Quản lý hoạt động thông tin đối ngoại về chủ quyền biển đảo việt nam trên báo quân đội nhân dân điện từ từ năm 2014 đến nay

103 2 0
Quản lý hoạt động thông tin đối ngoại về chủ quyền biển đảo việt nam trên báo quân đội nhân dân điện từ từ năm 2014 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN NGỌC TÙNG ANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM TRÊN BÁO QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN ĐIỆN TỬ TỪ NĂM 2014 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ Hà Nội – 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN NGỌC TÙNG ANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM TRÊN BÁO QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN ĐIỆN TỬ TỪ NĂM 2014 ĐẾN NAY Ngành : Quản lý hoạt động đối ngoại Mã số : 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Thƣơng Huyền Hà Nội – 2023 XÁC NHẬN LUẬN VĂN ĐÃ ĐƢỢC CHỈNH SỬA Luận văn đƣợc chỉnh sửa theo khuyến nghị Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Chủ tịch Hội đồng PGS, TS Phạm Minh Sơn LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Ngọc Tùng Anh, tác giả luận văn: “Quản lý hoạt động thông tin đối ngoại chủ quyền biển đảo Việt Nam báo Quân đội nhân dân điện từ từ năm 2014 đến nay” Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thương Huyền Các số liệu sử dụng luận văn trung thực, kế thừa trích dẫn rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Tùng Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI CỦA BÁO QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 11 1.1 Một số khái niệm 11 1.2 Các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động thông tin đối ngoại chủ quyền biển đảo 22 1.3 Quan điểm Đảng sách pháp luật Nhà nước quản lý hoạt động thông tin đối ngoại chủ quyền biển đảo 27 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO CỦA VIỆT NAM TRÊN BÁO QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN TỪ NĂM 2014 – NAY 34 2.1 Giới thiệu Báo Quân đội Nhân dân 34 2.2 Thực trạng quản lý nội dung hoạt động thông tin đối ngoại chủ quyền biển đảo Việt Nam báo Quân đội Nhân dân điện tử từ năm 2014 đến 39 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO CỦA VIỆT NAM TRÊN BÁO CHÍ 61 3.1 Giải pháp chung 61 3.2 Giải pháp cụ thể 70 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 88 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Số lượng tin liên quan đến chủ quyền biển đảo (thống kê từ 2014 – 2021) 40 Biểu đồ 2.2 Số lượng tin liên quan tới vụ việc Trung Quốc đặt giàn khoan Hải Dương-981 (thống kê từ 02/05/2014 – 17/07/2014) 43 Biểu đồ 2.3: Thể nguồn thông tin đối ngoại Báo Quân đội nhân dân Điện tử 49 Biểu đồ 2.4: Thể thể loại tác phẩm thông tin đối ngoại Báo Quân đội nhân dân Điện tử 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có biên giới đất liền biển, với đường biển dài 3.260 km Biển khơng có tiềm kinh tế lớn quan trọng quan hệ quốc tế, mà cịn đóng vai trị quan trọng an ninh quốc phịng Lợi ích quốc gia biển ngày quan trọng việc cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước theo tinh thần Nghị Đại hội XII Đảng Nếu không phát triển kinh tế biển, Việt Nam rơi vào tình trạng tụt hậu so với nước khu vực gặp khó khăn việc bảo vệ chủ quyền quyền lợi quốc gia biển, đảo Do đó, nhiệm vụ quan trọng giữ vững độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh hải, kết hợp bảo vệ biển phát triển kinh tế biển Chủ quyền quốc gia biển Việt Nam bị đe dọa nghiêm trọng, đặc biệt quần đảo Hoàng Sa phần quần đảo Trường Sa bị chiếm giữ Việt Nam mong muốn giải tranh chấp biện pháp hịa bình, sở luật pháp quốc tế, lợi ích nhân dân nước hịa bình, ổn định khu vực giới Trong tình hình nay, tồn Đảng tồn qn Việt Nam ln đồn kết kiên đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo, góp phần quan trọng vào hịa bình, ổn định phát triển khu vực giới Cần đẩy mạnh phát triển kinh tế kết hợp với bảo đảm quốc phòng - an ninh biển đảo, thực quan điểm, chủ trương sách Đảng Nhà nước Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2022 năm Thực tế đặt yêu cầu cần chủ động tăng cường hoạt động thông tin tuyên truyền chứng lịch sử pháp lý xác nhận chủ quyền Việt Nam biển Đông, đặc biệt với quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Đồng thời, cần giới thiệu quảng bá hình ảnh phát triển kinh tế biển, đảo chủ quyền biển đảo Việt Nam đến cơng dân tồn quốc bạn đọc quốc tế, bao gồm người Việt Nam nước ngoài, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ phủ nước Cơng tác thông tin đối ngoại (TTĐN) bảo vệ chủ quyền biển, đảo báo chí, đặc biệt quan báo chí tạp chí trực thuộc lực lượng quân đội, đóng vai trị quan trọng việc thơng tin rộng rãi đến bạn bè nước quốc tế, ủng hộ chủ trương quan điểm đắn Đảng Nhà nước khẳng định bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam Báo chí cách mạng Việt Nam, đặc biệt quan báo chí tạp chí trực thuộc lực lượng quân đội, có tiếng nói mạnh mẽ thơng qua nhiều hình thức khác nhau, góp phần quan trọng vào cơng thông tin đối ngoại bảo vệ chủ quyền đất nước chủ quyền biển đảo Việt Nam biển Đông Việc phản ánh nhận thức rõ vai trị vị trí quan trọng biển Đơng thực chủ trương, đường lối, sách pháp luật Đảng Nhà nước công tác thông tin đối ngoại bảo vệ chủ quyền Việt Nam Các quan báo chí tạp chí tuyên truyền thuộc lực lượng quân đội sử dụng mạnh nghiệp vụ chun mơn để ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhận thức sĩ quan, quân nhân cơng chúng xã hội, góp phần xây dựng ý thức cao đấu tranh khẳng định chủ quyền biển đảo Tổ quốc Hệ thống tuyên truyền giáo dục thông tin, đặc biệt thông qua việc phản ánh tồn diện tình hình phức tạp Biển Đông, hiệu việc tuyên truyền hoạt động đối ngoại để bạn bè quốc tế, nhân dân đồng bào nước hiểu ủng hộ chủ trương, đường lối, sách đắn nghĩa Việt Nam Đồng thời, ngăn chặn tuyên truyền xuyên tạc từ lực thù địch, gây chia rẽ quan hệ truyền thống Việt Nam nước láng giềng, giảm lòng tin nhân dân Đảng Nhà nước Các quan báo chí tạp chí tun truyền, thơng qua nội dung đa dạng, phong phú, hấp dẫn gần gũi, thành lập chương trình nghị để ghi nhận quan tâm công chúng với kiện vấn đề liên quan, từ có tầm ảnh hưởng lớn việc bảo vệ khẳng định chủ quyền biển đảo Đội ngũ qn nhân đóng vai trị phóng viên biên tập viên động, có chuyên môn cao sẵn sàng tiếp cận theo sát tình hình Biển Đơng Trong tương lai, hoạt động Biển Đông diễn với quy mô cường độ lớn hơn, đồng thời mang đến thách thức hội Vai trị vị trí quan báo chí tạp chí tuyên truyền việc bảo vệ khẳng định chủ quyền biển đảo gắn liền với nhiệm vụ tuyên truyền phát triển kinh tế biển ngày trở nên cấp bách, đòi hỏi phương thức nội dung phải đổi để thực trở thành kênh thơng tin quan trọng có tác động việc bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, hoạt động TTĐN bảo vệ chủ quyền biển, đảo quan báo chí, tạp chí tuyên truyền trực thuộc lực lượng quân đội mặt hạn chế với địi hỏi cơng tác TTĐN bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc giai đoạn Trong nhiều trường hợp hoạt động tạp chí tuyên truyền nước ta chưa nhanh nhạy, tính thuyết phục chưa cao, nội dung TTĐN bảo vệ chủ quyền biển, đảo chưa phù hợp với đối tượng; đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch cịn nhiều bất cập, tính sắc bén, kịp thời chưa cao Việc chuyển tải nội dung TTĐN bảo vệ chủ quyền biển đảo tiếng nước đến với bạn đọc thơng qua tạp chí cịn nhiều hạn chế Công tác nghiên cứu lý luận liên quan đến vấn đề TTĐN bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam báo chí tuyên truyền thời gian qua chưa nhà khoa học, học viên đề cập đến nhiều Để góp phần nâng cao hiệu cơng tác TTĐN bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam báo địa phương giai đoạn nay, tác giả lựa chọn vấn đề “Quản lý hoạt động thông tin đối ngoại chủ quyền biển đảo Việt Nam báo Quân đội nhân dân điện từ năm 2014 đến nay” làm Đề tài Luận văn Thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Những năm gần đây, việc nghiên cứu vấn đề thông tin đối ngoại bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc nước nhiều quan, nhiều nhà khoa học đề cập với cách tiếp cận khác Tình hình nghiên cứu nước: Về tài liệu, cơng trình nghiên cứu biển, đảo, chủ quyền biển, đảo phản ánh góc cạnh khác nhau, cơng bố kể đến như: Tài liệu Bộ Ngoại giao gồm: “Chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa” (tháng 9/1979), sách trắng “Quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa, lãnh thổ Việt Nam” (tháng 01/1982); “Các quần đảoHoàng Sa, Trường Sa luật pháo quốc tế” (tháng 4/1988)…; Đề tài “Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa” Tiến sĩ Nguyễn Nhã (năm 2003)… Tình hình nghiên cứu nước ngồi: Đã có nhiều viết cơng trình nghiên cứu biển, đảo, Biển Đơng nhà khoa học nước ngồi xuất dịch sang tiếng Việt với cách tiếp cận khác nhau, như: Biển Đông: Những điều hoang đường thật “đường lưỡi bò” Daniel Schaeffer Hội thảo quốc tế Biển Đông (năm 2009); “Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa” nhà nghiên cứu người Pháp Monique Chemiller - Gendreu, (năm 1998); “Từ điển La tinh - An Nam” Jean Louis Taberd (năm 1838); “Phương Đình địa dư chí” dịch Ngơ 83 14 Hồng Đình Cúc - Đức Dũng (2007): Xu hướng quan hệ quốc phịng-qn giới đương đại, Tạp chí Sự kiện Nhân vật, số 245, tr.14-17; 15 Hoàng Xuân Chiến (2021) “Hội nhập quốc tế đối ngoại quốc phịng năm 2020, định hướng 2021” Tạp chí Quốc phịng tồn dân 16 Vũ Đình Hịe, Truyền thơng đại chúng cơng tác lãnh đạo quản lý, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 2000 17 Đinh Văn Hường (2005): “Thơng tin đối ngoại báo chí nước ta nay”, Tạp chí Người làm báo; 18 Hội đồng lý luận Trung ương (2021): Những điểm văn kiện Đại hội XIII Đảng, NXB Chính trị quốc gia thật; 19 Harold Koontz, Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học – Kỹ thuật , 1993 20 Đỗ Xuân Hà (1999): Báo chí với thông tin quốc tế, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội; 21 Nguyễn Thị Thương Huyền (2018) “Quy trình sản xuất sản phẩm báo chí đối ngoại Việt Nam nay” 22 Đinh Thị Thanh Bình, Nâng cao chất lượng thông tin đối ngoại Thông tẩn xã Việt Nam thời nay, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 2004 23 Đỗ Quý Dỗn, Thơng tin truyền thơng Việc mạnh ngoại giao văn hóa, Tạp chí Cộng sản điện tử, số (174)/2009 24 Bùi Thanh Sơn: Hội nhập quốc tế vấn đề đặt Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc Gia, 2015 25 Phạm Minh Sơn (2006), Công tác đào tạo cán thông tin đối ngoại Học viện Báo chí Tuyên truyền, Tạp chí Lý luận trị Truyền thơng, số 12/2006 84 26 Nguyễn Thành Tùng (2018), "Điểm quản lý thông tin đối ngoại Việt Nam", Tạp chí Khoa học Chính trị Quốc gia số 1, tr 55-63 27.Trần Thị Hồng Oanh (2017), "Quản lý thơng tin đối ngoại Việt Nam thời kỳ hội nhập", Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á số 3, tr 52-62 28.Lê Huyền Trang (2016), "Các vấn đề đặt cho quản lý thông tin đối ngoại Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa", Tạp chí Nghiên cứu Châu Á số 3, tr 89-101 29.Võ Văn Tường (2015), "Quản lý thông tin đối ngoại bối cảnh phát triển cơng nghệ thơng tin", Tạp chí Nghiên cứu Chính sách Phát triển số 23, tr 25-34 30 Đỗ Thị Hồng Nhung (2014), "Quản lý thông tin đối ngoại Việt Nam bối cảnh hội nhập", Tạp chí Khoa học Chính trị Quốc gia số 3, tr 48-58 31.Nguyễn Minh Đức (2015), "Chủ quyền biển đảo Việt Nam báo cáo Tổng cục Tình báo Quốc gia Việt Nam," Tạp chí An ninh Quốc phòng, số 5, tr 18-23 32.Nguyễn Văn Trường (2016), "Hoạt động thông tin đối ngoại Việt Nam vấn đề biển Đơng," Tạp chí Cơng an Nhân dân, số 3, tr 31-38 33.Nguyễn Đình Thi (2017), "Chủ quyền biển đảo Việt Nam hoạt động thông tin đối ngoại báo Quân đội Nhân dân điện tử," Tạp chí An ninh Quốc phòng, số 2, tr 12-16 34.Nguyễn Trọng Quang (2018), "Quản lý hoạt động thông tin đối ngoại chủ quyền biển đảo Việt Nam báo Quân đội Nhân dân điện tử," Tạp chí Khoa học Công nghệ Quân sự, số 1, tr 5-10 35.Nguyễn Thị Trang (2019), "Phát triển hoạt động thông tin đối ngoại chủ quyền biển đảo Việt Nam báo Quân đội Nhân dân điện tử," Tạp chí Khoa học Chính trị, số 3, tr 54-61 85 36.Phạm Thị Thanh Hương (2020), "Chủ quyền biển đảo Việt Nam hoạt động thông tin đối ngoại báo Quân đội Nhân dân điện tử," Tạp chí Khoa học Quân sự, số 2, tr 15-20 37 Nguyễn Thị Hà (2021), "Đánh giá hoạt động thông tin đối ngoại chủ quyền biển đảo Việt Nam báo Quân đội Nhân dân điện tử," Tạp chí Nghiên cứu Quân sự, số 4, tr 35-40 38 Đào Trung Đức Nguyễn Hữu Chiến, "Vị trí vai trị Việt Nam quan hệ Đơng Á", Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 4/2018, tr 71-82 39.Nguyễn Thị Hương, "Đối ngoại văn hóa vai trị báo chí quan hệ quốc tế", Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 3/2016, tr 76-83 40.Trần Văn Bắc, "Phát triển báo chí quốc tế: Kinh nghiệm hướng phát triển cho Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 1/2017, tr 27-38 41.Nguyễn Đình Đăng, "Quản lý thơng tin đối ngoại chủ quyền biển đảo Việt Nam thời đại 4.0", Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 35/2019, tr 54-61 42.Nguyễn Văn Hậu, "Quản lý thông tin đối ngoại biển đảo Việt Nam: Thực trạng giải pháp", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Quản lý, số 4/2020, tr 46-53 43.Trương Hữu Thông (2019), Nghiên cứu đặc trưng quản lý TTĐN Báo Quân đội nhân dân, Tạp chí Khoa học Phịng chống tham nhũng phát triển bền vững, số 5/2019 44.Trương Hữu Thông (2019), Nghiên cứu đặc trưng quản lý TTĐN Báo Quân đội nhân dân, Tạp chí Khoa học Phòng chống tham nhũng phát triển bền vững, số 5/2019 45."Quản lý thông tin đối ngoại kinh doanh quốc tế" tác giả Tô Ngọc Thanh (2015) 46."Quản lý thông tin đối ngoại" tác giả Nguyễn Thị Thu Huyền (2017) 86 47."Quản lý thông tin đối ngoại" tác giả Đặng Văn Hiếu (2019) 48."Quản lý thông tin đối ngoại doanh nghiệp" tác giả Nguyễn Văn Tùng (2017) 49 "Điều chỉnh sách quản lý thông tin đối ngoại sở tăng cường đối ngoại quốc tế Việt Nam" tác giả Trần Thị Thanh Huyền (2017) 50.Phạm Thị Tú Trinh (2017), "Quản lý thông tin đối ngoại cấp tỉnh: Thực trạng giải pháp", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 1(102), tr 10-15 51.Đỗ Thị Ngọc Hà (2018), "Quản lý thông tin đối ngoại Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế," Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 2, tr 60-66 52.Lê Thị Thu Hương (2019), "Nghiên cứu quản lý thông tin đối ngoại Việt Nam: Thực trạng giải pháp," Tạp chí Nghiên cứu Quản lý, số 10, tr 20-27 53 Trần Văn Tình (2020), "Quản lý thơng tin đối ngoại Việt Nam: Thực trạng giải pháp," Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, số 4, tr 50-57 54.Nguyễn Thị Thanh Hương (2021), "Quản lý thông tin đối ngoại Việt Nam bối cảnh 4.0," Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, số 2(15), tr 27-34 55.Quản lý thông tin đối ngoại Việt Nam khu vực Đông Nam Á, Nguyễn Thị Minh Hạnh, NXB Chính trị quốc gia, 2017 56.Quản lý thông tin đối ngoại Việt Nam khu vực Đơng Nam Á, Nguyễn Thị Minh Hạnh, NXB Chính trị quốc gia, 2017 57.Nguyễn Hoàng Minh (2020), "Quản lý thông tin đối ngoại Việt Nam thời đại kinh tế số", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 2, tr 31-39 58.Phạm Thị Hoa (2020), "Xây dựng chiến lược quản lý thông tin đối ngoại Việt Nam bối cảnh kinh tế số", Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 36, tr 45-56 87 59.Lê Đức Trung (2020), "Nâng cao chất lượng hoạt động thông tin đối ngoại Việt Nam bối cảnh mới", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 3, tr 25-32 60.Đào Ngọc Hiếu (2020), "Quản lý thông tin đối ngoại Việt Nam bối cảnh giới đa phương hóa", Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 88, tr 57-64 61.Nguyễn Thị Thu Hương (2021), "Định hướng hoạt động thông tin đối ngoại Việt Nam khu vực châu Á - Thái Bình Dương", Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 41, tr 22-30 62.Trần Thị Thanh Huyền (2021), "Nghiên cứu trạng định hướng phát triển hoạt động thông tin đối ngoại Việt Nam", Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 139, tr 55-65 63.Nguyễn Đăng Khoa (2021), "Nâng cao hiệu quản lý thông tin đối ngoại Việt Nam bối cảnh đa dạng hóa nguồn thơng tin", Tạp chí Khoa học Công nghệ, số 4, tr 39-45 88 PHỤ LỤC PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO, CÁN BỘ BÁO QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN HIỆN NAY PVSO1- Ông Nguyễn Văn A- Lãnh đạo Báo Quân đội nhân dân Nhằm nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động thông tin đối ngoại chủ quyền biển đảo Việt Nam để từ đề xuất giải pháp nâng cao việc quản lý hoạt động thông tin đối ngoại Báo Quân đội nhân dân điện tử nay, để việc bảo vệ luận văn thuận lợi Nguyễn Ngọc Tùng Anh học tập Học viện Báo chí Tuyên truyền, tiến hành thực đề tài nghiên cứu khoa học: “Quản lý hoạt động thông tin đối ngoại chủ quyền biển đảo Việt Nam báo Quân đội nhân dân điện từ từ năm 2014 đến nay” Tơi mong đồng chí cung cấp thơng tin khách quan cho nghiên cứu thông qua vấn này.Thông tin đồng chí cung cấp liệu quan trọng giúp tư vấn cho quan có thẩm quyền nhằm quản lý có hiệu lĩnh vực Thơng tin sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học đảm bảo tính khuyết danh công bố tổng thể kết nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn hợp tác quý báu Quý vị! Câu 1: Chức năng, nhiệm vụ chủ thể việc quản lý thông tin đối ngoại Báo QĐND a) Vai trò Quân ủy Trung ương Bộ Quốc phòng: Báo QĐND quan Quân ủy Trung ương Bộ Quốc phòng, tiếng nói lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam đó, Quân ủy Trung ương Bộ Quốc phòng quan đạo, định hướng quản lý Báo QĐND mặt, có hoạt động thơng tin đối ngoại quốc phịng 89 b) Vai trị Tổng Cục Chính trị: Tổng cục Chính trị quan Quân ủy Trung ương Bộ Quốc phòng ủy quyền trực tiếp quản lý, đạo Báo QĐND Đảng ủy quan Tổng Cục Chính trị lãnh đạo trực tiếp Đảng ủy Báo QĐND Thủ trưởng Tổng Cục Chính trị phê duyệt kế hoạch hàng tháng, hàng năm Báo QĐND có hoạt động thơng tin đối ngoại quốc phịng, trực tiếp cấp kinh phí quốc phịng để báo QĐND hoạt động Tổng Cục Chính trị trực tiếp đạo việc truyên truyền hoạt động đối ngoại quốc phòng quan trọng c) Vai trò Ban biên tập Trên sở kế hoạch năm, kế hoạch tháng đạo trực tiếp Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin truyền thơng, Tổng Cục Chính trị, Ban biên tập giao nhiệm vụ cho phịng, ban tổ chức tun truyền thơng tin đối ngoại ấn phẩm báo, trọng tâm ấn phẩm QĐND Hằng ngày QĐND Điện tử Ban biên tập tổ chức phê duyệt đề cương tuyên truyền thông tin đối ngoại dài kỳ phòng, ban tổ chức biên tập tác phẩm báo chí thơng tin đối ngoại quốc phòng d) Vai trò Trưởng Phòng Thư ký tòa soạn Trưởng phòng Thời quốc tế, Trưởng phòng báo QĐND Điện tử Trưởng quan thường trú, đại diện Trưởng Phòng Thư ký tòa soạn: Giúp Ban biên tập báo việc xây dựng kế hoạch, tổ chức biên tập, xuất tác phẩm báo chí thơng tin đối ngoại quốc phịng Báo QĐND Hằng ngày, QĐND Cuối tuần Nguyệt san Sự kiện nhân chứng Trưởng phòng Thời Quốc tế: Chủ trì tun truyền thơng tin đối ngoại quốc phịng Báo QĐND Hằng ngày Trưởng phòng Báo QĐND Điện tử: Chủ trì tun truyền thơng tin 90 đối ngoại quốc phòng Báo QĐND Điện tử tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Lào, tiếng Khmer Trưởng quan thường trú, đại diện: Phối hợp với phịng, ban tịa soạn để tun truyền thơng tin đối ngoại quốc phịng địa bàn Câu 2: Mơ tả quy trình quản lý hoạt động thông tin đối ngoại báo QĐND điện tử, thuận lợi khó khăn: Quản lý hoạt động thơng tin đối ngoại mảng công việc quan trọng quan báo chí nói chung báo QĐND nói riêng việc quản lý hoạt động thông tin đối ngoại báo QĐND điện tử chặt chẽ, đặt lãnh đạo Đảng ủy, ban biên tập Trước hết, tháng, hàng năm, Đảng ủy Báo QĐND Nghị lãnh đạo nhiệm vụ, có nhiệm vụ Quản lý hoạt động thơng tin đối ngoại Căn vào Nghị đó, Ban biên tập xây dựng kế hoạch hàng tháng, hàng tuần triển khai nhiệm vụ cụ thể ngày cho phòng, ban tòa soạn thực Thuận lợi: Có lãnh đạo, đạo cấp Cán phóng viên tịa soạn phân lớn cán sĩ quan quân đội, đảng viên tinh thông nghiệp vụ Khó khăn: Lĩnh vực rộng, trình độ ngoại ngữ cán quản lý hạn chế Phối hợp bên ngồi: Có phối hợp với quan báo chí báo Nhân dân, Trung tâm Phát – Truyền hình qn đội, Thơng xã Việt Nam Phối hợp bên trong: Có phối hợp chặt chẽ phòng, ban tòa soạn Câu 3: Thực trạng nguồn nhân lực Báo QĐND điện tử nào? Cán bộ, phóng viên, biên tập viên Báo QĐND điện tử phần lớn sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam Nhìn chung đội ngũ đào tạo từ trường 91 ngồi qn đội Tất có lĩnh trị vững vàng Riêng kiến thức chun mơn trình độ nghiệp vụ khơng đồng Khoảng 80% hoàn thành tốt tốt nhiệm vụ, 20% hồn thành nhiệm vụ mức trung bình Câu 4: Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý Báo QĐND điện tử nay: Quản lý hoạt động thông tin đối ngoại mảng công việc quan trọng quan báo chí nói chung báo chí qn đội nói riêng Báo QĐND phương tiện chủ lực Quân ủy Trung ương Bộ Quốc phòng để tuyên truyền công tác thông tin đối ngoại, cầu nối phương tiện để mở rộng giao lưu hiểu biết quân đội Việt Nam quân đội nước Theo tôi, để nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động thông tin đối ngoại, Báo QĐND cần thực giải pháp sau đây: Một là, cần thay đổi nhận thức thông tin đối ngoại với cán bộ, phóng viên, biên tập viên báo: Thơng tin đối ngoại phải thơng tin quảng bá hình ảnh quốc gia, đất nước, người, lịch sử, văn hóa, quân dân tộc Việt Nam, không đơn thông tin quân đội Hai là, cần ưu tiên phóng viên, biên tập viên làm việc phận chuyên sâu thông tin đối ngoại có đủ phẩm chất, lực để thơng tin đối ngoại hiệu Lực lượng cần phải có lĩnh trị vững vàng, phải tinh thơng nghiệp vụ báo chí phải có trình độ ngoại ngữ, quân định Thứ ba, phải khắc phục bệnh đơn giản hình thức thơng tin, tính hấp dẫn tác phẩm báo chí hạn chế Thứ tư, cần đổi việc cung cấp thơng tin cho phóng viên, biên tập viên làm công tác quản lý hoạt động thông tin đối ngoại Báo QĐND 92 PVSO2- Ông Nguyễn Văn B- Lãnh đạo cấp phòng báo QĐND Câu 1: Thực trạng quản lý nội dung, hình thức, phƣơng thức quản lý hoạt động thông tin đối ngoại báo QĐND điện tử? a) Thực trạng quản lý nội dung thông tin đối ngoại Báo QĐND điện tử nay: Báo QĐND coi thông tin đối ngoại nhiệm vụ quan trọng, góp phần quảng bá, giới thiệu hình ảnh đẹp QĐND Việt Nam với bạn bè quốc tế, qua khẳng định chất tốt đẹp qn đội cịn có tác dụng răn đe kẻ thù Vì vậy, Báo ln coi trọng vấn đề Việc quản lý nội dung hình thức TTĐN Báo QĐND ln chặt chẽ theo quy trình xuất chặt chẽ báo In báo Điện tử Chúng sử dụng nguồn từ văn pháp quy, từ phát ngôn quan nhà nước cảm nhận phóng viên Bố cục chặt chẽ, ngôn ngữ tiếng Việt, Anh, Trung, Lào, Khmer, kèm theo hình ảnh, video b) Thực trạng phương thức quản lý hoạt động thông tin đối ngoại Báo Quân đội nhân dân Quản lý thông qua việc xây dựng, thiết kế trình bày tờ báo theo tơn mục đích, bảo đảm tính khoa học, tính mỹ thuật kỹ thuật Tùy theo mức độ thông tin mà tin, thông tin đối ngoại trình bày trang 1, trang hay trang báo in ngày đưa vào chuyên mục trên, hay Báo QĐND điện tử Câu 2: Ông đánh kết thông tin đối ngoại báo Quân đội nhân dân năm 2022? (Thành tựu hạn chế) Nguyên nhân hạn chế gì? - Thành tựu: Báo QĐND năm 2022 làm tốt việc thông tin quảng bá hình ảnh quốc gia, đất nước, người, lịch sử, văn hóa dân tộc Việt Nam; thơng tin chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật, sách 93 Nhà nước Việt Nam giới thông tin giới vào Việt Nam Đặc biệt làm tốt công tác thông tin đối ngoại quân sự, làm rõ tư liệu, tài liệu, hồ sơ, lập luận nhằm giải thích, làm rõ thông tin sai lệch Việt Nam lĩnh vực - Hạn chế: Cịn đơn giản hình thức thơng tin, tính hấp dẫn tác phẩm báo chí thơng tin đối ngoại cịn hạn chế 94 PVSO3- Ơng Nguyễn Văn C- Lãnh đạo cấp phịng Báo QĐND Câu 1: Theo ơng, vai trị báo chí nói chung báo chí qn đội nói riêng thơng tin đối ngoại gì? Thơng tin đối ngoại mảng công việc quan trọng quan báo chí nói chung báo chí qn đội nói riêng Báo chí phương tiện chủ lực để tuyên truyền công tác đối ngoại Đảng Nhà nước, cầu nối phương tiện để mở rộng giao lưu hiểu biết Việt Nam nước Xét lợi ích quốc gia, thực tốt cơng tác thơng tin đối ngoại báo chí giúp bạn bè quốc tế tiếp cận tình hình Việt Nam cách xác, qua hiểu đất nước, người Việt Nam Điều giúp thực sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế đất nước ta, tranh thủ ủng hộ nhân dân giới, đóng góp cộng đồng người Việt Nam nước ngoài, thu hút quan tâm nhà kinh doanh, tổ chức tài tiền tệ, Chính phủ nước giới Bên cạnh đó, báo chí thực tốt cơng tác thơng tin đối ngoại cịn góp phần hạn chế thông tin sai lệch, bịa đặt Việt Nam ngăn chặn âm mưu “diễn biến hòa bình” lĩnh vực tư tưởng, văn hóa hoạt động phá hoại an ninh quốc gia phần tử chống đối Trong bối cảnh lực lượng thù địch sức tuyên truyền cho giá trị phương Tây, bơi xấu, xun tạc sách Đảng Nhà nước vấn đề đối nội đối ngoại, công tác quản lý hoạt động thơng tin đối ngoại đóng vai trị quan trọng hơn, nhằm đem lại cho nhân dân nhận thức đắn sách Đảng Nhà nước, phản bác lại luận điệu xuyên tạc lực thù địch Báo chí qn đội ln coi thông tin đối ngoại nhiệm vụ quan trọng, góp phần quảng bá, giới thiệu hình ảnh đẹp quân đội Việt Nam với bạn bè quốc tế, qua khẳng định chất tốt đẹp quân đội cịn có tác dụng răn đe kẻ thù 95 Câu 2: Theo ông, điểm mạnh hạn chế nội dung thông tin đối ngoại báo chí qn đội gì? - Thơng tin đối ngoại mảng công việc quan trọng quan báo chí nói chung báo chí qn đội nói riêng Báo chí qn đội phương tiện chủ lực Quân ủy Trung ương Bộ Quốc phịng để tun truyền cơng tác đối ngoại quốc phòng, cầu nối phương tiện để mở rộng giao lưu hiểu biết quân đội Việt Nam quân đội nước Trong thời gian qua, báo chí qn đội làm tốt cơng tác thơng tin đối ngoại, góp phần hạn chế thơng tin sai lệch, bịa đặt Việt Nam ngăn chặn âm mưu “diễn biến hịa bình” lĩnh vực tư tưởng, văn hóa hoạt động phá hoại an ninh quốc gia phần tử chống đối Tuy nhiên báo chí qn đội cịn đơn giản hình thức thơng tin, tính hấp dẫn tác phẩm báo chí qn đội thơng tin đối ngoại cịn hạn chế Câu 3: Để làm tốt công tác quản lý hoạt động thơng tin đối ngoại, báo chí qn đội cần tập trung xây dựng nội dung cần lưu ý điều gì? - Theo tơi, để làm tốt cơng tác quản lý hoạt động thông tin đối ngoại, báo chí quân đội cần tập trung xây dựng đội ngũ người làm báo thực mạnh trị tư tưởng, lĩnh trị vững vàng, có kiến thức cần thiết quản lý thông tin đối ngoại kỹ làm báo chuyên nghiệp Cần lưu ý việc đào tạo nhà báo quân đội, nên chọn người có khiếu báo chí từ đơn vị toàn quân bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí tuyển chọn sinh viên báo chí giỏi gửi đào tạo trường quân 96 PVSO4- Ơng Nguyễn Văn D- Phóng viên báo Quân đội nhân dân Câu 1: Theo ông, phóng viên, biên tập viên làm việc quan báo chí qn đội cần có yếu tố phẩm chất, lực để thông tin đối ngoại hiệu quả? - Trước hết cần phải có lĩnh trị vững vàng Thứ hai phải tinh thơng nghiệp vụ báo chí Thứ ba, phải có trình độ ngoại ngữ định Câu 2: Để làm tốt cơng tác thơng tin đối ngoại, báo chí qn đội cần tập trung xây dựng nội dung cần lưu ý điều gì? - Theo tơi, để làm tốt cơng tác thơng tin đối ngoại, báo chí qn đội cần tập trung xây dựng đội ngũ người làm báo thực mạnh trị tư tưởng, lĩnh trị vững vàng, có kiến thức cần thiết thông tin đối ngoại kỹ làm báo chuyên nghiệp Cần lưu ý việc đào tạo nhà báo quân đội, nên chọn người có khiếu báo chí từ đơn vị tồn quân bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí tuyển chọn sinh viên báo chí giỏi gửi đào tạo trường quân 97 PHỤ LỤC Các báo bật hoạt động đối ngoại, tuyên truyền chủ quyền biển đảo báo Quân đội Nhân dân điện tử (có Link báo) Lo ngại tình hình Biển Đơng kêu gọi đối thoại (qdnd.vn) Tình hình Biển Đơng biện pháp ứng phó Chính phủ (qdnd.vn) Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Việt Nam thông báo với giới tình hình Trung Quốc vi phạm chủ quyền Việt Nam Biển Đơng (qdnd.vn) Báo chí người đầu việc phản bác thông tin sai thật tình hình Biển Đơng (qdnd.vn) Diễn biến tình hình Biển Đơng cịn phức tạp khó lường (qdnd.vn) Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cơng nhân lao động tình hình biển Đông (qdnd.vn) Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN: Tiếp tục bày tỏ quan ngại tình hình phức tạp gần Biển Đông (qdnd.vn) Tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu công tác thông tin đối ngoại; tuyên truyền biển, đảo; phân giới, cắm mốc, quản lý biên giới (qdnd.vn) Phát huy tính chủ động công tác thông tin đối ngoại, tuyên truyền biển, đảo quản lý biên giới (qdnd.vn) 10.Bồi dưỡng kỹ thông tin, tuyên truyền đối ngoại chủ quyền biển, đảo (qdnd.vn) 11.Công tác thông tin đối ngoại; tuyên truyền biển, đảo phân giới, cắm mốc tiếp tục có chuyển biến quan trọng (qdnd.vn) 12.Nâng cao chất lượng công tác thông tin đối ngoại; tuyên truyền biển, đảo phân giới, cắm mốc (qdnd.vn) 13.Hội nghị triển khai Thông tư hướng dẫn quản lý hoạt động thông tin đối ngoại (qdnd.vn)

Ngày đăng: 22/08/2023, 23:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan