Chủ trương chính sách lớn của đảng CSVN về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế ở việt nam hiện nay

22 38 0
Chủ trương chính sách lớn của đảng CSVN về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIEU LN MƠN HỌC ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Giảng viên hướng dân: Họ tên sinh viên ThS.Hoàng Thị Lan MSSV Lớp học Lưu Văn Nam 20181229 125597 Trịnh Duy Tuệ 20181297 125597 Nguyễn Văn Đạo 20181106 125597 Hà Nội, tháng năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MƠN HỌC ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Điểm Nhận xét giảng viên TÊN ĐÈ TÀI: Chủ trương sách lớn Đảng CSVN mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế Việt Nam Giảng viên hướng dân: Họ tên sinh viên ThS.Hoàng Thị Lan MSSV Lớp học Lưu Văn Nam 20181229 125597 Trịnh Duy Tuệ Nguyễn Văn Đạo 20181297 20181106 125597 125597 Hà Nội, tháng năm 202 MỤC LỤC PHAN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan đề tài (lịch sử nghiên cứu) Mục đích nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Phưong pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài .2 PHẦN NỘI DUNG .3 Chưong Một sỗ vấn đề lý luận chung đường lối đỗi ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam Chưong Hoàn cảnh lịch sử trình hình thành đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế thời kỳ đổi nước ta 2.1 Hoàn cảnh lịch sử 2.2 Quá trình hình thành đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế thời kỳ đổi Chưong Nội dung chủ trưong, sách lớn Đảng mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế Việt Nam 3.1 Mục tiêu, nhiệm vụ tư tưởng đạo 3.2 Một số chủ trương, sách lớn Đảng mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế Việt Nam 10 Chưong Iv Thực tiễn kết thực chủ trưong sách đối ngoại, hội nhập quốc tế nguyên nhân 14 4.1 Thực tiễn kết thực chủ trương sách đối ngoại hội nhập quốc tế nước ta 14 4.2 Nguyên nhân 16 KÉT LUẬN CHUNG 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHÀN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ nay, khơng đứng ngồi cuộc, nước ta tham gia tích cực để thực hội nhập quốc tế Thực đường lối đỗi ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển; đa phưong hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, Việt Nam ngày tích cực chủ động hội nhập quốc tế với vị vai trò ngày gia tăng khu vực giới Chính sách đối ngoại Việt Nam triển khai thời gian qua góp phần quan trọng việc giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước, đóng góp tích cực vào cơng xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc, nâng cao vị uy tín Việt Nam trường quốc tế Quá trình hoạch định triển khai sách đối ngoại quy trình phức tạp, theo cần xem xét tổng hợp yếu tố tác động từ bên lẫn bên ngoài, bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào khu vực giới Chính lý đó, để tìm hiểu sâu hon đường lối đối ngoại Đảng ta, em xin lựa chọn đề tài: “ Chủ trương, sách lớn Đảng Cộng sản Việt Nam mở rộng quan hệ đoi ngoại, hội nhập quốc tế Việt nam nay” để nghiên cứu trình bày tiểu luận Tồng quan đề tài (lịch sử nghiên cửu) Đề tài nghiên cứu từ đầu kỳ học, chúng em phân công công việc cho người tham gia đóng góp Trong q trình nghiên cứu bọn em cúng tham khảo cơng trình nghiên cứu khác Do kiến thức cịn hạn chế nên khơng khỏi có sai sót, chúng em mong nhận góp ý cô để đề tài hoản chỉnh Mục đích nghiên cửu đề tài Tìm hiểu hồn cảnh lịch sử, q trình hình thành, mục tiêu, định hướng nội dung chủ trưong, sách lớn đường lối đối ngoại hội nhập quốc tế nước ta Tìm hiểu thực tiễn thực thi chủ trưong sách lớn đường lối đơi ngoại hội nhập quốc tế, từ tìm hiểu nguyên nhân cửa thành tựu hạn chế việc thực thi chủ trưong sách Phạm vi nghiên cửu đề tài Đường lối hội nhập Việt Nam khảo sát chủ yếu văn kiện Đảng lịch sử Việt Nam Đồng thời dựa hội nghị quốc tế mà Việt Nam tham dự Phương pháp nhhiên cửu củg đề tài Trong trình viết đe tài, sở tuân thủ phương pháp Mác xít nghiên cứu, chúng em sử dụng phương pháp chủ yếu phương pháp lịch sử, kết hợp với phương pháp logic, coi trọng phương pháp khác phân tích, tổng hợp nhằm làm sáng tỏ vấn đe đặt đệ tài Đóng góp đề tài Những kết nghiên cứu đóng góp cho cơng mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập Việt Nam với giới Đe tài giúp cho sinh viên hiểu đường lối mà Đảng ta thực Đồng thời giúp ngăn chặn tư tưởng không vệ công hội nhập Ket cấu đề tài Đệ tài trình bày thơng qua phần chương: - Ba phần gồm có: Phần mở đầu, Phần nội dung Phần kết luận - Bốn chương gồm có: Chương I Một số vấn đệ lý luận chung vệ đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam Chương II Hoàn cảnh lịch sử q trính hình thành đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế thời kỳ đổi nước ta Chương III Nội dung chủ trương, sách lớn Đảng vệ mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế Việt Nam Chương IV Thực tiễn kết thực chủ trương sách đối ngoại, hội nhập quốc tế nguyên nhân PHÀN NỘI DUNG Chương Một số vấn đề lý luận chung ve đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam Đường lỗi đỗi ngoại phận đường lỗi lãnh đạo chung Đảng ta, giai đoạn cách mạng có mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể góp phần phục vụ đường lỗi đỗi nội Qua 30 năm đổi mới, đất nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng có ý nghĩa lịch sử lĩnh vực đời sỗng xã hội: Kinh tế tăng trưởng khá, trị ổn định, quỗc phòng - an ninh tăng cường, văn hóa - xã hội có bước phát triển mới; đời sỗng vật chất, tinh thần nhân dân cải thiện; quan hệ đỗi ngoại ngày mở rộng, vào chiều sâu, vị uy tín Việt Nam trường quỗc tế nâng cao Ngay từ đời, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: Cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới, chủ trương đoàn kết dân tộc bị áp giai cấp vô sản giới, giai cấp vô sản Pháp Đây kim nam cho việc xác lập tình hữu nghị, đồn kết, hợp tác với nhân dân nước, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, góp phần quan trọng vào thang lợi cách mạng Việt Nam suỗi gần 80 năm qua lãnh đạo Đảng Trong 30 năm kháng chiến chỗng thực dân Pháp đế quỗc Mỹ (1945- 1975) đường lỗi đỗi ngoại Đảng tuân thủ mục đích bất di bất dịch hịa bình, thỗng nhất, độc lập, dân chủ, quán triệt quan điểm kiên trì nguyên tẩc mềm dẻo, linh hoạt sách lược Thời kỳ nước.xây dựng, chủ nghĩa xã hội (1975 - 1986), việc Ịhạt chặt tình hữu nghị mở rộng quan hệ hợp tác với nước xã hội chủ nghĩa vấn đề hàng đầu chíhh sách đỗi ngoại Đảng Nhà nước ta Trong đó, đồn kết hợp tác tồn diện với Liên Xơ hịn đá tảng sách đỗi ngoại Việt Nam; củng cỗ tăng trưởng quan hệ đoàn kết, hợp tác đặc biệt Việt Nam - Lào Campuchia điều có ý nghĩa sỗng cịn đỗi với vận mệnh ba dân tộc ủng hộ đấu tranh nước Á, Phi, Mỹ Latinh phong trào không liên kết; chủ trương thiết lập quan hệ láng giềng tỗt với nước ASEAN, hịa bình an ninh khu vực giới, Việt Nam sẵn sàng nước ASEAN tiến hành đỗi thoại thương lượng tiến tới thực Đơng Nam Á hịa bình ổn định, hữu nghị hợp tác Chương Hoàn cảnh lịch sử q trình hình thành đưịng lối đối nhoại, hội nhập quốc tế thịi kỳ đồi mói nước ta 2.1 Hồn cảnh lịch sử Tình hình giới từ thập kỷ 80 kỷ XX: Từ năm 1980, cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến mặt đời sỗng quỗc gia, dân tộc.Các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng sâu sắc Đến đau năm 1990, chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô sụp đổ, dẫn đến biến đổi to lớn quan hệ quỗc tế Trật tự giới hình thành từ sau chiến tranh giới thứ hai sở hai khỗi đỗi lập Liên Xô Hoa Kỳ đứng đầu (trật tự giới hai cực) tan rã, mở thời kỳ hình thành trật tự giới Trên phạm vi giới, chiến tranh cục bộ, xung đột, tranh chấp còn, xu chung giới hồ bình hợp tác phát triển Các quỗc gia, tổ chức lực lượng trị quỗc tế thực điều chỉnh chiến lược đỗi nội, đỗi ngoại phương thức hành động cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ bên đặc điểm giới Xu chạy đua phát triển kinh tế khiến nước, nước phát triển đổi tư đỗi ngoại, thực sách đa phương hố, đa dạng hoá quan hệ quỗc tế; mở rộng tăng cườngi liên kết, hợp tác với nước phát triển để tranh thủ vỗn, kỴ thuật, công nghệ, mở rộng thị trường, học tập kinh nghiệm tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh.Các nước đổi tư quan niệm sức mạnh, vị quỗc gia Thay cách đánh giá cũ, chủ yếu dựa vào mạnh qn tiêu chí tổng hợp, sức mạnh kinh tế đặt vị trí quan trọng hàng đau Tình hình khu vực châu Á - Thái Bình Dương, từ năm 1990, có nhiều chuyển biến mới: Trước hết khu vực tồn bất ổn, vấn đề hạt nhân, vấn đề tranh chấp lãnh hải thuộc vùng biển Đông việc sỗ nước khu vực tăng cường vũ trang, châu Á - Thái Bình Dương đánh giá khu vực ổn định; hai là, châu Ả - Thái Bình Dương có tiềm lực lớn động phát triển kinh tế Xu hoà bình hợp tác khu vực phát triển mạnh Yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Việt Nam: Sự bao vây, chống phá lực thù địch đỗi với Việt Nam từ nửa cuối thập kỷ 1970 thể kỷ XX tạo nên tình trạng căng thẳng, ổn định khu vực gây khó khăn, cản trở cho phát triển cách mạng Việt Nam, nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng nước ta Mặt khác, hậu nặng nề chiến tranh khuyết điểm chủ quan, kinh tế Việt Nam lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng Nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới thách thức lớn cách mạng Việt Nam Vì vậy, nhu cầu chống tụt hậu kinh tế đặt gay gắt Để thu hẹp khoảng cách phát triển nước ta với quốc gia khác, việc phát huy tối đa nguồn lực nước, cần phải tranh thủ nguồn lực bên ngồi, việc mở rộng tăng cường hợp tác kinh tế với nước tham gia vào chế hợp tác đa phương có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Những đặc điểm, xu quốc tế yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam nêu sở để Đảng Cộng sản Việt Nam xác định quan điểm hoạch định chủ trương, sách đối ngoại thời kỳ đổi 2.2 Quá trình hình thành đường lối đối nhoại, hội nhập quốc tế thời kỳ đổi mổi Giai đoạn 1986-1996: Xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế: -Đại hội VI Đảng (12 /1986) sở nhận thức đặc điểm bật giới cách mạng khoa - học kỹ thuật diễn mạnh mẽ, đẩy nhanh q trình quốc tế hố lực lượng sản xuất, Đảng ta nhận định: “xu mở rộng phân công, hợp tác nước, kể nước có chế độ kinh tế - xã hội khác nhau,cũng điều kiện quan trọng công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta” -Triển khai chủ trương Đảng, tháng 12-1987, luật đầu tư nước Việt Nam ban hành Đây lần Nhà nước ta tạo sở pháp lý cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam - mở cửa để thu hút nguồn vốn, thiết bị kinh nghiệm tổ chức quản lý sản xuất, kinh doanh phục vụ công xây dựng, phát triển đất nước -Tháng 5-1988, Bộ trị nghị số 13 nhiệm vụ sách đối ngoại tình tình mới, khẳng định mục tiêu chiến lược lợi ích cao Đảng nhân dân ta phải củng cỗ giữ vững hồ bình để tập trung sức xây dựng phát triển kinh tế Bộ trị đề chủ trương kiên chủ động chuyển đấu tranh từ tình trạng đỗi đầu sang đấu tranh hợp tác tồn hoà bình; lợi dụng phát triển cách mạng khoa học - kỹ thuật xu tồn cầu hố kinh tế giới để tranh thủ vị trí có lợi phân cơng lao động quỗc tế; kiên mở rộng quan hệ hợp tác quỗc tế, sức đa dạng hóa quan hệ đỗi ngoại -Đại hội VII Đảng (6/1991) đề chủ trương “hợp tác bình đẳng có lợi với tất nước, khơng phân biệt chế độ trị - xã hội khác nhau, sở nguyên tắc tồn hồ bình”, với phương châm “Việt Nam muỗn làm bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Đại hội VII đổi sách đỗi ngoại với đỗi tác cụ thể Với Lào Campuchia, thực đổi phương thức hợp tác, trọng hiệu tinh thần bình đẳng Với Trung Quỗc, Đảng chủ trương thúc đẩy bình thường hoá quan hệ, bước mở rộng hợp tác Việt - Trung Trong quan hệ với khu vực, chủ trương phát triển quan hệ hữu nghị với nước Đông Nam Á châu Á - Thái Bình Dương, phấn đấu cho Đơng Nam Á hồ bình, hữu nghị hợp tác Đỗi với Hoa Kỳ, Đại hội nhấn mạnh u cầu thúc đẩy q trình bình thường hố quan hệ Việt Nam -Hoa Kỳ Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội lần thứ VII Đảng thông qua, xác định quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất nước giới đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng + Các Hội nghị Trung ương (khoá VII) tiếp tục cụ thể hoá quan điểm Đại hội VII lĩnh vực đỗi ngoại Trong đó, Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khoá VII (tháng 6-1992) nhấn mạnh yêu cầu đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quỗc tế Mở rộng cửa để tiếp thu vỗn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý nước ngoài, tiếp cận thị trường giới, sở bảo đảm an ninh quỗc gia, bảo vệ tài nguyên, môi trường, hạn chế đến mức tỗi thiểu mặt tiêu cực phát sinh trình mở cửa + Hội nghị nhiệm kỳ khoá VII (1/1994) chủ trương triển khai mạnh mẽ đồng đường lỗi đỗi ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa dạng hoá đa phương hoá quan hệ đỗi ngoại, sở tư tưởng đạo là: giữ vững nguyên tắc độc lập, thỗng chủ nghĩa xã hội đồng thời phải sáng tạo, động, linh hoạt phù hợp với vị trí, điều kiện hồn cảnh cụ thể Việt Nam diễn biến tình hình giới khu vực, phù hợp với đặc điểm đỗi tượng Như quan điểm chủ trương đỗi ngoại rộng mở đề từ Đại hội lần thứ VI, sau nghị trung ương từ khoá VI đến khoá VII phát triển hình thành đường lỗi đỗi ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quỗc tế Giai đoạn 1996-2008: Bổ sung phát triển đường lỗi đỗi ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quỗc tế + Đại hội lần thứ VIII Đảng (6/1996) khẳng định tiếp tục mở rộng quan hệ quỗc tế, hợp tác nhiều mặt với nước, trung tâm kinh tế, trị khu vực quỗc tế Đồng thời chủ trương “xây dựng kinh tế mở “đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế khu vực giới” Đại hội VIII xác định rõ quan điểm đỗi ngọai với nhóm đỗi tác như: sức tăng cường quan hệ với nước láng giềng nước tổ chức ASEAN; không ngừng củng cỗ quan hệ với nước bạn bè truyền thỗng; coi trọng quan hệ với nước phát triển trung tâm kinh tế - trị giới; đồn kết với nước phát triển, với phong trào khơng liên kết; tham gia tích cực đóng góp cho hoạt động tổ chức quỗc tế, diễn đàn quỗc tế.So với Đại hội VII, chủ trương đỗi ngoại Đại hội VIII có điểm mới: là, chủ trương mở rộng quan hệ với đảng cầm quyền đảng khác Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương, khoá VIII (tháng 12-1997), rõ: ^sở phát huy nội lực, thực quán, lâu dài sách thu hút nguồn lực bên ngòai Nghị đề chủ trương tiến hành khẩn trương, vững việc đàm phán Hiệp định Thương mại với Mỹ, gia nhập APEC WTO + Đại hội IX Đảng (4/2001), Đảng nhấn mạnh chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quỗc tế khu vực theo tinh thần phát huy tỗi đa nội lực Lần đầu tiên, Đảng nêu rõ quan điểm xây dựng kinh tế độc lập tự chủ” “Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, trước hết độc lập tự chủ đường lỗi, sách, đồng thời có tiềm lực kinh tế đủ mạnh Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ phải đôi với chủ động hội nhập kinh tế quỗc tế, mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đỗi ngoại, kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp phát triển đất nước” Cảm nhận đầy đủ “lực” “thế” đất nước sau 15 năm đổi mới, Đại hội IX phát triển phương châm Đại Hội VII là: “Việt Nam muốn làm bạn với nước cộng đồng giới phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” thành “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Chủ trương xây dựng quan hệ đối tác đề Đại hội IX đánh dấu bước phát triển chất tiến trình quan hệ quốc tế Việt Nam thời kỳ đổi mới.Tháng 11-2001, Bộ Chính trị Nghị 07 hội nhập kinh tế quốc tế Nghị đề nhiệm vụ cụ thể biện pháp tổ chức thực trình hội nhập kinh tế quốc tế Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khoá IX (ngày 5-1-2004) nhấn mạnh yêu cầu chuẩn bị tốt điều kiện nước để sớm nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO); kiên đấu tranh với biểu lợi ích cục làm kìm hãm tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (tháng 4-2006) nêu quan điểm: thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hồ bình hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hố, đa dạng hoá quan hệ quốc tế Đồng thời đề chủ trương “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế hoàn toàn chủ động định đường lối, sách hội nhập kinh tế quốc tế, khơng thể rơi vào bị động; phân tích lựa chọn phương thức hội nhập đúng, dự báo tình thuận lợi khó khăn hội nhập kinh tế quốc tế Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế khẩn trương chuẩn bị, điều chỉnh, đổi bên trong, từ phương thức lãnh đạo, quản lý đến hoạt động thực tiễn; từ Trung ương đến địa phương, doanh nghiệp; khẩn trương xây dựng lộ trình, kế hoạch, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật; nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế; tích cực, phải thận trọng, vững Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế phải ý chí, tâm Đảng, Nhà nước, tồn dân, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế toàn xã hội Như vậy, đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế xác lập mười năm đầu thời kỳ đổi (1986-1996), đến Đại hội X (năm 2006) bổ sung, phát triển theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, hình thành đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hố, đa dạng hoá quan hệ quốc tế Chương Nội dunh chủ trương, sách lớn củg Đảnh vệ mở rộng qugn hệ đối nhoại, hội nhập quốc te ộ Việt Ngm ngy 3.1 Mục tiêu, nhiệm vụ tư tưởng đạo Trong văn kiện liên quan đen lĩnh vực đỗi ngoại, Đảng ta rõ hội thách thức việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh te quỗc te, sở Đảng xác định mục tiêu, nhiệm vụ tu tưởng đạo công tác đỗi ngoại ❖ Cơ hội thách thức: hội: Xu the hoà bình, hợp tác phát triển xu the tồn cầu hóa kinh te tạo thuận lợi cho nước ta mở rộng quan hệ đỗi ngoại, hợp tác phát triển kinh te Mặt khác, thắng lợi nghiệp đổi nâng cao the lực nước ta trường quỗc te, tạo tiền đề cho quan hệ đỗi ngoại, hội nhập kinh te quỗc te thách thức: Những vấn đề tồn cầu phân hố giàu nghèo, dịch bệnh, tội phạm xuyên quỗc gia gây tác động bất lợi đỗi với nước ta Nền kinh te Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt ba cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp quỗc gia; biến động thị trường quỗc te tác động nhanh mạnh đen thị trường nước, tiềm ẩn nguy gây rỗi loạn, chí khủng hoảng kinh te - tài Ngồi ra, lợi dụng tồn cầu hố, the lực thù địch sử dụng chiêu “dân chủ”, “nhân quyền” chỗng phá che độ trị ổn định, phát triển nước ta ❖ Mục tiêu, nhiệm vụ đỗi ngoại: Lấy việc giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định’ tạo điều kiện quỗc te thuận lợi cho công đổi mới, để phát triển kinh te - xã hội lợi ích cao Tổ quỗc Đại hội đại biểu toàn quỗc lần thứ XI Đảng xác định nhiệm vụ công đỗi ngoại là: “giữ vững mơi trường hịa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thỗng toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị the đất nước; góp phần tích cực vào đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tien xã hội the giới” Mở rộng đỗi ngoại hội nhập kinh te quỗc te để tạo thêm nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước; ket hợp nội lực với nguồn lực từ bên tạo thành nguồn lực tổng hợp để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, thực, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bang, văn minh; pnátnuy vai trò nâng cao vị the Việt Nam quan hệ quỗc tế; góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội ❖ Tu tưởng đạo: Trong quan hệ đỗi ngoại, hội nhập kinh tế quỗc tế phải quán triệt đầy đủ, sâu sắc quan điểm: Bảo đảm lợi ích dân tộc chân xây dựng thành công bảo vệ vững Tổ quỗc xã hội chủ nghĩa, đồng thời thực nghĩa vụ quỗc tế theo khả Việt Nam Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đôi với đẩy mạnh đa phưong hoá, đa dạng hoá quan hệ đỗi ngoại Nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh quan hệ quỗc tế; cỗ gắng thúc đẩy mặt hợp tác, phải đấu tranh hình thức mức độ thích hợp với đỗi tác; đấu tranh để hợp tác; tránh trực diện đỗi đầu, tránh để bị đẩy vào cô lập Mở rộng quan hệ với quỗc gia vùng lãnh thổ giới, khơng phân biệt chế độ trị xã hội Coi trọng quan hệ hồ bình, hợp tác với khu vực; chủ động tham gia tổ chức đa phưong, khu vực tồn cầu Giữ vững ổn định trị, kinh tế - xã hội; giữ gìn sắc văn hố dân tộc; bảo vệ mơi trường sinh thái trình hội nhập kinh tế quỗc tế Phát huy tỗi đa nội lực đôi với thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực bên ngồi; xây dựng nen kinh tế độc lập tự chủ; tạo sử dụng có hiệu lợi so sánh đất nước trình hội nhập quỗc tế Bảo đảm lãnh đạo thỗng Đảng, quản lý tập trung Nhà nước đỗi với hoạt động đỗi ngoại Phỗi hợp chặt chẽ hoạt dộng đỗi ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước ngoại giao nhân dân; ngoại giao trị với ngoại giao kinh tế ngoại giao văn hóa; đỗi ngoại với quỗc phòng an ninh 3.2 Một số chủ trương, sách lớn củg Đảnh vệ mở rộng qugn hệ đối nhoại, hội nhập quốc te ộ Việt Ngm ngy Trong phần này, em tập chung phân tích quan điểm, chủ trương sách đỗi ngoại hội nhập quỗc tế Đảng Nhà nước qua hai kỳ Đại hội Đảng gần Đại hội Đảng XII XIII ❖ Đại hội XII xác định: - Bảo đảm lợi ích tỗi cao quỗc gia - dân tộc, sở nguyên tắc luật pháp quỗc tế, bình đẳng có lợi, thực quán đường lỗi đỗi ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đỗi ngoại; chủ động tích cực hội nhập quỗc tế; bạn, đỗi tác đáng tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quỗc tế - Nâng cao hiệu hoạt động đỗi ngoại, tiếp tục đưa quan hệ hợp tác vào chiều sâu, nâng cao chất lượng, hiệu công tác đỗi ngoại đa phưong, chủ động tích cực đóng góp xây dựng, định hình thể chế đa phưong Kiên đấu tranh, làm thất bại âm mưu, hành động can thiệp vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thỗng nhất, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quỗc gia ổn định trị đất nước Tiếp tục hồn thành việc phân định biên giới bộ, thúc đẩy giải vấn đề biển co sở nguyên tắc co luật pháp quỗc tế, Công ước Liên hợp quỗc Luật biển 1982 quy tắc ứng xử khu vực Chú trọng phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị, truyền thỗng với nước láng giềng, thúc đẩy quan hện với đỗi tác lớn, đỗi tác quan trọng Chủ động, tích cực có trách nhiệm nước ASLAN xây dựng cộng đồng vững mạnh Mở rộng, làm sâu sắc hon nâng cao hiệu quan hệ đỗi ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước đỗi ngoại nhân dân - Triển khai mạnh mẽ định hướng chiến lược chủ động tích cực hội nhập quỗc tế Bảo đảm hội nhập quỗc tế nghiệp tồn dân hệ thỗng trị, đẩy mạnh hội nhập co sở phát huy tỗi đa nội lực, gắn kết chặt chẽ thúc đẩy trình nâng cao sức mạnh tổng hợp, lực cạnh tranh đất nước - Nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quỗc tế, thực đầy đủ cam kết quỗc tế, xây dựng triển khai chiến lược tham gia khu vực mậu dịch tự với đỗi tác kinh tế, thưong mại quan trọng, ký kết thực hiệu hiệp định thưong mại tự hệ kết hoạch tổng thể với lộ trình hợp lý, phù hợp với lợi ích đất nước Đẩy mạnh làm sâu sắc hon quan hệ với đỗi tác, đỗi tác chiến lược nước lớn có vai trò quan trọng đỗi với phát triển an ninh đất nước, đưa khuôn khổ quan hệ xác lập vào thực chất Chủ động tham gia phát huy vai trò co chế đa phưong, đặc biệt ASEAN 198 Liên hợp quỗc - Tăng cường hoạt động nghiên cứu, dự báo chiến lược, tham mưu đỗi ngoại; đổi nội dung, phưong pháp, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền đỗi ngoại; chăm lo đào tạo, rèn luyện đội ngũ cán làm công tác đỗi ngoại; bồi dường kiến thức đỗi ngoại cho cán chủ chỗt cấp - Bảo đảm lãnh đạo thỗng Đảng, quản lý tập trung Nhà nuớc đỗi với hoạt động đỗi ngoại Phỗi hợp chặt chẽ hoạt động đỗi ngoại Đảng, ngoại giao nhà nuớc đỗi ngoại nhân dân; ngoại giao trị với ngoại giao kinh te ngoại giao văn hóa; đỗi ngoại với quỗc phòng, an ninh ❖ Đen kỳ Đại hội Đảng XIII: Đảng Nhà nuớc xác định công tác đỗi ngoại năm tới diễn bỗi cảnh chien luợc Văn kiện ra: The giới trải qua bien động to lớn, diễn bien nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo, thách thức co hội đan xen, thách thức lớn hon Những chuyen bien cục diện the giới khu vực tác động nhiều mặt tới Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với the giới khu vực Nhiệm vụ đỗi ngoại trở nên quan trọng nặng nề, vừa nham thích ứng ứng phó với bỗi cảnh the giới khu vực bien động mạnh, vừa phục vụ mục tiêu phát triển chiến luợc đất nuớc giai đoạn tới Qua đó, Văn kiện Đại hội XIII khẳng định điểm bật phuong huớng đỗi ngoại, là: Một là, “nếp tục phát huy vai trò tiên phonh đoi ngoại việc tạo lập giữ vững môi trường hồ bình, ổn định, huy động nguồn lực bên để phát triển đắt nước, nâng cao vị uy tín đắt nước” Đây buớc phát triển tầm nhìn chien luợc Đảng ta, vừa nhìn nhận vai trị quan trọng đỗi ngoại, vừa đặt nhiệm vụ nặng nề cho giai đoạn tới Trong thời bình, công tác đỗi ngoại tiep tục mặt trận quan trọng, với quỗc phòng - an ninh đóng vai trị tiên phong, góp phần bảo vệ an ninh, độc lập chủ quyền đất nuớc Hai là, đỗi ngoại phải “Bảo đảm cao nhắt lợi ích quoc gia - dân tộc, sở nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp Quẩc luật pháp quẩc tế, bình đẳng cỏ lợi” Lợi ích quỗc gia - dân tộc đã, tiep tục kim nam, tiêu chí cao triển khai hoạt động đỗi ngoại Không vậy, Nghị quyet Đại hội lần thứ XIII xác định quan điểm đạo cao nham thực tầm nhìn định huớng phát triển đất nuớc Ba là, Đại hội nêu rõ nhiệm vụ “ Chủ động tích cực hội nhập quoc tế, giải tot moi quan hệ độc, lập, tự chủ yà hội nhập quốc tế; hội nhập quốc tế tồn diện, sâu rộng, linh hoạt, hiệu quả, lợi ích quoc gia - dân tộc, bảo đảm độc lập, tự chủ, chủ quyên quoc gia” Độc lập, tự chủ sở, tạo sức mạnh nội sinh để nâng cao hiệu hợp tác quỗc tế chủ động, tích cực hội nhập quỗc tế “Hội nhập quỗc tế toàn diện, sâu rộng” nghĩa hội nhập đay đủ lĩnh vực, tang nấc khác với mức độ tham gia, đóng góp thực chất hơn, cam kết đan xen lợi ích cao Bỗn là, tu đỗi ngoại song phương đa phương có bước phát triển song phương, cẨn tiếp tục đưa quan hệ đỗi ngoại song phương vào chiều sâu, đồng thời cẨn “tạo đan xen lợi ích” "“lăng độ tin cậy” Đỗi ngoại đa phương cẨn “chủ động tham gia, tích cực đóng góp, nâng cao vai trị Việt Nam xây dựng, định hình cảc thể chế đa phương trật tự trị - kinh tế quẩc tế”, “trong vấn đề, cảc chế quan trọng, có tầm chiến lược đổi với lợi ích Việt Nam, phù hợp với khả điều kiện cụ thể” Đây bước phát triển quan trọng lý luận thực tiễn từ Đại hội XII Chỉ thị 25 Ban Bí thư (8/8/2018) Điều phù hợp với lực đất nước đòi hỏi thực tiễn đỗi với công tác đỗi ngoại Năm là, đỗi ngoại giao trọng trách tham gia quỗc phòng, an ninh hệ thỗng trị vào việc bảo đảm mơi trường hịa bình, ổn định đất nước, giữ nước từ sớm, từ xa an ninh quỗc gia, văn kiện nêu rõ “ Kiên quyết, kiên trì đấu tranh, làm thất bại âm mưu, hành động can thiệp cảc lực thù địch vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thổng nhất, toàn vẹn lãnh thể, an ninh quổc gia ổn định trị đất nước” bảo vệ chủ quyền, biển đảo: “ Tiếp tục thúc đẩy giải cảc vấn đề biển, an ninh, an toàn hàng hải, hàng không sở luật phảp quổc tế, Công ước Liên Hợp Quổc Luật Biển năm 1982 Củng cổ đường biên giới hịa bình, an ninh, hợp tảc phảt triển; giải cảc vấn đề tẩn liên quan đến đường biên giới với cảc nước lảng giềng'’’ Đỗi ngoại phải “tăng cường công tảc nghiên cứu, dự bảo, tham mưu, chiến lược đổi ngoại, không để bị động, bất ngờ” Sáu là, văn kiện nêu rõ "Hỗ trợ để người Việt Nam nước ngồi có địa vị phảp lỷ vững chắc, phảt triển kinh tế đời sổng, hội nhập xã hội nước sở Nâng cao hiệu công tảc bảo hộ công dân, quản lỷ lao động, du học sinh Tạo điều kiện để đẩng bào giữ gìn tiếng Việt, sắc văn hóa dân tộc, nâng cao lịng tự hào, tự tơn dân tộc Làm tổt cơng tảc thơng tin tình hình nước, giúp đẩng bào hướng Tể quổc, nhận thức hành động phù hợp với lợi ích quổc gia - dân tộc, có sảch thu hút nguẩn lực người Việt Nam nước nhồi đónh góp tích cực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tẻ quốc” Đây phương hướng để xây dựng chủ trương, sách nhằm hỗ trợ, tạo thuận lợi cho bà hội nhập với xã hội sở tại, đồng thời tiếp tục giữ gìn văn hóa, sắc dân tộc đóng góp vào xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bảy là, văn kiện nêu: “Xây dựng ngoại giao toàn diện, đại với ba trụ cột đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân” Tính “tồn diện” thể chủ thể, địa bàn, song phương đa phương, lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, thơng tin đối ngoại, cơng tác ve người Việt Nam nước ngồi, bảo hộ cơng dân , qua phát huy hiệu sức mạnh tất binh chủng Đặc biệt, nhằm phục vụ mục tiêu phát triển đất nước, ngoại giao khơng triển khai nhiệm vụ trị lớn tầm vĩ mơ, mà cịn phục vụ trực tiếp địa phương, doanh nghiệp, người dân, tranh thủ mạng lưới quan hệ đối tác chiến lược đối tác toàn diện để mở rộng địa bàn, thị trường, tranh thủ nguồn ngoại lực cho phát triển đất nước Đây trọng tâm lớn công tác đối ngoại năm tới Tính “hiện đại” ngoại giao thể việc xây dựng ngành, phát triển nâng tầm phương thức triển khai công tác đối ngoại, tổ chức máy, sở hạ tầng, công nghệ trang thiết bị đạt trình độ khu vực vươn tầm quốc tế, qua phục vụ tốt mục tiêu phát triển đất nước Chương IV Thực tiễn kết thực chủ trươnh sách đối nhoại, hội nhập quốc tế nguyên nhân 4.1 Thực tiễn kết thực chủ trương sách đối ngoại hội nhập quốc tế nước ta ❖ Thành tựu: Qua 30 năm đổi mới, lĩnh vực đối ngoại, giành thắng lợi to lớn sau: Một là, mở rộng quan hệ đối ngoại, giữ vững độc lập, chủ quyện quốc gia; phá bị bao vây, cấm vận thời kỳ đầu đổi mới; bình thường hóa, thiết lập quan hệ ổn định, lâu dài với nước; tạo lập giữ mơi trường hịa bình, tranh thủ yếu tố thuận lợi môi trường quốc tế để phát triển; độc lập, chủ quyện, thống toàn vẹn lãnh thổ tiếp tục giữ vững Quan hệ đối ngoại mở rộng ngày vào chiệu sâu Mở rộng quan hệ hữu nghỊ va hợp tác với nước, vùng lãnh thổ giới sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, thỗng nhất, toàn vẹn lãnh thổ chế độ trị, tiếp tục bước đưa quan hệ với đỗi tác quan trọng vào chiều sâu, ổn định Đã thiết lập quan hệ đỗi tác chiến lược với 15 nước, quan hệ đỗi tác toàn diện với 11 nước Nâng cao hình 199 ảnh vị Việt Nam trường quỗc tế, đóng góp ngày tích cực, có trách nhiệm vào đời sỗng trị khu vực giới, phát huy vai trị tích cực cộng đồng ASEAN Hai là, củng cỗ tăng cường quan hệ với nước láng giềng, giữ vững độc lập, chủ quyền, thỗng toàn vẹn lãnh thổ Quan hệ đoàn kết hữu nghị đặc biệt Việt Nam Lào tiếp tục củng cỗ có bước phát triển, ngày mở rộng vào chiều sâu Quan hệ Việt Nam - Campuchia củng cỗ tăng cường nhiều mặt Quan hệ với Trung Quỗc có bước tiến triển, lĩnh vực kinh tế, thương mại Đã phân giới cắm mỗc xong thực địa toàn tuyến biên giới; phê chuẩn Hiệp định phân định Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Trong bỗi cảnh tình hình biển Đơng có nhiều diễn biến phức tạp, có lúc căng thẳng, xử lý thỏa đáng vấn đề nảy sinh, kiên trì bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quỗc gia lợi ích cẩu đất nước; đồng thời kiên trì giữ vững mơi trường hịa bình ổn định, kiên trì quan hệ hữu nghị với nhân dân Trung Quỗc, kiên trì chủ trương giải bất đồng bang biện pháp hịa bình sở luật pháp quỗc tế, có Cơng ước Liên hợp quỗc Luật biển 1982; Ba là, Chủ động tích cực hội nhập quỗc tế Đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ với đỗi tác Chủ động tham gia phát huy vai trò chế đa phương, đặc biệt ASEAN Liên hợp quỗc Đẩy mạnh bước đưa vào chiều sâu hoạt động hợp tác 200 quỗc tế quỗc phòng, an ninh Đẩy mạnh hội nhập quỗc tế lĩnh vực văn hóa, xã hội, khoa học - cơng nghệ, giáo dục - đào tạo lĩnh vực khác; lồng ghép hoạt động hội nhập quỗc tế trình xây dựng triển khai chiến lược phát triển lĩnh vực Bỗn đẩy mạnh quan hệ hợp tác quỗc tế, góp phần tăng cường nguồn lực cho phát triển đất nước Xúc tiến mạnh thương mại đầu tư quỗc tế, mở rộng thị trường, khai thác hiệu chế hợp tác quỗc tế, nguồn lực vỗn, khoa hoc - công nghệ, trình độ quản lý tiên tiến; khai thác hiệu thỏa thuận ký kết, đặc biệt khu vực mậu dịch tự song phưong đa phưong Việc thúc đẩy nâng cao hiệu quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế góp phần thiết thực cho việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước ❖ Hạn chế: Bên cạnh thành tựu đạt được, lĩnh vực đối ngoại số hạn chế Chưa khai thác phát huy hiệu quan hệ lợi ích đan xen, ổn định, bền vững với nước lớn đối tác quan trọng; hội nhập quốc tế thụ động, hiệu chưa cao Việc xử lý mối quan hệ đối tác, đối tượng khó khăn liên quan đến quan hệ quốc tế, lợi ích tổng thể quốc gia - dân tộc, số trường hợp cụ thể giải chưa thật tốt Chưa có giải pháp đồng bộ, hữu hiệu để hạn chế tác động tiêu cực trình mở rộng giao lưu, hợp tác hội nhập quốc tế lĩnh vực thơng tin, văn hóa, tư tưởng, trị Có lúc cịn lúng túng bị động trước ý đồ hành động số nước lớn; nam bắt xử lý chưa kịp thời, hiệu quan hệ với số nước láng giềng Cơng tác thơng tin đối ngoại cịn hạn chế; dự báo xử lý số vấn đề, diễn biến giới, khu vực quan hệ với số nước đối tác quan trọng chậm, thiếu chủ động, thiếu thống nhất, hiệu hạn chế, bỏ lờ số co hội Việc triển khai thực thỏa thuận quốc tế chưa đầy đủ, hiệu chưa cao; chưa phát huy đầy đủ sức mạnh tổng hợp hoạt động đối ngoại 4.2 Nguyên nhân - Nguyên nhân thành tựu nhận thức thực tiễn công tác đối ngoại lãnh đạo Đảng dựa tảng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời kế thừa, phát huy truyền thống ngoại giao cha ông để lại, kinh nghiệm quý báu Đảng ta tích lũy qua hon 86 năm lãnh đạo cách mạng Đó yếu tố quan trọng vận dụng thành công 30 năm đổi đất nước - Nguyên nhân hạn che công tác đối ngoại nhận thức hoạt động thực tiễn noi này, noi khác, mức độ mức độ khác, bị hạn chế tư Nhận thức hoạt động thực tiễn có lúc chưa theo kịp chuyển biến mau lẹ, phức tạp tình hình giới, ý đồ, hành động số nước lớn Bên cạnh đó, cơng tác nghiên cứu chiến lược, dự báo tình hình, phối hợp bộ, ban, ngành - bất cập dẫn tới việc hoạch định sách triển khai giải pháp chưa thật kịp thời, hiệu KẾT LUÂN CHUNG • Tóm lại, từ việc nhận thức thay đổi thời đại, xác định rõ ràng múc đích phát triển đất nước, Đảng nhà nước đưa chủ trương, sách lớn đường lối đối ngoại hội nhập quốc te nước ta Việt Nam bước vào thời kỳ với the lực thành tựu kinh nghiệm 30 năm đổi mang lại, với vị the ngày nâng cao trường quốc te, hội lớn thách thức không nhỏ Đường lối đối ngoại đổi Đảng qua kỳ Đại hội Đại hội XII Đại hội XIII thể quán, sáng tạo hệ thống với tầm cao Chúng ta tin tưởng rằng, với kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng Đảng đặc biệt 30 năm đổi toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa phát huy sức mạnh tổng hợp để đưa nghiệp cách mạng nước ta sang bước ngoặt Thực đường lối đối ngoại đan Đảng, thời gian tới hoạt động đối ngoại hội nhập quốc te nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn, giữ vững mơi trường hịa bình phát huy ngoại lực sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; thực thẩng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo, Gỉảo trình Đườnh loi Cách mạnh Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 2014 Bộ Giáo dục đào tạo, Giảo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Đảng Cộng sản Việt Nam, Vãn kiện Đại hội đại biểu toàn quoc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, 2001 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Sổ tay thuật ngữ quan hệ quẩc tế, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, 2013 ... đối ngoại, hội nhập quốc tế thời kỳ đổi nước ta Chương III Nội dung chủ trương, sách lớn Đảng vệ mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế Việt Nam Chương IV Thực tiễn kết thực chủ trương sách. .. 3.2 Một số chủ trương, sách lớn Đảng mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế Việt Nam 10 Chưong Iv Thực tiễn kết thực chủ trưong sách đối ngoại, hội nhập quốc tế nguyên... dạng hoá quan hệ quốc tế Đồng thời đề chủ trương ? ?chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế? ?? Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế hoàn toàn chủ động định đường lối, sách hội nhập kinh tế quốc tế, khơng

Ngày đăng: 25/12/2021, 08:32

Mục lục

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

    TIEU LUÂN MÔN HỌC

    ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

    TIỂU LUẬN MÔN HỌC

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Tồng quan về đề tài (lịch sử nghiên cửu)

    3. Mục đích nghiên cửu của đề tài

    4. Phạm vi nghiên cửu của đề tài

    5. Phương pháp nhhiên cửu củg đề tài

    6. Đóng góp của đề tài