Tìm hiểu về thực trạng tranh chấp hợp đồng bảo hiểm từ đó chỉ ra những nguyên nhân cơ bản và đề xuất giải pháp về pháp lý để hạn chế tranh chấp (8đ)

21 218 1
Tìm hiểu về thực trạng tranh chấp hợp đồng bảo hiểm từ đó chỉ ra những nguyên nhân cơ bản và đề xuất giải pháp về pháp lý để hạn chế tranh chấp (8đ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B.NỘI DUNG CHÍNH .2 I Một số khái niệm Khái niệm hợp đồng bảo hiểm 2 Khái niệm tranh chấp hợp đồng bảo hiểm II Thực trạng tranh chấp hợp đồng bảo hiểm III Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp hợp đồng bảo hiểm .8 Hệ thống văn quy phạm pháp luật hướng dẫn hợp đồng bảo hiểm chưa đủ tồn bất cập .8 Các bên tham gia hợp đồng ln có xung đột lợi ích trực diện 13 Sự không cân xứng thông tin bên tham gia hợp đồng 14 Xuất phát từ bên mua bảo hiểm 14 Xuất phát từ doanh nghiệp bảo hiểm, đại lý bảo hiểm 15 Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật hợp đồng bảo hiểm hạn chế 16 IV Một số giải pháp pháp lý để hạn chế tình trạng tranh chấp hợp đồng bảo hiểm 17 Hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng bảo hiểm .17 Thắt chặt quy định hoạt động kê khai thông tin 19 Đối với hoạt động giải thích hợp đồng bảo hiểm 19 Nâng cao công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật hợp đồng bảo hiểm 20 C KẾT THÚC .20 A MỞ ĐẦU Sự phát triển hoạt động kinh doanh bảo hiểm Việt Nam xu tất yếu, bối cảnh hội nhập toàn diện, thành viên Tổ chức thương mại Thế giới WTO Khi thị trường bảo hiểm phát triển mạnh kéo theo tranh chấp hợp đồng bảo hiểm diễn nhiều Nhằm giải tranh chấp hợp đồng bảo hiểm xảy ra, pháp luật Việt Nam hành quy định rõ ràng thẩm quyền, thủ tục chế giải tranh chấp hợp đồng bảo hiểm Tuy nhiên, tranh chấp hợp đồng bảo hiểm tượng diễn phổ biến thị trường bảo hiểm Với đề tài “Tìm hiểu thực trạng tranh chấp hợp đồng bảo hiểm từ nguyên nhân đề xuất giải pháp pháp lý để hạn chế tranh chấp” nhóm xin trình bày điểm hợp đồng bảo hiểm, đưa thực trạng tranh chấp hợp đồng bảo hiểm nêu rõ nguyên nhân định hướng tháo gỡ tình trạng Với thực tiễn, tranh chấp hợp đồng bảo hiểm đa dạng phức tạp Do vậy, không dễ để đưa số liệu đề giải pháp hữu hiệu Do vậy, làm khơng thể tránh khỏi sai sót, mong đóng góp ý kiến thầy để làm hồn thiện hơn! B NỘI DUNG CHÍNH I Một số khái niệm Khái niệm hợp đồng bảo hiểm Kinh doanh bảo hiểm quan hệ kinh doanh thiết lập sở hợp đồng ký kết doanh nghiệp bảo hiểm khách hàng, hợp đồng gọi Hợp đồng bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm (HĐBH) hình thức pháp lý quan hệ kinh doanh bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm với bên mua bảo hiểm Điều 567 BLDS 2005 quy định: “Hợp đồng bảo hiểm thỏa thuận bên, theo bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, bên bảo hiểm phải trả khoản tiền bảo hiểm cho bên bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm” Tiếp cận HĐBH, khái niệm HĐBH Luật kinh doanh bảo hiểm quy định sau: “Hợp đồng bảo hiểm thỏa thuận bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm, theo bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng bồi thường cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm” (Khoản Điều 12 Luật kinh doanh bảo hiểm) Vậy, HĐBH thỏa thuận bên mua bảo hiểm (gọi người bảo hiểm) với bên bảo hiểm (doanh nghiệp bảo hiểm) theo doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro sở thu phí bảo hiểm người bảo hiểm để nhận trách nhiệm bồi thường hay trả tiền bảo hiểm xảy kiện bất ngờ thuộc trách nhiệm bảo hiểm (gọi kiện bảo hiểm) Khái niệm tranh chấp hợp đồng bảo hiểm Tranh chấp xung đột, bất đồng ý chí chủ thể quyền nghĩa vụ lợi ích Tranh chấp hợp đồng mâu thuẫn, bất đồng ý kiến bên tham gia quan hệ hợp đồng liên quan đến việc thực (hoặc không thực hiện) quyền nghĩa vụ theo hợp đồng Từ đó, tranh chấp HĐBH hiểu xung đột, bất đồng ý chí chủ thể tham gia liên quan đến thực quyền nghĩa vụ bên quy định HĐBH Tranh chấp HĐBH khơng thống ý kiến bên việc đánh giá hành vi vi phạm HĐBH cách thức giải hậu phát sinh từ vi phạm Đối với tranh chấp HĐBH có khơng thống việc đánh giá hành vi vi phạm Trước tiên, xuất phát từ vi phạm đơn phương DBNH người mua bảo hiểm kết hợp với bất đồng ý kiến việc đánh giá hành vi vi phạm mức độ, hậu pháp lý hành vi vi phạm Hành vi vi phạm HĐBH không thực hiện, thực không hay thực không đầy đủ cam kết HĐBH Theo Điều 412 BLDS năm 2005, nguyên tắc thực hợp đồng dân quy định là: “1 Thực hợp đồng, đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương thức thỏa thuận khác; Thực cách trung thực, theo tinh thần hợp tác có lợi cho bên, đảm bảo tin cậy lẫn nhau; Không xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác” Tranh chấp HĐBH phát sinh nguyên tắc bị vi phạm Hành vi vi phạm quyền nghĩa vụ thỏa thuận bên dẫn đến thiệt hại, mà bên có quyền tự bảo vệ lợi ích mình, từ dẫn đến phát sinh tranh chấp Đối với tranh chấp HĐBH việc lựa chọn cách thức giải hậu phát sinh Các tranh chấp diễn phổ biến gây phản ứng gay gắt cho hai chủ thể quan hệ tranh chấp Bởi, việc lựa chọn cách thức giải hậu tác động trực tiếp đến quyền, lợi ích nghĩa vụ họ Lựa chọn thức giải hậu phát sinh từ hành vi vi phạm chịu chi phối yếu tố như: + Các lợi mà phương thức mang lại cho bên + Mức độ phù hợp phương thức nội dung tính chất tranh chấp Hợp đồng với thiện chí bên + Thái độ hay qui định nhà nước quyền chọn lựa phương thức giải bên Từ yếu tố chi phối kết hợp với đặc trưng quan hệ HĐBH đối kháng lợi ích trực tiếp dẫn đến tranh chấp HĐBH II Thực trạng tranh chấp hợp đồng bảo hiểm Hiện nay, kinh tế nước ta ngày phát triển, nhu cầu phòng tránh rủi ro cá nhân, tổ chức tăng lên, thị trường bảo hiểm phát triển theo nhằm thỏa mãn nhu cầu Khi thị trường bảo hiểm phát triển mạnh kéo theo tranh chấp hợp đồng bảo hiểm diễn nhiều Đánh giá chung, tranh chấp HĐBH năm diễn biến phức tạp diện lượng, cụ thể sau: - Thứ lượng: tỷ lệ tranh chấp HĐBH tranh chấp toàn thị trường bảo hiểm mức cao Tranh chấp hợp đồng bảo hiểm thường dẫn đến hệ hủy hợp đồng hai bên không thương lượng với Hàng năm, tỷ lệ hủy hợp đồng trước hạn tính chung thị trường khoảng 30%, tỷ lệ hủy hợp đồng phát sinh tranh chấp hợp đồng bảo hiểm không nhỏ Hủy hợp đồng trước hạn nhiều nguyên do, dù lý khách hàng cơng ty bảo hiểm bị thiệt hại Đối với khách hàng, họ không bảo vệ kịp thời kiện bảo hiểm xảy sau hủy hợp đồng Đối với DNBH, DNBH bị ảnh hưởng lớn uy tín doanh nghiệp ln gắn chặt với tồn DNBH - Thứ hai diện: tranh chấp HĐBH phát sinh hầu hết giai đoạn, từ giao kết HĐBH thực HĐBH giải tranh chấp HĐBH Các tranh chấp đa dạng, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác  Giai đoạn trước ký kết hợp đồng: pháp luật có quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin doanh nghiệp bảo hiểm sau: doanh nghiệp bảo hiểm phải cung cấp đầy đủ thông tin sản phẩm bảo hiểm mà cung ứng cho khách hàng, giải thích điều kiện, điều khoản bảo hiểm, quyền nghĩa vụ cho bên mua bảo hiểm…Trên thực tế, có nhiều doanh nghiệp bảo hiểm không cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết cho bên mua bảo hiểm, đặc biệt trường hợp bảo hiểm nhân thọ Các đại lý bảo hiểm chủ yếu cung cấp thông tin quyền lợi bảo hiểm cho khách hàng nhằm mục đích lơi kéo khách hàng kí HĐBH để họ chạy đua theo số lượng hợp đồng doanh thu Nhìn chung, thơng tin cung cấp cho khách hàng có tính bất lợi mà dẫn đến việc khách hàng chần từ chối tham gia bảo hiểm đại lý nêu giải thích cách cặn kẽ, chí có doanh nghiệp bảo hiểm dung đến tiểu xảo khác tinh vi mà khách hàng nhận thấy Chẳng hạn, dự thảo hợp đồng có quy định số tiền lãi chia, nhiều công ty đưa lãi cao, hấp dẫn, khơng cam kết hợp đồng thức, nghĩa mặt pháp lý, khơng có ràng buộc công ty phải trả lãi cao cho khách hàng Có cơng ty bảo hiểm sử dụng thủ thuật để thu hút khách hàng việc sẵn sàng chịu lỗ lớn để thông báo mức lãi suất cao cho vài năm đầu hợp đồng Mức lãi sau khó đáp ứng tiền lãi phụ thuộc vào kết kinh doanh cơng ty Có thể nói, thực tế quyền lợi mình, doanh nghiệp bảo hiểm khơng cung cấp đầy đủ, xác thơng tin sản phẩm, dẫn đến việc khách hàng hiểu không đầy đủ sản phẩm bảo hiểm giao kết HĐBH, điều ảnh hưởng đến quyền lợi khách hàng dẫn đến tranh chấp phát sinh sau  Giai đoạn giao kết hợp đồng: + Doanh nghiệp bảo hiểm từ chối trả tiền người mua bảo hiểm cẩu thả kê khai hồ sơ: Phó thác vào tư vấn viên bảo hiểm, đặt bút ký chưa nắm rõ hết điều khoản HĐBH với quy định phức tạp, nhiều khách hàng xúc phải chấp nhận cách giải DN bảo hiểm phát sinh kiện bảo hiểm Sự cẩu thả kê khai hồ sơ người mua bảo hiểm (qn kiện q lâu có nhầm lẫn) cẩu thả “thủ thuật” đại lý, DNBH Ví dụ vụ việc NS Lê Dung NS Lê Dung có người hàng xóm Nguyễn Văn Thuỷ, đại lý thức Prudential Thông qua ông Thuỷ, NS Lê Dung ký kết hợp đồng mua bảo hiểm Prudential Sau Lê Dung đột ngột qua đời, trai chị (cháu Tuấn) đến hỏi ơng Thuỷ trả lời chi trả 60 triệu đồng tiền bảo hiểm Nhưng đến gặp lãnh đạo Prudential trả lời: "Mẹ cháu kê sai số khoản hợp đồng, nên hãng khơng tốn" Cụ thể: Với câu hỏi vòng tháng qua, bạn có phải điều trị bác sĩ khơng, vòng năm qua, bạn có phải điều trị , đặc biệt câu hỏi "Bạn nước ngồi chưa? Nếu có, xin biết tên quốc gia bạn đến?", NS Lê Dung khai không Không kể đến trường hợp DNBH tự khai cho NS Lê Dung, việc DNBH khơng có nhắc nhở kiện NS Lê Dung tự khai “chưa nước ngồi” cho thấy DNBH khơng có thiện chí tinh thần hợp tác Khi kiện bảo hiểm xảy ra, Prudential viện dẫn để từ chối bồi thường + Doanh nghiệp bảo hiểm không trả tiền bảo hiểm người mua bảo hiểm cố ý che giấu thơng tin tình trạng sức khỏe: Anh Nguyễn Văn Linh trú quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội, mua bảo hiểm sức khỏe Công ty Cổ phần bảo hiểm Nông nghiệp ABIC vào ngày 20/10/2011 Trong hợp đồng anh Linh khai báo tình trạng sức khỏe bình thường Tuy nhiên thời điểm ký kết hợp đồng anh Linh biết bị mắc chứng hở van tim độ 3, nguy hiểm đến tính mạng Nhưng anh cố ý che giấu tình trạng sức khỏe để mua bảo hiểm ABIC Ngày 02/02/2012, anh Linh phải nhập viện điều trị tháng sau anh Linh xuất viện có đơn yêu cầu ABIC tốn số tiền chi phí khám chữa bệnh theo thỏa thuận hợp đồng ABIC điều tra phát anh Linh gian dối nên khơng chấp thuận u cầu chi trả chi phí mà đồng ý hồn trả phí bảo hiểm mà anh đóng thời gian qua + Doanh nghiệp bảo hiểm bỏ qua chi tiết mà họ biết khách hàng khai sai để kí kết thực hợp đồng: Nhiều lợi ích kinh doanh mà doanh nghiệp bảo hiểm cố bỏ qua chi tiết mà biết khách hàng khai sai để ko kí kết thực hợp đồng Đến kiện bảo hiểm xảy doanh nghiệp bảo hiểm từ chối tốn lí lỗi bên mua bảo hiểm, đại lí mơi giới bảo hiểm + Tranh chấp phát sinh từ việc trả chậm phí bảo hiểm: Trong cạnh tranh giành thị phần tăng doanh thu, nhiều doanh nghiệp bảo hiểm phải cho khách trả chậm phí từ phát sinh nhiều tranh chấp kiện bảo hiểm xảy Vài năm gần đây, cạnh tranh thị trường bảo hiểm ngày căng thẳng số lượng DN bảo hiểm tăng nhanh, quy mô thị trường thay đổi chậm Bởi vậy, để có doanh thu, nhiều DN bảo hiểm phải chấp nhận rủi ro cố giữ chân khách hàng cách cho nợ phí Tuy nhiên, điều nảy sinh tình trạng đối mặt với tranh chấp kiện bảo hiểm phát sinh Ơng Phạm Tuấn Anh, Chánh Tòa Kinh tế – TAND TP Hà Nội cho biết, quan thụ lý nhiều vụ án lĩnh vực bảo hiểm mà tranh chấp phát sinh từ việc DN bảo hiểm cho khách hàng nợ phí Khi có kiện bảo hiểm xảy ra, DN bảo hiểm cho rằng, khách hàng chưa đóng phí nên hợp đồng bảo hiểm đương nhiên bị chấm dứt, khách hàng khăng khăng đòi bồi thường, hợp đồng ký, có giấy chứng nhận bảo hiểm  Giai đoạn giải tranh chấp hợp đồng bảo hiểm: Việc giải xử tranh chấp HĐBH nhiều bất cập Ngay việc áp dụng Bộ luật Dân hay Luật Kinh doanh bảo hiểm gây tranh cãi tòa Theo nhiều chuyên gia, pháp luật bảo hiểm điểm chưa rõ, ngày có nhiều vụ người mua bảo hiểm bị cơng ty bảo hiểm từ chối toán với lý khai báo thông tin không trung thực, dẫn đến tranh chấp, kiện tụng gay gắt… Ví dụ TAND quận (TP.HCM) tuyên hợp đồng bảo hiểm ông NVC công ty bảo hiểm vô hiệu bác u cầu đòi tiền bảo hiểm người nhà ơng C Giữa tháng 11-2010, ông C ký hợp đồng bảo hiểm nhân thọ với công ty bảo hiểm, mệnh giá sản phẩm 500 triệu đồng Ngày 6-6-2011, ơng C bị bệnh Sau cấp cứu BV Bà Rịa (Bà Rịa-Vũng Tàu), bệnh ông C chuyển biến nặng, người nhà đưa Sau đó, anh ông C (người thụ hưởng hợp đồng bảo hiểm) u cầu cơng ty bảo hiểm tốn Tuy nhiên, công ty bảo hiểm từ chối với lý do: “Qua thông tin thu thập từ địa phương quan chức cung cấp ơng C người nghiện rượu, uống rượu thường xuyên, liên tục nhiều năm trước tham gia bảo hiểm, tức mâu thuẫn với thông tin ông C khai hợp đồng bảo hiểm Vì hợp đồng khơng có hiệu lực từ giao kết” Không đồng ý, anh ông C khởi kiện TAND quận (nơi công ty bảo hiểm có trụ sở) u cầu tòa buộc công ty bồi thường 500 triệu đồng Tại phiên xử, đại diện công ty bảo hiểm rút chứng cho ông C nghiện rượu vào bệnh án bệnh viện cung cấp Tranh luận, anh ơng C nói bệnh án khơng nêu ơng C nghiện rượu từ lúc Tại phiên xử, bác sĩ xác định: “Không thể xác định thời điểm nghiện rượu” Hơn nữa, bác sĩ trình bày việc bệnh án ghi nhận ông C nghiện rượu vào lời khai người nhà bệnh nhân bác sĩ khơng xác định người Chưa kể trước tòa có cơng văn hỏi bệnh viện “bệnh nhân C bị xuất huyết tiêu hóa giãn tĩnh mạch thực quản, xơ gan có phải hậu tất yếu việc sử dụng rượu bia thời gian dài hay không?” Bệnh viện trả lời: “Chưa đủ liệu khẳng định nguyên nhân xơ gan rượu…” Dù vậy, tòa kết luận: Ơng C bị xơ gan nên ơng người nghiện rượu Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ ông C mua vô hiệu nên bác yêu cầu khởi kiện anh ông C III Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp hợp đồng bảo hiểm Hệ thống văn quy phạm pháp luật hướng dẫn hợp đồng bảo hiểm chưa đủ tồn bất cập Kinh doanh bảo hiểm kinh doanh rủi ro Bởi vậy, việc tạo hành lang pháp lí để kinh doanh bảo hiểm phát triển bền vững vấn đề cấp thiết Tuy nhiên, cách tổng quát thấy hệ thống văn quy phạm HĐBH nhiều điểm bất cập Đây nguyên nhân chủ đạo tạo nên tranh chấp HĐBH bên mua bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm Thứ nhất, có điểm khác biệt khái niệm HĐBH quy định Điều 567 BLDS Luật KDBH chủ thể thụ hưởng bảo hiểm Trong BLDS năm 2005, HĐBH quy định loại hợp đồng thông dụng Tuy nhiên, quy định HĐBH BLDS, hồn tồn khơng có quy định người thụ hưởng mà có quy định người bảo hiểm, khái niệm người bảo hiểm không BLDS nêu Tuy nhiên, người thụ hưởng chủ thể liên quan quan trọng HĐBH người Điều tất yếu dẫn đến vướng mắc trình áp dụng pháp luật Tại Điều 578 BLDS năm 2005 quy định bảo hiểm tính mạng có ghi nhận: “ Trong trường hợp bảo hiểm tính mạng, xảy kiện bảo hiểm, bên bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho bên bảo hiểm người đại diện theo uỷ quyền họ; bên bảo hiểm chết, tiền bảo hiểm trả cho người thừa kế bên bảo hiểm” Tuy nhiên LKDBH lại quy định, người thụ hưởng người bên mua bảo hiểm định nhận tiền bảo hiểm bảo hiểm người người thụ hưởng khơng phải người bảo hiểm Như vậy, người bảo hiểm chết, theo quy định BLDS, số tiền bảo hiểm trả cho người thừa kế người bảo hiểm, theo quy định LKDBH, số tiền bảo hiểm trả cho người thụ hưởng, họ khơng phải người (hoặc người) thừa kế người bảo hiểm Thứ hai, quy định chung chung đơn giản chuyển nhượng HĐBH mà chưa quy định điều kiện chuyển nhượng, thủ tục chuyển nhượng, quyền hạn trách nhiệm bên quan hệ hậu pháp lý sau tiến hành chuyển nhượng Luật Kinh doanh bảo hiểm hành chưa có quy định cụ thể việc chuyển nhượng loại HĐBH mà quy định chung việc chuyển nhượng tất loại HĐBH Điều 26 sau: “1 Bên mua bảo hiểm chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm theo thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm Việc chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực trường hợp bên mua bảo hiểm thông báo văn cho doanh nghiệp bảo hiểm việc chuyển nhượng doanh nghiệp bảo hiểm có văn chấp thuận việc chuyển nhượng đó, trừ trường hợp việc chuyển nhượng thực theo tập quán quốc tế” Rõ ràng, quy định việc chuyển nhượng HĐBH Điều 26 Luật Kinh doanh bảo hiểm chung chung dừng lại việc ghi nhận quyền bên mua bảo hiểm việc chuyển nhượng HĐBH cho người thứ ba việc chuyển nhượng phải chấp thuận văn doanh nghiệp bảo hiểm, mà chưa đề cập đến vấn đề như: điều kiện chuyển nhượng, thủ tục chuyển nhượng, quyền hạn trách nhiệm bên quan hệ chuyển nhượng; hậu pháp lý việc chuyển nhượng HĐBH Mặt khác, HĐBH người, HĐBH tài sản HĐBH trách nhiệm dân lại có khác biệt lớn đối tượng bảo hiểm, quyền lợi bảo hiểm, thời hạn bảo hiểm, quyền nghĩa vụ doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm vậy, theo chúng tơi thay việc quy định chung chung nay, nên sửa đổi luật theo hướng quy định việc chuyển nhượng riêng cho loại HĐBH Cụ thể, HĐBH nhân thọ hợp đồng phức tạp có liên quan đến nhiều chủ thể khác bên chuyển nhượng (Bên mua bảo hiểm hay Người tham gia bảo hiểm) khơng đồng thời Người bảo hiểm, vậy, việc chuyển nhượng HĐBH nhân thọ có nhiều vấn đề đặc thù nảy sinh cần pháp luật quy định riêng cụ thể Chẳng hạn như: điều kiện người nhận chuyển nhượng nào? Người nhận chuyển nhượng có cần phải có quyền lợi bảo hiểm với Người bảo hiểm hay khơng? Việc chuyển nhượng có cần đồng ý Người bảo hiểm hay khơng? Doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm việc chấp nhận chuyển nhượng bên mua bảo hiểm? Bên mua bảo hiểm trách nhiệm HĐBH sau HĐBH chuyển nhượng? Rõ ràng, nội dung quan trọng Luật Kinh doanh bảo hiểm bỏ ngỏ, có tranh chấp phát sinh khơng có sở pháp lý để giải Thực tế cho thấy, điều khoản bảo hiểm nhân thọ sản phẩm bảo hiểm triển khai thị trường, doanh nghiệp bảo hiểm đưa cam kết “doanh nghiệp bảo hiểm khơng chịu trách nhiệm tính hiệu lực, hợp pháp, đầy đủ việc chuyển nhượng hợp đồng bên mua bảo hiểm người chuyển nhượng” Giả sử, việc chuyển nhượng hợp đồng không hợp pháp, 10 doanh nghiệp bảo hiểm lại đồng ý chuyển nhượng kiện bảo hiểm xảy sau hợp đồng chuyển nhượng, quyền lợi trách nhiệm bên quan hệ hợp đồng (bên mua bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm, người nhận chuyển nhượng, người thụ hưởng) xác định nào? Vấn đề chưa có lời giải đáp Khơng có HĐBH nhân thọ, việc chuyển nhượng HĐBH tài sản HĐBH trách nhiệm dân gặp phải vướng mắc tương thiếu vắng quy định pháp luật Thứ ba, nhiều thuật ngữ Luật KDBH giải thích chưa cụ thể rõ ràng “giá trị hồn lại” (Điều 34, 35, 39) “chi phí hợp lý” (Điều 34, 39, 42) Mặc dù thuật ngữ sử dụng thường xuyên luật văn luật lại chưa giải thích cách cụ thể rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu khác Bên cạnh có nhiều thuật ngữ khác có cách hiểu khơng thống DNBH dẫn đến việc hạn chế khả lựa chọn khách hàng Thứ tư, nhiều điều luật chưa thực hợp lý: chẳng hạn như: Khoản Điều 34 LKDBH quy định thông báo tuổi bảo hiểm nhân thọ: “2 Trong trường hợp bên mua bảo hiểm thông báo sai tuổi người bảo hiểm, tuổi người bảo hiểm khơng thuộc nhóm tuổi bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm có quyền huỷ bỏ hợp đồng bảo hiểm hồn trả số phí bảo hiểm đóng cho bên mua bảo hiểm sau trừ chi phí hợp lý có liên quan Trong trường hợp hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực từ hai năm trở lên doanh nghiệp bảo hiểm phải trả cho bên mua bảo hiểm giá trị hoàn lại hợp đồng bảo hiểm” Quy định không với hệ hành vi hủy bỏ hợp đồng Vì hệ hành vi hủy bỏ hợp đồng khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết, bên phải hồn trả cho nhận nên khơng thể có giá trị hồn lại hợp đồng Khoản Điều 35 qui định DNBH có quyền đơn phương đình hợp đồng khơng phù hợp: theo quy định pháp luật nhiều quốc gia hợp đồng có giá trị hồn lại trường hợp bên mua khơng thể đóng phí bảo hiểm thời gian gia 11 hạn nộp phí khơng có thỏa huận khác Ví dụ thỏa thuận tự động nộp phí Bên mua bảo hiểm có quyền u cầu trì HĐBH với số tiền bảo hiểm nộp phí lần từ giá trị hồn lại hợp đồng cũ hợp đồng nà doanh nghiệp có cung cấp, bên mua bảo hiểm khơng u cầu quền lợi DNBH có quyền đình thực hợp đồng trả cho bên mua giá trị hoàn lại Mà theo qui định Khoản Điều 35 quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng quyền đương nhiên doanh nghiệp bảo hiểm Và việc quy định đương nhiên cướp quyền lợi đáng bên mua bảo hiểm Điều 39 Luật KDBH quy định trường hợp khơng trả tiền bảo hiểm nhiều bất cập: Thứ nhất, khoản Điều 39 Luật dừng lại việc quy định trường hợp “người bảo hiểm chết bị thương tật toàn vĩnh viễn lỗi cố ý bên mua bảo hiểm lỗi cố ý người thụ hưởng” điểm b khoản Quy định chưa phù hợp lẽ thực tế sản phẩm bảo hiểm người doanh nghiệp bảo hiểm triển khai có phạm vi bảo hiểm rộng bao gồm rủi ro: chết, thương tật toàn vĩnh viễn, thương tật phận vĩnh viễn, ốm đau, bệnh tật… Do vậy, quy định chưa đủ bỏ qua trường hợp “người bảo hiểm bị thương tật phận vĩnh viễn, ốm đau, bệnh tật lỗi cố ý bên mua bảo hiểm lỗi cố ý người thụ hưởng” Theo để bao quát mọi trường hợp nên sửa đổi điểm b khoản Điều sau: “rủi ro bảo hiểm xảy người bảo hiểm lỗi cố ý bên mua bảo hiểm, người bảo hiểm lỗi cố ý người thụ hưởng” Thứ hai, theo điểm c khoản Điều 39 doanh nghiệp bảo hiểm từ chối trả tiền bảo hiểm trường hợp “người bảo hiểm chết bị thi hành án tử hình” Điều có nghĩa kiện bảo hiểm xảy người bảo hiểm có hành vi cố ý vi phạm pháp luật (ngoại trừ trường hợp họ bị thi hành án tử hình) doanh nghiệp bảo hiểm phải giải quyền lợi bảo hiểm Theo tôi, quy định “hẹp” chưa thể mục đích thứ hai điều khoản loại trừ đề cập trên, không phù hợp với thông lệ quốc tế sản phẩm bảo hiểm người đặc biệt sản phẩm bảo hiểm nhân thọ doanh nghiệp bảo hiểm triển khai Chẳng hạn, điều khoản HĐBH nhân thọ doanh 12 nghiệp bảo hiểm thị trường Việt Nam quy định loại trừ trách nhiệm bảo hiểm trường hợp: “người bảo hiểm tham gia vào hoạt động bất hợp pháp, chống cự bị bắt giữ hay vượt ngục”, “người bảo hiểm có hành động phạm tội”, “hành vi cố ý vi phạm pháp luật người bảo hiểm” Rõ ràng quy định xét khía cạnh pháp luật chưa tương thích với quy định Điều 39 - LKDBH Tuy nhiên, xét phương diện lý luận bảo hiểm nhân thọ pháp luật thông lệ nước giới hồn tồn phù hợp Do vậy, xu hội nhập theo LKDBH cần thiết phải có thay đổi với thực tế khách quan phát triển chung toàn cầu Thứ ba, thực tế trường hợp quy định điều luật nói doanh nghiệp bảo hiểm mở rộng phạm vi loại trừ trách nhiệm bảo hiểm việc đưa vào điều khoản bảo hiểm mẫu trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm không bồi thường hay chi trả quyền lợi bảo hiểm kiện bảo hiểm xảy có nguyên nhân từ kiện sau: chiến tranh (có tuyên bố hay không tuyên bố), hành động thù địch mang tính chiến tranh, nội chiến, loạn, bạo động hay bạo loạn dân sự; sóng thần, núi lửa, nhiễm phóng xạ, tham gia đua, hoạt động thể thao chuyên nghiệp hoạt động nước có sử dụng mặt nạ thở… Để bảo vệ quyền lợi đáng người mua bảo hiểm, nhà làm luật Việt Nam nên nghiên cứu pháp điển hóa trường hợp LKDBH theo quy định rõ thảm họa hay kiện nào, với mức độ dẫn đến việc doanh nghiệp bảo hiểm khả toán doanh nghiệp bảo hiểm khơng phải trả tiền bảo hiểm Tuy nhiên, cần có quy định để ngăn ngừa trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm áp dụng điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm cách không hợp lý, gây ảnh hưởng đến quyền lợi khách hàng (vì HĐBH loại hợp đồng gia nhập khách hàng khơng có quyền thương thảo nội dung điều khoản hợp đồng) Các bên tham gia hợp đồng ln có xung đột lợi ích trực diện Sự xung đột mặt lợi ích nguyên nhân dẫn đến tranh chấp hợp đồng nói chung hợp đồng bảo hiểm nói riêng Xung đột lợi ích thể rõ nét hợp đồng bảo hiểm Bởi hợp đồng khác giá trị trao đổi bên thường thường tương xứng Còn hợp đồng bảo hiểm, lợi ích 13 bên tăng đồng nghĩa với việc bên lợi ích ương ứng Ví dụ: Nếu kiện bảo hiểm xảy thời hạn thực hợp đồng doanh nghiệp bảo hiểm phải trả cho người tham gia bảo hiểm khoản tiền, có cao so với phí bảo hiểm mà họ thu Hơn quan hệ hợp đồng bảo hiểm khách hàng thường muốn tối đa hóa số tiền bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm ln ln mong muốn trả Sự xung đột khiến cho bên thiếu hợp tác thực hợp đồng, dẫn đến tranh chấp hợp đồng Sự không cân xứng thông tin bên tham gia hợp đồng Đây nguyên nhân dẫn đến ảnh hưởng đến chất lượng hợp đồng dễ xảy tranh chấp Doanh nghiệp bảo hiểm đương nhiên hẳn khách hàng DNBH thường đưa hợp đồng mẫu, chứa điều khoản Khi khác hàng giao kết hợp đồng, họ khơng có đủ tỉnh táo thường gặp bất lợi có xung đột xảy Vì điều khoản xây dựng chặt chẽ theo hướng có lợi cho DNBH Xuất phát từ bên mua bảo hiểm Thứ nhất, vi phạm nguyên tắc trung thực Đối với người mua bảo hiểm, nguyên tắc trung thực thể việc, bên mua bảo hiểm phải cung cấp thông tin trung thực đầy đủ để DNBH đánh giá rủi ro, chấp nhận rủi ro, chấp nhận bảo hiểm, tính phí bảo hiểm cho phù hợp với thơng tin nhận Ngồi trách nhiệm cung cấp thơng tin bên mua bảo hiểm quy định điểm c, khoản 2, điều 18 Luật Kinh doanh bảo hiểm: “Bên mua bảo hiểm có nghĩa vụ thơng báo trường hợp làm tăng rủi ro làm phát sinh thêm trách nhiệm DNBH trình thực HĐBH theo yêu cầu DNBH” Hiện có nhiều trường hợp người mua bảo hiểm cố ý cung cấp sai thật, vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc trung thực HĐBH Hành vi gian dối xảy giai đoạn kí kết hợp đồng giai đoạn cung cấp tài liệu liên quan đến kiện bảo hiểm Qua tình cụ thể, việc vi phạm bên mua bảo hiểm quy hành vi sau: - Có hành vi cố ý cung cấp thông tin sai thật nhằm giao kết HĐBH để trả tiền bảo hiểm Trường hợp HĐBH xử lý theo hướng doanh nghiệp bảo hiểm 14 tuyên bố đơn phương chấm dứt hợp đồng theo Điều 19 khoản điểm a Luật kinh doanh bảo hiểm - Tại thời điểm giao kết hợp đồng bên mua bảo hiểm biết rõ kiện bảo hiểm xảy Doanh nghiệp bảo hiểm đề nghị tòa án tun bố HĐBH vơ hiệu tho Điều 22 khoản điểm c Luật kinh doanh bảo hiểm - Bên mua bảo hiểm có hành vi lừa dối giao kết hợp đồng Trong trường hợp này, doanh nghiệp bảo hiểm đề nghị tòa án tun bố HĐBH vơ hiệu theo Điều 22 khoản điểm d Luật kinh doanh bảo hiểm Thứ hai, người mua bảo hiểm thiếu hiểu biết pháp luật bảo hiểm Thị trường bảo hiểm nước ta thực phát triển năm gần Nhận thức người dân bảo hiểm nhiều hạn chế mà việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo hiểm cho người dân cách rộng rãi chưa quan tâm mức Một chưa biết nhiều bảo hiểm pháp luật bảo hiểm tiếp cận với hợp đồng bảo hiểm nói gặp khó khăn, khó hiểu Đặc biệt điều khoản mẫu hợp đồng bảo hiểm quy định phức tạp, người mua bảo hiểm không dễ để hiểu tất mọi điều khoản Do vậy, khách hàng bảo hiểm cần tư vấn viên/đại lý bảo hiểm giải thích kỹ càng… Phó thác vào tư vấn viên bảo hiểm, đặt bút ký chưa nắm rõ hết điều khoản hợp đồng bảo hiểm với quy định phức tạp, nhiều khách hàng xúc phải chấp nhận cách giải DN bảo hiểm phát sinh kiện Xuất phát từ doanh nghiệp bảo hiểm, đại lý bảo hiểm Nguyên nhân gây tranh chấp từ phía DNBH, đại lí bảo hiểm xem xét hai phương diện: Thứ nhất, vi phạm nguyên tắc trung thực trình giao kết hợp đồng bảo hiểm Một nguyên tắc quan trọng giao kết hợp đồng bảo hiểm nguyên tắc trung thực Về phía DNBH, trách nhiệm quan trọng, thể tính xác, trung thực DNBH việc cung cấp thông tin đầy đủ HĐBH cho khách hàng Theo đó, giao kết bảo hiểm, DNBH đưa lời cam kết điều kiện phương thức bồi thường nên mọi thông tin đưa để cam kết phải trung thực, rõ ràng Đó sở để người tham gia bảo hiểm lựa chọn trước đưa 15 định tham gia HĐBH Thực tế, nhiều trường hợp DNBH thường bỏ qua chi tiết mà khách hàng cần biết giá trị hoàn lại HĐBHNT, nghĩa vụ mà bên mua bảo hiểm phải tuân thủ chặt chẽ thời hạn nộp phí bảo hiểm, nghĩa vụ kê khai thật chi tiết trung thực Bởi, DNBH nắm bắt tâm lý khách hàng, người mua bảo hiểm thường bỏ ý định giao kết hợp đồng thấy có q nhiều nghĩa vụ Vì vậy, DNBH đại lý bảo hiểm mang sản phẩm bảo hiểm đến với khách hàng chủ yếu nói phần quyền lợi khách hàng, chí phóng đại quyền lợi ích mà khách hàng nhận Trong đó, phần nghĩa vụ khách hàng khơng nhắc đến bị nhắc sơ qua thủ thuật tinh vi để nhằm mục đích khách hàng ký vào hợp đồng bảo hiểm Thứ hai, nguyên nhân DNBH chưa thực thiện chí có tinh thần hợp tác hay DNBH dùng “thủ thuật” để đánh lạc hướng khách hàng Trong ví dụ nêu, trường hợp NS Lê Dung, DNBH có tinh thần hợp tác, thực thiện chí nên có nhắc nhở NS Lê Dung việc kê khai thật nên nhấn mạnh hậu việc không thực nghiêm túc việc kê khai thông tin Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật hợp đồng bảo hiểm hạn chế Như đề cập phần trước, nguyên nhân xảy tranh chấp bên mua bảo hiểm hiểu biết pháp luật HĐBH hạn chế Do đó, việc tun truyền phổ biến pháp luật HĐBH tương đối quan trọng Việc thực yếu công tác cộng với ý thức dùng pháp luật bảo vệ người dân nói chung chưa cao nguyên nhân sâu xa khiến cho tình trạng tranh chấp HĐBH tồn phổ biến hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhiều năm gần IV Một số giải pháp pháp lý để hạn chế tình trạng tranh chấp hợp đồng bảo hiểm 16 Hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng bảo hiểm Mặc dù Luật Kinh doanh bảo hiểm hoàn thiện theo hướng bổ sung sửa đổi vào năm 2010 Luật thấy tồn bất cập khơng nhỏ Do đòi hỏi cần phải có đổi mặt lập pháp để khắc phục tình trạng tranh chấp liên quan đến HĐBH sau: Thứ nhất, nên sửa đổi Điều 578 theo hướng, việc trả tiền bảo hiểm phải theo thoả thuận, trả cho người bảo hiểm người thụ hưởng Nếu người bảo hiểm chết mà khơng phải người thụ hưởng, số tiền bảo hiểm trả cho người thụ hưởng Số tiền bảo hiểm coi di sản thừa kế người bảo hiểm khơng có người thụ hưởng Quy định với mục đích bên mua bảo hiểm bảo hiểm người không làm ảnh hưởng đến điều chỉnh loại HĐBH khác Thứ hai, cần phải sửa đổi quy định chuyển nhượng HĐBH Chuyển nhượng HĐBH nội dung quan trọng, đặc thù phức tạp, đòi hòi cần có điều chỉnh pháp luật Tuy nhiên, phân tích phần bất cập pháp luật, theo chúng tôi, nhà làm luật cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định cho phù hợp hoàn thiện nhằm đảm bảo cơng quyền, lợi ích hợp pháp bên quan hệ HĐBH Nhóm chúng em xin đưa kiến nghị sửa đổi Điều 26 Luật Kinh doanh bảo hiểm sau: “1 Bên mua bảo hiểm chuyển nhượng HĐBH cho người khác gọi người nhận chuyển nhượng hợp đồng Người nhận chuyển nhượng phải người có lực hành vi dân đầy đủ phải có quyền lợi bảo hiểm đối tượng bảo hiểm Riêng trường hợp bên mua bảo hiểm giao kết HĐBH người cho trường hợp chết người khác, việc chuyển nhượng hợp đồng phải đồng ý văn người bảo hiểm Việc chuyển nhượng hợp đồng coi có hiệu lực trường hợp bên mua bảo hiểm thông báo văn cho doanh nghiệp bảo hiểm việc chuyển nhượng doanh nghiệp bảo hiểm có văn chấp thuận việc chuyển nhượng đó, trừ trường hợp việc chuyển nhượng thực theo tập quán quốc tế 17 Kể từ thời điểm doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận việc chuyển nhượng hợp đồng mọi quyền, nghĩa vụ bên mua bảo hiểm chấm dứt; đồng thời quyền, nghĩa vụ người nhận chuyển nhượng theo HĐBH bắt đầu phát sinh đảm bảo đầy đủ Trường hợp sau bên mua bảo hiểm chuyển nhượng HĐBH, doanh nghiệp bảo hiểm phát có chứng chứng minh thời điểm giao kết HĐBH, bên mua bảo hiểm cung cấp thông tin sai thật che giấu thông tin mà biết thơng tin đó, doanh nghiệp bảo hiểm từ chối chấp nhận bảo hiểm, trì hỗn chấp nhận bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm với điều kiện kèm theo, doanh nghiệp bảo hiểm có quyền đình thực hợp đồng, khơng phải giải quyền lợi bảo hiểm rủi ro đối tượng bảo hiểm có quyền thu phí đến thời điểm doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận việc chuyển nhượng hợp đồng, đồng thời hoàn trả cho bên nhận chuyển nhượng hợp đồng số phí bảo hiểm mà họ đóng (trừ trường hợp bên nhận chuyển nhượng biết hành vi cung cấp thông tin sai thật che giấu thơng tin sai thật bên mua bảo hiểm)” Thứ ba, cần phải giải thích cụ thể thuật ngữ "giá trị hồn lại" "chi phí hợp lý" quy định Điều 34, 35, 39, 42 Luật KDBH, số thuật ngữ khác, để tránh cách hiểu khác nhau, không thống chủ thể HĐBH, dẫn đến việc hạn chế khả lựa chọn khách hàng Thứ tư, cần sửa đổi Điều 39 Luật KDBH theo hướng thống quy định trường hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm bảo hiểm nhân thọ quy định rõ doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường trả tiền bảo hiểm trường hợp rủi ro xảy người bảo hiểm nguyên nhân sau: - Hành vi phạm tội và/hoặc hành vi cố ý vi phạm pháp luật khác Người bảo hiểm; - Hành vi cố ý người bảo hiểm, bên mua bảo hiểm hoặc/người thụ hưởng; - Hành vi tự tử người bảo hiểm HĐBH có hiệu lực 24 tháng; 18 - Do tượng thời tiết thay đổi đột ngột (sóng thần, động đất, núi lửa, lũ, lụt, bão), chiến tranh, nội chiến, loạn tượng khách quan khác có tính chất thảm họa Ngồi điểm cần hoàn thiện nêu trên, để điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm áp dụng đắn xác thực thực tế thiết nghĩ cần phải có quan nhà nước tổ chức có thẩm quyền đưa định nghĩa cụ thể trường hợp loại trừ đưa tuyên bố thức trường hợp loại trừ nói xảy ra, việc doanh nghiệp bảo hiểm có áp dụng điều khoản loại trừ hay không sở đánh giá mức độ ảnh hưởng Thắt chặt quy định hoạt động kê khai thông tin Để tránh tranh chấp xảy việc thực quy định pháp luật nghĩa vụ cung cấp thông tin, theo chúng tôi, trước giao kết hợp đồng, bên cần thiết phải lập biên ghi rõ nội dung mà doanh nghiệp bảo hiểm yêu cầu thông tin mà bên mua bảo hiểm cung cấp cho doanh nghiệp bảo hiểm Bởi lẽ, tham gia vào quan hệ kinh doanh bảo hiểm có chủ thể trung gian đại lý bảo hiểm doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, chủ thể - quyền lợi mà khơng trọng đến việc thực quy định pháp luật nghĩa vụ cung cấp thơng tin - gây bất lợi cho doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm Đối với hoạt động giải thích hợp đồng bảo hiểm Thứ nhất, HĐBH cần đảm bảo yếu tố tất điều khoản nêu phải rõ ràng, dễ hiểu cho bên mua bảo hiểm Cần phổ biến rộng rãi quyền giải thích hợp đồng bảo hiểm trước giao kết HĐBH đến quần chúng Việc giải thích HĐBH khơng giúp người mua bảo hiểm hiểu rõ quyền nghĩa vụ mà làm giảm bớt đối kháng lợi ích hai bên xảy tranh chấp Thứ hai, bên mua bảo hiểm có nhu cầu mua bảo hiểm cần tiếp cận nâng cao hiểu biết lĩnh vực bảo hiểm Bởi HĐBH loại hợp đồng khó hiểu tính chất vốn có Bên bán bảo hiểm phải cung cấp đủ thơng tin liên quan đến sản phẩm bảo hiểm công ty đại lí bảo hiểm cần làm vai trò với 19 khách hàng, khơng có hành vi làm sai lệch thông tin với khách hàng sản phẩm bảo hiểm dẫn đến tranh chấp khơng đáng có Nâng cao cơng tác tun truyền phổ biến pháp luật hợp đồng bảo hiểm - Việc thông tin giáo dục bảo hiểm pháp luật bảo hiểm cần tăng cường phổ biến rộng rãi (các phương tiện thông tin đại chúng, biên sọan xuất ấn phẩm có liên quan, biên sọan từ điển bảo hiểm ) - Tạo điều kiện khuyến khích mạng lưới trung gian bảo hiểm phát triển hình thức mơi giới bảo hiểm, đại lý độc lập để giúp người dân tiếp cận bảo hiểm dễ dàng bảo vệ quyền lợi người mua bảo hiểm Ngoài ra, quan quản lý nhà nước doanh nghiệp phải thiết lập mối quan hệ chặt chẽ để nắm bắt thông tin Đồng thời, tăng cường công tác giám sát, cưỡng chế quan quản lý hoạt động bảo hiểm Cần phối hợp với Hiệp hội Bảo hiểm thực thi quy tắc đạo đức nghề nghiệp, đào tạo nguồn nhân lực Và Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam cần thường xuyên mở đợt tập huấn nâng cao kiến thức pháp luật giải tranh chấp hợp đồng bảo hiểm cho học viên cán doanh nghiệp bảo hiểm C KẾT THÚC Trong bối cảnh Việt Nam tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, bước phải mở cửa thị trường theo hiệp định cam kết quốc tế, ngành bảo hiểm đứng trước thách thức hội Vì vậy, việc hạn chế tranh chấp hợp đồng bảo hiểm vấn đề cấp thiết Để giải vấn đề cần phối hợp ban ngành, quan quản lý có thẩm quyền nhập nhà nước Từ đó, thúc đẩy ngành bảo hiểm phát triển bền vững vững mạnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 Luật sửa đổi, bổ sung Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2011 văn hướng dẫn thi hành Bộ luật Dân 2005 Bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm theo pháp luật Việt Nam, TS Phạm Văn Tuyết, Nxb.TP, Hà Nội, 2007 Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số tháng 9/2008 Luật Kinh doanh bảo hiểm – Những nội dung cần hoàn thiện Ths.Trần Vũ Hải - ĐH Luật Hà Nội Luận văn tốt nghiệp: Vấn đề xác định lỗi giải tranh chấp hơp đồng bảo hiểm Ly Thị Hương Giang, Hà Nội, 2005 Bài viết : “30% hợp đồng bảo hiểm bị hủy trước hạn” http://webbaohiem.net/kinh-doanh/89-30-hp-ng-bo-him-b-hy-trc-hn-.html Bài viết “Prudential từ chối trả tiền bảo hiểm cho gia đình NS Lê Dung” http://vietbao.vn/Kinh-te/Prudential-tu-choi-tra-tien-bao-hiem-cho-gia-dinh-NSLe-Dung/10723552/87/ Bài viết Giải tranh chấp hợp đồng bảo hiểm Tòa án” http://congly.com.vn/phap-dinh/nghiep-vu/giai-quyet-tranh-chap-ve-hop-dongbao-hiem-tai-toa-an-33010.html 21 ... trường bảo hiểm Với đề tài Tìm hiểu thực trạng tranh chấp hợp đồng bảo hiểm từ nguyên nhân đề xuất giải pháp pháp lý để hạn chế tranh chấp nhóm xin trình bày điểm hợp đồng bảo hiểm, đưa thực trạng. .. nhiều Nhằm giải tranh chấp hợp đồng bảo hiểm xảy ra, pháp luật Việt Nam hành quy định rõ ràng thẩm quyền, thủ tục chế giải tranh chấp hợp đồng bảo hiểm Tuy nhiên, tranh chấp hợp đồng bảo hiểm tượng... giải pháp pháp lý để hạn chế tình trạng tranh chấp hợp đồng bảo hiểm 16 Hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng bảo hiểm Mặc dù Luật Kinh doanh bảo hiểm hoàn thiện theo hướng bổ sung sửa đổi vào

Ngày đăng: 25/03/2019, 12:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU.

  • B. NỘI DUNG CHÍNH.

  • I. Một số khái niệm.

  • 1. Khái niệm hợp đồng bảo hiểm.

  • 2. Khái niệm tranh chấp hợp đồng bảo hiểm.

  • II. Thực trạng tranh chấp hợp đồng bảo hiểm.

  • III. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến những tranh chấp hợp đồng bảo hiểm.

  • 1. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và hướng dẫn về hợp đồng bảo hiểm hiện nay chưa đủ và còn tồn tại bất cập.

  • 2. Các bên tham gia hợp đồng luôn có sự xung đột lợi ích trực diện.

  • 3. Sự không cân xứng các thông tin giữa các bên tham gia hợp đồng.

  • 4. Xuất phát từ bên mua bảo hiểm.

  • 5. Xuất phát từ doanh nghiệp bảo hiểm, đại lý bảo hiểm

  • 6. Công tác tuyên truyền và phổ biến pháp luật về hợp đồng bảo hiểm còn hạn chế.

  • 1. Hoàn thiện các quy định pháp luật về hợp đồng bảo hiểm.

  • 2. Thắt chặt hơn trong các quy định về hoạt động kê khai thông tin.

  • 3. Đối với hoạt động giải thích hợp đồng bảo hiểm.

  • 4. Nâng cao công tác tuyên truyền và phổ biến pháp luật về hợp đồng bảo hiểm.

  • C. KẾT THÚC.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan