1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động thông tin đối ngoại trong các sự kiện quốc tế ở việt nam giai đoạn 2017 2020

99 11 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN HỒNG ĐỨC NAM HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN ĐỐI NGOẠI TRONG CÁC SỰ KIỆN QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017-2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ HÀ NỘI, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN HỒNG ĐỨC NAM HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI TRONG CÁC SỰ KIỆN QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017-2020 Chuyên ngành: Quản lý hoạt động đối ngoại Mã ngành: 8310206 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Minh Sơn HÀ NỘI, 2021 Luận văn sửa theo khuyến nghị Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Chủ tịch Hội đồng PGS,TS Nguyễn Ngọc Oanh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Đức Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI TRONG CÁC SỰ KIỆN QUỐC TẾ 12 1.1 Một số khái niệm liên quan 12 1.2 Vai trò, đối tượng lực lượng hoạt động thông tin đối ngoại kiện quốc tế Việt Nam 15 1.3 Nội dung, phương thức hoạt động thông tin đối ngoại kiện quốc tế Việt Nam 19 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI TRONG CÁC SỰ KIỆN QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 23 2.1 Hoạt động thông tin đối ngoại Hội nghị APEC 2017 23 2.2 Hoạt động thông tin đối ngoại Hội nghị WEF ASEAN 2018 33 2.3 Hoạt động thông tin đối ngoại Hội nghị Thượng đỉnh Hoa Kỳ - Triều Tiên lần năm 2019 41 2.4 Hoạt động thông tin đối ngoại năm Chủ tịch ASEAN 2020 47 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI TRONG CÁC SỰ KIỆN QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI .55 3.1 Nhóm giải pháp sách quản lý, cơng tác tổ chức 55 3.2 Nhóm giải pháp nội dung cách thức tuyên truyền 65 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 TÓM TẮT LUẬN VĂN 94 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Bắt đầu từ năm 1986, Việt Nam bước vào giai đoạn đổi mới, mở cửa kinh tế bước đầu hội nhập vào hệ thống trị giới Trải qua 35 năm, trình đổi thu nhiều kết thành tựu quan trọng, khẳng định vai trò vị ngày tăng Việt Nam trường quốc tế Đồng thời, trình đổi đem lại nội lực cho Việt Nam trì hệ thống trị ổn định, kinh tế phát triển văn hóa đậm đà sắc dân tộc Trong lĩnh vực đối ngoại, Việt Nam thu nhiều thành tích đáng kể, ngày tham gia sâu vào hệ thống trị kinh tế tồn giới Từ bước đầu chủ động, đến việc đóng vai trị ngày tích cực diễn đàn hệ thống quốc tế, Việt Nam tham gia vào ASEAN, APEC, ASEM, Diễn đàn kinh tế giới xây dựng, phát triển loạt quan hệ với nước giới Đảng khẳng định: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực” [15] Trong thành công chung Việt Nam khơng nhắc đến vai trị cơng tác thơng tin đối ngoại Ở khía cạnh thơng tin đối ngoại thực hai nhiệm vụ quan trọng: i) truyền tải hình ảnh đất nước Việt Nam thoát khỏi chiến tranh mong muốn tham gia vào hệ thống toàn cầu; ii) mang tư tưởng tinh hoa giới, thực tiễn kinh nghiệm phát triển nước giới, giá trị văn hóa nhân loại với Việt Nam Hai trình bắc cầu nối Việt Nam giới, xây đắp hiểu biết tốt khác biệt trị, hội nhập kinh tế thấu hiểu, thơng cảm giá trị văn hóa khác Có thể nói, Việt Nam đạt mục tiêu thiết thực trị, kinh tế hay khơng, phụ thuộc vào việc kết nối với hệ thống trị, kinh tế tồn cầu hay khơng q trình kết nối đó, vai trị hai chiều thơng tin đối ngoại vơ quan trọng Việt Nam có hệ thống trị tập trung cao, kinh tế bao cấp văn hóa có tính chất nơng nghiệp Để hội nhập sâu rộng vào hệ thống thơng tin-kinh tế tồn cầu, cần phát huy vai trị ngành thơng tin đối để hiểu rõ giới, để Nhà nước bước có sách phù hợp cho phát triển, hệ thống kinh tế thị trường mở cửa đảm bảo tìm vị trí tối ưu chuỗi sản xuất tồn cầu văn hóa trì sắc dân tộc tiếp nhận tinh hoa tư tưởng có giá trị nhân loại Trong vài năm vừa qua, Việt Nam đăng cai nhiều hội nghị tầm cỡ Hội nghị APEC 2017, Diễn đàn Kinh tế giới WEF ASEAN 2018, Hội nghị Thượng đỉnh Hoa Kỳ - Triều Tiên lần thứ năm 2019, thành công Chủ tịch năm Chủ tịch ASEAN 2020 Đây hội nghị khẳng định vai trò, vị Việt Nam trường quốc tế, đồng thời khẳng định vai trò bộc lộ hạn chế cơng tác thơng tin đối ngoại Điều địi hỏi công tác thông tin đối ngoại cần phải nghiên cứu triển khai cách có hệ thống, khía cạnh nghiên cứu thực tiễn, đặc biệt bối cảnh Việt Nam tiếp tục tham gia sâu vào hệ thống tri- kinh tế- thông tin giới mà tiêu biểu làm Chủ tịch ASEAN 2020 thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc nhiệm kỳ 2020-2021 Với yêu cầu cấp bách nêu trên, luận văn nghiên cứu chủ đề: “Hoạt động thông tin đối ngoại kiện quốc tế Việt Nam giai đoạn 2017-2020” Tình hình nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu công tác thông tin đối ngoại hội nghị quốc tế nước vấn đề mẻ Việt Nam có tính áp dụng thực tiễn cao, đặc biệt Việt Nam tham gia ngày sâu vào hệ thống trị quốc tế 2.1 Các nghiên cứu nước ngoài: Trên giới, nội dung liên quan đến chủ đề thông tin đối ngoại phản ánh phần lớn dạng mảng hoạt động công tác đối ngoại truyền thông đại chúng Đây đề tài nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực xuất bản, số dịch tiếng Việt như: - The Press and Foreign Policy” (Báo chí Chính sách ngoại giao), Bernard C Cohen, 1993 Nội dung sách tập trung vào việc phân tích chất mối quan hệ phóng viên báo chí Washington người đại diện làm phận sách đối ngoại Mỹ, từ mức độ hình thái ảnh hưởng báo chí q trình hoạch định sách đối ngoại Mỹ - “Mass Media/Mass Culture: An Introduction” (Giới thiệu Truyền thơng đại chúng/Văn hóa đại chúng), Stan Le Roy Wilson, McGraw-Hill, 1995 Đây cơng trình với phân tích sâu sắc phát triển truyền thông đại chúng; bật với liên hệ phát triển văn hóa, gắn lịch sử truyền thơng với lịch sử văn hóa - “L'explosion de la communication” (Bùng nổ truyền thông - Sự đời ý thức hệ mới”), Philippe Breton Serge Proulx, 1996 Cơng trình coi “một cách nhìn truyền thơng” với phân tích sâu “yếu tố cấu thành truyền thông” bao gồm: lý thuyết, thực tiễn, kỹ thuật truyền thông lịch sử, phương tiện truyền thông, kỹ thuật truyền thơng đại, mục đích truyền thơng bùng nổ thông tin thời đại Theo tác giả, chế thông tin chiều truyền cách rộng rãi tới đối tượng khơng cịn phù hợp; ngày nay, truyền thông cần mềm dẻo, linh hoạt, không “một chiều” mà “đa chiều”, phải tính đến nhóm nhỏ cơng chúng - đối tượng - “Strategic Influence: Public Diplomacy, Counterpropaganda, and Political Warfare” (Ảnh hưởng chiến lược: Ngoại giao công chúng, phản tuyên truyền chiến tranh trị) Lenczowski John, Institute of World Politics Press, 2008 Cuốn sách tập hợp viết nghiên cứu học thuyết “ảnh hưởng chiến lược” (strategic influence) việc hoạch định sách Mỹ Bằng việc đưa ví dụ thắng lợi thuộc địa Cách mạng Mỹ, chiến thắng phe Đồng minh Thế chiến II hay thắng Mỹ (tương phản với xuống dốc sụp đổ Liên Xô) thời kỳ Chiến tranh Lạnh… Tác giả cho yếu tố giúp bên thắng không nhờ vào sức mạnh cứng (quân sự) mà tổng hòa loạt thành tố khác sức mạnh mềm(soft power), ngoại giao công chúng (public diplomacy), “phản tuyên truyền” (counterpropaganda), “chiến tranh trị” (political warfare) Sự tổng hòa ấy, hay gọi cách khác ảnh hưởng chiến lược, tiếp tục đóng vai trò định đến thành hay bại nước Mỹ cạnh tranh toàn cầu diễn hôm nay; cạnh tranh tác giả ví von “cuộc chiến trái tim lý trí” (battle of hearts and minds) hay “chiến tranh tư tưởng” (war of ideas) thay chiến quân với sức mạnh cứng súng ống đạn dược.” - “Media Power in Politics”, (Sức mạnh truyền thông trị), Doris A.Graber, CQ Press, Washington 2010 Tác giả sâu phân tích sức mạnh truyền thơng tác động đến khía cạnh đời sống trị; phản ánh thay đổi gần trị Mỹ, diễn đàn truyền thông Mỹ quan hệ tương tác trị gia báo giới - Lý thuyết truyền thơng báo chí Harold Laswell Claude Shannon mơ hình hóa hoạt động truyền thơng theo yếu tố thành phần mối quan hệ tác động trực tiếp Từ mơ hình truyền thơng áp đặt chiều đến mơ hình truyền thơng mềm dẻo hai chiều mơ hình truyền thông đa chiều thể phát triển thay đổi không ngừng lịch sử vận động phát triển truyền thông - Cuốn sách tảng lý thuyết truyền thơng có lẽ “International Communication: Continuity and Change” Daya Kishan Thussu Thussu đưa tranh tổng thể công nghệ thông tin truyền thông mới, ơng rõ thay đổi cơng nghệ, xu hướng sử dụng mạng Network - tảng xã hội thơng tin Ơng khẳng định tác động tồn cầu hóa đến kinh tế phương tiện truyền thông Thussu đưa cách tiếp cận khác lý thuyết truyền thông quốc tế Một khái niệm Thussu nhắc đến khái niệm thị trường truyền thơng tồn cầu, để nói lên chất truyền thơng quốc tế kỷ ngun Internet, truyền thơng tác động đến toàn cầu chịu ảnh hưởng toàn cầu; truyền thơng phát triển tập đồn truyền thơng thị trường tồn cầu cơng nghiệp báo chí Ngồi cịn có nhiều viết tác giả tiếng liên quan đến chủ đề như: The Decline of America’s Soft Power Joseph S Nye, Foreign Affairs, tháng 05-tháng 06 năm 2004; Think Again: Soft Power Joseph S Nye, Foreign Policy, 01/3/2006; Public Diplomacy and Soft Power Joseph S Nye, Annals of the American Academy of Political and Social Science, vol 616 (2008); Public Diplomacy for a New Era Walter Douglas, Global Forecast 2012; … Đây tài liệu nhằm tổng kết hoạt động thông tin, truyền thơng nước, đề cập đến khía cạnh thơng tin truyền thơng đối ngoại, phân tích ưu mặt hạn chế hoạt động Do 80 hướng xây dựng chế điều phối công tác ngoại giao công chúng bên cạnh công tác ngoại giao nhà nước Một lãnh đạo Bộ Ngoại giao, người phụ trách công tác thông tin đối ngoại trực tiêp phụ trách mảng cơng tác này, có đơn vị cấp vụ chuyên trách điều phối thông tin đối ngoại, văn hoá đối ngoại đơn vị liên quan; lập tổ Tư vấn ngoại giao công chúng Lãnh đạo Bộ phụ trách, thành viên cán cấp Vụ vụ chun mơn có liên quan: Vụ Thơng tin Báo chí, Vụ Ngoại giao văn hóa UNESCO, Trung tâm Hướng dẫn Báo chí nước ngồi, Ủy ban Người Việt Nam nước ngoài, quan Đại diện ngoại giao Việt Nam nước ngồi nhằm đảm bảo cơng tác điều phối hoạt động nhịp nhàng, không chồng chéo Các đơn vị giao trực tiếp phụ trách ngoại giao công chúng cân phổi hợp chặt chẽ với để triển khai có hiệu mảng cơng tác Về mặt quản lý thông tin, đơn vị cần trực tiếp cung câp, giải thích thơng điệp sách thường nhật hay tình khủng hoảng với giới trun thơng ngồi nước thơng qua họp báo, lãnh đạo trả lời vấn viết báo, tổ chức diễn đàn theo chủ đề, thông tin website cac mạng xã hội Hay, việc tổ chức tốt hoạt động truyền thông phục vụ hoạt động đối ngoại Lãnh đạo cấp cao (thăm song phương, dự hội nghị quốc tế, khai mạc kiện lớn nước quốc tế ) theo hướng tăng cường cung cấp thông tin, tiếp xúc, trả lời vấn với giới truyền thơng, báo chí ngồi nước Có thể tham khảo số hoạt động ngoại giao công chúng Bộ Ngoại giao Trung Quốc thời gian gần Phịng Ngoại giao Cơng chúng thuộc Bộ Ngoại giao Trung Quốc tăng cường quan hệ với giới truyền thơng ngồi nước cách tăng tần suất họp báo thường kỳ từ lân lên lần tuần; tổ chức Ngày Giới thiệu Bộ Ngoại giao (MOFA Open Day) kết hợp giải mật số hồ sơ lưu trữ; tổ chức Diễn đàn Lam Sảnh (Lanting Forum) lần từ năm 2010; tăng cường sử dụng microblog 81 (nguồn thông tin ngoại giao) kênh phát ngành ngoại giao92 Đáng ý sáng kiến Diễn đàn Lam Sảnh Bộ Ngoại giao tổ chức bất định kỳ, năm nhiều lần vào dịp, kiện quan trọng ngoại giao Trung Quốc (nguyên thủ thăm viếng nước ngoài, kỷ niệm hợp tác Trung Quốc với đối tác lớn, kỳ Đại hội Đảng Hội nghị ngoại giao ) với mục đích tạo diễn đàn cho quan, viện nghiên cứu học giả Trung Quốc trao đổi, nghiên cứu thảo luận tình hình quốc tế, sách đối ngoại Trung Quốc Hình thức họp Bộ trưởng lãnh đạo Bộ Ngoại giao có phát biểu dẫn đề, định hướng sách Trung Quốc kiện, hoạt động liên quan, sau học giả, phóng viên Trung Quốc trình bày tham luận giao lưu, trao đổi ý kiến với Đoàn Ngoại giao, học giả Trung Quốc quốc tế Phịng Ngoại giao cơng chúng đề xuất sáng kiến đơn vị đứng tổ chức diễn đàn Vụ/Ban Bộ Ngoại giao quan nghiên cứu học thuật phủ Đây sáng kiến mà Bộ Ngoại giao xem xét, vận dụng Bên cạnh đó, Bộ Ngoại giao giao trách nhiệm cho Đại sứ quán Việt Nam nước: xây dựng tin thường kỳ không thường kỳ, thư Đại sứ gửi kèm tin viết tuyên truyền, Đại sứ trả lời vấn báo/tạp chí lớn sở tại, tin điện tử gửi kèm email tình hình trị-kinh tế, sách đối ngoại Việt Nam, quan hệ song phương, số kiện đối ngoại bật, hội đầu tư, kinh doanh, giới thiệu văn hóa, du lịch Việt Nam, vẩn đề cụ thể ta cần vận động ủng hộ Đối tượng tiếp nhận giới, học giả, báo giới, ngoại giao đoàn hội hữu nghị, bạn bè Đây coi hoạt động mang tính đặc thù ngoại giao công chúng Củng cố xây dựng Trung tâm văn hóa thơng tin Việt Nam nước Cho đến nay, ta thành lập Trung tâm văn hóa Việt Nam Lào năm 1995 Pháp năm 2008 gặp hạn chế số lượng ỏi chưa đủ nguồn lực để đạt hiệu mong muốn Mặc dù dân số đông thứ 82 15 giới, tiếng Việt chưa quảng bá cách thích đáng, ngoại trừ số khóa học tồ chức dạy cho Việt Kiều Trong đó, kinh nghiệm nước cho thấy, trung tâm văn hóa, ngơn ngữ đóng góp hiệu quả, dài bền vững, cho việc quảng bá hình ảnh quốc gia giới Xây dựng Quỹ hỗ trợ hoạt động ngoại giao công chúng, nhằm hỗ trợ cho chương trình, dự án tăng cường giao lưu, hiểu biết Việt Nam với nhân dân nước Có thể tham khảo quỹ nước hoạt động hiệu Việt Nam Quỹ JỉCA Nhật Bản, Quỹ Thế giới Nga, Quỹ Friedrich Ebert Đức, Quỹ Ford Mỹ, Nghiên cứu ứng dụng sử dụng có hiệu phương tiện Ngoại giao kỹ thuật số (Digital Diplomacy) website, mạng xã hội, Youtube, để tăng cường quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam, quảng bá sách đối ngoại Đảng nhà nước ta, giới thiệu hội đầu tư, tăng cường giao lưu văn hóa, xã hội giáo dục Có thể nói nay, kênh thông tin nhanh nhạy nhất, truyền tải thông tin tới quần chúng nước diện rộng hiệu cao Nếu ta không nhanh chóng chiếm lĩnh sử dụng hiệu kênh thông tin sớm chịu thua thiệt mặt trận tuyên truyền đối ngoại nói riêng tổng thể hoạt động ngoại giao cơng chúng nói chung Bộ cần trọng tận dụng khả năng, vai trò quan đại diện Việt Nam nước ngồi; khuyến khích quan sử dụng tối đa tác dụng phương tiện truyền thông đại trang web, mạng xã hội Facebook, Twitter, Blog internet để tuyên truyển, giải thích sách; tăng cường thông tin, quảng bá, vận dộng dư luận nước ủng hộ Việt Nam 83 Tiểu kết chương Ở chương này, tác giả phân tích vấn đề tồn mặt q trình triển khai hoạt động thơng tin tuyên truyền hội nghị quốc tế nước nước Thực tế cho thấy trình thơng tin tun truyền phận khơng thể tách rời chí cịn phụ thuộc vào hệ thống trị kinh tế Do đó, chuyển động mang tính hỗ trợ hay ngăn cản hệ thống trị kinh tế công tác thông tin tuyên truyền có ảnh hưởng lớn đến chất lượng hiệu công tác thông tin tuyên truyền Sự ổn định hệ thống trị, tâm lãnh đạo, có máy chuyên trách công tác thông tin đối ngoại hoạt động hiệu quả, có nguồn nhân lực cao làm cơng tác đối ngoại, có chun mơn, có tư sáng tạo cách tiếp cận, phương thức truyền thông nội dung Trên sở học kinh nghiệm thực tế nước quốc tế, luận văn xây dựng thành 02 kiến nghị: kiến nghị mang tính sách, quản lý kiến nghị nội dung Kiến nghị mang tính sách tập trung vào cách thức tổ chức quản lý quan sách tầm vĩ mơ kiến nghị mang tính nội dung trực tiếp liên quan đến phương thức cách thức triển khai công tác thông tin tuyên truyền Hai kiến nghị hai phần phải kết hợp linh hoạt với tạo kết nối mang tính chất tổng thể để nâng cao chất lượng cơng tác thông tin đối ngoại 84 KẾT LUẬN Luận văn tiến hành nghiên cứu vấn đề lý thuyết liên quan đến mảng cơng tác truyền thơng, q trình thực tế triển khai công tác truyền thông vào việc tổ chức 03 hội nghị quan trọng Việt Nam năm vừa qua, Hội nghị APEC 2017, Hội nghị WEF ASEAN 2018, Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều 2019 thành công Chủ tịch năm Chủ tịch ASEAN 2020 số hội nghị quốc tế tổ chức nước ngoài, học, kiến nghị rút để công tác thơng tin đối ngoại lần sau tốt nữa, thực nhiệm vụ trị đề Với luận văn này, tác giả cố gắng xây dựng nên khung hoàn chỉnh việc nghiên cứu: từ khung lý thuyết nghiên cứu bản, việc triển khai áp dụng thực tế việc rút học Điều giúp cho tác bạn đọc có nhìn tổng quan rõ nét tác giả đã, cố gắng để hướng đến cách tiếp cận mang tính trực quan, sinh động dễ hiểu Tuy nhiên, vấn đề vậy, ln ln cịn nhiều khơng gian để tiếp tục phát huy nội dung, khai thác thêm điều làm sâu sắc thêm điều biết Ở khía cạnh vậy, cơng trình nghiên cứu có sâu sắc, cơng phu chi tiết ln ln có hạn chế Do đó, luận văn ngoại lệ Cách tiếp cận luận văn này, từ khung thể chế trị-kinh tế-xã hội cách thức thực tế trình triển khai tuyên truyền học kinh nghiệm, thực tiễn cần rút cách tiếp cận theo cách thức truyền thống: cách tiếp cận từ xuống (top-down) Truyền thơng ln q trình mà phải có tương tác giao tiếp hai chiều, chủ thể phát thơng tin chủ thể nhận thơng tin ln phải 85 hốn đổi vai trị cho Chủ thể phát thông tin thời điểm thành chủ thể nhận thông tin thời điểm khác mà chủ thể đối diện bắt đầu đổi vai trị Một q trình tương tác phải chuỗi tương tác thay đổi liên tục để đến kết cuối Do đó, vịng lắp tuần hồn liên tục q trình chiều từ chủ thể Do đó, q trình xây dựng kế hoạch truyền thơng đạt hiệu lớn khơng thể thiếu nghiên cứu việc cách thức chủ thể nhận thông tin phản ứng nào, mà cụ thể là: người dân xã hội không nước mà giới Và vậy, đến câu hỏi: Vậy điều làm cho q trình tiếp nhận thơng tin người dân xã hội (cả nước nước) dễ dàng hơn? Đây thực vấn đề lớn nên đáng để đào sâu tìm hiểu nghiên cứu thêm Chúng ta sống giới có bão hịa mặt thơng tin, đơi người khơng có đủ thời gian để thẩm định tính đúng/sai tất thơng tin họ sử dụng “cảm giác” để đánh giá thông tin nhiều Những thông tin mang lại cảm giác dễ chịu thoải mái, suy cho lại thông tin dễ dàng tiếp cận nhiều hơn, họ chưa biết hay sai Vậy, điều khiến cho người hay xã hội cảm nhận “dễ chịu” thông tin tiếp nhận Đầu tiên, mặt nhận thức lý tính Mỗi người hay xã hội có vùng nhận thức thứ xung quanh Vùng bao gồm điểm cực tiểu cực đại Nếu nằm vùng nhìn chung, người khơng tiếp nhận thơng tin có xu hướng chối bỏ chấp nhận thơng tin mà khơng thể hiểu Do đó, điều quan trọng phải đảm bảo người tiếp nhận thơng tin hiểu 86 Thứ hai, liên quan đến lĩnh vực tâm lý Mỗi cá nhân có cách thức tâm lý tiếp nhận thơng tin khác có điểm chung tâm lý cách tiếp nhận thơng tin đơn giản người, có giới hạn mặt sinh học, tâm lý thần kinh Một q trình tiếp nhận thơng tin hiệu thường không đến từ việc người ý đến mà đến người khơng để ý đến nó, tức diễn hồn tồn tự nhiên Muốn có điều vậy, phải nghiên cứu sâu cách thức người xử lý thông tin âm thanh, hình ảnh, ngơn ngữ cách tổng hợp để từ xác định đâu cách thức tự nhiên khơng xác định đâu cách thức mà gây trở ngại mặt sinh học thần kinh người trình nhận thức Thứ ba, vấn đề liên quan đến văn hóa - tơn giáo Văn hóa-tơn giáo tập hợp phạm trù điều điều khơng thể Nó quy định bất biến người suy nghĩ hành động Do đó, bối cảnh kinh tế văn hóa giao thoa với mạnh mẽ tiêu chí bắt buộc phải tìm điểm đồng khác biệt mà văn hóa – tơn giáo đem lại Nếu khơng có điểm đồng chắn q trình tương tác khơng thể diễn Thứ tư, liên quan đến cách thức sử dụng ngơn ngữ Cho dù cơng nghệ có phát triển với nhiều hình ảnh sống động ngơn ngữ điều khơng thể thiếu q trình tương tác xã hội người Một điều không may cho ngơn ngữ lại q đa nghĩa ln bị rơi rớt thơng tin q trình truyền thơng tin Ngay câu nói hay dịng chữ lặp lại hay viết lại ngữ nghĩa chắn bị sai lệch so với nghĩa ban đầu Ngun nhân ngơn ngữ chất đa nghĩa thứ hai người nhận thơng tin diễn đạt theo cách hiểu 87 họ Do đó, việc nghiên cứu cách thấu đáo chức vai trị ngơn ngữ việc chuyển nhận thông tin điều quan trọng Nếu biết điều làm tăng khả truyền tải thông điệp hạn chế sai sót ln ln xuất q trình trao đổi thơng tin Chỉ có làm sáng tỏ vấn đề trên, có cách thức để đánh giá hiệu q trình tiếp nhận thơng tin Q trình thơng tin hiệu q trình mà hai bên tìm điểm chung nhanh Nếu hệ thống tuyên truyền thống sử dụng cạch thức trình bày luận văn cách tiếp cận từ xuống vấn đề đặt cách thức xây dựng q trình tiếp nhận thơng tin cho xã hội người dân từ lên Cả hai q trình phải gặp khoảng hai bên Thời gian hai bên tìm thấy nhanh bao nhiều thước đo xác cho việc kế hoạch tun truyền có thực đạt hiệu hay khơng./ 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Bác Hồ sống với chúng ta, Nxb Chính trị quốc gia (2005) Ban Tuyên giáo (2016-2017), Thông tin công tác tuyên giáo (lưu hành nội bộ) Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội (2015), Bác Hồ với báo chí thủ đơ, ánh sáng soi đường, Nxb Hà Nội Bảo tàng Hồ Chí Minh (2006), Học tập gương đạo đức Bác Hồ, Nxb Thanh niên Báo Thế giới Việt Nam “Trọng tâm WEF ASEAN 2018 Cách mạng công nghiệp 4.0” Bộ Ngoại giao (08/2021), số liệu Ủy ban Nhà nước Người Việt Nam nước Bộ Ngoại giao (2002), “Ngoại giao Việt Nam 1945-2000”, Nxb Chính trị quốc gia Bộ Ngoại giao (2004), “Mặt trận Ngoại giao với đàm phán Paris Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia Bộ Thơng tin Truyền thơng (2010), Báo chí với cơng tác tuyên truyền, đấu tranh chống luận điệu sai trái, Nxb Thông tin Truyền thông 10 Bộ Thông tin Truyền thông (01/2021) 11 Bùi Thanh Sơn (2015), Hội nhập quốc tế vấn đề đặt Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 12 Các Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI XII 13 Dân trí, VOV, Zing, TTXVN…“Khai mạc Diễn đàn Kinh tế giới 89 Hà Nội: Việt Nam "Ngôi lên" ngày 11/9/2018 14 Dương Xuân Sơn (1995), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội 15 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, năm 2006 16 Đặng Thị Thu Hương (2013), Báo chí nước ASEAN, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 GS.TS Nguyễn Phú Trọng (2006), Đổi phát triển Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2012) 19 Học viện Báo chí Tuyên truyền (1999), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 20 Học viện Quan hệ quốc tế (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác ngoại giao, Nxb Sự thật 21 Nghị định 72/2015/NĐ-CP quản lý hoạt động thông tin đối ngoại 22 Nghị định số 09/2017/NĐ-CP ngày 09/02/2017 quy định chi tiết việc phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí quan hành nhà nước 23 Nguyễn Dy Niên (2002): Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Khắc Giang (2015), “Ảnh hưởng truyền thông xã hội đến mơi trường báo chí Việt Nam”, Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 31 25 Nguyễn Thị Hồng Nam nhóm tác giả (2016), Truyền thơng quốc tế: Lý luận Thực tiễn, NXB Thông tấn, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Dũng, Đỗ Thị Thu Hằng (2012), “Truyền thông-Lý thuyết kỹ bản”, NXB Chính trị Quốc gia 27 Những kỷ niệm cảm động Bác Hồ, Nxb Văn hóa thơng tin (2008) 28 PGS TS Vũ Dương Huân (2010), Ngoại giao công tác ngoại giao, 90 NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Phạm Bình Minh (2012), Cục diện giới đến 2020, Nxb Chính trị Quốc gia 30 Phạm Chiến Khu (2011), Cơ sở lý luận thực tiễn cơng tác nghiên cứu dư luận xã hội, Tạp chí Tuyên giáo, Hà Nội 31 Phạm Minh Sơn (2016), Đối ngoại cơng chúng - Mơ hình hoạt động số nước lớn giới đề xuất Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị 32 Phạm Minh Sơn, Nguyễn Thị Quế (2009), Truyền thông đại chúng công tác thông tin đối ngoại Việt Nam nay, NXB Chính trị Hành chính, Hà Nội 33 Phạm Thái Việt, Lý Thị Hải Yến (2012), Ngoại giao văn hóa: Cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế ứng dụng, NXB Chính trị - Hành 34 Phạm Thị Nhung (2015), “Người khơi nguồn báo chí cách mạng Việt Nam”, Tạp chí Xây dựng Đảng 35 Quyết định 16-QĐ/TƯ ngày 27/12/2001, Ban Chấp hành Trung ương 36 Số liệu thống kê WEF tính đến ngày 26/9/2018 37 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thơng đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Thông tư số 22/2016/TT-BTTTT ngày 19/10/2016 “Hướng dẫn quản lý hoạt động thông tin đối ngoại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương” 39 TS Dương Văn Quảng (2002), Báo chí Ngoại giao, Học viện Quan hệ Quốc tế 40 Võ Nguyên Giáp (1977), Những chặng đường lịch sử, Nxb Văn học 41 Vũ Khoan (2013), Chuyện nghề, chuyện nghiệp ngoại giao, Nxb Hội Nhà văn 91 42 Vũ Khoan (2016), Những ngón nghề ngoại giao, Nxb Chính trị Quốc gia 43 Vụ Thơng tin Báo chí (2014), Bộ Ngoại giao, Sổ tay công tác thông tin đối ngoại 44 Vụ Thơng tin Báo chí, Bộ Ngoại giao (2015), Hồ Chí Minh trả lời nhà báo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tài liệu tiếng nước ngoài: Bebawi, S., & Bossio, D (2014), Social Media and the Politics of Reportage-The “Arab Spring”, Palgrave Macmillan UK Bernard C Cohen (1963), Institute of Governmental Studies, University of California Cohen, B (1963), The press and foreign policy, Princeton, NJ: Princeton University Press Dony Evana (1996), US Hegemony and Project of Universal Human Rights, NY St Martini‟s Press Doris A Graber (2010), Media Power in Politics, Quarterly, Inc Douglas, W (2012), Public Diplomacy for a New Era, Global Forecast Eugene D Jaffe, Nebanzahl Israel (2001), National image competitive advantage: the theory and practice of country-of-origin effect, Copenhagen Business School Press Fiona Gilmore (2002), A country - can it be repositioned Spain - the success story of country branding, Brand Management vol 9 Fletcher, T (2017), The Naked Diplomat, HarperCollins Publishers 10 Graber, D.A (2010), Media Power in Politics, Quarterly, Inc 92 11 Harlow, R.F (1976), Building a Public Relations Definition, Public Relations Review 12 Herbert, J (1999), Journalism in the Digital Age: Theory and Practice for Broadcast, Print and On-line Media, Focal Press 13 Holmes D (1986), Governing the press, Colorado, Westview 14 Hongying Wang (2003), National Image Building and Chinese Foreign Policy, China: An International Journal 15 Jensen, K.B (2002), A Handbook of Media and Communication Research: Qualitative and Quantitative Methodologies, Routledge 16 Joseph S Nye (2004), America’s Soft Power, Foreign Affairs 17 Joseph S Nye (2008), Public Diplomacy and Soft Power, Annals of the American Academy of Political and Social Science, vol.616 18 Joseph S Nye (2016), Think again: Soft Power, Foreign Policy 19 L.Minear, C.Scott, T.Weiss (1996), The news media, civil war, and humanitarian action, Boulder, Colo; Lynne Rienner 20 Melissen, J (2007), The new public diplomacy – soft power in international relations 21 Nicholas, J.C (2009), Public Diplomacy before Gullion: The Evolution of a Phrase 22 Paul R Viotti and Mark V Kauppi (1999), International Relations Theory: Realism, Pluralism, Globalism and beyond, Princeton 23 Peter J Katzenstein (1996), The culture of national security: Norms and identity in world politics, Columbia University Press, New York 24 Potter, E H (2002), Cyber-Diplomacy Managing Foreign Policy in the Twenty-first Century, McGill-Queen's University Press 25 Potter, E.H (2002), Cyber-Diplomacy Managing Foreign Policy in the Twenty-first Century, McGill-Queen‟s University Press 93 26 Preston (1999), P,Branding is cool, the Guardian 27 Rex F.Harlow (1976), Building a public relations definition, Public Relations Review, Volume 2, Issue 28 Robert Haas (1996), Human Rights and the Media, Friedrich Naumann 29 Stan Le Roy Wilson (1995), Mass Media/Mass Culture: An Introduction, Mc Graw-Hill 30 Thussu, D.K (2000), International Continuity and Changes, London, Arnold, p.5 31 Tom Fletcher (2017), The Naked Diplomat, HarperCollins Publishers 32 Walter Douglas (2012), Public Diplomacy for a New Era, Global Forecast 33 Wang, H (2003), National Image Building and Chinese Foreign Policy, China: An International Journal 34 Wilson, J and Stan, L.R (1995), Mass Media/Mass Culture: An Introduction, McGraw-Hill 35 Zafarani, R., Abbasi, M A., & Liu, H (2014), Social Media Mining, Cambridge University Press Một số tài liệu Website: http://www.chinhphu.vn http://www.dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn http://www.mofa.gov.vn http://www.nghiencuuquocte.org http://www.publicdiplomacy.org Thông tin số trang báo điện tử Việt Nam 94 TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn luận văn nghiên cứu chủ đề: “Hoạt động thông tin đối ngoại kiện quốc tế Việt Nam giai đoạn 2017-2020” tác giả triển khai nội dung bao gồm chương tiết Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận thực trạng hoạt động thông tin đối ngoại kiện quốc tế Việt Nam, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động thời gian tới Luận văn tập trung phân tích q trình thông tin đối ngoại số Hội nghị quốc tế quan trọng Việt Nam thời gian gần là: Hội nghị APEC 2017, Diễn đàn Kinh tế khu vực ASEAN 2018, Hội nghị Thượng đỉnh Hoa Kỳ - Triều Tiên lần thứ năm 2019, thành công Chủ tịch năm Chủ tịch ASEAN 2020 Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động thông tin đối ngoại kiện quốc tế Tại chương này, tác giả nêu khái niệm, vai trò, nội dung, đối tượng, phương thức lực lượng làm thông tin đối ngoại khái niệm kiện quốc tế hoạt động thông tin đối ngoại hoạt động quốc tế Chương 2: Thực trạng hoạt động thông tin đối ngoại kiện quốc tế Việt Nam Tại chương này, tác giả làm rõ thực trạng triển khai hoạt động thông tin đối ngoại 04 kiện quốc tế Việt Nam bao gồm Hội nghị APEC 2017; Hội nghị WEF ASEAN 2018; Hội nghị Thượng đỉnh Hoa Kỳ - Triều Tiên lần năm 2019 năm Chủ tịch ASEAN 2020 Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động thông tin đối ngoại kiện quốc tế Việt Nam thời gian tới Tại chương này, tác giả đưa số kiến nghị giải pháp nhằm tăng cường hoạt động thông tin đối ngoại kiện quốc tế Việt Nam thời gian tới, chia thành 02 nhóm: Nhóm giải pháp sách quản lý, cơng tác tổ chức Nhóm giải pháp nội dung cách thức tuyên truyền

Ngày đăng: 20/04/2023, 06:35

w