Thực trạng và giải pháp đối với chính sách tiền tệ của việt nam giai đoạn 2018 2020

26 16 0
Thực trạng và giải pháp đối với chính sách tiền tệ của việt nam giai đoạn 2018   2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|15963670 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - TIỂU LUẬN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018 - 2020 Sinh viên thực hiện: Phan Thị Trang Tạ Thị Huyền Trang Nguyễn Thị Hồng Trang GVHD: TS Hà Thành Công lOMoARcPSD|15963670 Lời mở đầu Trong thời đại hội nhập kinh tế giới, quốc gia không ngừng nỗ lực đổi để đón đầu xu hướng phát triển để không trở nên lạc hậu với giới.Những đổi kể đến sách xuất- nhập khẩu, sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi,…Bên cạnh đó, Nhà Nước cần ổn định phát triển kinh tế nước vừa phải đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô.Và yếu tố quan trọng kinh tế vĩ mô tiền tệ - tảng cho phát triển chung Vì thế, CSTT trọng hết Ở Việt Nam, CSTT trọng bước hoàn thiện để phục vụ cho phát triển bền vững kinh tế.Chính Phủ ln đưa điều chỉnh sử dụng công cụ khác CSTT cho phù hợp với giai đoạn kinh tế thị trường.Và bối cảnh hội nhập quốc tế cùng, kinh tế gánh chịu tác động tiêu cực đại dịch COVID-19 việc nghiên cứu, điều hành CSTT hợp lí có ý nghĩa lí luận thực tế lớn lOMoARcPSD|15963670 Tính cấp thiết đề tài: Trong kinh tế vĩ mơ, Chính Phủ ln tìm cách phối hợp nhịp nhàng CSTT[1] sách tài khóa cho kinh tế ổn định tăng trưởng Ở Việt Nam, Chính Phủ thơng qua Ngân hàng trung ương công cụ CSTT như: lãi suất chiết khấu, tỉ lệ dự trữ, tín dụng,… Các cơng cụ sử dụng linh hoạt cho phù hợp với giai đoạn Do đó, CSTT phát huy tác dụng với kinh tế Nhưng để biết xác tính hiệu sách sao, đặc biệt kinh tế gánh chịu nhiều thiệt hại nặng nề dịch bệnh xác định mặt hạn chế cần phải phân tích với số liệu, định lượng xác Chính vậy, chúng tơi thực nghiên cứu để nghiên cứu CSTT Việt Nam giai đoạn từ năm 2018-2020 Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu cách vận hành công cụ CSTT, ảnh hưởng sách tới biến số kinh tế khác như: lạm phát, thất nghiệp, giá thị trường,… hạn chế sách thực tế Từ đó, đánh giá thực trạng CSTT Việt Nam giai đoạn 2018 - 2020 đưa giải pháp phù hợp Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Bài nghiên cứu tập trung vào: - Cơ sở lí luận CSTT - Thực trạng CSTT Việt Nam giai đoạn 2018 – 2020 - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu CSTT Việt Nam thời gian tới Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: - Tổng quát đánh giá chung CSTT Việt Nam - Đưa phương hướng giải pháp nâng cao hiệu CSTT Việt Nam thời gian tới lOMoARcPSD|15963670 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CSTT 1.1 Các khái niệm 1.2 Mục tiêu CSTT .5 1.2.1 Mục tiêu kiểm soát lạm phát ổn định giá trị đồng tiền 1.2.2 Mục tiêu ổn định thị trường tài 1.2.3 Mục tiêu tạo công ăn việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp 1.2.4 Mục tiêu tăng trưởng kinh tế 1.2.5 Mục tiêu ổn định lãi suất 1.3 Công cụ CSTT 1.3.1 Công cụ gián tiếp .8 1.3.2 Công cụ trực tiếp .9 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CSTT CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018 – 2020 10 2.1 Tổng quan CSTT Việt Nam (2018 - 2020) .10 2.2 Điều hành CSTT VN (2018 - 2020) 10 2.2.1 Công cụ dự trữ bắt buộc 10 2.2.2 Công cụ lãi suất 12 2.2.3 Công cụ thị trường mở (OMO) 15 lOMoARcPSD|15963670 2.3 Kết đạt được, hạn chế khó khăn CSTT (2018-2020) .17 2.3.1 Những kết đạt 17 2.3.2 Những hạn chế khó khăn gặp phải 18 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP 19 3.1 Mục tiêu, phương hướng sách tiền tệ Việt Nam 19 3.2 Giải pháp với sách tiền tệ Việt Nam 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 lOMoARcPSD|15963670 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CSTT 1.1 Các khái niệm bản: Chính sách lưu thơng tiền tệ hay Chính sách tiền tệ (monetary policy) trình quản lý cung tiền (money supply) quan quản lý tiền tệ (có thể ngân hàng trung ương), thường hướng tới lãi suất mong muốn (targeting interest rate) để đạt mục đích ổn định tăng trưởng kinh tế - kiềm chế lạm phát, trì ổn định tỷ giá hối đối, đạt tồn dụng lao động hay tăng trưởng kinh tế Chính sách lưu thơng tiền tệ bao gồm việc thay đổi loại lãi suất định, trực tiếp hay gián tiếp thơng qua nghiệp vụ thị trường mở; quy định mức dự trữ bắt buộc; trao đổi thị trường ngoại hối,…(Theo Wikipedia) CSTT chia thành loại: - CSTT mở rộng: sách mà thực chất NHTW [2]tác động làm tăng mức cung tiền kinh tế dẫn đến giảm lãi suất, tăng đầu tư, tiêu dùng Từ đó, tổng cầu sản lượng tăng; giúp mở rộng quy mô kinh tế, tăng thu nhập giảm thất nghiệp - CSTT thu hẹp: sách mà thực chất NHTW tác động làm giảm mức cung tiền kinh tế dẫn đến tăng lãi suất, giảm đầu tư , tiêu dùng Từ đó, tổng cầu giảm mức giá chung giảm (hay lạm phát giảm) CSTT mở rộng CSTT thu hẹp sử dụng tùy theo tình hình kinh tế Nếu kinh tế thời kì suy thối CSTT mở rộng sử dụng để kích cầu kinh tế tăng trưởng Và ngược lại, kinh tế có nguy bùng nổ lạm phát CSTT thu hẹp sử dụng nhằm ngăn chặn tình trạng Cả hai sách thực nhờ vào việc tăng hay giảm tỉ lệ dự trữ, lãi suất chiết khấu hoạt động thị trường mở NHTW công cụ khác CSTT,… 1.2 Mục tiêu CSTT: 1.2.1 Mục tiêu kiểm soát lạm phát ổn định giá trị đồng tiền: Ổn định giá kiểm soát lạm phát mục tiêu đặt lên hàng đầu mực tiêu dài hạn CSTT Hơn cịn tiền đề cho việc phát triển kinh tế lâu dài, bền vững đảm bảo cho người lao động có sống ổn định lOMoARcPSD|15963670 Việc áp dụng CSTT, NHTW tác động lớn đến việc kiểm soát lạm phát Với CSTT mở rộng, lượng cung tiền kinh tế tăng Từ giá hàng hóa dịch vụ tăng dẫn đến tình trạng lạm phát Ngược lại với CSTT thắt chặt, lượng cung tiền kinh tế giảm xuống Từ giá hàng hóa dịch vụ giảm tỉ lệ lạm phát giảm Tuy nhiên để theo mục tiêu ổn định giá không đồng nghĩa với việc giảm tỷ lệ lạm phát gần không Những khảo sát cho thấy việc trì lạm phát mức khơng, CSTT đưa đến kinh tế vào tình trạng thiểu phát chí làm kinh tế suy thối Vì mức lạm phát trung bình từ 1,5% đến 4% phù hợp cho kinh tế phát triển 1.2.2 Ổn định thị trường tài Thị trường tài có đóng góp vào nguồn vốn cho phát triển kinh tế Nó góp phần quan trọng việc điều hòa nguồn vốn từ nơi dư thừa đến nơi thiếu vốn, giúp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh tế Với vai trò quan trọng thị trường tài chinh tác động tới phát triển kinh tế vậy, ổn định thị trường tài vơ có ý nghĩa kinh tế quốc gia Sự biến động lãi suất tạo biến động lớn cho định chế tài NHTW với khả tác động điều chỉnh tới khối lượng tín dụng lãi suất có nhiệm vụ đem lại ổn định cho thị trường tài 1.2.3 Tạo cơng ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp Tạo công ăn việc làm đầy đủ, giảm tỉ lệ thất nghiệp cho người lao động mục tiêu tất sách kinh tế vĩ mơ đặc biệt có CSTT Người dân có cơng ăn việc làm đầy đủ có ý nghĩa quan trọng bởi: số thất nghiệp tiêu phản ánh thịnh vượng xã hội phản ánh khả sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội; thất nghiệp gây nên tình trạng stress cho hộ gia đình làm mầm mống sinh tệ nạn xã hội; khoản trợ cấp thất nghiệp tăng lên làm tăng chi tiêu ngân sách làm căng thẳng tình trạng ngân sách nhà nước Đảm bảo công ăn việc làm nghĩa tỷ lệ thất nghiệp khơng mà mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (là tỷ lệ thất nghiệp tạm thời tỷ lệ thất nghiệp lOMoARcPSD|15963670 cấu) Mỗi quốc gia cần xác định kiểm soát tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên để đạt mục tiêu 1.2.4 Tăng trưởng kinh tế Mục tiêu tất phủ việc hoạch định sách kinh tế vĩ mơ tăng trưởng kinh tế Một kinh tế có mức tăng trưởng cao, giúp nâng cao thu nhập người lao động, đảm bảo thỏa mãn sách xã hội Từ giúp ổn định trị xã hội quốc gia Để đạt mục tiêu này, ngân hàng trung ương thường cần cung thêm lượng tiền vào lưu thông Khi khối tiền tăng lên, lãi suất giảm xuống; kích thích đầu tư, tăng tổng sản phẩm quốc nội Hơn nữa, tăng khối lượng tiền làm tổng cầu tăng, kích thích gia tăng sản xuất Ngược lại, khối lượng tiền giảm, đầu tư giảm, tổng sản phẩm quốc nội giảm 1.2.5 Ổn định lãi suất Lãi suất biến số quan trọng ảnh hưởng to lớn tới định chi tiêu doanh nghiệp hộ gia đình Sự biến động bất thường lãi suất ảnh hưởng tới dự trữ, mức chi tiêu hộ gia đình đồng thời ảnh hưởng đến khả mở rộng đầu tư sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Mối quan hệ mục tiêu: Các mục tiêu CSTT lúc đồng tương trợ cho Trong vài trường hợp, có mục tiêu mâu thuẫn với khiến cho việc thực tốt mục tiêu phải hy sinh mục tiêu Vậy để đạt mục tiêu cách hài hồ NHTW thực CSTT cần phải có phối hợp phù hợp với sách kinh tế vĩ mơ khác 1.3 Cơng cụ CSTT Để thực mục tiêu xác định CSTT, NHTW cần đưa sử dụng cơng cụ CSTT Những cơng cụ tác động trực tiếp gián tiếp đến mục tiêu Dựa vào tác động đó, cơng cụ sách chia làm loại: Cơng cụ trực tiếp công cụ gián tiếp lOMoARcPSD|15963670 1.3.1 Công cụ gián tiếp - Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (Required reserve ratio) + Khái niệm: Là tỷ lệ tối thiểu tiền mặt so với tiền gửi mà ngân hàng trung ương quy định ngân hàng thương mại phải thực Lượng tiền mặt mà ngân hàng thương mại dự trữ phải lớn mức quy định, không phép thấp mức quy định Trường hợp lượng tiền mặt thấp ngân hàng trung ương phải vay để bổ sung phần thiếu hụt Số tiền cần bổ sung thường ngân hàng thương mại vay từ ngân hàng trung ương + Tỷ lệ dự trữ bắt buộc thay đổi làm số nhân tiền thay đổi, từ làm thay đổi lượng cung tiền thị trường tiền tệ Với sở tiền không đổi, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng tỷ lệ dự trữ chung tăng, tiền dự trữ tăng, từ tiền cho vay giảm dẫn đến cung tiền giảm Ngược lại, với sở tiền không đổi, tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm tỷ lệ dự trữ chung giảm, tiền dự trữ giảm làm tiền cho vay tăng, từ mức cung tiền tăng - Lãi suất chiết khấu (Discount Rate): + Khái niệm: mức lãi suất ngân hàng trung ương áp dụng khoản tiền cho vay mà đối tượng cho vay ngân hàng thương mại Sự thay đổi lãi suất chiết khấu ngân hàng trung ương quy định tác động đến thay đổi dự trữ tiền mặt ngân hàng thương mại + Khi lãi suất chiết khấu thấp lãi suất thị trường, ngân hàng thương mại tăng vay tiền từ NHTW dự trữ Thay vào đó, ngân hàng thương mại cho vay nhiều từ làm tăng cung tiền + Khi lãi suất chiết khấu cao lãi suất thị trường, ngân hàng thương mại giảm vay tiền từ NHTW dự trữ nhiều (dự trữ tăng lên) Thay vào đó, ngân hàng thương mại cho vay (cho vay giảm) từ làm giảm cung tiền - Nghiệp vụ thị trường mở (Open Market Operations – OMO): công cụ để NHTW làm thay đổi sở tiền nhằm tác động đến lượng tiền cung ứng thông qua hành động mua bán chứng từ có giá (chủ yếu trái phiếu phủ), chứng khốn thị trường mở Nghiệp vụ thị trường mở công cụ CSTT quan trọng hoạt lOMoARcPSD|15963670 động thị trường mở yếu tố định quan trọng với với thay đổi số tiền, từ làm thay đổi lượng cung tiền lưu thông + Để mở rộng tiền tệ: NHTW cần mua chứng từ có giá, chứng khốn thị trường, làm tăng dự trữ NHTM, tăng sở tiền tệ từ đẩy tiền mặt vào lưu thông + Để thu hẹp tiền tệ: NHTW cần bán chứng từ có giá, chứng khốn, thu tiền về, làm giảm dự trữ NHTM, giảm sở tiền từ giảm lượng tiền mặt xã hội Bán TP - VNĐ MS NHTW +VNĐ MS - Dân cư - Doanh nghiệp - NHTG Mua TP 1.3.2 Công cụ trực tiếp - Kiểm sốt tín dụng (credit control) biện pháp thực nhằm kiểm soát khối lượng cho vay loại hình định chế tài định Các biện pháp quan hữu trách tiền tệ sử dụng + Tái cấp vốn hình thức cấp tín dụng có đảm bảo NHTW Thơng qua hình thức này, NHTW cung cấp vốn phương tiện toán cho NHTM Tái cấp vốn công cụ NHTW sử dụng để điều tiết khối lượng tiền lưu thông Tái cấp vốn thực với ngân hàng có đủ điều kiện định + Hạn mức tín dụng (Line of credit) : quy định mức cho vay tối đa tổ chức tín dụng, số dư nợ cho vay hay số dư nợ tối đa vào thời điểm định (NHTM cấp tối đa cho kinh tế hạn mức tín dụng quy định) Hạn mức tín dụng công cụ trực tiếp NHTW sử dụng để khống chế mức tăng khối lượng 10 lOMoARcPSD|15963670 Bảng 2.1 Ghi tiêu đề vào Tiền gửi VND Không kỳ Loại tổ chức tín dụng hạn có Kỳ hạn từ kỳ hạn 12 tháng 12 trở lên tháng Quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ Ngân hàng sách 0% 0% Tiền gửi ngoại tệ Tiền gửi Tiền gửi tổ khác khơng chức tín kỳ hạn dụng có kỳ hạn nước 12 tháng 0% 0% Tiền gửi khác cókỳ hạn từ 12 tháng trở lên 0% Theo quy Theo quy Theo quy Theo quy Theo quy định định định định định Chính phủ Chính phủ Chính phủ Chính phủ Chính phủ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt 3% 1% 1% 7% 5% 3% 1% 1% 8% 6% Nam, ngân hàng hợp tác xã Tổ chức tín dụng khác (Nguồn: ghi nơi lấy tài liệu, tự làm ghi Tác giả tự tổng hợp) Chính sách đáng ý NHNN có Quyết định số 1158/QĐ NHNN điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc (DTBB) áp dụng cho tổ chức tín dụng Quyết định 1158 có số thay đổi lớn như: giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc loại tiền gửi đồng Việt Nam tiền gửi ngoại tệ quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ 0%; tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng Agribank Ngân hàng Hợp tác xã tiền gửi đồng Việt Nam không kỳ hạn 12 tháng 3%/tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc (mức cũ 1%)… Tỷ lệ dự 12 lOMoARcPSD|15963670 trữ bắt buộc NH Chính sách xã hội Chính phủ quy định Các loại hình tổ chức tín dụng khác khơng đổi Quyết định có hiệu lực kể từ tháng 6/2018 Cùng với Quyết định 1158, Thống đốc NHNN ban hành Thông tư số 14/2018/NHNN tổ chức hướng dẫn thực biện pháp điều hành công cụ CSTT để hỗ trợ tổ chức tín dụng cho vay góp phần phát triển nơng nghiệp, nông thôn thay Thông tư 20/2010/TT-NHNN Bên cạnh đó, NHNN tiếp tục có sách hỗ trợ lớn cho tổ chức tín dụng cho vay tam nông thông qua tái cấp vốn qua cơng cụ DTBB Tổ chức tín dụng có tỷ trọng dư nợ tín dụng lĩnh vực tam nơng bình qn từ 70% trở lên áp dụng tỷ lệ DTBB theo đề nghị tổ chức tín dụng (nhưng khơng thấp 1/20 tỷ lệ DTBB tương ứng với loại tiền gửi NHNN quy định) Tổ chức tín dụng có tỷ trọng tín dụng cho tam nơng bình qn đạt từ 40% đến 70% áp dụng tỷ lệ DTBB theo đề nghị tổ chức tín dụng mà khơng thấp 1/5 tỷ lệ DTBB tương ứng với loại tiền gửi NHNN quy định Các tỷ lệ thay đổi so với quy định Thơng tư 20 trước đây, lại có lộ trình cơng thức tính cụ thể cho giai đoạn để đảm bảo tính xác tính minh bạch Về lý thuyết, việc thay đổi tỷ lệ DTBB có tác động đến hệ số nhân tiền, lượng tiền cung ứng lãi suất thị trường Nếu tỷ lệ DTBB tăng, lượng tiền gửi TCTD NHNN tăng, làm giảm khả cung tín dụng; giảm khả cung ứng vốn TCTD thị trường liên ngân hàng; sau thời gian làm cho lãi suất tăng Việc giảm tỷ lệ DTBB có tác động ngược trở lại Công cụ DTBB không giúp quan quản lý, kiểm sốt lượng tiền cung ứng mà cịn tạo nên “sân chơi” bình đẳng cho TCTD, tạo điều kiện để NHNN nắm dịng tín dụng vào lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương, sách Đảng, Chính phủ DTBB cơng cụ mạnh quan điều hành nên việc điều chỉnh tính tốn cân nhắc kỹ lưỡng 2.2.2 Công cụ lãi suất 13 lOMoARcPSD|15963670 Trong giai đoạn 2018-2020, bối cảnh kinh tế giới có nhiều biến động, lãi suất giới không ổn định, NHNN có chủ trương điều chỉnh lãi suất linh hoạt phù hợp với tình hình thực tiễn - Giai đoạn 2018-2020, tình hình lãi suất giới biến động theo xu hướng (gia tăng năm 2018 giảm năm 2019-2020) xu hướng lãi suất Việt Nam thay đổi, không tương tự xu hướng giới Cụ thể năm 2018, bối cảnh lãi suất giới có xu hướng gia tăng ngân hàng trung ương lớn tiếp tục thắt chặt CSTT NHNN Việt Nam trì tương đối ổn định mặt lãi suất để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đảm bảo nguồn vốn cho kinh doanh sản suất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Giai đoạn 2019-2020, phải chịu tác động kinh tế giới đầy biến động, việc lãi suất giới giảm làm giảm lãi suất Việt Nam Đối với Việt Nam, giai đoạn này, việc giảm lãi suất cần thiết để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đạt mục tiêu kỳ vọng 14 lOMoARcPSD|15963670 BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ BIẾN ĐỘNG CÁC MỨC LÃI SUẤT CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018-2020 (Đơn vị:%) 7.25 7 6.25 6 5 4.25 4 2.5 Lãi suất tái cấp vốn Lãi suất tái chiết khấu Lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán bù trừ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngân hàng Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Như vậy, sau đợt giảm lãi suất từ năm 2018 đến hết năm 2020, lãi suất tái cấp vốn giảm 2,25%, lãi suất tái chiết khấu giảm 1,75% lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán bù trừ NHNN Việt Nam ngân hàng giảm 2,25% Việc cắt giảm lãi suất NHNN hỗ trợ khoản, tạo hội cho doanh nghiệp vay vốn, thúc đẩy sản xuất doanh nghiệp góp phần ổn định thị trường tiền tệ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đáng ý giai đoạn này, sau năm không biến động, NHNN hạ lãi suất OMO từ 5%/năm xuống 2,5%/năm (năm 2020) Như vậy, giai đoạn này, Việt Nam nước có mức giảm lãi suất điều hành lớn - Bên cạnh đó, thay đổi mức lãi suất nêu tác động đến biến động mặt lãi suất huy động cho vay 15 lOMoARcPSD|15963670 Lãi suất VND Lãi suất USD Lãi suất huy động Lãi suất cho vay Lãi suất cho vay Có kỳ Có kỳ hạn từ Có kỳ Lãi hạn từ hạn từ đến tháng 12 Ngắn đến tháng hạn trở tháng 12 lên Năm 4,5% Trung suất dài huy Ngắn hạn Trung dài hạn hạn động 9-11% 0% 2,8-4,7% 4,5-6,0% 9,0-11% 0% 3,0-4,7% 4,5-6,0% 7-8% 3,0-4,5% 4,2-6,0% tháng 5,5 % 6,6% 2018 – 5,5 - 6,5 - 7,3 6-9% % Năm 4,3- % 5,5- % 6,6- 2019 5% Năm 3,2- 7% 4,0- 7,5% 5,6- 2020 3,9% 6,0% 6,8% 6,09,0% 5-6% 0% Nhìn chung, giai đoạn 2018-2020, lãi suất VND USD có thay đổi định Đối với lãi suất VND, lãi suất huy động có xu hướng giảm, giảm khoảng từ 0,5%-1,6% lãi suất cho vay trung dài hạn ổn đinh, lãi suất cho vay ngắn hạn có xu hướng ổn định năm 2018 2019, lại giảm vào năm 2020 (giảm 1-3% lãi suất cho vay ngắn hạn 2-3% lãi suất cho vay dài hạn) Đối với lãi suất USD, lãi suất huy động mức 0%, lãi suất cho vay ngắn hạn dao động khoảng 0,2%, lãi suất trung dài hạn ổn định năm 2018 năm 2019 giảm xuống 0,3% vào năm 2020 Sự thay đổi lãi suất giai đoạn phù hợp với tình hình thực tế Đặc biệt, thấy tất loại lãi suất có xu hướng giảm vào năm 2020 Việc giảm lãi suất nhằm hỗ trợ, giảm bớt khó khăn tăng khả tiếp cận vốn vay cho doanh nghiệp người dân, giúp người vượt qua khăn bối cảnh dịch bệnh Covid chi phối, ảnh hưởng 2.2.3 Công cụ nghiệp vụ thị trường mở 16 lOMoARcPSD|15963670 Từ ngày 25/8/2021, NHNN Việt Nam điều hành công cụ nghiệp vụ thị trường mở theo Quy chế thị trường mở quy định thông tư số 09/2021/TT-NHNN Trong giai đoạn 2018 – 2020, NHNN Việt Nam tiếp tục thực Quy chế nghiệp vụ thị trường mở ban hành theo Thông tư số 42/2015/TT-NHNN Hiện giai đoạn 2018 – 2020 nói riêng, Nghiệp vụ thị trường mở công cụ hữu hiệu sử dụng nhiều CSTT.Nghiệp vụ thị trường mở ngày trọng, mở rộng quy mô phát huy vai trị việc điều hịa KT vĩ mơ, góp phần giúp tổ chức tín dụng, NHTM trì nguồn vốn giải khó khăn tác động dịch bệnh Năm 2018, Kinh tế nước ta tăng trưởng kỉ lục sau 11 năm.Điều đặt thách thức với NHTW phải điều hành CSTT cho ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát.Và việc sử dụng công cụ nghiệp vụ thị trường mở cách linh hoạt giúp ổn định mức lạm phát thấp mục tiêu Phủ.Tổng khối lượng phát hành trái phiếu Chính phủ 196.797 tỷ đồng; đó, có 171.797 tỷ đồng phát hành thông qua đấu thầu, 25.000 tỷ đồng phát hành cho Bảo hiểm xã hội, giảm 19,35% so với năm 2017 Khối lượng phát hành thông qua đấu thầu đạt gần 86% so với kế hoạch huy động chưa điều chỉnh công bố đầu năm 2018 (200.000 tỷ đồng) đạt 98% so với kế hoạch huy động điều chỉnh vào đầu tháng 10 năm 2018 (175.000 tỷ đồng).Bên cạnh đó, theo báo cáo trái phiếu Bảo Việt, thơng qua tín phiếu OMO Chính Phủ hút ròng 388.271,6 tỷ đồng bơm thị trường 427.552,7 tỷ đồng, NHNN giảm lãi suất chào mua OMO từ 5%/năm xuống 4,75%/năm; điều tiết khoản TCTD, hỗ trợ ổn định mặt lãi suất.Việc NHTW bơm lượng tiền lớn lượng hút vào giảm lãi suất OMO cho thấy tín hiệu việc sử dụng CSTT nới lỏng, hạ lãi suất nhằm hỗ trợ DN kích cầu kinh tế Việc điều hành nghiệp vụ thị trường mở cần thận trọng linh hoạt để ổn định, kiểm soát thị trường tiền tệ.Cụ thể, năm 2019, M2 tăng 14,78% so với cuối năm 2018, cao mức tăng 12,41% năm 2018 đáp ứng cầu tiền kịp thời, NHNN chào bán tín phiếu NHNN với kỳ hạn ngày, lãi suất chào bán điều chỉnh giảm dần từ mức 3,0%/năm-2,75%/ năm-2,5%/năm-2,25%/năm Đồng thời, NHNN thực chào mua giấy tờ có giá với khối lượng chủ yếu 1.000 tỷ đồng/ngày, tăng khối lượng chào mua cần thiết lãi suất liên ngân hàng tăng cao để đảm bảo 17 lOMoARcPSD|15963670 khoản cho TCTD ổn định thị trường; kỳ hạn chào mua chủ yếu ngày điều chỉnh linh hoạt từ 7-28 ngày cần thiết, lãi suất chào mua giảm dần từ mức 4,75%/năm-4,5%/năm-4%/năm Còn năm 2020, Kinh tế Việt Nam chịu cú sốc lớn từ đại dịch “COVID-19”, mức tăng trưởng KT Việt Nam thấp 10 năm trở lại, NHNN thực chào bán tín phiếu NHNN với khối lượng, kỳ hạn lãi suất phù hợp nhằm chủ động kiểm soát tiền tệ, góp phần kiểm sốt lạm phát trì vốn khả dụng mức hợp lý, từ tháng 3-2020 (giai đoạn đầu thực giãn cách xã hội) nhằm hỗ trợ kịp thời khoản cho tổ chức tín dụng (TCTD), ổn định thị trường tiền tệ hỗ trợ giảm mặt lãi suất, chủ động ứng phó đại dịch Covid-19 Biểu đồ thể lượng tiền bơm hút ròng Việt Nam(2018 - 2020) 600000 500000 Hút ròng Bơm ròng 400000 300000 200000 100000 2018 2019 2020 Trong giai đoạn 2018 – 2019, NHNN sử dụng công cụ Nghiệp vụ thị trường mở công cụ đắc lực để “cứu nguy” khoản, ổn định thị trường tiền tệ.Nguyên nhân chủ yếu khiến NHTW phải bơm thêm tiền thị trường kinh tế tăng trưởng, quy mô sản xuất mở rộng, nhu cầu tiêu dùng đầu tư tăng, dẫn đến lãi suất tăng.Để hỗ trợ doanh nghiệp, kích cầu kinh tế Chính Phủ phải bơm lượng tiền cần thiết vào để hạ lãi suất.Đồng thời, theo phiên điều chỉnh NHNN cần hút bớt lượng tiền để tránh lạm phát Đặc biệt năm 2019, Chính Phủ thực CSTT mở rộng tháng cuối năm lạm phát tăng chịu sức ép từ giá thịt lợn tăng mạnh (do dịch tả Châu Phi) Bước sang năm 2020, từ sau kinh tế chịu tác động nặng nề dịch bệnh,tiêu dùng đầu tư giảm, công cụ nghiệp vụ thị trường mở lúc không phát huy vai trị 18 lOMoARcPSD|15963670 Ở Việt Nam, việc điều hành công cụ nghiệp vụ thị trường mở cịn số hạn chế cần khắc phục Cơng cụ thật phát huy vai trò sở có thị trường tài phát triển nguồn cung hàng hóa phong phú Điều địi hỏi NHTW phải có khả dự báo tốt nguồn vốn khả dụng Ngân hàng Tuy nhiên, Việt Nam việc chưa thực tốt ln có độ trễ định Bên cạnh đó, chế mua bán giấy tờ có giá Chính Phủ Việt Nam thơng qua hình thức đấu thầu khối lượng làm tính cạnh tranh tổ chức tín dụng khơng phản ánh mối quan hệ thực tế cung cầu 2.3 Kết đạt được, hạn chế khó khăn sách tiền tệ giai đoạn 2018 -2020 2.3.1 Những kết đạt Báo cáo ngân hàng rõ, giai đoạn 2018-2020, CSTT tiếp tục phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách vĩ mô khác điều hành chủ động, đồng bộ, linh hoạt công cụ CSTT để ổn định thị trường tiền tệ, ngoại tệ; kiểm sốt lạm phát Vì đại dịch Covid-19 nên giai đoạn 2018-2020 có nhiều khó khăn, thách thức lớn bất ngờ xuất khiến kinh tế ảnh hưởng nặng nề Thêm vào đó, dịch tả lợn châu Phi, thiên tai, bão lũ, sạt lở đất liên tiếp xảy ra, miền Trung làm cho khó khăn chồng chất khó khăn Tuy nhiên, xét bối cảnh chung, nhờ CSTT so sánh với kinh tế khác Việt Nam tăng trưởng dương (2,91%) Lạm phát kiểm soát mức 3,54% (là năm thứ liên tiếp lạm phát mức 4% - 2018 ; kiểm soát lạm phát bình quân mức 2,01% năm 2019 đạt 2,43% năm 2020 Như vậy, giai đoạn 2018-2020, lạm phát bình qn nhìn chung có xu hướng giảm, giảm 1,11% Về lãi suất, năm 2018, NHNN điều chỉnh giảm lãi suất chào mua thị trường mở (OMO) từ 5%/năm xuống cịn 4,75%/năm để góp phần làm giảm chi phí vốn cho tổ chức tín dụng Từ ngày 16/9/2019, NHNN điều chỉnh giảm đồng 0,25%/năm mức lãi suất điều hành; từ ngày 19/11/2019 giảm 0,2-0,5%/năm trần lãi suất huy động kỳ hạn tháng 0,5%/năm trần lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên; giảm 0,75%/năm lãi suất nghiệp vụ thị trường mở Năm 2020, NHNN điều chỉnh giảm 1,5-2,0%/năm lãi suất điều hành, sẵn sàng hỗ trợ khoản, tạo điều 19 lOMoARcPSD|15963670 kiện cho tổ chức tín dụng tiếp cận nguồn vốn chi phí thấp từ NHNN; giảm 0,61,0%/năm trần lãi suất tiền gửi VND kỳ hạn tháng, giảm 1,5%/năm trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND lĩnh vực ưu tiên để hỗ trợ giảm chi phí vay vốn doanh nghiệp, người dân Bên cạnh đó, ,về tín dụng đến cuối năm 2018 tăng khoảng 14% Đến cuối năm 2019, tín dụng tăng khoảng 13% so với cuối năm 2018 Ước tính đến ngày 31/12/2019, tín dụng lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn tăng khoảng 11% so với cuối năm 2018, chiếm khoảng 25% tổng dư nợ kinh tế; tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ tăng khoảng 16%, tín dụng doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao tăng khoảng 15% Như tính đến năm 2020, NHNN thể điều hành tín dụng cách linh hoạt, an toàn, hiệu quả, tập trung vào sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương Chính phủ; tạo điều kiện thuận lợi tiếp cận vốn tín dụng doanh nghiệp, người dân, góp phần đẩy lùi tín dụng đen; kiểm sốt chặt chẽ tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro Từ kiểm sốt tiền tệ lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững Những kết tích cực giữ vững ổn định vĩ mơ, thị trường tài tiền tệ, tạo lập mơi trường kinh doanh thuận lợi, hỗ trợ loại bỏ khó khăn cho thấy giải pháp ngành Ngân hàng áp dụng hướng, tác dụng thiết thực có hiệu doanh nghiệp người dân, góp phần thực thắng lợi “mục tiêu kép” tạo tảng tiếp tục thực mục tiêu phát triển giai đoạn tới 2.3.2 Những hạn chế khó khăn gặp phải Trong giai đoạn 2018- 2020, nhiều NHTW giới lựa chọn sử dụng CSTT nới lỏng gây cho kinh tế Việt Nam áp lực lạm phát bùng nổ trở lại, tác động tới việc gia tăng lãi suất Mục tiêu kiểm sốt lạm phát đạt được, chí mục tiêu Quốc Hội Tuy nhiên, kết mang tính thời điểm, chưa có tính ổn định lâu dài, bền vững Việc kiểm soát lạm phát cịn nhiều khó khăn chịu tác động nhiều tác nhân kinh tế từ bên lẫn bên Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng giai đoạn từ 2018-2019 giảm, nhiên ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh tới toàn ngành kinh tế mà đến cuối năm 2020 tỉ lệ nợ xấu 20 lOMoARcPSD|15963670 gia tăng Cơ chế thu hồi nợ xấu đảm bảo theo Nghị 42/2017/QH14 có hiệu lực đến ngày 31/12/2023 Điều cho thấy Việt Nam chưa hồn thiện sách xử lý nợ xấu theo hướng quy định cụ thể, rõ ràng hơn, khả thi Đặc biệt phải đưa lên thành luật để đảm bảo việc xử lí kịp thời nợ xấu cho NH Hơn nữa, Nghị 42 nhiều bất cập, chưa giải triệt để việc xử lý nợ xấu Hiệu hoạt động, phân phối nguồn vốn hệ thống tổ chức tín dụng nhiều hạn chế Trong cấu nguồn thu ngân hàng, mặc dù, tỷ trọng nguồn thu từ hoạt động kinh doanh phi tín dụng ngân hàng ngày gia tăng hoạt động phi tín dụng ngân hàng cịn nhiều hạn chế Mảng dịch vụ phi tín dụng NHTM Việt Nam cịn đơn điệu hình thức, chất lượng chưa cao, quy mô dịch vụ nhỏ lực cạnh tranh hạn chế Những hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân, thiếu quan tâm ngân hàng phát triển hoạt động phi tín dụng, chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động phi tín dụng, thói quen tiêu dùng chưa ưa chuộng dịch vụ tài phi tín dụng khách hàng CSTT Việt Nam tập trung giải vấn đề trước mắt để ổn định kinh tế vĩ mô thời điểm định, chưa hướng đến mục tiêu dài hạn kinh tế Vì nên tính hiệu CSTT chưa bảo đảm bền vững Bên cạnh đó, giai đoạn 2018-2020, kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề từ nhiều tác nhân kinh tế, trị, thiên tai từ ngồi nước Vì thế, việc điều hành CSTT kết hợp với sách tài khóa gặp nhiều khó khăn thách thức Phải kể đến chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tác động gián tiếp tới lãi suất Việt Nam thông qua biến động tỷ giá áp lực lạm phát Cụ thể giá đồng USD tăng cao, gây áp lực cho tỉ giá USD/VND kéo theo việc tăng lãi suất khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn giảm lợi nhuận Cùng với giá thịt heo tăng cao dịch tả Châu Phi, thiệt hại bão lũ gây áp lực lạm phát lớn cho kinh tế CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP 3.1 Mục tiêu, phương hướng điều hành CSTT 21 lOMoARcPSD|15963670 - Trong thời gian tới, nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, thị trường, hỗ trợ phục hồi nhanh kinh tế; đồng thời để tiếp tục hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho người dân, doanh nghiệp, vừa chuẩn bị cho giai đoạn phục hồi kinh tế, NHNN cần tiếp tục điều hành cách chủ động, linh hoạt CSTT phối hợp chặt chẽ, hài hịa với sách tài khóa sách vĩ mô khác - Đối với nhiệm vụ điều hành CSTT năm 2021, Phó Thống đốc Thường trực Đào Minh Tú cho biết, bám sát chủ trương Quốc hội, Chính phủ diễn biến kinh tế vĩ mơ, tiền tệ nước trước bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, NHNN cần: “Điều hành CSTT (đặc biệt lãi suất, tỷ giá) chủ động, linh hoạt phù hợp với cân đối vĩ mô, diễn biến thị trường mục tiêu CSTT, đảm bảo thị trường tiền tệ, ngoại hối ổn định, thông suốt” Trong bối cảnh dịch Covid 19 chi phối, ảnh hưởng đến kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng, kiểm sốt lạm phát theo mục tiêu năm 2021 bình quân khoảng 4%, hỗ trợ ổn định kinh tế vĩ mơ, góp phần phục hồi tăng trưởng kinh tế, trì ổn định thị trường tiền tệ ngoại hối Năm 2021, định hướng tổng phương tiện toán tăng khoảng 12%; mức tăng trưởng tín dụng khoảng 12% điều chỉnh phù hợp với diễn biến, tình hình thực tế - NHNN cần tăng trưởng tín dụng hợp lý gắn với nâng cao chất lượng tín dụng, tập trung vào lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực ưu tiên; kiểm soát chặt tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro; tiếp tục tháo gỡ khó khăn tín dụng cho người dân, doanh nghiệp bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh; triển khai đồng giải pháp quản lý ngoại hối nhằm góp phần ổn định thị trường ngoại tệ, thị trường vàng, bước chuyển hóa thành nguồn vốn đưa vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ điều hành CSTT, ổn định kinh tế vĩ mô; tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước điều kiện thị trường thuận lợi 3.2 Giải pháp Những khó khăn, hạn chế cịn tồn CSTT giai đoạn 2018-2020 đặt yêu cầu cần phải giải Để giải vấn đề gặp phải cần phải thực giải pháp sau: 3.2.1 Phối hợp hài hịa CSTT với sách vĩ mơ khác, đặc biệt sách tài khóa 22 lOMoARcPSD|15963670 Covid 19 tác động sâu nghiêm trọng tới kinh tế giới nói chung nước Việt Nam nói riêng Để thực mục tiêu vừa phòng chống dịch, vừa phát triển kinh tế, việc phối hợp chặt chẽ CSTT với sách vĩ mơ khác, đặc biệt với sách tài khóa đề cao hết Sự phối hợp góp phần điều hành linh hoạt, hiệu quả, đảm bảo nguồn lực phòng chống dịch, an sinh xã hội, hỗ trợ tiết giảm chi phí đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh; đồng thời, trì ổn định vĩ mơ, góp phần quan trọng vào thành đạt kinh tế 3.2.2 Đảm bảo khoản thông suốt thị trường tiền tệ, tạo điều kiện để TCTD tiếp tục giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ TCTD đẩy mạnh tín dụng đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn kinh tế NHNN mua lượng lớn ngoại tệ bổ sung Dự trữ ngoại hối Nhà nước, đưa tiền đồng thị trường, qua khoản hệ thống TCTD dồi dào, đồng thời, hàng ngày NHNN chào mua giấy tờ có giá thị trường mở nhằm phát tín hiệu sẵn sàng hỗ trợ khoản, ổn định thị trường tiền tệ Nhờ đó, lãi suất liên ngân hàng giảm xuống trì mức thấp lịch sử, giảm chi phí vốn đầu vào cho TCTD, qua tạo điều kiện thuận lợi để TCTD giảm lãi suất cho vay 3.2.3 Duy trì lãi suất điều hành mức thấp, tạo điều kiện định hướng để mặt lãi suất cho vay TCTD giảm Ngay dịch bệnh bùng phát năm 2020, NHNN lần giảm lãi suất điều hành với mức giảm 1,5 - 2%/năm, ngân hàng trung ương (NHTW) giảm lãi suất điều hành mạnh khu vực Trong năm 2021, NHNN cần trì mức lãi suất thấp này, kết hợp điều hành khoản dồi thị trường tiền tệ 3.2.4 Đảm bảo cung ứng vốn tín dụng đầy đủ kịp thời cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh kinh tế, linh hoạt điều chỉnh tiêu tăng trưởng tín dụng TCTD, hướng tăng trưởng tín dụng gắn với chất lượng NHNN điều hành tăng trưởng tín dụng sở tiêu định hướng từ đầu năm, linh hoạt điều chỉnh để phù hợp với diễn biến phức tạp, khó lường dịch Covid-19 Theo đó, NHNN điều chỉnh tăng tiêu tín dụng cho TCTD có lực tài chính, quản trị điều hành, có khả mở rộng tín dụng an toàn, lành mạnh, để kịp thời hỗ trợ kinh tế Đồng thời, NHNN đạo TCTD tăng trưởng tín dụng an tồn, hiệu 23 lOMoARcPSD|15963670 quả, tập trung tín dụng vào lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực ưu tiên; kiểm sốt chặt chẽ tín dụng vào lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro; tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tiêu dùng; tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp người dân tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng, góp phần hạn chế tín dụng đen 3.2.5 Ổn định thị trường ngoại tệ NHNN điều hành tỷ giá linh hoạt, bám sát cung cầu thị trường, cân đối vĩ mô, tiền tệ mục tiêu CSTT Trong xu hướng rút vốn khỏi nước phát triển khiến đồng tiền nhiều nước khu vực giá lớn so với USD (Baht Thái giảm 9,7%, Ringgit Malaysia giảm 2,5%, Đơ-la Singapore giảm 1%) tỷ giá USD/VND tiếp tục trì ổn định Thanh khoản ngoại tệ thị trường thông suốt, nhu cầu ngoại tệ hợp pháp người dân, doanh nghiệp đáp ứng đầy đủ, kịp thời Các ngân hàng tiết giảm tối đa chi phí hoạt động, giảm lợi nhuận để giảm lãi suất hỗ trợ kinh tế 3.2.6 Triển khai nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng dịch Covid-19 Bên cạnh việc điều hành CSTT chủ động, linh hoạt, NHNN cần đạo TCTD đồng hành doanh nghiệp, người dân, triển khai hàng loạt giải pháp hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng dịch bệnh; liên tục rà sốt, chỉnh sửa để biện pháp, sách hỗ trợ ngày thiết thực hơn, dễ tiếp cận vào đời sống KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tóm lại,CSTT có vai trị quan trọng kinh tế vĩ mô Việt Nam, giúp kiểm sốt lượng tiền tệ, từ kiềm chế lạm phát, ổn định thị trường giá cả.Hơn nữa, CSTT đóng vai trị quan trọng việc ổn định thúc đẩy tăng trưởng nhanh kinh tế Việt Nam, vượt qua tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế khu vực.Đặc biệt, CSTT.Đây mục tiêu hàng đầu mà sách hướng tới.Bên cạnh đó, CSTT tác động đến lãi suất, thị trường tài chính,… Việt Nam nhiều quốc gia giới hướng đến việc điều hành CSTT đắn hay kết hợp sách với sách tài khóa cách hợp lí để phát huy tối đa vai trị hai sách này.Bởi bên cạnh tác động tích cực, 24 lOMoARcPSD|15963670 CSTT Việt Nam tồn hạn chế như:CSTT Việt Nam cịn mang nặng tính hành chính, cơng cụ gián tiếp chưa sử dụng hiệu quả, thị trường tài Việt Nam chưa đa dạng ổn định gây khó khăn cho việc điều hành CSTT.Do vậy, Chính Phủ cần có chủ trương phát trưởng kinh tế nội địa, mở rộng sản xuất, phát triển thị trường chứng khốn tài chính; có sách tài khóa phù hợp với CSTT, tạo mơi trường pháp lí thuận lợi để TCTD đảm bảo quyền thực nghĩa vụ mình.Như vậy, CSTT Việt Nam có tảng vững vàng để phát huy tối đa vai trị nó, đem lại hiệu cho hoạt động ngân hàng nói riêng tồn kinh tế nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Quyet-dinh-1158-QDNHNN-2018-ty-le-du-tru-bat-buoc-doi-voi-to-chuc-tin-dung-383240.aspx https://laodong.vn/kinh-te/chinh-sach-tien-te-nam-2020-nhung-dau-an-noi-bat866087.ldo Năm 2019 Báo cáo thường niên năm 2018 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nhà xuất thông tin truyền thông Năm 2020 Báo cáo thường niên năm 2019 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nhà xuất thông tin truyền thông Năm 2021 Báo cáo thường niên năm 2020 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nhà xuất thông tin truyền thông Giáo trình Kinh tế học Vĩ mơ Trường đại học Cơng nghiệp Hà Nội 25 lOMoARcPSD|15963670 26 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) ... suất tiền gửi quy định cho NHTM định chế tài phải thực 1.4 Phân loại tác động sách tiền tệ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CSTT CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018 – 2020 2.1 Tổng quan CSTT Việt Nam (2018- 2020) ... chế sách thực tế Từ đó, đánh giá thực trạng CSTT Việt Nam giai đoạn 2018 - 2020 đưa giải pháp phù hợp Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Bài nghiên cứu tập trung vào: - Cơ sở lí luận CSTT - Thực trạng. .. tiếp .9 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CSTT CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018 – 2020 10 2.1 Tổng quan CSTT Việt Nam (2018 - 2020) .10 2.2 Điều hành CSTT VN (2018 - 2020) 10 2.2.1 Công cụ

Ngày đăng: 24/09/2022, 20:51

Hình ảnh liên quan

+ Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng có đảm bảo của NHTW. Thơng qua hình thức này, NHTW sẽ cung cấp vốn và phương tiện thanh toán cho các NHTM - Thực trạng và giải pháp đối với chính sách tiền tệ của việt nam giai đoạn 2018   2020

i.

cấp vốn là hình thức cấp tín dụng có đảm bảo của NHTW. Thơng qua hình thức này, NHTW sẽ cung cấp vốn và phương tiện thanh toán cho các NHTM Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.1. Ghi tiêu đề vào đây - Thực trạng và giải pháp đối với chính sách tiền tệ của việt nam giai đoạn 2018   2020

Bảng 2.1..

Ghi tiêu đề vào đây Xem tại trang 12 của tài liệu.
1. Quỹ tín dụng nhân dân, tổ - Thực trạng và giải pháp đối với chính sách tiền tệ của việt nam giai đoạn 2018   2020

1..

Quỹ tín dụng nhân dân, tổ Xem tại trang 12 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan