PHƯƠNG PHAP VÀ TO CHỨC NGHIÊN CUU
Bang 3.2: Kết quả phỏng vấn về nguyên nhân thực trạng hiểu biết về chủ quyên biển, đảo của sinh viên Trưởng Dai Học Sư Phạm thành phổ Hỗ Chi Minh
Việt Nam?
Trong mỗi budi sinh hoạt công din hay buổi học chính trị thì
thời gian cho nội dung liên | 20%
quan đến chủ quyên biển, đảo | 30,
Việt Nam chiếm bao nhiêu % 40%
trong tong thời gian?
Bạn cảm thấy thời gian đó đủ
để bạn lĩnh hội và năm bat được kiến thức mả người giảng muốn truyền đạt hay
[Nếu trong buổi sinh hoạt công đân hay buổi học chính trị do
trường tổ chức không bắt buộc | Có
bạn phải tham gia (điểm danh)
thì bạn có muốn tham gia hay Không
không?
Khoa hoặc lớp các bạn đã từng | + va từng tổ chức cuộc thi hay hội thi we
Mật vai lan
nào vẻ chủ quyển biển, đảo
Thuong xuyên nước ta chưa?
'Một vài lan
Thưởng xuyên
quyền biển, đảo Việt Nam do
Trang 29
trường, lớp hoặc khoa to chức
chưa?
Bạn có thường nghiên cứu tài
|liệu hay đọc các báo có liên |_
: ã Thinh thoảng
quan đến chủ quyền biển, dao
Viet Nam ko?
biển, đảo nước ta trên các | Thinh thoảng
kênh thông tin đại chúng hay | Thường xuyên
(Lượng kiến thức mà cỏc ban ẹim vững
được học ở cấp dưới về nội dung chủ quyền biển, đảo Việt
Nam hiện tại các bạn còn nắm |
vững hay không?
Qua kết quả phỏng vấn tôi rút ra một số nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng
hiểu biết vẻ chủ quyền biển đảo Việt Nam của sinh viên trường Đại Học Sư Pham thành nhỏ Hé Chi Minh như sau:
Nguyễn nhãn chủ quan
— Tính tự giác của sinh viên vẻ việc tham gia các buổi sinh hoạt ngoại khóa hay
các buổi học chính trị chưa cao,
+ 273 sinh viên trong tổng số 400 sinh viên được phỏng van không muốn tham gia buỏi sinh hoạt công dân hay buổi học chính trị do trường tổ chức nếu không bắt buộc sinh viên phải tham gia (điểm danh).
Trang 30
— Phan lớn sinh viên it quan tâm, theo dõi và tìm hiểu vé van để liên quan đến
chủ quyên biển đảo nước ta.
+ 0,5%% sinh viên thường nghiên cứu tài liệu hay đọc các báo có liên quan đến
chú quyền biển, đảo Việt Nam.
+ 1,75% sinh viên thường theo đõi tình hình diễn biến vẻ chủ quyền biển, đảo
nước ta trên các kénh thang tin đại chúng.
= Đại đa số sinh viên chi quan tâm và chú trong đến môn khoa học tự nhiên và môn chuyên nghành mà ít chú ý tới các vẫn dé liên quan đến thời sự và mang ý nghĩa chính trị nồi chung và chủ quyền biển, đảo Việt Nam nói riêng.
— Do có lúc quá tập trung cho cuộc sống mưu sinh dẫn đến sự mệt mỗi cả về thé
lực và trí lực.
Nguyễn nhần khách quan
— Các buổi sinh hoạt công dân, các buổi học chính trị, các cuộc thi có nội dung liên quan đến chủ quyền biển, đảo Việt Nam còn ít, chưa thu hút được số đông sinh
viên tham dự,
+ 86,24% sinh viên cho rằng khoa và lớp các bạn sinh viên đang học chưa từng tổ chức một cuộc thi hay hội thi nào về chủ quyền biển, đảo nước ta.
+ 97,255% sinh viên chưa từng tham gia vào một cuộc thi, hội thi có nội dung
liên quan đến kiến thức chủ quyền biển, đảo Việt Nam do trường, lớp hoặc khoa tổ
chức.
— Đẳng thời nếu có thì thời gian đành cho nội dung chủ quyền biển, đảo Việt
Nam cũng không nhiều.
+ 60% sinh viên cho răng thời gian cho nội dung liên quan đến chủ quyền biển, đảo Việt Nam trong mỗi buổi sinh hoạt công dân hay buổi học chính trị chỉ chiếm 20 -
30% trong tổng thời gian.
Trang 3l
+ 29% trong tổng sé sinh viên cho răng thời gian cho nội dung liên quan đến chủ
quyền biển, đảo Việt Nam trong mỗi buổi sinh hoạt công dân hay học chính trị chi chiếm 10% trong tổng thời gian.
~ Hiệu quả của các buổi sinh hoạt công dân hay các buổi học chính trị chưa cao.
25,75% trong tổng số sinh viên đồng ý rằng thời gian đó đủ để cho sinh viên lĩnh hội hết kiến thức của buổi sinh hoạt công dân hay các budi học chính trị.
— Nên tảng của sự kế thừa kiến thức từ các cấp học trong học tập thắp, thậm chí không mang tính kế thừa. 71,25% sinh viên cho rằng hiện tại các bạn không còn nằm vững lượng kiến thức mà các bạn được học ở cắp dưới vẻ nội dung chủ quyen biển,
dao Việt Nam.
— Tác động của nên kinh tế thị trường làm thay đổi đi một số mặt vẻ giá trị văn hóa đạo đức truyền thẳng, sự định hướng của gia đình cũng như bản thân chỉ chú trọng đến cuộc sống kinh tế sau này mà quên đi sự phát triển của một con người cần phải có
kiến thức toàn diện.
3.3 Mục tiêu 3: Dé xuất mật số biện pháp nhằm nâng cao hiểu biết cho toàn
bộ sinh viên trường Đại Học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh về chủ quyền trên
biển, đảo Việt Nam.
Dé dé xuất các biện pháp một cách khách quan tôi tiếp tục tiến hành phương pháp
phỏng vẫn trực tiếp một số sinh viên trong trường Đại Hoc Su Phạm thành pho Hỗ Chí Minh, biên bản phỏng vẫn được sắp xếp ở phần phụ lục của luận văn va kết quả phỏng vấn được trình bày qua bang 3.3
Trang 32
Bảng 3.3: Két quá phỏng van trực tiếp để để xuất một số biện phấp nhằm nâng cao hiểu biết cho toàn bộ sinh viên Trưởng Đại Học Sư Phạm thành phổ Ha Chi Minh.
Các bạn có tham gia day đủ các buổi học — Tham gia day đủ.
chính trị, các buổi sinh hoạt công dan hay các | _ Tham gia nhưng buổi ngoại khóa do trường, khoa hay lớp tổ | thêng đầy đủ.
chức không?
Thường thì khi tham gia các buổi học,buổi |— Ít chú ý tới.
sinh hoạt công dân các bạn có chú ý tới nội Không chú ý.
dung chủ quyền biển, đảo Việt Nam hay |
không?
Các bạn có cảm thấy sự hiểu biết vẻ chủ = Chưa đầy đủ.
quyền biển đảo Việt Nam của các bạn chưa | _ - Chị hiểu biết mơ hồ
Nếu nhà trường, khoa hay lớp các bạn thường |— Đó là một điều rất bd
xuyên tổ chức các buổi học chính trị, các buổi | ích và thiết thực.
sinh hoạt công dẫn hay các buổi ngoại khóa ' có nội dung liên quan tới chủ quyền biển, đảo |
Việt Nam dé hỗ sung kiến thức cho các ban
thi các bạn cảm thay thé nào?
Trang 33
Các bạn sẽ tham gia đây đủ chứ?
Trong các buổi các budi học chính trị. các - Phương pháp nay sẽ
buổi sinh hoạt công dân hay các budi ngoại | mang lại hiệu quả cao
khóa theo bạn có nên phát kèm các tài liệu | hơn trong buổi học.
dưới dạng tờ rơi hay không? — Đỏ là một phương
pháp rất hay.
Các bạn thấy có can thiết tổ chức các cuộc thi |— Rất cần thiết
giữa các khoa, các lớp với nhau về nội dung |_ - cá phần thưởng các
chủ quyền biển đảo Việt Nam hay không” bạn sẽ hào hứng tham gia,
Căn cir vào kết quả trên và nguyên nhân thực trạng sự hiểu biết của sinh viên trường Đại Học Sư Phạm thành phố Hỗ Chí Minh về chủ quyền trên biển, đảo Việt Nam. Chúng tôi để xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiểu biết cho toàn bộ sinh viên trường Đại Học Sư Phạm thành phế Hồ Chí Minh về chủ quyền trên biển, đảo Việt Nam như sau:
— Nha trường chi đạo cho các tổ chức quan chúng kết hợp với khoa Giáo Dục Quốc Phòng và Khoa Giáo Dục Chính Trị tạo điều kiện và thưởng xuyên
tổ chức các buổi học ngoại khóa, buổi sinh hoạt công din, budi học chính trị có nội dung vẻ chủ quyên biến đảo Việt Nam.
— _ Cân tổ chức nhiều hơn nữa các cuộc thi tìm hiểu vẻ chủ quyên biển, đảo
Việt Nam cho sinh viên các khoa, nhưng chú trọng đi vào chiêu sau.
— _ Trong buổi sinh hoạt công dân, buổi học chính trị, tăng thêm thời gian, đông thời phat kèm các tờ rơi với nội dung tuyên truyền vẻ chủ quyên biển, đảo
Việt Nam.
- Tăng cường giáo dục trực quan hơn nữa; mời các giảng viên cao cấp chuyên nghành thỉnh giảng cho sinh viên; đẳng thời tập huấn nâng cao trình độ cho đội ngũ giảng dạy vẻ van dé chủ quyên biển, đảo Việt Nam nói riêng và
công tắc giảng day nói chung.
— _ Các tổ chức quan chúng, các khoa có liên quan cần tăng cường hơn nữa
công tác tham mưu cho Đảng ủy —- Ban giám hiệu nhà trưởng.
- _ Công tác bảo đảm cho tìm hiểu vẻ chủ quyền biển, đảo Việt Nam can
phải được quan tâm đúng mức.
Trang 35