1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chuyên đề 6 NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ BIÊN GIỚI QUỐC GIA; QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM TRONG TÌNH HÌNH MỚI

45 482 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 4,99 MB

Nội dung

Chuyên đề 6NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ BIÊN GIỚI QUỐC GIA; QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM TRONG TÌNH HÌNH MỚIPhần 1 NỘI DUNG CƠ BẢNVỀ CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ BIÊN GIỚI QUỐC GIAI. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG1. Khái niệm, vị trí vai tròa) Khái niệmChiến lược bảo vệ biên giới quốc gia là bộ phận của Chiến lược bảo vệ Tổ quốc, được cụ thể hóa đầy đủ, sâu sắc Nghị quyết của Đảng về quốc phòng, an ninh; tuân thủ Hiến pháp, pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế có liên quan, kế thừa kinh nghiệm, truyền thống giữ nước và bảo vệ biên cương bờ cõi, có chọn lọc nghệ thuật, phương sách bảo vệ biên giới của các quốc gia trên thế giới vào xây dựng, quản lý và bảovộ hiên giới quốc gia trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tố quốc Việt Nam. Mục đích của Chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia là nhằm tăng cường sức mạnh bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền thống nhất, toàn vẹn lãnh thố của Tô quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân, lợi ích quốc gia, dân tộc, xây dựng biên giới quốc gia hòa bình, hữu nghị, ốn định, họp tác; bảo vệ phòng thủ vững chắc biên giới quốc gia; tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh, đối ngoại ở khu vực biên giới và cả nước.b) Vị trí vai trò Chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia là chiến lược chuyên ngành quan trọng, thể hiện tư duy tầm nhìn chiến lược về xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Trang 1

Chuyên đề NỘI DUNG CƠ BẢO VỀ CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ BIÊN GIỚI QUỐC GIA; QUẢN LÝ

VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO

VIỆT NAM TRONG TÌNH HÌNH MỚI

Trang 2

Phần 1 NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ BIÊN GIỚI QUỐC

GIA

Trang 3

I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

1 Khái niệm, vị trí vai trò

Trang 4

a) Khái niệm

Chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia là

bộ phận chiến lược bảo vệ Tổ quốc, được cụ thể hóa đầy đủ, sâu sắc Nghị quyết của Đảng về quốc phòng, an ninh; tuân thủ hiến pháp, pháp luật Việt Nam,

Trang 5

điều ước quốc tế có liên quan, kế thừa kinh nghiệm, truyền thống giữ nước và bảo vệ biên cương bờ cõi, có chọn lọc nghệ thuật, phương sách bảo vệ biên giới của các quốc gia trên thế giới vào xây dựng, quản lý và bảo vệ biên giới quốc gia trong sự nghiệp xây dựng

và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam

Trang 6

Mục đích của chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia là nhằm tăng cường sức mạnh bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân, lợi ích quốc gia, dân tộc, xây dựng biên giới quốc gia hòa bình, hữu nghị, ổn định, hợp tác;

Trang 7

bảo vệ phòng thủ vững chắc biên giới quốc gia; tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh, đối ngoại ở khu vực biên giới và cả nước.

Trang 8

b) Vị trí vai trò

Chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia là chiến lược chuyên ngành quan trọng, thể hiện tư duy tầm nhìn chiến lược về xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Là cơ sở lý luận

để cấp ủy, chính quyền các cấp, các ngành và toàn dân quán triệt,

Trang 9

tổ chức thực hiện cùng với hai nhiệm

vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Đồng thời, là những quan điêm, tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt để toàn dân tham gia bảo

vệ biên giới do lực lượng vũ trang làm nòng cốt, Bộ đội Biên phòng là lực lượng chuyên trách.

Trang 10

a) Kinh nghiệm bảo vệ biên giới của ông cha ta

Một là: Trách nhiệm quản lý và bảo

vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới trước hết phải là trách nhiệm của Nhà nước, của triều đình trung ương.

2 Căn cứ hoạch định Chiến lược bảo

vệ biên giới quốc gia

Trang 11

Hai là: Nhà nước luôn luôn coi trọng

vai trò chiến lược của nhân dân biên

giới

Ba là: Nhà nước sử dụng chính sách

phát triển kinh tế kết hợp quốc phòng ở biên giới và chính sách an dân để tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân.

Trang 12

Bốn là: Huy động những giá trị

truyền thống và nền văn hóa các dân tộc biên giới vào việc bảo vệ bờ cõi

Trang 13

b) Tình hình thế giới, khu vực, trong nước tác động đến bảo vệ biên giới quốc gia

* Thế giới và khu vực

* Ở trong nước

Trang 14

c) Tình hình trên các tuyến biên giới

* Biên giới đất liền

* Biên giới biển, đảo

Trang 15

II NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ BIÊN GIỚI QUỐC GIA

1 Mục tiêu

a) Mục tiêu chung

Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, biên giới quốc gia; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế;

Trang 16

bảo vệ lợi ích quốc gia – dân tộc; bảo vệ hòa bình, an ninh, văn hóa, pháp luật, tính uy nghiêm và biểu tượng quốc gia tại biên giới, cửa khẩu Xây dựng biên giới quốc gia hòa bình, hữu nghị, ổn định, hợp tác; bảo vệ, phòng thủ vững chắc biên giới quốc gia; góp phần phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh, đối ngoại

ở khu vực biên giới và cả nước.

Trang 17

b) Mục tiêu cụ thể

Phòng ngừa, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, hành động xâm phạm đường biên giới quốc gia, phá hoại mốc quốc giới, cửa khẩu, công trình biên giới; bảo vệ Đảng, chính quyền, nhân dân

và các mục tiêu chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh ở khu vực biên giới Hết sức tránh tạo cớ để đối phương gây xung đột vũ trang, chiến tranh xâm lược.

Trang 18

Xây d ng h th ng chính tr các c p ự ệ ố ị ấ khu v c biên gi i v ng m nh,

ho t đ ng hi u l c, hi u qu ạ ộ ệ ự ệ ả

Trang 19

a) Quan điểm

Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo

của Đảng; củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng

“thế trận lòng dân” vững chắc.

2 Quan điểm, nguyên tắc

Trang 20

Quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia là

nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân và

cả nước; dựa vào dân, lấy dân làm gốc, nhân dân là chủ thể; lực lượng

vũ trang nhân dân làm nòng cốt; Bộ đội biên phòng là lực lượng chuyên trách.

Trang 21

Quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia đặt

trong tổng thể hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Trang 22

Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo

vệ vững chắc chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc Giải quyết mọi bất đồng, tranh chấp chủ quyền, lãnh thổ bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp, thông lệ quốc tế.

Trang 23

Phát huy sức mạnh toàn dân tộc kết

hợp với sức mạnh thời đại, dựa vào nội lực là chính, kết hợp với tăng cường, mở rộng hợp tác quốc tế, xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia.

Trang 24

b) Nguyên tắc

Sự nghiệp bảo vệ biên giới quốc gia đặt dưới

sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng, thường xuyên, trực tiếp là Bộ Chính trị, Ban Bí thư; sự quản lý tập trung, thống nhất của Nhà nước; sự lãnh đạo, chỉ đạo của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng.

Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật Việt Nam,

luật pháp quốc tế và các điều ước quốc tế về biên giới quốc gia mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập.

Trang 25

 Bảo vệ biên giới quốc gia gắn

chặt với bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; bảo vệ an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới.

Trang 26

 Không sử dụng khu vực biên giới

và không cho nước ngoài sử dụng khu vực biên giới Việt Nam để chống phá, can thiệp vào nước khác Chấp hành nghiêm các quy định về sử dụng lực lượng, phương tiện trong giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp chủ quyền, lãnh thổ, biên giới.

Trang 27

 Chuẩn bị chu đáo, đồng bộ các

phương án, kế hoạch, không để

bị động, bất ngờ; không để xung đột vũ trang, chiến tranh xâm chiếm biên giới đất liền, trên biển, đảo; giữ vững biên giới quốc gia trong mọi tình huống.

Trang 28

3 Phương châm chỉ đạo

Dựa vào dân, phát huy sức mạnh toàn dân và

của cả hệ thống chính trị; bảo vệ biên giới quốc gia là sự nghiệp “của dân, do dân, vì dân”; lấy tuyên truyền, giáo dục, vận động, thuyết phục

là chính, đi đôi với bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, trách nhiệm, kiến thức pháp luật về quản

lý, bảo vệ biên giới quốc gia đến từng người dân Kiên quyết đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, hành động xâm phạm biên giới quốc gia.

Trang 29

4 Nhiệm vụ, giải pháp

a) Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao hiệu lực, hiệu qua quản lý của Nhà nước đối với sự nghiệp xây dựng, quản lý

và bảo vệ biên giới quốc gia

b) Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, trách nhiệm, tạo sự đồng thuận, thống nhất cao về tư tưởng, hành động của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân và cả hệ thống chính trị về công tác quản lý bảo vệ biên giới quốc gia

Trang 30

c) Tập trung xây dựng, củng cố cơ sở chính trị vững mạnh, tạo nền tảng vững chắc để xây dụng thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân và thế trận biên phòng toàn dân ở khu vực biên giới

d) Đẩy mạnh phát triên kinh tế - xã hội, xây dựng khu vực biên giới vững mạnh gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo

vệ biên giới quốc gia trong tình hình mới

Trang 31

e) Xây dựng lực lượng toàn dân bảo vệ biên giới rộng khắp;lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt, Bộ đội Biên phòng là lực lượng chuyên trách

g) Tăng cường hợp tác quốc tế, nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại quốc phòng, đối ngoại biên phòng và đối ngoại nhân dân trong bảo vệ biên giới quốc gia

Trang 32

h) Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện phương thức, phương án tổ chức quản

lý và bảo vệ biên giới quốc gia trong tình hình mới và cơ chế, chính sách, hệ thống pháp luật về xây dựng, quản lý và bảo vệ biên giới quốc gia.

Trang 33

Phần 2 QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM TRONG TÌNH HÌNH MỚI

I NHŨNG VẤN ĐỀ CHUNG

Trang 34

1 Khái quát vị trí, vai trò của biển

Biển và đại dương ngày càng có vai trò quan trọng trong quá trình tồn tại, phát triên của nhân loại Ngày nay, tiến ra biển, khai thác biển

và đại dương đang trở thành xu thế khách quan

và là mối quan tâm của tất cả các quốc gia có biển và không có biển.

Trang 35

Quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng pháp luật của Nhà nước với quá trình phát triển kinh tế -

xã hội, các hoạt động trên biển, đảo nhằm duy trì và phát triển các mối quan hệ, các hoạt động

đó trong trật tự, theo đúng định hướng của Nhà nước trong việc thăm dò, khai thác các tiềm năng của biển, đảo, thực thi và bảo vệ chủ quyền, các quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của Việt Nam trên các vùng biển, đảo

và thềm lục địa của quốc gia phù hợp với luật pháp quốc tế và nguyên tắc ứng xử của khu vực.

Trang 36

Quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo của

quốc gia có nội dung toàn diện phù hợp với luật pháp quốc tế và các hiệp định mà Việt Nam đã ký với các nước có liên quan

Quản lý, bảo vệ thống nhất, toàn vẹn

biển, đảo quốc gia của Việt Nam là nhiệm

vụ khó khăn, phức tạp, lâu dài

b) Đặc điểm

Trang 37

3 Mục tiêu quản lý, bảo vệ chủ quyền

biển, đảo

a) Giữ vững độc lập, chủ quyển toàn vẹn lãnh thổ, lợi ích quốc gia trên biển gắn liền với chủ nghĩa xã hội

b) Giữ vững môi trường hòa bình,

ổn định lâu dài là lợi ích cao nhất

Trang 38

4 Nhiệm vụ, phương thức quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo

a) Nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo

- Quản lý chặt chẽ, bảo vệ vững chắc chủ

quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích quốc gia - dân tộc trên biển, đảo.

- Bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội và

văn hóa trên biển, đảo và vùng ven biển

Trang 39

- Bảo vê Đảng, Nhà nước, nhân dân

và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ

sự nghiệp đổi mới trên hướng biển, đảo

b) Phương thức quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo

Trang 40

II GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO

Trang 41

a) Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo

b) Hoàn thiện hệ thống các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách về biển

Trang 42

c) Thực hiện thắng lợi chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở vùng ven biển, hải đảo làm nền tảng giữ vững ổn định, bảo vệ biển, đảo

d) Bồi dưỡng nguồn nhân lực, phát triển khoa học và công nghệ biển

Trang 43

2 Tăng cường tiềm lực quốc phòng,

an ninh để quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo

a ) Tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước trên biển

b) Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh trên biển

Trang 44

c) Xây dựng Quân đội nhân dân, Công

an nhân dân đáp ứng yêu cầu quản lý, bảo vệ biển, đảo trong thời kỳ mới

Trang 45

3 Chủ động tăng cường và mở rộng quan

hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế về biển

4 Tăng cường hoạt động pháp lý trên trường quốc tế, tạo cơ sở quản lý, bảo

vệ biển, đảo bền vững

Ngày đăng: 30/06/2023, 08:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w