Thực trạng tranh chấp về phí bảo hiểm trong bảo hiểm tài sản

79 12 0
Thực trạng tranh chấp về phí bảo hiểm trong bảo hiểm tài sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRỌNG ĐẠT THỰC TRẠNG TRANH CHẤP VỀ PHÍ BẢO HIỂM TRONG BẢO HIỂM TÀI SẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH THỰC TRẠNG TRANH CHẤP VỀ PHÍ BẢO HIỂM TRONG BẢO HIỂM TÀI SẢN Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thủy Học viên: Nguyễn Trọng Đạt Lớp: Luật Kinh Tế, khóa 30 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Nguyễn Trọng Đạt, học viên lớp Cao học Luật Khóa 30, chuyên ngành Luật Kinh tế, mã số học viên: 18300710085 Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, chưa công bố công trình nghiên cứu nào, hồn thiện hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Thủy Các số liệu, nội dung trình bày luận văn hoàn toàn hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng …năm 2022 Học viên thực Nguyễn Trọng Đạt DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SST Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BLDS Bộ luật dân DNBH Doanh nghiệp bảo hiểm HĐBH Hợp đồng bảo hiểm KDBH Kinh doanh bảo hiểm TAND Tòa án nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHÍ BẢO HIỂM TRONG HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN 15 1.1 Khái quát phí bảo hiểm bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm tài sản 15 1.1.1 Khái niệm phí bảo hiểm phí bảo hiểm tài sản .15 1.1.2 Đặc điểm phí bảo hiểm tài sản 17 1.1.3 Cơ sở hình thành nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm tài sản 21 1.1.4 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật phí bảo hiểm tài sản 24 1.2 Quy định pháp luật phí bảo hiểm hợp đồng tài sản 27 1.2.1 Khái quát chung pháp luật phí bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm tài sản .27 1.2.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam phí bảo hiểm tài sản 31 Kết luận Chương 37 CHƯƠNG THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ PHÍ BẢO HIỂM TRONG HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 38 2.1 Thực tiễn tranh chấp phí bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm hiểm tài sản 38 2.1.1 Khái niệm tranh chấp thẩm quyền giải tranh chấp phí hợp đồng bảo hiểm tài sản .38 2.1.2 Tranh chấp tránh nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm nộp phí sau thời hạn nộp phí trước thời điểm kiện bảo hiểm xảy 41 2.1.3 Tranh chấp trách nhiệm bảo hiêm doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm nộp phí sau thời hạn thỏa thuận nộp phí kiện bảo hiểm xảy 45 2.1.4 Tranh chấp việc bên mua bảo hiểm có thỏa thuận nợ phí bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm chưa chấm dứt 49 2.1.5 Thanh tốn phí bảo hiểm thơng qua ủy nhiệm chi ngân hàng lãi suất thời hạn trả tiền bồi thường nộp phí bảo hiểm 52 2.2 Thực trạng quy định Luật Kinh doanh bảo hiểm 2022 thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm chấm dứt hợp đồng bảo hiểm .56 2.3 Một số giải pháp kiến nghị phí bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm tài sản 58 2.3.1 Sự cần thiết giải pháp, kiến nghị hồn thiện pháp luật phí bảo hiểm bảo hiểm tài sản 58 2.3.2 Giải pháp định hướng xây dựng hồn thiện pháp luật phí bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm tài sản 59 2.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật phí bảo hiểm bảo hiểm tài sản .63 Kết luận Chương 66 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động kinh doanh bảo hiểm (KDBH) hình thành phát triển cách hàng trăm năm trở thành chế quan trọng việc hạn chế tác hại rủi ro Một điều có tính quy luật kinh tế - xã hội phát triển, đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao nhu cầu bảo hiểm lớn Ngày hoạt động bảo hiểm không ngừng phát triển, trở thành ngành dịch vụ đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân với nhiều loại hình bảo hiểm đa dạng, phong phú ăn sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội trở thành nhu cầu thiếu hoạt động thương mại đời sống thường nhật người Nếu phát triển kinh tế - xã hội điều kiện có tính chất định mở phát triển bảo hiểm bảo hiểm có tác dụng kích thích kinh tế - xã hội phát triển2 Lợi ích dịch vụ bảo hiểm phương thức hoạt động kinh doanh DNBH tạo Ngồi ra, dịch vụ bảo hiểm đóng vai trị cơng cụ tập trung vốn cho kinh tế Điều thể chỗ, chênh lệch thời gian thu phí chi trả tiền bảo hiểm DNBH nên tạo tạm thời nhàn rỗi vốn, nguồn vốn khai thác để đầu tư Như vậy, nhắc đến KDBH nhắc đến rủi ro lợi nhuận; KDBH kinh doanh rủi ro mang tính rủi ro; Rủi ro khơng xảy với DNBH mà cịn với người mua BH Bên cạnh BH giúp nâng cao khả ngăn ngừa rủi ro hạn chế rủi ro kinh tế đời sống xã hội Pháp luật công cụ thiết yếu để nhà nước thực việc quản lý, điều chỉnh mối quan hệ xã hội, quan hệ xã hội ln vận động phát triển khơng ngừng địi hỏi pháp luật phải vận động phát triển dự liệu đáp ứng nhu cầu thực tế đặt Bảo hiểm Việt Nam lĩnh vực so giới nói lĩnh vực cịn đời muộn Năm 1964 Cơng ty Bảo hiểm Việt Nam thành lập theo Quyết định 179/CP Chính phủ ngày 17/12/1964 thức vào hoạt động ngày 15/01/1965 từ năm 1965 đến năm 1992 có cơng ty bảo hiểm Việt Nam (gọi tắt Bảo Việt) Đánh dấu cho hình thành khung pháp lý cho phát triển hoạt động bảo hiểm Việt Nam việc ngày 18/12/1993 Chính phủ ban hành Nghị 100/CP KDBH, Các DNBH đời với hình thức tổ chức sở hữu khác Trải qua trình hình thành phát triển, bảo hiểm tài sản thể vai trị quan trọn kinh tế thể hiển qua số liệu thống kê hoạt Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2004), Giáo trình Bảo hiểm, Nxb Thống kê, tr.26 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2004), tlđd (1), Nxb Thống kê, tr.27 động bảo hiểm thị trường3 Tuy nhiên, nhìn góc độ so sánh với bề dày phát triển hệ thống pháp luật giới pháp luật bảo hiểm tài sản Việt Nam cịn Vì vậy, quan hệ xã hội lĩnh vực phát sinh nhiều quan hệ mà quy định pháp luật lĩnh vực chưa kịp thời để điều chỉnh Mặt khác, mở cửa thị trường thực cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên địi hỏi quy định pháp luật cần phải phù hợp với cam kết Bảo hiểm tài sản hình thành dựa nhu cầu bảo vệ quyền lợi tài chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng tài sản có rủi ro xảy ra4 Các bên xác lập quan hệ pháp luật bảo hiểm thông qua hợp đồng bảo hiểm (HĐBH) HĐBH bên thỏa thuận vừa công cụ thực pháp luật vừa sản phẩm thị trường bảo hiểm5 Trong mối quan hệ này, phí bảo hiểm tài sản “sợi dây” kết nối DNBH bên mua bảo hiểm, “Phí bảo hiểm giá sản phẩm bảo hiểm”6 Ngồi ra, phí bảo hiểm tài sản nguồn vốn chủ yếu DNBH lợi ích DNBH kinh doanh dịch vụ gắn liền với nghĩa vụ với bên mua bảo hiểm, lúc bên đặt vai trị “đối phương” ngang lúc bên hiểu tinh thần pháp luật phí bảo hiểm tài sản Trên thực tế tranh chấp phí bảo hiểm tài sản ngày đa dạng trường hợp pháp luật quy định cụ thể tình phát sinh thực tế Có thể nói lĩnh vực “luật tư” quy định “định hướng” pháp luật vai trị thiện chí chủ thể vấn đề quan trọng để “giao dịch” có hiệu mong đợi Nhưng lợi ích chủ thể hướng tới khác nên tranh chấp diễn nhiều kéo dài làm ảnh hướng tới lợi ích Nhà nước, bên mua bảo hiểm, bên bảo hiêm, kinh tế chủ thể khác Mặt khác, quy định pháp luật phí bảo hiểm tài sản cịn tồn hạn chế có quy phạm có nhiều cách hiểu khác quy định thời hạn phát sinh trách nhiệm bảo hiểm, thời hạn đóng phí, gia hạn phí, quy định pháp luật phí bảo hiểm đóng phí theo kỳ, mức phí, chế tài bảo đảm thực hiện, thỏa thuận gia hạn phí… dẫn đến tranh chấp kéo dài làm ảnh hưởng đến lợi ích cần bảo vệ Vì lý trên, tác giả xin chọn đề tài “Thực trạng tranh chấp phí bảo hiểm bảo hiểm tài sản” làm đề tài luận văn thạc sĩ https://mof.gov.vn/webcenter/portal/cqlgsbh/pages_r/l/chi-tiet-tin-cuc-quan-ly-giam-sat-baohiem?dDocName=MOFUCM205010; https://mof.gov.vn/webcenter/portal/cqlgsbh/pages_r/l/chi-tiet-tin-cucquan-ly-giam-sat-bao-hiem?dDocName=MOFUCM205009 Nguyễn Thị Thủy (2017), Pháp luật bảo hiểm tài sản Việt Nam, Nxb Hồng Đức, tr13 Trần vũ Hải (2006), “Một số vấn đề pháp lý hợp đồng bảo hiểm nhân thọ”, Tạp chí Luật học, Số 7,tr.8-13 Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Thị Thủy (2007), “Về nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số 5(42) tr.28-32 Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Trong thực tiễn nghiên cứu khoa học pháp lý, phí bảo hiểm tài sản vấn đề tương đối mới, việc nghiên cứu từ góc độ thực trạng tranh chấp Trong thời gian qua, có số cơng trình nghiên cứu có liên quan nhiều đến đề tài Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây: - Sách chuyên khảo “Pháp luật bảo hiểm tài sản Việt Nam” Nhà xuất Hồng Đức phát hành năm 2017 TS Nguyễn Thị Thủy Đây cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống, tồn diện vấn đề pháp lý về bảo hiểm tài tài sản Nghiên cứu đề cập đến thực tiễn thực quy định pháp luật bảo hiểm tài sản có phần phí bảo hiểm HĐBH tài sản Dựa việc đánh giá mặt tích cực hạn chế thực trạng thơng qua việc phân tích án số liệu thực tế, nghiên cứu đưa định hướng xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo hiểm tài sản Việt Nam - Luận văn thạc sĩ “Pháp luật hợp đồng bảo hiểm tài sản Việt Nam” tác giả Trần Phước Thu thực năm 2014 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn làm rõ vấn đề lý luận HĐBH tài sản, khái niệm, đặc điểm HĐBH tài sản, phân biệt HĐBH tài sản với loại HĐBH khác, khái quát lịch sử HĐBH tài sản, vai trò, ý nghĩa HĐBH tài sản Luận văn làm rõ vấn đề pháp lý chủ yếu HĐBH tài sản, chủ thể, điều kiện hiệu lực HĐBH tài sản, hình thức HĐBH tài sản, quyền nghĩa vụ bên HĐBH tài sản, pháp luật điều chỉnh quan hệ HĐBH tài sản Luận văn làm rõ thực trạng pháp luật Việt Nam HĐBH tài sản với chế định giao kết HĐBH tài sản, chuyển nhượng HĐBH tài sản, giải bồi thường thiệt hại HĐBH tài sản, HĐBH trùng giải tranh chấp từ HĐBH tài sản Từ nghiên cứu này, luận văn đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật HĐBH tài sản Nội dung phí bảo hiểm tài sản lồng ghép số nội dung mà chưa có nội dung độc lập cơng trình nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ, “Pháp luật bảo hiểm tài sản - Thực trạng áp dụng hướng hoàn thiện”, thực năm 2006 trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tác giả Lý Minh Triết Cơng trình nghiên cứu chung bảo hiểm tài sản số phần có đề cập đến vấn đề vể phí bảo hiểm tài sản tác giả số hạn chế quy định phí bảo hiểm tài sản chưa đề cập sâu đến tranh chấp Luận văn thực vào năm 2006 Tuy nhiên, thực tế giai đoạn 2006 đến 2015 nhiều tranh chấp phí bảo hiểm diễn thực tế, đến năm 2010, 2019 sửa đổi bổ sung Luật KDBH 2000 Luật KDBH năm 2022 số hạn chế tồn - Bài viết “Về nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm” tác giả Nguyễn Thị Thủy, đăng tải Tạp chí Khoa học pháp lý số 5(42) năm 2007 Bài viết nghiên cứu cở sở lý luận quy định nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm Tác giả đánh giá sâu vai trò hai phương diện kinh tế pháp lý sở để hình thành nên quy định trách nhiệm đóng phí bảo hiểm bên mua bảo hiểm với đó, nghiên cứu đơn bảo hiểm, thời điểm giao kết HĐBH, giấy chứng nhận bảo hiểm mối quan hệ làm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm sở Luật KDBH năm 2000 đề xuất kiến nghị hoàn thiện Luận án tiến sĩ Kinh tế “Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng phí bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam” tác giả Trần Hùng Dũng thực Trường Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2009 Sách tham khảo “Pháp luật kinh doanh bảo hiểm”, tác giả Bùi Thị Hằng Nga, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, năm 2015 Thơng qua nội dung trình bày cụ thể, rõ ràng hợp lý, sách khái quát nội dung pháp luật hành điều chỉnh hoạt động KDBH; quy định chủ thể KDBH, HĐBH, quản lý nhà nước hoạt động KDBH - Sách tham khảo “Pháp luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam” tác giả Bùi Thị Hằng Nga Bạch Thị Nhã Nam, Xuẩt Đại học Quốc gia TP HCM, 2020 Cuốn sách giới thiệu tổng quan bảo hiểm hoạt động KDBH, trình bày phân tích nguyên tắc pháp lý quy định pháp luật điều chỉnh, quản lý hoạt động KDBH chế độ pháp lý HĐBH số HĐBH thông dụng - Bài viết “Chế định chuyển u cầu địi bồi hồn pháp luật bảo hiểm tài sản” tác giả Nguyễn Thị Thủy, Đỗ Lệnh Quân” Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 15 (439), tháng 8/2021, tr.14-20 Bài viết phân tích làm rõ sở hình thành chế định chuyển u cầu địi bồi hồn bảo hiểm tài sản; phân tích làm rõ yếu tố làm phát sinh việc chuyển yêu cầu địi người thứ ba bồi hồn bảo hiểm tài sản, như: có HĐBH, có kiện bảo hiểm xảy ra, nguyên nhân dẫn đến tổn thất hành vi có lỗi người thứ ba gây tài sản bảo hiểm phải nằm phạm vi bảo hiểm, có thiệt hại thực tế xảy có lỗi, doanh nghiệp KDBH phải hồn thành trách nhiệm bồi thường trước cho bên bảo hiểm có thiệt hại bên thứ ba gây tài sản bảo hiểm Bài viết phân tích làm rõ quy định 59 quan điểm điểm khác việc giải thích áp dụng khác dẫn đến khơng đảm bảo bình đẳng chủ thể, kéo dài thời gian gây thiệt hại cho bên ảnh hưởng tới nguồn lực phát triển kinh tế xã hội 2.3.2 Giải pháp định hướng xây dựng hoàn thiện pháp luật phí bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm tài sản Qua trình xây dựng hồn thiên pháp luật cần đảm bảo tính kế thừa, tính thống nhất, tính khả thi quy định pháp luật phí HĐBH tài sản Thực tế từ BLDS năm 1995, Luật KDBH 2000 (sửa đổi, bổ sung 2010,2019), BLDS năm 2005, BLDS năm 2015 đến Luật KDBH năm 2022 văn hướng dẫn thi hành tương ứng q trình sửa đổi, bổ sung có chuyển biến tích cực quy định pháp luật phí bảo hiểm hợp đồng BHTS Từ BLDS năm 1995 BLDS năm 2005 giữ chương riêng quy định HĐBH Trước yêu cầu cần thiết phải luật chuyên ngành quy định nội dung mang tính chuyên ngành cụ thể chi tiết tránh chòng chéo, nhầm lẫn áp dụng nên BLDS năm 2015 bỏ chương quy định HĐBH, áp dụng quy định chung mà Luật KDBH không quy định như: giao dịch dân sự; lực chủ thể ký kết, thực hợp đồng…Đến Luật KDBH năm 2000 (sửa đổi bổ sung năm 2010, 2019); Luật KDBH năm 2022 quy định phí bảo hiểm BH tài sản sửa đổi, bổ sung tính kế thừa, nhiên cịn hạn chế định cần thiết hoàn thiện sau: Thứ nhất, Quy định điều khoản “nợ phí” bảo hiểm HĐBH Điều 15 Luật KDBH năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2010, 2019) Về nguyên tắc, trách nhiệm bảo hiểm phát sinh HĐBH giao kết bên mua bảo hiểm hoàn thành nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm Tuy nhiên, pháp luật KDBH quy định có tính chất “đặc thù”, trường hợp bên thỏa thuận việc DNBH cho phép bên mua bảo hiểm “nợ phí” phát sinh trách nhiệm bảo hiểm DNBH xảy kiện bảo hiểm Tuy nhiên, Luật KDBH không quy định cụ thể việc áp dụng quy định “nợ phí”, trường hợp DNBH thỏa thuận cho phép bên mua bảo hiểm “nợ” tồn “nợ” phần phí bảo hiểm Đồng thời, thỏa thuận “nợ phí” bảo hiểm DNBH có “bắt buộc” phải ghi nhận HĐBH tài sản, vấn đề Luật KDBH không quy định rõ Theo tác giả, pháp luật cho phép bên thỏa thuận điều khoản “nợ phí”, nhiên HĐBH tài sản hợp đồng theo “mẫu” áp dụng với khách hàng có nhu cầu thực tế tương đồng Điều dẫn đến thực tế, HĐBH tài sản DNBH thường ghi nhận điều khoản “nợ phí”, DNBH bên mua bảo hiểm trước khơng thỏa thuận vấn đề Mặt khác Luật 60 KDBH năm 2022 nhà làm luật lại quy định thời hạn phát sinh trách nhiệm bảo hiểm quy định Điều 15 Luật KDBH năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2010, 2019) Từ thực tế tác giả mạnh dạn đưa giải pháp cụ thể cho trường hợp nợ phí sau: Một là, Việc nợ phí phải quy định hợp đồng bảo hiểm Hai là, Nếu hợp đồng bảo hiểm có tổng phí bảo hiểm mà bên mua bảo hiểm nợ từ 300.000.000đ ( ba trăm triệu đồng) trở lên nợ phí bên mua bảo hiểm có tài sản bảo đảm bảo lãnh tốn phí bảo hiểm Ba là, Các bên cần phải quy định thời hạn nợ phí cụ thể hợp đồng khoảng thời hạn bên thỏa thuận, kết thúc thời hạn bên mua bảo hiểm khơng nộp phí bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm đương nhiên chấm dứt việc nộp phí bên mua bảo hiểm nhập quỹ xuất hóa đơn DNBH sau khơng xem thỏa thuận khác bên mua bảo hiểm phải tốn phí bảo hiểm khoảng thời gian nợ Bốn là, Trường trường hợp thỏa thuận phí bảo hiểm đóng lần DNBH hạch tốn doanh thu khoản phí bảo hiểm bên mua bảo hiểm phải đóng theo thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực Nếu phí bảo hiểm đóng theo kỳ DNBH hạch tốn doanh thu khoản phí bảo hiểm kỳ đóng phí bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực hạch tốn doanh thu khoản phí bảo hiểm kỳ đóng phí bảo hiểm bên mua bảo hiểm đóng đủ phí bảo hiểm theo thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm Thứ hai, trường hợp tốn thơng qua ủy nhiệm chi Ngân hàng lãi suất nợ phí tác giả phân tích mục 2.1.5 pháp luật chưa có quy định giải thích cụ thể Tác giả có luận giải sau: Một là, Về việc DNBH có chấp nhận việc bên mua bảo hiểm ký ủy nhiệm chi cho ngân hàng tóa trước ngày, kiện bảo hiểm xảy dẫ có ủy nhiệm chi hay khơng? Bởi lẽ thực tế có trường hợp ủy nhiệm chi bên mua bảo hiểm ký với Ngân hàng toán vào thứ bảy, chủ nhật, ngày nghỉ mà bên bị nhầm lẫn thực chất ý chí bên mua bảo hiểm thiện chí thực hợp đồng Ngồi ủy nhiệm chi cho ngân hàng tốn có vụ tranh chấp ký trước kiện bảo hiểm xay ngày, ngày, trước một, hai tiếng so với thời điểm xảy kiện bảo hiểm có vấn đề chưa minh bạch không? Việc phải thẩm định xác minh trách nhiệm liên quan phức tạp Hai là, Về lãi suất chậm tốn bồi thường chậm tốn phí chưa có quy định cụ thể áp dụng lại suất trung bình 61 ngân hàng địa bàn tham khảo Án lệ số 09/2016/AL Tuy nhiên việc lựa chọn ngân hàng cụ thể pháp luật chưa có quy định cụ thể, mà thực tế lãi suất ngân hàng thương mại khác cho khoản vay ngân hàng Từ luận giải tác giả mạnh dạn đề xuất giải pháp cụ thể sau: Một là, Nếu tốn thơng qua ủy nhiệm chi ngân hàng tốn bên mua bảo hiểm phải gửi thơng báo tốn thông qua ủy nhiệm chi cho DNBH biết Hai là, lãi suất chậm tốn phí lại suất chậm bồi thường cần quy định cụ thể lãi suất cho vay thương mại ngân hàng cụ thể ngân hàng nào? Thứ ba, Quy định biểu phí bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm tài sản Nhằm tạo điều kiện cho DNBH phát huy tối đa lực việc cung ứng dịch vụ bảo hiểm đến khách hàng nhằm phát triển thị trường KDBH, pháp luật cho phép DNBH phép “chủ động” việc xác định mức biểu phí hợp đồng bảo hiểm tài sản Tuy nhiên, số DNBH lợi dụng “tùy tiện” tăng giảm phí bảo hiểm với mục đích cạnh tranh không lành mạnh tạo bất lợi cho khách hàng Thực tiễn hoạt động KDBH cho thấy, việc xác định biểu phí bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm tài sản phụ thuộc vào lực kinh nghiệm DNBH, DNBH có phương pháp cách thức xác định “riêng biệt” Cũng phủ nhận vai trị việc phí thấp lợi cạnh tranh Bởi lẽ đương nhiên điều kiện hưởng việc cung cấp dịch vụ bảo hiểm giá dịch vụ “rẻ hơn” bên mua bảo hiểm lựa chọn DNBH có lợi Từ luận giải phân tích tác giả mạnh dạn đưa giải pháp cụ thể sau: pháp luật cần quy định cụ thể biểu phí bảo hiểm tài sản “cơ bản” Quy định tạo ràng buộc định cho DNBH hạn chế hành vi “tiêu cực” xảy gây ảnh hướng đến quyền lợi đáng khách hàng đối thủ cạnh tranh Thứ tư, Quy định sở thay việc thay đổi rủi ro dẫn đến việc tăng hay giản phí bảo hiểm để làm sở cho DNBH bên mua bảo hiểm quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng Trong Luật KDBH năm 2000, (sửa đổi, bổ sung năm 62 2010,2019) Luật KDBH năm 2022 nghĩa vụ bên mua bảo hiểm89 Đây sở để bên thỏa thuận lại việc tính phí bảo hiểm tài sản phụ thuộc vào thay đổi mức độ “rủi ro” tài sản Tuy nhiên, vấn đề đặt bên mua bảo hiểm có nghĩa vụ thơng báo “gia tăng” rủi ro tài sản DNBH yêu cầu Thực tế, HĐBH tài sản, DNBH bên có vị “chủ động” thỏa thuận phí bảo hiểm, nhiên bên mua bảo hiểm chủ thể có quyền sở hữu tài sản (chiếm hữu, khai thác, sử dụng tài sản) họ chủ thể có “hiểu biết” rủi ro xảy tài sản trình sử dụng khai thác tài sản thực hoạt động sản xuất kinh doanh Trong đó, phía DNBH thường xác định rủi ro dựa kinh nghiệm lực Do đó, nhiều trường hợp DNBH khơng thể biết khả có gia tăng rủi ro trách nhiệm bảo hiểm bị tăng thêm Nếu khơng thể dự đốn xác khó u cầu bên mua bảo hiểm cung cấp thông tin phù hợp Mặt khác, trường hợp giảm phí bên mua bảo hiểm thông báo cho DNBH Tuy nhiên vấn đề chưa có quy định cụ thể trường hợp tăng hay giảm rủi ro cụ thể theo tác giả nên có giải pháp cụ thể trường hợp, hợp đồng cụ thể bên phải thỏa thuận liệt kê trường hợp tăng giảm rủi ro bên khơng thỏa thuận có tranh chấp cần có tham vấn, giám định bên thứ ba tòa án định cac bên thỏa thuận lựa chọn Thứ năm, mục 2.2 tác giải phân tích thực trạng Luật KDBH năm 2022 bỏ quy định việc chấm dứt hợp đồng bảo hiểm mà có trường hợp đơn phương chấm hợp đồng bảo hiểm Điều 16 Khi có vi phạm thời hạn đóng phí bảo hiểm “Bên mua bảo hiểm khơng đóng phí bảo hiểm khơng đóng đủ phí bảo hiểm theo thời hạn thỏa thuận sau thời gian gia hạn đóng phí” quyền DNBH tác giả phân tích DNBH có quyền thực khơng thực theo tác giả cần phải bổ sung quy định “phải thông báo cho doanh nghiệp bảo hiểm biết” Ngoài với vai trị, chất phí văn hướng dẫn Luật KDBH năm 2022 cần đưa lại quy định thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm Điều 15 Luật KDBH năm 2000, (sửa đổi, bổ sung năm 2010,2019), việc thể mối quan hệ thời điểm có hiệu lực hợp đồng, thời hạn bảo hiểm, thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm Khoản 2, Điều KDBH năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2010, 2019) Khoản điều 21 Luật KDBH năm 2022 89 63 2.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật phí bảo hiểm bảo hiểm tài sản Thứ nhất, doanh nghiệp bảo hiểm Một là, DNBH cần nâng cao lực, tính cạnh tranh DNBH Đối với DNBH, lực vốn, cơng nghệ, trình độ quản lý, đội ngũ nhân viên tư vấn… yếu tố quan trọng tạo nên sức mạnh Các DNBH khơng phải đa dạng hố sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ, mà phải trọng đến việc chăm sóc khách hàng, giải nhanh chóng, hợp lý công tác bồi thường tổn thất trường hợp xảy kiện BH Bên cạnh cần tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, phong cách phục vụ, nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ nhân viên tư vấn Hai là, Tăng cường trao đổi thông tin bên mua bảo hiểm DNBH trình thực HĐBH tài sản Theo đó, DNBH phải định kỳ thường xun cơng khai thơng tin DNBH lực tài chính, nghiệp vụ nhận bảo hiểm, khả toán, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp cho bên mua bảo hiểm Đồng thời, bên mua bảo hiểm phải có nghĩa vụ cung cấp tồn thơng tin có liên quan đến đối tượng bảo hiểm cho bên bảo hiểm, thời điểm ký HĐBH thường xuyên cung cấp thông tin đối tượng bảo hiểm cho DNBH thời gian có hiệu lực hợp đồng; diễn biến thời tiết nguy khác có khả làm tăng rủi ro cho đối tượng bảo hiểm Nếu có thơng tin làm tăng rủi ro cho DNBH mà bên mua bảo hiểm biết song không cung cấp, thông báo thơng báo chậm trễ cho doanh nghiệp để xử lý vi phạm hợp đồng, mặt khác việc cịn thể tính thiện chí doanh nghiệp bảo hiểm Ba là, Các DNBH cần nhanh chóng nắm bắt ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ vào q trình khai thác quản lý hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao hiệu kinh doanh, tiết kiệm chi phí quản lý, hạ phí BH cách hợp lý, đảm bảo tính minh bạch… Và để có chỗ đứng thị trường, DNBH cần ý đến việc cạnh tranh cách lành mạnh chất lượng dịch vụ, uy tín nghề nghiệp, với việc đầu tư hiệu quả, tiết kiệm chi phí hoạt động… Có vậy, cơng ty tạo hình ảnh tốt, uy tín lớn khách hàng Thứ hai, bên mua bảo hiểm Để góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật phí bảo hiểm HĐBH tài sản, trước tiên phải nâng cao nhận thức Bên mua bảo hiểm tầm 64 quan trọng ý nghĩa quy định phí bảo hiểm HĐBH tài sản Thực tiễn cho thấy, thiếu hiểu biết cần thiết phí bảo hiểm HĐBH tài sản mà Bên mua bảo hiểm nhiều biết chấp nhận điều kiện bảo hiểm DNBH đưa mà chọn lựa điều kiện bảo hiểm phù hợp cho Ngồi bên mua bảo hiểm chưa xem bảo hiểm kênh quản trị rủi ro quan trọng cần phải thực HĐBH cách thiện chí để bảo vệ mình, nhiều trường hợp thực hợp đồng cịn mang tính đối phó có tích “lách luật” để trục lợi, tạo tranh chấp Thực tiễn hoạt động KDBH cho thấy, thương nhân Việt Nam thường chủ yếu sử dụng mẫu HĐBH tài sản chứa đựng điều khoản phí bảo hiểm mang tính chất “có sẵn” ký kết hợp đồng mà áp dụng quy định pháp luật KDBH Theo đó, hợp đồng theo mẫu “loại hợp đồng giao kết bên, đó, điều kiện, điều khoản hợp đồng bên đưa bên trả lời đồng ý tồn khơng mà khơng có có khả để thỏa thuận điều khoản có lợi hơn90” Tuy nhiên, áp dụng hợp đồng theo mẫu để thực giao dịch xảy việc doanh nghiệp có lợi mặt vị kinh tế, xã hội tâm lý, doanh nghiệp thường có khả đơn phương áp đặt điều khoản soạn thảo gây bất lợi cho khách hàng (Học thuyết lạm dụng vị -inequality of bargaining power)91 Do đó, để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật phí bảo hiểm HĐBH tài sản, trước tiên Bên mua bảo hiểm phải phổ biến kiến thức bảo hiểm tài sản cập nhật kịp thời thay đổi hay xu hướng giới phí bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, phạm vi bảo hiểm, mối quan hệ phí bảo hiểm trách nhiệm bảo hiểm …; tuỳ vào mục đích mà Bên mua bảo hiểm chủ động lựa chọn cho điều kiện bảo hiểm phù hợp có lợi Đồng thời, DNBH tích cực phối hợp với Hiệp Hội Bảo Hiểm Việt Nam (IVA) tăng cường tổ chức tập huấn, cập nhật kiến thức bảo hiểm tài sản, thông tin giá cả, xu hướng bảo hiểm tài sản giới cho Bên mua bảo hiểm thời gian tới Nguyễn Thị Ngọc Anh (2011), Pháp luật Hợp đồng dân theo mẫu giới, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 35 90 Đỗ Giang Nam (2015), “Bình luận quy định liên quan đến hợp đồng theo mẫu điều kiện giao dịch chung dự thảo luật dân (sửa đổi)”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 5(285), tr.31 91 65 Thứ nhất, TAND cần tăng cường ban hành “án lệ” làm sở để giải số vụ án phức tạp, điển hình bảo hiểm tài sản Tính đến thời điểm TANDTC cơng bố án lệ số 37/2020/AL hiệu lực HĐBH tài sản trường hợp bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm sau kết thúc thời hạn đóng phí bảo hiểm92 Như vậy, thấy quy định phí bảo hiểm HĐBH tài sản TANDTC chưa ban hành án lệ trường hợp xác định thời điểm toán chấp nhận DNBH thông qua ủy nhiệm chi, lãi suất chậm bồi thường, chậm tốn phí, thời hạn phát sinh trách nhiệm bảo hiểm… Các nguồn án lệ áp dụng Tịa án sử dụng “tương tự pháp luật” để làm giải vấn đề tranh chấp phí bảo hiểm HĐBH tài sản Do đó, theo tác giả thời gian tới, TANDTC cần tăng cường ban hành án lệ nội dung nhằm tạo sở pháp lý nhằm áp dụng pháp luật thống trình Tòa án giải tranh chấp vấn đề Ngồi cần tổng kết thực tiễn cơng tác xét xử hàng năm loại vụ án phí bảo hiểm HĐBH tài sản khác để đề đường lối xét xử, giải thống chung Ngị quyết, hướng dẫn Thứ hai, cán tòa án giải tranh chấp liên quan đến bảo hiểm nói chung phí bảo hiểm HĐBH tài sản nói riêng Thực tiễn hoạt động xét xử cho thấy, hiểu biết vận dụng pháp luật KDBH xét xử án Việt Nam cịn nhiều hạn chế: Về chun mơn, đội ngũ thẩm phán nước ta chưa thực lực lượng tiêu biểu trình độ am hiểu nắm vững pháp luật, đặc biệt pháp luật bảo hiểm quốc tế; lực nghiệp vụ kiến thức thực tiễn hạn chế dẫn đến việc vận dụng pháp luật vào thực tế tùy tiện, hiệu quả, chưa đảm bảo quyền lợi đáng bên Thực tiễn có nhiều vụ tranh chấp phí có quan điểm áp dụng giải thích pháp luật khác 92 Tịa án nhân dân tối cao, “Trang tin điện tử án lệ”, [https://anle.toaan.gov.vn/], (Truy cập ngày 10/10/2022) 66 Kết luận Chương Như đề cập, phần phần tính cấp thiết đề tài thực tiễn cho thấy tranh chấp phí bảo hiểm bảo hiểm tài sản đa dạng nhiều khía cạnh, xuất phát từ quý định pháp luật phí bảo hiểm tài sản hạn chế định xác định tầm quan trọng phí bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm tài sản Nguồn thu từ phí bảo hiểm nguồn vốn chủ yếu doanh nghiệp bảo hiểm Việc sử dụng hiệu mức phí bảo hiểm định đến lợi nhuận hoạt động doanh nghiệp Trong phạm vi Chương 2, Luận văn giải vấn đề sau đây: Thứ nhất, Luận văn tìm chọn lọc tranh chấp có liên quan đến phí bảo hiểm với nhóm tranh chấp sau: i) Tranh chấp trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm nộp phí sau thỏa thuận nộp phí trước thời điểm kiện bảo hiểm xảy ra; ii) Tranh chấp trách nhiệm bảo hiểm bên mua bảo hiểm nộp phí sau thỏa thuận nộp phí sau kiện bảo hiểm xảy ra; Tranh chấp việc bên mua bảo hiểm có thỏa thuận nợ phí bảo hiểm chưa có thỏa thuận chấm dứt hợp đồng; iii) Thanh tốn phí bảo hiểm thơng qua ủy nhiệm chi ngân hàng lãi suất chậm trả tiền bồi thường, chậm nộp phí bảo hiểm; Luận văn cịn phân tích thực trạng quy định luật kinh doanh bảo hiểm năm 2022 thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm, chấm dứt hợp đồng bảo hiểm thay đổi rui ro bảo hiểm Đồng thời, thông qua việc nghiên cứu án Tòa án thụ lý giải tranh chấp quy định phí bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm tài sản cho thấy quy định pháp luật phí bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm tài sản tồn bất cập mâu thuẫn Điều gây khó khăn vướng mắc cho chủ thể thực hoạt động kinh doanh bảo hiểm quan tố tụng trình áp dụng pháp luật Thứ hai, Luận văn đưa giải pháp định hướng giải pháp cụ thể u cầu hồn thiện pháp luật phí bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm tài sản Đặc biệt, pháp luật phí bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm tài sản Đồng thời, Luận văn đề xuất giải nâng cao hiệu áp dụng pháp luật phí bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm tài sản thực tiễn hoạt động kinh doanh bảo hiểm 67 KẾT LUẬN Trong quản trị kinh doanh lĩnh vực cần phải quản trị “quản trị rủi ro” Bảo hiểm công cụ hữu hiệu để bên mua bảo hiểm chia sẻ rủi ro, gánh vác phần hay toàn chi phí có rủi ro điều xảy Vì vậy, doanh nghiệp bảo hiểm đời nhằm san sẻ rủi ro cho khách hàng tham gia bảo hiểm điều cần quan tâm Bên cạnh Bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh đầy tiền nên kinh tế thị trường Bảo hiểm tài sản lĩnh vực rộng lớn chiếm đa số sản phẩm bảo hiểm, có mặt hầu hết lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội giữ vai trò ngày quan trọng việc ổn định đời sống hoạt động sản xuất kinh doanh cho cá nhân, tổ chức tham gia bảo hiểm Bảo hiểm gắn liền với thực tiễn đời sống xã hội, mặt khác hệ thống pháp luật bảo hiểm Việt Nam so với giới việc nghiên cứu quan hệ pháp lý liên quan đến bảo hiểm tài sản đòi hỏi thực tế khơng góp vai trị quan trọng việc tạo lập môi trường pháp lý cho giao dịch bảo hiểm diễn thuận lợi mà cịn có tác động tích cực tới việc phát triển thị trường kinh doanh bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm tài sản vấn đề pháp lý phức tạp đặc thù hoạt động kinh doanh bảo hiểm, chịu điều chỉnh đan xen nhiều quy định pháp luật nhiều văn pháp luật khác Hiện nay, khung pháp luật điều chỉnh hợp đồng bảo hiểm tài sản hình thành, với quy định BLDS năm 2015, Bộ luật hàng hải năm 2015, Luật KDBH năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2010, 2019) Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2022 Quốc hội khóa 15 thông qua ngày 16 tháng năm 2022 có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2023 chưa có văn hướng dẫn thi hành Trong Luật Kinh doanh bảo hiểm, với tính chất luật chuyên ngành, có dành nhiều điều luật quy định vấn đề cụ thể hợp đồng bảo hiểm Dưới góc độ pháp lý, hợp đồng bảo hiểm tài sản hiểu thỏa thuận văn bên mua bảo hiểm DNBH nhằm xác lập quyền nghĩa vụ bên thông qua việc doanh nghiệp bảo hiểm cam kết bồi thường cho người bảo hiểm đối tượng tài sản mà họ mua bảo hiểm gặp tổn thất rủi ro bảo hiểm mang lại Trong đó, nghĩa vụ bên mua bảo hiểm tài sản đóng phí bảo hiểm Đây điều kiện tiên để bên mua bảo hiểm hưởng quyền lợi theo hợp đồng bảo hiểm tài sản Phí bảo hiểm khơng đơn mang ý nghĩa khoản tiền bên mua phải đóng để hưởng quyền loại phí theo hợp đồng dịch vụ thơng thường 68 khác mà liên quan đến việc xác định hiệu lực hợp đồng bảo hiểm tài sản thời hạn phát sinh trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm Tuy nhiên, thực tế nhiều trường hợp bên mua bảo hiểm chưa nắm rõ quy định pháp luật phí bảo hiểm tài sản, nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm tài sản Đồng thời, pháp luật phí bảo hiểm tài sản cịn chưa rõ ràng đầy đủ Điều dễ dẫn đến việc chủ thể khác quan hệ kinh doanh bảo hiểm thực hành vi trục lợi nhằm mục đích kiếm lời bất hợp pháp từ khoản phí bảo hiểm Sau khoảng thời gian hai mươi năm áp dụng Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2010, 2019) phát sinh nhu cầu đánh giá thực tiễn áp dụng quy định phí bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm tài sản theo pháp luật Việt Nam Việc xây dựng Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2022 (chưa có hiệu lực) có nhiều điểm tích cực so với Luật Kinh doanh bảo năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2010, 2019) Tuy nhiên liên quan đến phí bảo hiểm tài sản có điểm tiếp cận mà chưa thể tính kế thừa nhà làm luật hướng dẫn văn luật Từ nâng cao hiệu áp dụng pháp luật, nhằm tạo dựng môi trường pháp lý lành mạnh ổn định để phát triển thị trường kinh doanh bảo hiểm, bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp bảo hiểm, bên mua bảo hiểm lợi ích chung xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ luật dân (Luật số 33/2005/QH11) ngày 14/06/2005; Bộ luật dân (Luật số 68/2014/QH13) ngày 24/11/2015; Bộ luật hàng hải Việt Nam (Luật số 95/2015/QH13) ngày 25/11/2015; Luật Kinh doanh bảo hiểm (Luật số 24/2000/QH10) ngày 09/12/2000; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật kinh doanh bảo hiểm (Luật số 61/2010/QH12) ngày 24/11/2010; Luật số 42/2019/QH14 ngày 14 tháng năm 2019 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật KDBH, Luật Sở hữu trí tuệ, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 11 năm 2019; Luật Kinh doanh bảo hiểm số 08/2022/QH15 ngày 16 tháng năm 2022, có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2022; Luật Thương mại (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/06/2005; Nghị định số 73/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/07/2016 quy định chi tiết thi hành Luật kinh doanh bảo hiểm Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật kinh doanh bảo hiểm; B Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo tiếng Việt 10 Nguyễn Thị Ngọc Anh (2011), Pháp luật Hợp đồng dân theo mẫu giới, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; 11 David Bland (1998), “Bảo hiểm nguyên tắc thực hành”, Nxb Tài Chính; 12 Bộ Tư Pháp (2009), Bình luận khoa học Bộ Luật Dân năm 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, tr 624; 13 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2004), Giáo trình Bảo hiểm, Nxb Thống kê, tr.26 14 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2008), “Giáo trình bảo hiểm”, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, tr.10; 15 Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM (2008) “Giáo trình nguyên lý bảo hiểm” (7), Nxb Thống kê, tr.21; 16 Đỗ Văn Đại (2010), Luật hợp đồng Việt Nam-Bản án bình luận án, Tập 2, Nxb CTQG, (tái lần thứ tư), Bản án số 120-122 (phần bình luận số 19); 17 Đỗ Văn Đại (2016), “Bình luận khoa học điểm Bộ luật dân năm 2015”, Nxb Hồng Đức- Hội luật gia Việt Nam; 18 Nguyễn Văn Định (2009), Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân; 19 Nguyễn Thị Hải Đường (2006), Một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội; 20 Trần Vũ Hải (2006), “Một số vấn đề pháp lý hợp đồng bảo hiểm”, Tạp chí Luật học, Số 7; 21 Trần Vũ Hải (2008), “Một số vấn đề lý luận pháp lý điều khoản mẫu hợp đồng bảo hiểm”, Tạp chí Luật học, số 8; 22 Trần Vũ Hải (2014), “Pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận án tiến sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội; 23 Đào Thị Thu Hằng (2015), Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; 24 Hồng Thế Liên (2009), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005 Tập 2, Phần thứ 3, Nghĩa vụ dân hợp đồng dân sự, Nxb Chính trị Quốc gia; 25 Đỗ Giang Nam (2015), “Bình luận quy định liên quan đến hợp đồng theo mẫu điều kiện giao dịch chung dự thảo luật dân (sửa đổi)”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 5(285); 26 Bùi Thị Hằng Nga (2015), Pháp luật kinh doanh bảo hiểm, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh; 27 Nguyễn Thị Mơ (2004) “Lựa chọn bước giải pháp để Việt Nam mở cửa dịch vụ thương mại”, Nxb Lý luận trị, tr.21; 28 Lê Thị Thảo (2019), “Bồi thường hợp đồng bảo hiểm tài sản theo pháp luật Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: “Trách nhiệm dân hợp đồng: Kinh nghiệm Việt Nam Liên minh châu Âu”, Trường Đại học Luật, Đại học Huế; 29 Trần Phước Thu (2014), Pháp luật hợp đồng bảo hiểm tài sản Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; 30 Hà Thị Thúy (2017), “Các học thuyết giải thích hợp đồng giới việc vận dụng vào chế định giải thích hợp đồng Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, Bộ Tư pháp, số (303); 31 Nguyễn Thị Thủy (2006), “Các yếu tố chi phối quy định pháp luật bảo hiểm tài sản”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số 04(35); 32 Nguyễn Thị Thủy (2006), “Chống trục lợi bảo hiểm tài sản Luật kinh doanh bảo hiểm “, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 9(83); 33 Nguyễn Thị Thủy (2007), “Về nghĩa vụ đóng phí bảo hiểm thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số 5(42); 34 Nguyễn Thị Thủy (2016), “Mối quan hệ pháp lý quyền lợi bảo hiểm hiệu lực hợp đồng bảo hiểm tài sản”, Tạp chí Luật học, Số 10; 35 Nguyễn Thị Thủy (2017), Pháp luật bảo hiểm tài sản Việt Nam, Nxb Hồng Đức; 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Tập 2, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội; 37 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, Nxb Hồng Đức; 38 Hoàng Văn (2002), “Bảo hiểm kinh doanh”, Nxb Khoa học kỹ thuật, tr.08; 39 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao (2020), Án lệ số 37 công bố theo Quyết định số 50/2020/QĐ-CA ngày 25-2-2020 chánh án TAND tối cao; 40 TANDTC Tòa phúc thẩm Thanh phố Hồ Chí Minh (2013), Bản án số 147/2013/KDTM-PT, ngày 26/4/2013, tranh chấp hợp đồng bảo hiểm; 41 TAND Thành phố Hồ Chí Minh số 419/2012/KDTM-ST ngày 03/4/2012, Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tranh chấp hợp đồng bảo hiểm; 42 TAND tỉnh Bình Dương (2016), Bản án số 27/2016/KDTM-PT, ngày 11/8/2016, tranh chấp hợp đồng bảo hiểm; 43 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao, (2014), Quyết định giám đốc thẩm số: 10/2014/KDTM-GĐT, ngày 23/5/2014 tranh chấp hợp đồng bảo hiểm; 44 TAND thành phố Hồ Chí Minh (2013), Bản án số 474/2013/KDTM-ST, ngày 26/4/2013, tranh chấp hợp đồng bảo hiểm; 45 TAND Thành phố Hồ Chí Minh số 211/2012/KDTM-PT ngày 08/8/2012, Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tranh chấp hợp đồng bảo hiểm; 46 TAND tỉnh Đồng Nai (2014), Bản án số 08/2014/KDTM-PT ngày 10/3/2014, tranh chấp hợp đồng bảo hiểm; 47 TAND thành phố Biên Hòa (2013), Bản án số 47/2013/KDTM-ST ngày 30-102013 tranh chấp hợp đồng bảo hiểm; 48 TAND Quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội (2019), Bản án số 04/2019/DS-ST ngày 12/4/2019 TAND Quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội tranh chấp hợp đồng bảo hiểm; 49 Tịa án nhân dân Tỉnh Quảng Bình (2019), Bản án số 18/10/2019 tranh chấp hợp đồng bảo hiểm; 26/2019/DS-PT ngày Tài liệu tham khảo tiếng nước 50 Bryan A Garner (2014), “Black’s Law Dictionary”, Publisher by Thomson West, 10th edition; 51 “Premium is an amount to be paid for a contract of insurance”; Tài liệu Internet 52 Quỳnh Anh (2019), “Gian nan kiện địi phí bảo hiểm”, Tạp chí Tài điện tử, [http://tapchitaichinh.vn/bao-hiem/gian-nan-kien-doi-phi-bao-hiem-313958 html], (truy cập ngày 22/9/2022); 53 https://apluslaw.vn/bai-viet/tranh-chap-dan-su-va-tranh-chap-kinh-doanh-thuongmai.html (truy cập ngày 20/10/2022); 54 https://chat.baovietnhantho.com.vn/newsdetail.asp?websiteId=1&newsId=495&cat Id=33&lang=VN (truy cập ngày 22/11/2022); 55 Hồng Duy (2012), “Nợ phí bảo hiểm, hai trường hợp trái ngược”, [https:// tinnhanhchungkhoan.vn/bao-hiem/no-phi-bao-hiem-hai-truong-hop-trai-nguoc22131.html], (truy cập ngày 22/9/2022); 56 https://mof.gov.vn/webcenter/portal/cqlgsbh/pages_r/l/chi-tiet-tin-cuc-quan-lygiam-sat-bao-hiem?dDocName=MOFUCM205010, (truy cập ngày 20/8/2022); 57 https://mof.gov.vn/webcenter/portal/cqlgsbh/pages_r/l/chi-tiet-tin-cuc-quan-lygiam-sat-bao-hiem?dDocName=MOFUCM205009; (truy cập ngày 20/8/2022); 58 Tổng Công ty cổ phần Bảo hiểm Petrolimex (2017), “Quy tắc bảo hiểm thân tàu tàu, thuyền hoạt động sông hồ, vùng nội thủy vùng biển Việt Nam”, [https://www.pjico.com.vn/ ], (Truy cập ngày 24/10/2022); 59 https://www.youtube.com/watch?v=GywZFVz1jQU&t=305s (truy cập ngày 20/10/2022) 60 https://vietnambiz.vn/phi-bao-hiem-insurance-premium-la-gi-moi-lien-he-giua-phibao-hiem-va-so-tien-bao-hiem-2019082114012604.htm ( cập nhật ngày 23/10/2022); 61 Tòa án nhân dân tối cao, “Trang tin điện tử án lệ”, [https://anle.toaan gov.vn/], (Truy cập ngày 22/01/2020) ... CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHÍ BẢO HIỂM TRONG HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN 1.1 Khái quát phí bảo hiểm bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm tài sản 1.1.1 Khái niệm phí bảo hiểm phí bảo hiểm tài sản Bảo hiểm đời lĩnh... HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN 15 1.1 Khái quát phí bảo hiểm bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm tài sản 15 1.1.1 Khái niệm phí bảo hiểm phí bảo hiểm tài sản .15 1.1.2 Đặc điểm phí bảo hiểm tài sản ... phí bảo hiểm tài sản; - Hai là, phân tích làm rõ thực trạng quy định pháp luật phí bảo hiểm tài sản pháp luật giải tranh chấp phí bảo hiểm tài sản; - Ba là, làm rõ thực trạng tranh chấp phí bảo

Ngày đăng: 09/02/2023, 08:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan