiêm năng, lợi ich của biến trước hết phải làm chủ được bien, tăng cường quốc
Trang 2
Trang 7phòng, an ninh trên biển tạo điều kiện cho phát triển kinh tế biển, bảo vệ vững chắcchủ quyén, giữ vững hòa bình, ôn định trên các vùng biển của tổ quốc.
Dé bảo vệ, giữ vững được chủ quyền biển, đảo, quản lý tốt các vùng biển thuộc
chủ quyền và quyền tài phán của Nha nước ta trên biển cũng như hiểu được các quyển
và nghĩa vụ của quốc gia ven biển, mọi Công dân Việt Nam cần phải nghiên cửu, họctap dé nang cao nhận thức, ý thức và trách nhiệm vẻ biển trong công cuộc xây dựng vàbảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa
Van để độc lập chủ quyền trên bien, đảo hiện nay đang la van dé cắp thiết và
mang ý nghĩa sống còn của biển, đảo của nước ta.Trong céng cuộc đổi mới hiện naykhi sự tranh chap vé chủ quyên lãnh thé trên biển liên tục xảy ra trên toàn thé giới Việccung cắp các thông tin tuyên truyền, hiểu biết về chủ quyền trên biển, đảo Việt Nam tớimoi người dân, moi tang lớp (trong đó cỏ sinh viên) đang được thực hiện một cách quy
mô mang lại cho mọi người hiểu biết cơ bản nhất về chủ quyền bien, đảo Việt Nam
hiện nay Bên cạnh đó công tác đảo tạo cần bộ giảng dạy Giáo Dục Quốc Phòng nói
riêng và công tác Quốc Phòng nói chung của các trường Đại Học Sư Phạm đóng gópmột phần không nhỏ vào công tac tuyên truyền và giảng day đó
Ban thân tôi hiện là sinh viên năm cudi khoa Giáo Dục Thể Chat- Giáo Dục Quốc Phòng, tương lai sẽ là một giáo viên dạy Quốc Phòng Vì thé những thông tin liên quan
đến các vẫn dé hiểu biết vé chủ quyền trên biển, đảo là một trong những thông tin rất
cân thiết và quan trọng cho quá trình đảo tạo, giảng dạy của khoa cùng nhà trưởng nóichung và của bản than tôi nói riêng Đẳng thời ai trong mỗi chúng ta cũng cần hiểu biết
rõ rằng và dung din hơn vẻ chủ quyền trên biển, đảo của đất nước ma chủng ta đangsống Xuất phát từ nhu cẩu thực tiễn trên tôi đã mạnh dan chọn đẻ tài nghiên cứu chokhóa luận tốt nghiệp là: “tim hiểu thực trạng hiểu biết về chủ quyền trên biên, dao Việt
Nam của sinh viên trường Đại Học Sư Phạm thành phố Hỗ Chi Minh”.
Trang 3
Trang 8Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng vẻ sự hiểu biết của sinh viên vẻ chủ quyền trên
biển, đảo Việt Nam, Dé xuất một số biện pháp nhằm nâng cao sự hiểu biết về chủ
quyền trên hiển, đảo Việt Nam của sinh viên trường Đại Học Sư Phạm thành phố Hỗ
Chỉ Minh
Muc tiểu ¡ ñ cửu
Để thực hiện mục dich nghiên cứu, đẻ tài can giải quyết các nhiệm vụ sau:
Mục tiêu 1
Tìm hiểu thực trạng hiểu biết về chi quyền trên biển, đảo Việt Nam của sinh viên trường Đại Học Sư Phạm thành pho Hồ Chí Minh
Mục tiêu 2
Tìm hiểu nguyên nhân thực trạng hiểu biết về chủ quyền trên biển, đảo Việt Nam
của sinh viễn trường Đại Học Su Phạm thành phố Hỗ Chí Minh
Mục tiêu 3
Để xuất một số biện pháp nhằm nang cao hiểu biết cho toàn bộ sinh viên trường
Đại Học Sư Phạm thành phổ Hỗ Chí Minh về chủ quyền trên biển, đảo Việt Nam.
Trang 4
Trang 9CHƯƠNG 1
TONG QUAN CAC VAN DE NGHIÊN CỨU
1.1 Những van dé chung về biển và dai dương
Trong nhận thức của nhãn loại vẻ thể giới ngày nay, khái niệm biển đã thay đổi rat nhiều so với trước đây Ngày trước, con người luôn sợ hãi và bat lực trước những mỗi de dọa của song gió, bão tế, vẻ độ sâu ghê gớm và không gian quá rộng của biển.
Ngược lai, ngày nay con người lại thay biển có đây tiém năng cho sự phát triển, biển là
kho tang võ cùng quý giá mà cả thé giới đang tìm mọi cách để vươn ra biển để tận
dụng tôi da nguồn lợi ích của biển; con người đang làm một cuộc cách mạng về biển để
sinh ton và phat triển,
— Biển va đại dương chiếm 71% diện tích bẻ mat trải đất (361 triệu km2/510
triệu km).
Trên thé giới có 4 đại dương là:
— Thái Binh Dương - đại đương lớn nhất chiếm khoảng 50%
~ Đại Tây Dương chiếm 25%
— Án Độ Dương chiém 21%
— Bắc Băng Dương chiếm 4% ( % tính theo diện tích đại đương).
Hộ sâu trung hình của đại dương la 3.800m, day đại dương thường có một lớp vỏ
đại dương day trung hình 4.5 km, cầu tạo bởi một lớp tram tích móng bên dưới là một
lớp bazan dày một vài km rồi tới một lớp peridotit day khoảng 4 km,
Theo các nhà nghiên cửu biển va đại đương thì hiện nay lượng nước trên trái đất
có tổng khỏi lượng khoảng 1,5 ti km” Trong đó khối lượng nước chứa ở các sông hồ
trên trải dat là 0,5 triệu km” Khdi nước không 16 ấy hap thụ 1⁄4 năng lượng mặt trời,
Trang 5
Trang 10làm bốc hơi khoảng 1.500 tỉ m”/ngày rồi biến thành mưa cung cap nước ngọt cho hành
tinh chúng ta, nếu không trái đất chỉ là bãi sa mạc khô cản, hoang vãng Trong nước
bien va đáy biến chửa khoảng hàng nghìn tỷ tan kim loại và khoảng 135 tỉ tắn dâu mỏ
ở thêm lục địa, 180.000 loài động vật, 10.000 loài thực vật, nên biển va đại dương là một kho tầng không lễ và quý giá của loải người, đã và đang được tiếp tục khai thắc
với hiệu quả ngày càng lớn theo sự phat triển không ngừng của khoa học - kỹ thuật
thé tách rời, không thé xem nhẹ phan nao và ngày cảng được tận dụng, khai thác triệt
để Chính vì lẽ đá ma biển đã được xác định la hướng phòng thủ chiến lược của nhiều
quốc gia có hiển
Biển là không gian sinh tổn, là nguồn sống, nguồn hi vọng tương lai của loài người Do dé cả thé giới đã và đang chạy đua ra biển (bằng ca kinh tế và quân sy)
nhãm tận dụng thé mạnh của biển và khai thác mọi lợi ích và tài nguyên của biển.
Chiến lược khai thác biển đã trở thành chiến lược vươn lên của nhiều quốc gia đang
phát triển, chiến lược để giàu mạnh của nhiều nước.
Tiểm năng vả triển vọng phát triển của biển cũng là một trong những nguồn gốcchính tạo ra những cuộc tranh chấp, xung đột gay gat để giành giật chủ quyền và tạolập thé lực kinh tế - chính trị, quan sự trên biển (tranh chap Nga - Nhật vé quần đảo cu-
rin; Anh — Achentina về quản đảo Man-vi-nát; tranh chap vùng biển, hải đảo trên biển
Đông và Vịnh Thái Lan giữa các nước trong khu vực) Có nước cực đoan ¥ vào một SỐ
thể mạnh nhất định, đã và đang xúc tiền thực hiện tham vọng giành quyên bá chủ khu
Trang 6
Trang 11vực, âm mưu mở rộng lãnh thổ ra biển bằng cách cưỡng đoạt, tranh giành, lẫn chiếm
hoặc thực hiện mọi hành động thực hiện cho một ý đỗ chiến lược lâu dai nhằm thôn
tính vùng biển, hải đảo của nước khác Xu hướng này hét sức nguy hiểm, thực sự mang
tính chất cướp đoạt và xâm lược đe dọa an ninh và chủ quyên quốc gia của cắc nước khác vào bat kì lúc nào - Đó là một nguy cơ ma các nước có biển còn bị hạn chế về
tiểm lực kinh tế, quốc phòng lo ngại
Năm 1958, dé gai quyết những mâu thuẫn tốn dong từ lâu vẻ biến giữa các quốc
gia, dưới sự bảo trợ của Liên hợp quốc, hội nghị Luật biển lan thứ nhất đã được triệu
tap tại Giơ-ne-vơ với 86 nước tham gia Kết quả là hội nghị đã thông qua được 4 công
ước riêng rẽ thuộc 4 lĩnh vực trong rat nhiều lĩnh vực liên quan tới biển va đại dương,
đỏ là:
— Công ước vẻ lãnh hải và vùng tiếp giáp
— Công ước vẻ vùng biến cả
~ Công ước về thêm lục địa.
— Công ước về đánh cá và bảo vệ tài nguyên sinh vật ở biển cả.
Tại hội nghị, các cường quốc về biển như Anh, Mỹ đều không muốn thay đổi
chiều rộng lãnh hải 3 hải lý (1 hải lý = 1852m), nên mặc dù các Công ước đã đưa ra
được những quy định vẻ thiết lập đường cơ sở thing, vẻ lãnh hải, vùng tiếp giáp để kiểm soát hải quan, thuế khóa, nhập cư, vệ sinh dịch tế và quyển đi qua không gay
hai , nhưng một số van dé cơ bản vẫn chưa được giải quyết - đó là việc thống nhất vẻ
chiéu rộng lãnh hải, vẻ quyền di qua các co biển quốc tế: các giới hạn vùng đánh ca va ranh giới ngoài thẻm lục địa.
Năm 1960 cũng tại Giơ-ne-vơ, hội nghị luật hiển lan thử hai được triệu tập dưới
sự bảo trợ của Liên hiệp quốc Hội nghị lan này với mục dich là giải quyết các ton
đọng mà ở hội nghị luật biển lẫn thứ nhất chưa giải quyết được, Một số nước dé nghị
Trang 7
Trang 12quy định chiều rộng lãnh hải là 12 hải lý Một số nước khác như Mỹ, Canada đẻ nghị
quy định chiều rộng lãnh hải là 6 hải lý, vùng đánh cả 6 hải lý Cuỗi cùng, hội nghị này
cũng không thảnh công do không đạt được một thỏa thuận quốc tế nào
Như vậy, cả hai hội nghị luật biển lần thứ nhất và lan thử hai đều bị các nước thực
dân, để quốc và các nước tư bản phát triển chỉ phối bởi nguyên tắc chủ đạo * tự đo trên
biển” trái với lợi ich của các nước, các dan tộc nhỏ yeu, kém phát triển Mặt khác việc
dé cập đẻ giải quyết các van đẻ về biển còn nhiều khiém khuyết và tranh cãi.
Hai nhân tổ chiến lược làm động lực và cơ sở cho cuộc dau tranh nhằm thay đổi
về căn bản Luật biển quốc tế đó lả:
~ Nhân tô chính trị, thing lợi của cuộc cách mạng giải phóng din tộc ở Chau A, Châu Phi, Châu Mỹ La-Tinh dẫn đến công cuộc phi thực dân hóa ở Liên hợp quốc:
hằng loạt quốc gia độc lập dân tộc dang phát triển nhanh chóng chiếm thành phan chủyêu của tổ chức Liên hiệp quốc từ dau thập ki 60 thé ki XX
— Nhân tế kỹ thuật, cuộc cách mạng khoa học và kỹ thuật diễn ra mạnh mẽ trong
thập ki 60 thé ki XX khiến cho khả năng khai thắc các tài nguyên khoáng sản nằm dưới
đáy biển va day đại dương có thé tiễn hành ở độ sâu rất lớn.
Sau $ năm tri bị (1967-1972) và qua 9 năm thương lượng (1973-1982) với 11
khóa họp, hội nghị của Liên hợp quốc vẻ luật biển lan thứ 3 đã thông qua một Công
ước mới của Liên hợp quốc về biển ngày 30/4/1982 với tỉ lệ 130 phiêu thuận, 4 phiếuchẳng, 17 phiểu trang va 2 nước không tham gia bỏ phiếu Ngày 10/12/1982, công ước
đã được 119 nước kí kết Công ước của Liên hợp quốc vẻ biển năm 1982 đã chính thức
có hiệu lực tir ngảy 16/11/1994 Đây là công ước khá toàn diện, có lợi vẻ kinh tế cho
các nước độc lập dân tộc, đang phát triển đồng thời tạo cơ sở pháp lý quốc té hỗ trợ các nước ven bien chong việc xâm hại chủ quyen và lợi ích của mình Theo công ước này,
Trang 8
Trang 13toàn bộ hiển và đại dương thể giới đã được quy hoạch và thé chế hóa, Hau như khôngcòn vùng biến ty do cho các quốc gia chiêm lĩnh.
Ngày nay, cả thé giới đang chạy dua làm chủ biển Việc khai thác lục dja của thể
giới đang chững lại và nhân loại đang cô gắng bao tổn để có thé sử dụng kho tài
nguyễn lục địa được tiết kiệm và lâu dải, nhưng ngược lại, loài người đang hước vào
thời kì đầu của một thời đại hoàn toàn mới — Thời đại biển.
Con người đã biết sử dụng biển và đại đương vào nhiều mục đích khác nhau Tùy
theo sự phát triển vẻ nhận thức và tiến hộ của khoa học - kỹ thuật mà quy mé sử dụng
hiển và đại dương ngảy cảng rộng rãi, to lớn Một trong những đại đương lớn nhất thé giới đó là Thái Bình Dương và cùng với nó - trung tâm kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương đang trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất thé giới và là một trong những khu
vực có sự phát triển kinh tế năng động và kỹ thuật tỉnh xảo nhất hành tỉnh.
Các nước tiên tiễn, các nước dang phát triển đã và dang tìm mọi cách chinh phục
và làm chủ biển Đó là một con đường đúng din và day triển vọng Khi hiểu rõ đượctam quan trong và ý nghĩa to lớn của đại dương đổi với sự phát triển của nhãn loại,
người ta càng phải quan tâm và chú ý nhiều đến việc khai thác và quản lý, bảo vệ biến,
1.2 Chủ quyền biển đảo của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Theo từ điển bách khoa toàn thư của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản năm
1995 thi chủ quyển quốc gia được định nghĩa như sau: “Chủ quyền quốc gia thuộc tính chính trị - pháp lý không thể tách rời của quốc gia Nội dung của chủ quyền quốc gia gom quyên toi cao của quốc gia trong phạm vi lãnh tho của mình và quyên độc
lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế”
Quyên tôi cao của quốc Bia ử trong nước thé hiện ở quyền lực day đủ để giải
quyết mọi van đẻ chính trị, kinh tế, xã hội, văn hỏa không có sự can thiệp từ phía các
quốc gia khác và các tổ chức quốc tế.
Trang 9
Trang 14Quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế thé hiện ở chỗ không có mộtquyền lực nào, một co quan nao, mỏi tổ chức quốc tế nào đứng trên các quốc gia, tat cả
các quốc gia tham gia quan hệ quốc tế với tư cách là những chủ thé bình đẳng và hoàn toàn độc lập tự quyết các vẫn dé vẻ đối nội và đối ngoại của mình.
Hai nội dung của chủ quyền quốc gia gắn bó chặt chẽ với nhau và là tiền dé cho nhau Những nội dung này được khẳng định trong pháp luật của từng quốc gia và trong
các văn ban nhấp ly quốc tế Việc tôn trọng chủ quyền quốc gla ngày nay tro thành một nguyên tắc cơ ban của luật phap quốc tế hiện đại.
Đổi với những van dé về chủ quyền có liên quan tới các vùng biển của quốc gia ven biển, trước hết cần hiểu và năm được các khái niệm vẻ vẫn dé chủ quyền theo tinh
thân của công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 như sau:
— Chủ quyền là một khái niệm có tính chất an toàn, day đủ, tuyệt đối và toàn ven,
nó mang ý nghĩa khẳng định.
— Quyên chủ quyên là trong một phạm vi không gian nào đó không thuộc lãnh
thổ của một quốc gia nhưng có những vấn để liên quan mật thiết đến quốc gia đó, nó
không chia sẻ với bat cứ quốc gia nào, dù có chiếm hữu hay không chiếm hữu, có
tuyên bổ hay không tuyên bế nước ven biển vẫn có quyền đó, không ai được xâm phạm.
- Quyên tài phán quốc gia là quyền của quốc gia ven biển quyết định thi hành hay không thi hành, cho phép hay không cho phép Về nguyên tắc có thể nói nó cho
phép quốc gia ven biến có "quyền sở hữu” những tài sản đó,
1.2.1 Tình hình thực hiện chủ quyền biển, đảo của nước ta qua các thời
kỳ
1.2.1.1 Thời kì Trước Khi Thực Dân Pháp Xâm Lược Việt Nam (trước năm 1858)
Trang 10
Trang 15Do vị trí của đất nước, do hoàn cảnh dau tranh đựng nước và giữ nước nên tỏ tiên
ta đã quan tâm đến biển từ rất sớm Sau hơn một ngản năm Bắc thuộc, ngay sau khi giành lại được nên độc lập tự chủ, Ong cha ta đã có ý thức vẻ cương giới ngoài biển:
Theo Tong sử, Tông cáo, sử giả nhà Tống được phải sang nước ta năm 990 đãbáo cáo với vua Tổng rang khi họ đến “Hải giới Giao chỉ” thì vua Lê Dai Hành đã phái
9 chiếc thuyén và 300 quân lên đón rồi dẫn họ đến địa điểm quy định ở nước ta
Trong hai bút ký và báo cáo năm 1758 va 1768: Dé đốc D'Estaing, người Pháp
đầu tiên nghiên cứu kế hoạch đột kích vào bờ biển Việt Nam đã viết: “việc đi lại giữa
các quản đảo đá Pracels (tức Trường Sa và Hoang Sa) va đất liền còn khó khăn hon việc đi lại ngoài biển khơi” thé mà “các thuyên nhỏ của xứ này vẫn thường xuyên qua
lại vùng quan dao” D'Estaing nói đã trông thay ở Huế đến 400 khẩu đại bác, hau hết
của Bỏ Đảo Nha ma người Việt Nam đã thu được trên các xác tàu dim ở Hoang Sa.
Trong bài “Địa lý vương quốc Colinchina” xuất bản ở Luân Đôn năm 1849, tiễn
sĩ Guzlaff đã viết ring: Chính phủ An Nam đã lập ra trên quần đảo Hoàng Sa "nhữngđội thuyền tuần tra và một dén nhỏ dé thu thuế người nước ngoài và hảo vệ người đánh
cá ban xử”.
Triều đình nhà Nguyễn đã có nhiều biện pháp để tăng cường chức năng Nha nước đối với hai quản đảo Hoàng Sa và Trường Sa: Tổ chức khai thác, thăm dd đường biển, lập bản đồ, dựng bia chủ quyên, trồng cây làm dấu cho người đi biển Trong văn kiện của triểu đình viết rất rõ: “Ban quốc hải cương Hoang Sa xứ tôi thì hiểm yếu” (xứ Hoàng Sa thuộc cương vực vùng biển nước ta rất là hiểm yéu ).
Trong giai đạn này chiều rộng và quy chế pháp lý của các vùng biển của Việt
Nam còn chưa rõ rằng.
Trang II
Trang 16Trong thời ky cai trị Việt Nam va đại điện cho Nhà nước Việt Nam về mat đối
ngoại, chính phủ Pháp cũng đã có những hành động thực hiện chủ quyền trên các hải
đảo và vùng biển nước ta
1.2.1.2.1 Về lãnh hải
Ngày 22 tháng 11 năm 1928, tổng thống Pháp ra sắc lệnh áp dụng cho các nước
thuộc địa ở Đông Dương, đạo luật của nước Pháp ngảy | tháng 3 năm 1888 ấn định lãnh hải của nước Pháp và các thuộc địa là 3 hải lý (mỗi hải lý gần bang 1852m) Ngày
22 tháng 9 năm 1936, Tổng thẳng Pháp lại kí sắc lệnh ghi rõ: "lãnh hai ở Đông Dương
thuộc Pháp có chiều rộng là 20km (10,5 hải lý) ở bên ngoài mực nước thủy triểu thấp
nhất”
1.2.1.2.2 Đối với Vịnh Bắc Bộ
Trong Công ước kí ngày 26 tháng 6 năm 1887 tai Bắc Kinh, chính quyền
Pháp(đại điện cho Việt Nam) và triều đình Mãn Thanh(Trung Quốc) đã thỏa thuận hoạch định ranh giới phân chia một phần Vịnh Bắc Bộ bang kinh tuyến 105”.43' Đông Pari(tức 10803'13” Đông Greenwich) Ngày 11 tháng 10 năm 1899 toàn quyền Đông Dương ki nghị định trong đó có quy định “các thuyền đánh cá Trung Quốc qua lại các bãi cá của Vịnh Bac Bộ khi đi vào vùng nước của Đông Dương phải đến trạm thuế
quan Cát Bà để khai báo và xin giấy phép đánh cá” Tháng 12 năm 1909, trong bảo cáo
gửi toàn quyền Đông Dương về khiểu nại của phía Trung Quốc đối với việc kiểm soát của Pháp trong Vịnh Bắc Bộ, Tổng giám đốc thuế quan Pháp và thống sứ Bắc Kì đều khẳng định rằng việc kiểm soát các tàu thuyén Trung Quốc đi qua kinh tuyến
108°03°13" Đông tức là đã đi vào vùng nước của Đông Dương là “hoàn toàn đúng
dan”.
1.2.1.2.3 Doi với hai quản đảo Hoang Sa và Trường Sa
Trang 12
Trang 17Các chính quyền thuộc địa và phong kiến trước đây đã cho quan ra đồn trú, tổ
chức tuan tra, thành lập đơn vị hành chính thuộc các tỉnh Thừa Thién, Bà Rịa, xây
dựng trạm khi tượng, dai vd tuyến, trạm đèn biển
1.2.1.3 Thời Kì Đất Nước Bị Chia Cắt (1954 - 1975)
Ngày 21 thang 7 năm 1954, hiệp định Giơnevơ về cham dứt chiến tranh, lập lai
hòa hình ở Việt Nam được kí kết, nước Việt Nam tạm thai bị chia thành hai miền, lay
vĩ tuyển 17 làm ranh giới tạm thời: Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ở miễn Bắc và ViệtNam Cộng Hòa ở miễn Nam Đường phân chia lãnh hải giữa hai miễn là đường vuônggóc với bờ hiển,
Việt Nam Dan Chủ Cộng Hòa không được tham gia vào hội nghị lần thir nhất năm 1958 của Liên hợp quốc vẻ Luật biển do chính sách thù địch dé quốc Mỹ.
Ngày 15 tháng 3 năm 1961, khi nói chuyện với Hải quan nước Việt Nam Dân
Chủ Cộng Hòa, Chủ tịch Hỗ Chi Minh đã căn dặn cán bộ, chiến sĩ Hải quân như sau:
“ngày trước ta chỉ có đêm và rừng, ngày nay ta có ngày, có trời, có biển Bờ biển ta đài,tươi đẹp Ta phải biết giữ gìn lấy nó”
Do phải tập trung cao độ vào cuộc kháng chiến chếng thực dân Pháp va dé quốc
Mỹ, Nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa chưa công bố các quy định về vùng biển,
chỉ có bản quyển tuyên bố ngày 1/9/1964 của người phát ngôn Bộ ngoại giao lên ấn vàbác bỏ ÿ 46 của Chính phủ Mỹ muốn thu hẹp lãnh hải Việt Nam và khang định: “Chính
phủ nước Việt Nam Dan Chủ Công Hòa tuyên bố việc quy định bẻ rộng vùng biển của
mình 12 hải lý theo tục lệ pháp lý của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa là thuộc chủ
quyên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa và phù hợp với tục lệ và pháp lý quốc
tế”,
Chính quyên Việt Nam Cộng Hòa (chính quyển ngụy ở miễn Nam Việt Nam
trước năm 1975) cũng đã có những hành động thực hiện chủ quyền trên các vùng biểnthuộc quyên họ quản lý:
Trang 13
Trang 18— Ngày 27/4/1965 ra Sắc lệnh ấn định lãnh hải cộng với vùng tiếp giáp lãnh hảirộng 12 hải lý.
~ Năm 1972 ra sac lệnh quy định vùng đánh ca rộng 50 hải lý kể từ ranh giới
phía ngoài của lãnh hải và ra tuyên bê về thêm lục địa đến độ sâu 200m theo quan điểmcủa Công ude Gio-ne-vo năm 1958.
— Tiếp tục thực hiện thực thi chủ quyền chặt chẽ hon trên hai quan đảo Trường
1.2.1.4 Thời Kỳ Đất Nước Thống Nhất (từ năm 1975 đến nay)
— Tháng 7/1977, đoàn đại biểu của nước Việt Nam thống nhất đã tham gia Hội
nghị lan thứ 3 của Liên hợp quốc về Luật biển đoàn Việt Nam đã có sự đóng góp nhất
định vào cuộc dau tranh của các nước đang phát triển vả các nước Xã Hội Chủ Nghĩatrong hội nghị Nước ta là một trong 130 nước bỏ phiếu thông qua Công ước, trong khi
các nước Đông Âu và Liên Xô bỏ phiếu trắng Sau đó nước ta đã cùng 118 nước ký
Công ước vàn thang 12 /1982.
— Trước khi diễn ra Hội nghị lan thứ 3 của Liên hợp quốc vẻ Luật biển, nằm bắt
được xu thé tiến bộ chung, ngày 12/5/1977 sau khi được Ủy ban thường vụ Quốc hội
nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam chuẩn y, chính phủ ta đã ra tuyên bổ vẻ
lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thêm lục địa của nước Cộng Hòa
Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Việt Nam Đây là tuyên bố sớm nhất theo tinh than của
Công ước Luật biến năm 1982 ở trong khu vực Đông Nam A
Trang l4
Trang 19- Hiển pháp của nước Việt Nam thông nhất năm 1980, điều | quy định: “Nude
Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyên, thông nhất
và toàn vẹn lãnh thé, bao gồm dat liên, vùng trời, vùng biến và các hải đảo”
— Ngày 12/11/1982, Chính phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đã
ra tuyén bổ vẻ đưởng cơ sử ven bử lục địa Việt Nam
Như vậy từ các tuyên hỗ nêu trên, Chính phủ ta đã chính thức phân chia vùng
hiển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyén tài phán quốc gia của nước ta thành vùng nội thủy, vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thêm
lục địa nước ta Đồng thời từ đây hệ thong pháp luật về biển, về quyển và lợi ích, về
các hoạt động và dau tranh của Nha nước ta liên quan tới biển đều lay tinh than Công ước Luật biển năm 1982 làm cơ sở.
Sau hai bản tuyên hỗ nêu trên Việt Nam có vùng lãnh hải rộng 12 hải lý, vùng
đặc quyển kinh tế rộng 200 hải lý và vùng thêm lục địa 200 hai lý tính từ đường cơ sởven bờ lục địa Việt Nam và tôi đa có thể lên tới 350 hải lý hoặc cách đường đăng sâu
2.500m một khoảng cách không quá 100 hải lý Như vậy, chủ quyền nước ta mở rộng
đến vùng nội thủy và lãnh hải có quyền chủ quyển và quyền tài phán quốc gia đến hết
vùng đặc quyền kinh tế và thêm lục địa rộng gap mắy lần nước Việt Nam lục địa.
- Ngày 23/6/1994, tại kì họp thứ 5 Quốc hội khóa IX, Quốc hội nước ta đã ra
Nghị quyết chính thức phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982.
Quốc hội cũng giao cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chính phủ để có những sửa
đổi, bỏ sung can thiết đối với các quy định liên quan của pháp luật quốc gia cho phùhợp với Công ước của Liên hợp quốc về Biển năm 1982, bảo đảm lợi ích của Việt
Nam.
— Tir 1976 den nay, Nha nước ta luôn luôn khẳng định chủ quyển của nước Cộng
Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Việt Nam đối với các vùng bien, dao của mình bang
cách ra các chỉ thị, nghị định các van bản pháp luật thành lập các lực lượng thực thi
Trang 15
Trang 20bảo vệ chủ quyền biển, dao của ta Đẳng thời tích cực tham gia các điển dan hợp tác
khu vực trong lĩnh vực biển, đảo; củng có lòng tin, xây dựng thé trận quốc phòng, an
ninh nhân dan trên biển, bảo vệ vững chắc chủ quyên trên biển, đảo của ta, Tích cực
đảm phán, giải quyết các van dé tranh chap trên biển; ki kết các hiệp định; tổ chức tuần
tra chung với các nước trong khu vực trên tinh than hợp tác hữu nghị, giải quyết những
bat đẳng thông qua hòa bình, thương lượng, các bên đều có lợi, đồng thời bảo đảm giữ
vững an ninh - quốc phòng và chủ quyên biển, đảo của ta
1.3 Biển, đảo Việt Nam trong công cuộc bảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã Hội Chủ
Nghĩa
1.3.1 Ý nghĩa chiến lược về kinh tế
Biển nước ta đóng vai trò hàng đầu trong việc mở rộng giao thông hàng hải và
hàng không trên biển, giao lưu kinh tế trong nước và hội nhập kinh tế với khu vực và
thể giới Ven biển nước ta có hệ thông sông ngòi dày đặc, dọc theo bở biển Việt Nam
có khoảng trên 100 cửa sông và các cảng, trong đó có các cảng có khả năng tiếp nhận
tàu thuyền có trong tải lớn ra vào hoạt động, tạo điều kiện cho giao thông vận tải trên
sông biển, cho sự phát triển của những rừng ngập mặn, sự bồi lắng hang trăm năm của
các cửa sông ra biên đã tạo nên lượng phù du lớn cho việc phát triển nguồn lợi thủy
Nước ta nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa Biển Đông của nước ta kể sắt bên ria lục
địa, chủ yếu là vùng biển nhiệt đới mang tính chất địa phương, có tính chất riêng về
nhiều mặt như khí tượng - hải văn, chế độ thủy triều , Hiện tượng nổi bat là sự xuất
hiện vùng nước troi - một vùng sinh thai đặc biệt phong phủ, da dang và la nơi tậptrung nhiều loài sinh vật biển, Các vành dai sinh khoáng Thái Binh Dương chạy quaBiển Đông đã đem lại cho nước ta nhiều loại tài nguyên chiến lược quan trọng
1.3.2 VỀ nguồn lợi hải sản
Trang l6
Trang 21Neudn lợi hải sản nước ta được đánh giá vào loại phong phú trong khu vực, cókhoảng 2100 loại hai sản khác nhau, có 130 loài có giá trị kinh té cao, có ý nghĩa khai
thác Trữ lượng cá biển khoảng 3 triệu tẳn/năm được phan theo tuyến, theo vùng cho phép hàng năm khai thác từ 1,2 - 1,4 triệu tan.
Diện tích tiém năng nuôi trồng thủy sản của nước ta khoảng 2 triệu ha, bao gom 3loại hình mặt nước đó 1a nước ngọt, nước lo va ving nước mặn ven bờ, có thể nuôitrong các loại đặc sản như tôm, cua, rong câu, nuôi cá long Ngoài ra vùng hiển nước
ta còn có các loại động vật quý hiểm như đồi mỗi, rắn biển, chim biển, thú biển
Việt Nam có khu bảo tén sinh thái biển đầu tiên ở khu vực Hòn Mun ( vịnh NhaTrang — Khánh Hòa) Ngoài ra còn có khu bảo ton thiên nhiên núi chúa (huyện NinhHải - Ninh Thuan) rộng 2400 ha là khu bảo tồn thiên nhiên duy nhất ở Nam Trung Bộ,
có hệ sinh thái rừng và biển; khu bảo ton thiên nhiên Sơn Trả - Da Nẵng,
Rong biển ở vùng biển nước ta cũng phong phú Riêng ở Vịnh Bắc Bộ có hơn
150 loại rong biển Nhiễu loại rau câu chứa các chất dinh dưỡng cao có thẻ làm thức ăn hoặc chế biến agar — một loại nguyên liệu phục vụ nhiễu lĩnh vực kinh tế và khoa học.
Hải sản ở vùng biển nước ta là nguồn lợi hết sức quan trọng, không chỉ cung cắpthực phẩm, nguồn đinh đưỡng hàng ngày cho nhân din (chiếm 50% lượng đạm độngvật trong thành phan dinh dưỡng) mà còn tạo nguồn xuất khẩu lớn Tiềm năng vềnguồn lợi hải sản của nước ta lớn như vậy, nhưng khả năng khai thác của nước ta cònhạn chế: chi mới tập trung khai thác ở ven ba nên làm cho nguồn hải sản ven hờ nhanh
chóng bị cạn kiệt, nguy cơ vẻ mội trường sinh thải ngày càng tăng
Để khai thác được những hải sản xa bở có hiệu qua, từ 1997, Nha nước ta đã cap
von ưu đãi cho việc đóng tau đánh bắt xa bo, đồng thời cũng ban hành một số chínhsách hết sức thông thoáng nhằm day mạnh chương trình khai thác hải sản ở những
Trang 17
Trang 22vùng biển xa bờ, Tuy nhiên, cho đến nay hiệu quả khai thác tính vẻ mặt kinh tế chưa
cao.
1.3.3 Về nguén lợi dau khí, khoáng sản, năng lượng
Thêm lục địa Việt Nam có nhiều bẻ tram tích chứa đầu khí và có nhiễu triển vọngkhai thác nguồn khoáng sản này Tổng trữ lượng dau khi ở biển Việt Nam ước tính gắn
10 tỉ tan đầu quy đổi, Hiện nay chúng ta đang khai thác các mỏ Bạch Hồ, mỏ Rồng,
Bai Hùng, Ruby, Rang Đông, Sư Tử Đen đã phát hiện được hơn 20 vị trí có tích tụ
dâu khí
Tuy mới ra đời nhưng ngành dau khí của ta đã thành một trong những kinh tế mũi
nhọn, tiêm lực vật chat, kỹ thuật lớn và hiện đại nhất trong các ngành khai thác biển,
đẳng thời cũng là một trong những ngành thu lại nhiều ngoại tệ nhất cho đất nước.
Ngoài thêm lục địa phía Nam thì biển Vịnh Bắc Bộ và vùng biển Tây Nam cũng rất có
triển vọng vẻ tài nguyễn dau khí đỏ là chưa kể đến khu vực quan đảo Hoàng Sa Trường Sa Từ những kết quả khai thác đầu khí ở thêm lục địa phía Nam mã ta đã đầu
-tư xây dựng nhà máy lọc dẫu số một ở Dung Quat với số vẫn đầu -tư 1,3 tỉ USD trên
một diện tích rộng 14000 ha với công suất 6,5 triệu tắn/năm.
Ngoài dau mỏ ta còn phát triển được nhiều mỏ sa khoáng và cắt thủy tỉnh có trữ
lượng khai thác công nghiệp và làm vật liệu xây dựng Do những biển động của hờbiển và tác động của sóng biển nên đã tích tụ những mảnh vụn kim loại lẫn trong cất
ven biển, dan dan được tập trung lại thành những bãi sa khoáng quý Các tỉnh có nhiều
bãi sa khoáng là Binh Thuận Quảng Nam, Pa Nẵng Kim loại chủ yếu nhất là thiếc tan và di-ri-con, ngoài ra còn có mô-na-xít chưa u-ra-ni và thô-ri Ven biển miễn Đông
ti-Bắc nước ta có những mỏ than rất lớn có chất lượng tốt, các bãi cất ti-tan mà hàm
lượng ti-tan rat lớn Có những bãi cất ở vùng đảo Đông Bắc và vùng Cam Ranh chứa
90 - 95% thạch anh nguyên chat (ding trong công nghiệp pha lê và khí tài quang học).
Riêng ở vùng Vịnh Bac Bộ có tới 40 loại khoáng vật nặng, trong đó có nhiều
im-mé-Trang 18
Trang 23nit, ru-tin, di-ri-con, tuốc-ma-lin (dùng trong công nghiệp điện tử, hóa học, luyện kim,
đóng tau, may bay }.
1.3.4 Về giao thông vận tải
Biển Việt Nam không chỉ có tiềm năng lớn vẻ dau khí và nguồn tài nguyên thiên
nhiên biển da dang và giàu có mà còn là vùng biển nằm trên một đầu mỗi giao thông hang hải, hàng không quốc tế hết sức quan trong của khu vực va thé giới.
Biển Việt Nam nỗi thông với nhiều hướng từ các hải cảng ven biển của Việt Nam thông qua eo biển Ma-lắc-ca có thé đi đến An Độ Dương, đến Trung Đông, đến Châu Au, Châu Phi; qua eo biến Basi đi vào Thái Bình Dương, đến các cảng của Nhật,
Nga, Nam Mĩ và Bắc Mĩ; qua eo biển giữa Philippin, Indonexia, Singgapo, đến
Oxtraylia và Niu Di-lân Vì vậy mà biển Đông là khu vực có nhiều tuyên đường hang
hải quan trọng trong khu vực cũng như của thé giới, có một vai trd rất lớn trong việc
vận chuyển lưu thông hàng hóa thương mại phục vụ đắc lực cho xây dựng nên kinh tế
của nước ta cũng như các nước quanh bờ Biển Đông
Hiện nay nước ta đã xây dựng được hơn 90 cảng lớn nhỏ và trên 10 khu chuyển
tai, tổng chiêu dài câu bến trên 24000 m Một số cảng chính của nước ta là: Cảng nước
sâu Cái Lân, cảng Hải Phòng, cảng containơ Chùa Vẽ, cảng Cửa Lò, cảng Vũng Ang,
cảng Chon May, cảng Ba Nẵng, cảng Dung Quất, cảng Quy Nhơn, cảng Nha Trang,cảng nước sâu Văn Phong, cảng Sài Gon, Tân Cảng, Nhà Bè, Thị Vải, Vũng Tau, cảngCan Thơ, Hòn Chông
Theo số liệu cuỗn “Vân Phong tam nhìn thể ki" da Nhà xuất bản Giao thông vận
tải xuất bản năm 2004,(trang 17) lượng hàng hóa thông qua các cảng, biển Việt Nam
như sau:
THƯ VIÊN
Trang 19
Trang 24biển — một ngành có thu nhận đáng kẻ trong nén kinh tế quốc dan.
Vùng biển nước ta có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thuận lợi cho
phát triển nhiều loại hình du lịch Phan lục địa với các địa hình đôi, núi, đồng bằng đa dang làm tôn lên vé đẹp của hàng chục bãi tắm tốt, cùng với mặt nước, day biển và hải đảo tạo nên nhiều danh lam thắng cảnh, hang động kì thú, sơn thủy hữu tình Nhìn chung, khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho việc tổ chức du lịch biển quanh năm,
đặc biệt là các tỉnh ở phía Nam từ Quảng Nam — Đà Nẵng trở vào, Các thảm thực vật
phong phú, các nguồn nước khoáng, các loại động vat quý hiểm, tạo sức hap dẫn thu hút khách du lịch nghỉ dưỡng, tham quan, thể thao, chữa bệnh.
1.3.6 Ý nghĩa chiến lược quan sự
Vùng biển nước ta là một không gian chiến lược đặc biệt quan trọng đôi với nên
an ninh và quốc phòng của đất nước
Với chiều đài bờ biển 3260 km và một vùng biển rộng lớn, địa hình hở biển quanh co, khúc khuÿu đổi núi, có nơi chiều ngang trên dat liên chỉ rộng từ 40 — 50 km.
Trang 20
Trang 25Mạng lưới sông ngòi chẳng chịt chảy qua các miễn chiến lược của đất nước, chia cắt
đất liên thành nhiều khúc, cắt nhỏ các tuyển giao thông chiến lược Bắc - Nam Ở nhiều
nơi núi chảy ra sắt biển tạo ra những địa hình hiểm trở, những vịnh kín, xen lẫn với
những hờ biển bang phẳng, thuận tiện cho việc trú quân và chuyển quân bằng đường
biển
Vùng biển nước ta nằm trên tuyến giao thông đường biển, đường không quốc tế
thuận lợi nên ngay nay với việc chiến tranh với việc sử dụng vũ khi kỹ thuật công nghệ cao thì hưởng tan công xâm lược của kẻ địch vào nước ta có thé chủ yếu là từ hướng biển Lịch sử cũng đã chứng minh điều đó: năm 1858, thực dân Pháp xâm chiếm nước
ta bing việc dé quan lên Đà Nang; rỗi năm 1964 để quốc Mỹ cũng tổ chức đánh phá miễn Bắc nước ta bing đường biển Tan công từ đường biến rat thuận lợi cho việc cơ
động chuyển quân và tiếp tế hậu cần, sử dung vũ khi từ xa, tận dụng được yếu tế bat
ngờ.
Hệ thẳng quản đảo và hải đảo trên vùng biển nước ta cùng với dai đất lién ven
biển hình thành nên tuyến phòng thủ nhiều tang, nhiễu lớp với thể bế trí chiến lược kết
hợp trên hờ, dưới nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ, kiểm soát và làm chủ
vùng biển của nước ta Các đảo có thể là căn cứ điểm tựa, phảo đài, trạm gác tiền tiêu,
các vũng, vịnh và địa hình hiểm trở rất thuận lợi cho công tác phòng thủ.
Quân đảo Hoàng Sa — Trường Sa của nước ta nằm ở trung tâm biển Đông - là lá
chăn bảo vệ sườn phía Đông của dat nước từ đây có thể kiểm soát được các tuyến đường biển, đường không đi qua biển Đông, đồng thời cũng là một vị trí tiền tiêu chiến
lược án ngữ, không chế, cơ động của lực lượng hải quân các nước ra vào lục địa Châu
A và qua lại giữa Thái Bình Dương - An Độ Dương, đồng thời là căn cử phía trước đẻ
bao toàn lực lượng và lả ban đạp tan công kẻ thù
Vùng biển của nước ta tiếp giấp với vùng biển của 7 nước: Trung Quốc, Philippin, Brunây, Malaysia, Indénéxia, Thái Lan và Campuchia Trên các vùng biển
Trang 21
Trang 26kế cận dé đang tổn tại một sự tranh chap hết sức phức tạp Sự tranh chap đó ngày cảng gay gat, nhất là sự tranh chap ở vùng biển hai quan đảo Hoàng Sa va Trường Sa, tiém
an những nhân tổ xung đột, gây mắt ôn định Tranh chap ở Biển Dang được coi là một
trong những điểm nóng trong khu vực và trên thẻ giới.
Vi thể có thể nói: Ai kiểm soát được Biển Đông thì người đó sẽ có được một vị
thể chiến lược mạnh ở Đông Nam Á và trước hết có thể không chế gây ảnh hưởng đến
các nước trang khu vực cả về kinh tẻ, chính trị, quân sự.
1.3.7 Phạm vi, chủ quyền các vùng biển Việt Nam
Theo Công ước của Liên hợp quốc về Biển năm 1982 thì các quốc gia ven biển có
các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền tài phần quốc gia như sau:
Là một quốc gia ven biển, chúng ta đã kí kết và phê chuẩn Công ước vẻ Biển năm
1982 nên Việt Nam cũng có những vùng biển như đã nêu trên Trong tuyên bố ngày 12/5/1977, Chính phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đã khẳng định rat
rõ phạm vi, chế độ pháp lý, quyền hạn và nghĩa vụ của mình trên các vùng biển đó.
Bảo vệ, khai thắc, thăm dò các tài nguyên thiên nhién trên các vùng biển của nước ta chỉnh là bảo vệ chủ quyển của quốc gia nước ta trên các vùng biển: thực chat là
bao vệ các lợi ích kinh tế ở vùng đặc quyền kinh tế và thêm lục địa Như vậy, chủ
quyền và lợi ích quốc gia trên biển gắn bó với nhau mật thiết Các hoạt động thăm đồ,
khai thắc tài nguyên, bảo vệ môi truémg duge xem như biểu hiện cụ thể của của
quyền làm chủ trên biển của nước ta
Trang 22