Phát triển nền kinh tế số ở việt nam trong tình hình mới thông tin chuyên đề số 22022

310 1 0
Phát triển nền kinh tế số ở việt nam trong tình hình mới thông tin chuyên đề số 22022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I - PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ - NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA  NGUYỄN VĂN THẠO Đẩy mạnh chuyển đổi số, phát triển kinh tế số  MAI CHIẾM HIẾU Xu hướng phát triển kinh tế số Việt Nam 16  PHAN VĂN RÂN - NGƠ CHÍ NGUYỆN BAN CHỈ ĐẠO PGS, TS Phạm Minh Sơn PGS, TS Nguyễn Thị Trường Giang BAN BIÊN TẬP TS Nguyễn Thanh Thảo ThS Lê Thị Phương Hảo ThS Vũ Thị Hồng Luyến ThS Phạm Thị Thúy Hằng ThS Trương Thị Mỹ Linh Nghiêm Thị Thu Trang Nguyễn Thị Kiều Trinh Địa chỉ: 36 Xuân Thủy - Cầu Giấy - Hà Nội Điện thoại: 024 38340041 Ảnh bìa 1: Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khai mạc Hội nghị Triển lãm giới số 2021 Để phát triển kinh tế số nước ta 29 NGUYỄNCHIẾNTHẮNG-ĐINHMẠNHTUẤN Chính sách phát triển cơng nghiệp kinh tế số liên minh Châu Âu bối cảnh Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư hàm ý Việt Nam  PHẠM THỊ THÙY Thúc đẩy phát triển kinh tế số nhanh bền vững 44 58  TRẦNTHỊHẰNG-NGUYỄNTHỊMINHHIỀN Quản lý nhà nước kinh tế số 69  LUYỆN THỊ HỒNG HẠNH Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với kinh tế số Việt Nam  HỒ THANH THỦY Quá trình thực chuyển đổi số kinh tế số Việt Nam  BÙI THANH TUẤN 86 Một số khó khăn, thách thức phát triển kinh tế số Việt Nam 202  PHAN TRỌNG PHÚC  BÙI KIM THANH - LÊ MINH HẰNG Bàn giải pháp phát triển kinh tế số bối cảnh 215  NGUYỄN THỊ MIỀN  TRẦN MAI ƯỚC 97 Kinh nghiệm Singapore Thái Lan phát triển kinh tế số hàm ý sách cho Việt Nam 112 Phát triển kinh tế số theo tinh thần Đại hội XIII Đảng 138 PHẦN II - MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY  ĐỖ VĂN THÀNH Xây dựng kinh tế số bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 153  NGUYỄN TẤN VINH Phát triển kinh tế số Việt Nam - Bắt đầu từ đâu? 170 NGUYỄNĐỨCTHÀNH-NGUYỄNCẨMNHUNG Nền kinh tế số Việt Nam: Kịch phát triển hành động cụ thể 186  NGUYỄN CHÍ HẢI - HUỲNH THỊ LY NA Đổi sáng tạo bối cảnh phát triển kinh tế số Việt Nam 227 Kinh tế số Việt Nam Những điểm nghẽn giải pháp để phát triển kinh tế số theo hướng bền vững 255  ĐẶNG THỊ HUYỀN ANH Chính sách thúc đẩy chuyển đổi số nhằm phát triển kinh tế số Việt Nam 269  ĐẶNG HOÀNG THANH NGA Nâng cao vai trò quản lý nhà nước kinh tế số 281  NGUYỄN HẢI HOÀNG Phát triển nguồn nhân lực số đáp ứng yêu cầu kinh tế số 293 THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 2/2022 LỜI GIỚI THIỆU Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư xuất Internet vạn vật (Internet of Things: IoT) đánh dấu phát triển vượt bậc việc sử dụng liệu vào hoạt động đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực sản xuất kinh doanh Trong bối cảnh đó, kinh tế số trở thành đặc trưng xu hướng phát triển quan trọng, nhiều quốc gia nghiên cứu, ứng dụng phát triển Với Việt Nam, phát triển kinh tế số hội lớn để thu hẹp khoảng cách phát triển Trong kinh tế số, công nghệ số áp dụng hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực, ngành nghề Sự phát triển kinh tế số tạo nên thay đổi mang tính cách mạng, từ sản xuất, phân phối tiêu dùng Nền kinh tế số giữ vai trò ngày quan trọng q trình tăng suất, đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế tối ưu hóa kinh tế để tăng trưởng phát triển bền vững, bao trùm Việt Nam đánh giá quốc gia có hành động kịp thời xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật, định hình chiến lược phát triển tiến trình chuyển đổi số kinh tế Nghị số 52-NQ/TW, ngày 27-9-2019, Bộ Chính trị, “Về số chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, nhấn mạnh mục tiêu đến năm 2025, kinh tế số chiếm khoảng 20% GDP 30% GDP vào năm 2030, với suất lao động tăng 7%/năm Năm 2045, Việt Nam đặt mục tiêu trở thành trung tâm sản xuất dịch vụ thông minh, khởi nghiệp, đổi sáng tạo dẫn đầu châu Á THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 2/2022 Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế số Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn Đó cân lĩnh vực, vùng miền; xuất đối tượng yếu vùng sâu vùng xa, khó khăn tiếp cận kinh tế số; vấn đề mặt pháp lý, an ninh mạng việc đảm bảo quyền riêng tư người dùng; nhận thức, thói quen chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam chưa “thực sẵn sàng” cho kinh tế số Để góp phần làm rõ vấn đề đặt q trình phát triển kinh tế số, chúng tơi sưu tầm, tuyển chọn số viết học giả, nhà nghiên cứu uy tín đăng tạp chí khoa học chuyên ngành, biên soạn ấn phẩm Thông tin chuyên đề số 02/2022 với chủ đề “Phát triển kinh tế số Việt Nam tình hình mới” Kết cấu thơng tin chun đề gồm hai phần: Phần I: Phát triển kinh tế số - vấn đề đặt Phần II: Một số giải pháp phát triển kinh tế số Việt Nam Trong q trình biên soạn ấn phẩm, chúng tơi có sử dụng số tài liệu từ tạp chí internet mà chưa có điều kiện xin phép trực tiếp tác giả Ấn phẩm sử dụng với mục đích làm tài liệu tham khảo nội bộ, khơng mục đích kinh doanh Chúng tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tác giả Mặc dù Ban Biên tập cố gắng, song trình biên tập, khơng tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc Trân trọng cảm ơn! BAN BIÊN TẬP THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 2/2022 PHẦN I PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐẨY MẠNH CHUYỂN ĐỔI SỐ, PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ  PGS, TS NGUYỄN VĂN THẠO Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Đại hội XIII Đảng đề cao ý chí, khát vọng phát triển đất nước, để đến năm 2025 đưa nước ta trở thành nước có cơng nghiệp theo hướng đại, vượt mức thu nhập trung bình thấp; đến năm 2030, nước ta trở thành nước có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao đến năm 2045, nước ta trở thành nước phát triển, có thu nhập cao Trong đó, chủ trương đẩy mạnh chuyển đổi số, phát triển kinh tế số biểu cụ thể thể ý chí, khát vọng phát triển đất nước P HÁT TRIỂN NHẬN THỨC VỀ CHUYỂN ĐỔI SỐ, PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ Từ Đại hội Đảng lần thứ III, IV, Đảng Nhà nước ta xác định thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng sở vật chất chủ nghĩa xã hội, đưa nước ta trở thành nước có cơng nghiệp đại, nơng nghiệp đại, khoa học cơng nghệ tiên tiến THƠNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 2/2022 nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đây nội dung quan trọng hàng đầu đường lối đổi đất nước Đảng, Nhà nước ta 35 năm qua Từ Đại hội VIII Đảng đến nay, qua nhiều kỳ Đại hội, Đảng ta đề mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 tạo tảng để nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại Tính chất, trình độ đại đất nước giai đoạn Đảng, Nhà nước ta xem xét, điều chỉnh phù hợp với tính chất, trình độ chung giới Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) đề yêu cầu thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phải gắn với phát triển kinh tế tri thức để tri thức, khoa học công nghệ nguồn nhân lực chất lượng cao nguồn lực quan trọng hàng đầu, động lực quan trọng cho phát triển đất nước nhanh, bền vững Sau 35 năm đổi mới, đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, quy mơ, trình độ khoa học cơng nghệ kinh tế đất nước tăng lên, trở thành nước có thu nhập trung bình thấp theo chuẩn mực quốc tế; tiềm lực, vị ngày đất nước tạo điều kiện để Việt Nam tận dụng, nắm bắt hội Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đem tới để phát triển nhanh, bền vững Trong bối cảnh đó, Đại hội XIII Đảng đề cao ý chí, khát vọng phát triển đất nước, để đến năm 2025 đưa nước ta trở thành nước có cơng nghiệp theo hướng đại, vượt mức thu nhập trung bình thấp; đến năm 2030, nước ta trở thành nước có cơng nghiệp đại, THƠNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 2/2022 thu nhập trung bình cao đến năm 2045, nước ta trở thành nước phát triển, có thu nhập cao Chủ trương đẩy mạnh chuyển đổi số, phát triển kinh tế số biểu cụ thể thể ý chí, khát vọng phát triển đất nước Đây mục tiêu, ý nghĩa việc đẩy mạnh chuyển đổi số, phát triển kinh tế số nước ta; lý để Đại hội XIII Đảng vừa qua đặc biệt nhấn mạnh chủ trương chuyển đổi số, phát triển kinh tế số văn kiện Đại hội Nội dung chuyển đổi số, phát triển kinh tế số đề cập đến nhiều lần văn kiện Đại hội Đại hội XIII Báo cáo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 xác định “phải đổi tư phát triển, thay đổi cách làm việc, cách sống, đẩy mạnh cải cách thể chế, ứng dụng tiến khoa học - công nghệ đổi sáng tạo; thực liệt chuyển đổi số, xây dựng kinh tế số, xã hội số”(1) Báo cáo trị đề 12 định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030 Trong đó, định hướng thứ hai định hướng thứ THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 2/2022 ba xác định phải đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số tảng khoa học - công nghệ đổi sáng tạo; nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế; trọng số ngành, lĩnh vực trọng điểm, có tiềm năng, lợi để làm động lực tăng trưởng theo tinh thần bắt kịp, tiến vượt lên số lĩnh vực so với khu vực giới Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 đưa quan điểm phát triển Trong đó, có quan điểm nhấn mạnh chuyển đổi số, phát triển kinh tế số Chuyển đổi số, phát triển kinh tế số Báo cáo trị đưa vào thành nhiệm vụ trọng tâm đột phá chiến lược nhiệm kỳ Đại hội XIII Để thực định hướng, quan điểm tiêu đề chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, văn kiện Đại hội XIII đề đồng nhiệm vụ, giải pháp cụ thể Một là, tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Báo cáo trị yêu cầu cần phải quan tâm tới thể chế cho chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xây dựng khung khổ pháp luật, môi trường thuận lợi thúc đẩy phát triển, khởi nghiệp, đổi sáng tạo, chuyển đổi số, phát triển kinh tế số; hỗ trợ, khuyến khích đời, hoạt động lĩnh vực mới, mô hình kinh doanh Phát triển thị trường hàng hóa, dịch vụ theo phương thức tổ chức, giao dịch văn minh, đại, thương mại điện tử Phát triển đồng bộ, nâng cao hiệu hoạt động thị trường tài chính, tiền tệ, thị trường chứng khốn, thị trường bảo hiểm tảng công nghệ số THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 2/2022 với kết cấu hạ tầng, công nghệ phương thức giao dịch đại Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 Phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2021-2025 cụ thể hóa, thể rõ chủ trương hoàn thiện thể chế kinh tế nêu Báo cáo trị Theo đó, “thực chuyển đổi số quốc gia cách toàn diện để phát triển kinh tế số, xây dựng xã hội số Phấn đấu đến năm 2030, hồn thành xây dựng phủ số, đứng nhóm 50 quốc gia hàng đầu giới xếp thứ ba khu vực ASEAN phủ điện tử, kinh tế số”(2) Hai là, để tiếp tục đẩy mạnh cấu lại, đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế, phát triển ngành, lĩnh vực, vấn đề chuyển đổi số, phát triển kinh tế số xác định yêu cầu lớn, nội dung quan trọng, mũi nhọn khuyến khích, ưu tiên phát triển để nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh ngành, lĩnh vực, kinh tế, phát triển nhanh bền vững đất nước Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 Báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016-2020 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2021-2025 đưa nhiều nhiệm vụ, giải pháp cụ thể để làm rõ triển khai thực chủ trương, quan điểm Báo cáo trị chuyển đổi số, phát triển kinh tế số Đó là: “Thực chuyển đổi số quản trị quốc gia, quản lý nhà nước, sản xuất kinh doanh, tổ chức xã hội quản lý tài nguyên quốc gia Đẩy nhanh chuyển đổi số số ngành, lĩnh vực có điều kiện, đặc biệt THƠNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 2/2022 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC SỐ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA KINH TẾ SỐ  TS NGUYỄN HẢI HỒNG Trường Đại học Cơng đồn Tóm tắt: Cách mạng công nghiệp 4.0 thúc đẩy mạnh mẽ trình chuyển đổi kinh tế từ dựa vào tài nguyên sang kinh tế dựa tài nguyên tri thức với trụ cột internet kỹ thuật số Nền kinh tế số đời thay kinh tế truyền thống Vì vậy, cần phải có thay đổi cấu lao động mà theo nguồn nhân lực số phải trọng phát triển Bài viết làm rõ khái niệm, nội hàm đặc trưng nguồn nhân lực số; đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực số Việt Nam Từ khóa: nguồn nhân lực số, chuyển dịch cấu lao động kỷ nguyên số Khái niệm, đặc trưng kinh tế số, nguồn nhân lực số - Kinh tế số nội hàm Nền kinh tế số kinh tế dựa cơng nghệ kỹ thuật số, hoạt động kinh tế có sử dụng thơng tin số, tri thức số yếu tố sản xuất Sử dụng mạng internet, mạng thơng tin làm khơng gian hoạt động, lấy dịch vụ viễn thông công nghệ thơng tin (ICT) nịng cốt động lực để tăng suất lao 293 THƠNG TIN CHUN ĐỀ SỐ 2/2022 động, tối ưu hóa kinh tế Nói đơn giản kinh tế liên quan đến công nghệ số, sử dụng công nghệ số liệu số để tạo mơ hình kinh doanh giá trị thặng dư siêu ngạch cho kinh tế Kinh tế số trình phát triển lâu dài, trình chuyển đổi số bình diện quốc gia mức độ khác nhau, lĩnh vực, doanh nghiệp, cá nhân Chính phủ sử dụng cơng nghệ số để làm tốt cơng việc mình, chí có đột phá để đem lại suất hiệu vượt bậc Theo nghiên cứu nhóm cộng tác kinh tế số Oxford kinh tế số “một kinh tế vận hành chủ yếu dựa công nghệ số”, đặc biệt giao dịch điện tử tiến hành thông qua internet Kinh tế số bao gồm tất lĩnh vực kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, sản xuất, phân phối, lưu thơng hàng hóa, giao thơng vận tải, logistic, tài ngân hàng, ) mà cơng nghệ số áp dụng Kinh tế số với đặc trưng như: i) Được tập hợp q trình xử lý đan xen với nhau, bao gồm: xử lý vật liệu, xử lý lượng xử lý thông tin Trong đó, xử lý thơng tin đóng vai trị quan trọng lĩnh vực dễ số hóa ii) Tính kết nối/siêu kết nối chủ thể chu trình kinh tế nhờ vào thành tựu công nghệ thông tin internet giúp kết nối hóa nguồn lực, lược bỏ nhiều khâu trung gian tăng hội tiếp cận chuỗi giá trị toàn cầu 294 THƠNG TIN CHUN ĐỀ SỐ 2/2022 Vì vậy, định nghĩa: kinh tế số kinh tế mà mơ hình tổ chức phương thức hoạt động kinh tế dựa ứng dụng cơng nghệ số; cơng nghệ số tảng phát triển internet sáng tạo người tài nguyên nguồn lực để vận hành toàn kinh tế - Nguồn nhân lực số đặc trưng Khái niệm “nguồn nhân lực” (Human Resoures) hiểu khái niệm “nguồn lực người” Khi sử dụng công cụ điều hành, thực thi chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực bao gồm phận dân số độ tuổi lao động, có khả lao động người độ tuổi lao động có tham gia lao động - hay cịn gọi nguồn lao động Bộ phận nguồn lao động gồm toàn người từ độ tuổi lao động trở lên có khả nhu cầu lao động gọi lực lượng lao động Nguồn nhân lực không đơn lực lượng lao động có có, mà cịn bao gồm sức mạnh thể chất, trí tuệ, tinh thần cá nhân cộng đồng, quốc gia đem có khả đem sử dụng vào trình phát triển xã hội Xem xét góc độ khác có khái niệm khác nguồn nhân lực khái niệm thống nội dung bản: nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội Con người với tư cách yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất giữ vị trí hàng đầu, nguồn lực nguồn lực vô tận phát triển xem xét đơn góc 295 THƠNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 2/2022 độ số lượng hay chất lượng mà tổng hợp số lượng chất lượng; không phận dân số độ tuổi lao động mà hệ người với tiềm năng, sức mạnh cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội Vì vậy, định nghĩa: Nguồn nhân lực tổng thể số lượng chất lượng người với tổng hòa tiêu chí trí lực, thể lực phẩm chất đạo đức - tinh thần tạo nên lực mà thân người xã hội đã, huy động vào trình lao động sáng tạo phát triển tiến xã hội Mỗi kinh tế địi hỏi cần phải có lực lượng sản xuất tương ứng trình độ nó, đặc biệt nguồn nhân lực Vì vậy, tương ứng với kinh tế số phải có nguồn nhân lực số để triển khai, tổ chức thực vận hành Cho nên, hiểu nguồn nhân lực số tổng thể số lượng, chất lượng người với tổng hịa tiêu chí trí lực, thể lực phẩm chất đạo đức - tinh thần tạo nên lực mà thân người kinh tế số cần để huy động vào trình lao động, sáng tạo Nếu chất kinh tế số kinh tế dựa ứng dụng công nghệ số, kinh tế phát triển dựa tảng tri thức, vai trị tri thức coi tài nguyên cho phát triển kinh tế địi hỏi nguồn nhân lực số phải nguồn nhân lực đào tạo bản, chun mơn, vững đạo đức, có lực làm chủ cơng nghệ, có tính sáng tạo khả thích ứng nhanh với biến đổi cơng nghệ kinh tế 296 THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 2/2022 Có thể thấy đặc trưng nguồn nhân lực số thể phương diện như: + Có lực làm chủ thiết bị cơng nghệ số trình tương tác hoạt động kinh tế + Có khả thích ứng thời gian nhanh với môi trường lao động với tiến khoa học cơng nghệ + Có tác phong kỷ luật đạo đức công việc + Có khả tư đột phá cơng việc, hay cịn gọi tính sáng tạo Đây xem điều kiện đủ tiêu chí đặc trưng nguồn nhân lực số Việt Nam sẵn sàng nguồn nhân lực công nghệ cho kỷ nguyên số_Ảnh:moit.gov.vn Để thỏa mãn phương diện thiết đòi hỏi nguồn nhân lực số phải đào tạo liên tục đào tạo bổ 297 THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 2/2022 sung Nhìn phương diện phản ánh nội hàm nguồn nhân lực số, so sánh với khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao sử dụng phổ biến Về nguồn nhân lực số nguồn nhân lực chất lượng cao có đồng nhiều phương diện trình độ, kỹ phẩm chất, đạo đức Tuy nhiên, xét mặt ngoại diên hay tính đa số lượng nguồn nhân lực chất lượng cao nhóm tinh hoa tháp biểu đồ nguồn nhân lực, họ chiếm số lượng nhóm tinh hoa tổng số lực lượng lao động xã hội, nguồn nhân lực số nguồn nhân lực kinh tế số, lực lượng chủ yếu để triển khai thực hóa kinh tế số, định tồn kinh tế số, họ tổng số lực lượng lao động xã hội, đồng thời lực lượng có lực làm chủ thiết bị cơng nghệ số, vận hành q trình sản xuất kinh doanh hoạt động khác kinh tế Mỗi tổ chức kinh tế cần đến nguồn nhân lực đặc trưng để vận hành nó, lực lượng sản xuất lõi kinh tế định kinh tế có tồn hay khơng Hay nói cách khác lực lượng sản xuất với kinh tế, nguồn nhân lực với kinh tế có mối quan hệ biện chứng quy định lẫn nhau, xuất kinh tế nguyên nhân quy định xuất nguồn nhân lực trình độ lực lượng sản xuất, cịn chất lượng nguồn nhân lực, trình độ phát triển lực lượng sản xuất định đến thành công tổ chức kinh tế Trong xu 298 THƠNG TIN CHUN ĐỀ SỐ 2/2022 ngày nay, tác động Cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi mơ hình kinh tế kinh tế giới từ kinh tế dựa tài nguyên sang kinh tế dựa tảng tri thức, kinh tế Việt Nam bước chuyển sang kinh tế dựa tảng tri thức với trụ cột thành tựu Cách mạng công nghiệp 4.0 không ngừng áp dụng - kinh tế số đời, bước thay kinh tế truyền thống Do đó, để chuyển đổi thành công kinh tế Việt Nam sang kinh tế số, thiết phải có nguồn nhân lực số Chính vậy, song hành với chuyển đổi kinh tế sang kinh tế số nước ta trình chuyển dịch cấu lao động kinh tế, theo nguồn nhân lực số ngày phát triển chiếm vai trò chủ đạo tổng số lực lượng lao động xã hội Cho nên, việc phát triển nguồn nhân lực số tất yếu trình chuyển dịch cấu lao động Việt Nam Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực số Việt Nam Thứ nhất, phát huy vai trị Chính phủ phát triển kinh tế số Chính phủ đóng vai trị dẫn dắt, tạo chế, môi trường thúc đẩy hoạt động chuyển đổi số toàn xã hội làm xuất xã hội số Để thực vai trò địi hỏi Chính phủ cần tập trung làm tốt vấn đề sau: - Chính phủ cần đẩy mạnh việc đổi mơ hình 299 THƠNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 2/2022 cách thức áp dụng công nghệ số quản lý mặt đời sống kinh tế, xã hội; bước xây dựng hoàn thiện chuyển đổi hoạt động quản lý Chính phủ sang Chính phủ điện tử tảng cơng nghệ số Hệ thống dịch vụ công cung cấp trực tuyến biến công dân thành công dân điện tử, doanh nghiệp thành doanh nghiệp điện tử Từng bước thực hóa tâm xây dựng Chính phủ kiến tạo, phát triển, liêm chính, hành động, phục vụ người dân, doanh nghiệp, bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp 4.0; hồn thiện tảng cho phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số Hiện nay, Chính phủ Việt Nam tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế số thông qua loạt chế, sách, hoạt động chuyển đổi số Chính phủ, như: Nghị Quyết 36a/NQ-CP Thủ tướng Chính phủ Chính phủ điện tử, bao gồm hạng mục chính: phát triển dịch vụ cơng trực tuyến, hạ tầng viễn thông, nguồn nhân lực, với mục tiêu “đẩy mạnh phát triển Chính phủ điện tử, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quan nhà nước, phục vụ người dân doanh nghiệp ngày tốt hơn; nâng vị trí Việt Nam Chính phủ điện tử theo xếp hạng Liên Hợp quốc; công khai minh bạch hoạt động quan nhà nước môi trường mạng” Đặc biệt, chủ trương củng cố thêm Chỉ thị số 16/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ tăng cường tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Theo báo cáo Liên Hợp quốc Chỉ số Chính phủ điện tử 2018, Việt Nam tăng 11 bậc để xếp thứ 88 số 193 quốc gia vùng lãnh thổ xếp hạng số phát triển Chính phủ điện tử 300 THƠNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 2/2022 (EGDI) Trong nhóm nước ASEAN, Việt Nam mười quốc gia nhảy vọt từ EGDI mức trung bình đến mức cao, xếp thứ sau Xinhgapo, Malaixia, Philíppin, Thái Lan Brunây Tuy có thay đổi vị trí thứ hạng, đánh dấu trình chuyển đổi Chính phủ sang Chính phủ điện tử Chính phủ số thứ hạng khiêm tốn, đặc biệt trình thực chuyển đổi, “kết triển khai nhiều nhiệm vụ Chính phủ điện tử cịn chậm nhiều nơi thực mang tính hình thức”(1) Vì vậy, thời gian tới, nhằm thúc đẩy kinh tế số, Chính phủ cần liệt việc thực nhiệm vụ, hạng mục ứng dụng công nghệ Cách mạng công nghiệp 4.0 tiến tới xây dựng Chính phủ điện tử thành cơng chuyển sang Chính phủ số hoạt động - Đẩy nhanh việc xây dựng, hồn thiện thể chế, tạo sở pháp lý cho việc triển khai xây dựng phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số Q trình xây dựng Chính phủ điện tử nước phát triển minh chứng để xây dựng thành cơng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số tảng thể chế Chính phủ điện tử, Chính phủ số phải trước, trụ cột quan trọng để xây dựng kinh tế số, xã hội số Đối chiếu vào Việt Nam cịn thiếu nhiều quy định sách, “đặc biệt, thiếu khung pháp lý đồng xây dựng Chính phủ điện tử, thiếu quy định cụ thể xác thực cá nhân, tổ chức giao dịch điện tử quy định pháp lý văn thư, lưu trữ điện tử”(2) Do vậy, thời gian tới, Chính phủ cần ban hành 301 THƠNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 2/2022 chiến lược quốc gia kinh tế số, xã hội số; sách chuyển đổi từ Chính phủ điện tử sang Chính phủ số, bao gồm quy định về: chia sẻ liệu, bảo vệ liệu cá nhân bảo đảm quyền riêng tư cá nhân, xác thực điện tử, an toàn thông tin, chế độ báo cáo quan hành nhà nước, đầu tư ứng dụng cơng nghệ thông tin phù hợp với đặc thù lĩnh vực tình hình mới; dịch vụ, sách về: đào tạo nhân lực số, đầu tư kinh doanh số, chủ quyền số sở hữu trí tuệ; đề xuất xây dựng hệ thống hành lang pháp lý phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số - Chính phủ tích cực xây dựng sớm hồn thiện sở hạ tầng, dịch vụ số, bao gồm hạ tầng cứng mạng lưới viễn thông làm tảng để tạo hạ tầng mềm dịch vụ số giúp tối ưu hoạt động kinh tế; đẩy mạnh tốc độ xây dựng hệ thống sở liệu quốc gia tri thức mở Dữ liệu quốc gia coi nhiên liệu kinh tế, nhiên sở liệu quốc gia nơng nghiệp, tài chính, dân cư, quản lý đất đai chưa thực hoàn thiện giai đoạn đầu, kết nối liệu bộ, ngành chưa liên thơng - Nâng cao nhận thức tồn xã hội kinh tế số Hệ thống quan báo chí, truyền thông cần thông tin thường xuyên, đầy đủ kinh tế số tới doanh nghiệp, người dân tồn xã hội, từ hình thành tâm chủ động thích ứng xu hướng phát triển Trong cơng tác thông tin cần làm rõ trách nhiệm vai trị Chính phủ, doanh nghiệp người dân kinh tế số 302 THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 2/2022 Thứ hai, phát huy vai trị chủ động, tích cực doanh nghiệp trình tiếp cận chuyển đổi số Thành công hệ thống doanh nghiệp trình tiếp cận chuyển đổi số nhân tố trung tâm định thành cơng q trình chuyển đổi kinh tế số Theo khảo sát Bộ Cơng Thương tính sẵn sàng ứng dụng Cách mạng công nghiệp 4.0 hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp, ngành cơng nghiệp có số doanh nghiệp tiên phong (trong lĩnh vực dầu khí, điện…) chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với thay đổi cơng nghệ, có tới 82% doanh nghiệp vị trí nhập cuộc, 61% cịn đứng ngồi 21% doanh nghiệp bắt đầu có hoạt động chuẩn bị ban đầu Chuyển đổi số ngành công nghiệp nhằm xây dựng sản xuất thông minh đánh giá động lực quan trọng phát triển kinh tế số Tuy nhiên, 16/17 ngành khảo sát có mức sẵn sàng thấp Các doanh nghiệp khối thương mại dịch vụ đánh giá có trình độ tiếp cận cơng nghệ số tính sẵn sàng cao Doanh nghiệp lĩnh vực ngân hàng, tài chính, logistics, du lịch, bảo hiểm ứng dụng mạnh cơng nghệ số đại hóa quy trình kinh doanh Theo nghiên cứu WEF khuôn khổ “Sáng kiến chuyển đổi số - DTI”, công nghệ thay đổi sản xuất giới bao gồm: Trí tuệ nhân tạo (AI); xe tự lái; phân tích liệu lớn điện tốn đám mây; công nghệ in 3D; Internet vạn vật thiết bị kết nối; rô-bốt; mạng xã hội Các công nghệ doanh nghiệp nghiên cứu bắt 303 THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 2/2022 đầu đưa vào ứng dụng Việt Nam Quá trình thực số hóa kinh tế cách mạng sách nhiều cách mạng công nghệ Do vậy, cần ủng hộ, khuyến khích mơ hình kinh doanh mới, cơng nghệ làm thay đổi ngành, thúc đẩy sáng tạo Dưới góc nhìn kinh tế số doanh nghiệp khâu đột phá, doanh nghiệp cần tập trung vào chuyển đổi số để trở thành doanh nghiệp số; Chính phủ tập trung xây dựng mơi trường pháp lý cho phép mơ hình kinh doanh ứng dụng công nghệ mới, sáng tạo, đồng thời tạo không gian thử nghiệm đôi với hỗ trợ doanh nghiệp để phát triển kinh tế số Thúc đẩy phong trào khởi nghiệp nói chung hướng mạnh vào phát triển phong trào khởi nghiệp mơ hình kinh doanh số doanh nghiệp Thứ ba, xây dựng giáo dục kinh tế số xã hội số Theo đó, cần gắn chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo với chiến lược phát triển nguồn nhân lực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội hai phương diện vĩ mơ vi mơ Có tạo hòa nhập cung nhân lực với cầu nhân lực số kinh tế, thị trường lao động trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật, cấu nhân lực lực, phẩm chất Với đặc trưng nguồn nhân lực số đòi hỏi việc đào tạo nguồn nhân lực cần phải đổi mơ hình cấu, thay đổi tư từ cần học lần để làm việc suốt đời sang học suốt đời 304 THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 2/2022 đủ khả làm việc suốt đời Về cấu đào tạo ngành nghề điều chỉnh thay đổi sở yêu cầu kinh tế số, trọng đào tạo nguồn nhân lực cơng nghệ thơng tin Chương trình đào tạo nhân lực công nghệ thông tin cần hướng đến đẩy nhanh xã hội hóa giáo dục cơng nghệ thơng tin, đặc biệt cập nhật giáo trình đào tạo công nghệ thông tin gắn với xu công nghệ Internet kết nối vạn vật (Internet of Things - IoT), AI, công nghệ robot, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên tiếp cận lĩnh vực từ sớm; đẩy mạnh liên kết đào tạo thực hành trường khu vực doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ thơng tin Chính phủ cần tạo sách điều chỉnh an sinh xã hội đào tạo nguồn nhân lực, thực sáng kiến giáo dục hạ tầng công nghệ thông tin, xây dựng kế hoạch hành động phát triển internet kết hợp với trí tuệ nhân tạo; phát động chiến lược người Việt Nam với công nghiệp 4.0, sử dụng người làm cốt lõi Với phương hướng cơng nghệ Big Data, tảng hệ thống mạng, trí tuệ nhân tạo thực đầu tư nghiên cứu dự án khoa học trọng điểm, đại học, trung tâm nghiên cứu phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp để đưa dự án vào ứng dụng thực tiễn Cần có chương trình truyền thơng giáo dục sâu rộng internet để nâng cao nhận thức kỹ người dùng Các chương trình giáo dục cần rà sốt để cập nhật giáo dục cho trẻ em 305 THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 2/2022 internet từ cấp học phổ thông Nghiên cứu thay đổi nội dung, phương pháp đào tạo nhằm xây dựng nguồn nhân lực có khả tiếp nhận xu công nghệ sản xuất mới; tập trung vào thúc đẩy đào tạo khoa học, công nghệ, kỹ thuật toán học (STEM), ngoại ngữ, tin học; xây dựng chương trình đào tạo, đào tạo lại kiến thức nghề nghiệp; cung cấp khả tự học tập cách linh hoạt, phù hợp tổ chức, cá nhân Xây dựng hệ sinh thái với liên kết, chuyển giao ba bên doanh nghiệp, nhà trường người học nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo kỹ thuật, công nghệ đáp ứng nhu cầu học tập, cập nhật công nghệ cho lứa tuổi Phát huy nội lực trường đại học nước kết hợp với viện nghiên cứu, đại học, trung tâm nghiên cứu lớn giới tảng công nghệ, kỹ thuật số nhằm xây dựng hệ thống đại học thơng minh bước hình thành trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ, kỹ thuật số hàng đầu khu vực giới Ở Việt Nam nay, tiềm cho phát triển nguồn nhân lực số lớn Tuy nhiên, để sở hữu nguồn nhân lực số đòi hỏi cần phải thực tam giác phát triển nguồn nhân lực số bao gồm: vai trò then chốt, dẫn dắt Chính phủ chế, sách, môi trường cho phát triển công nghệ số; nhân tố trung tâm doanh nghiệp hoạt động đầu tư, chuyển đổi thích ứng với cơng nghệ số hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; 306 THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ SỐ 2/2022 sở đào tạo thân nguồn nhân lực cần thường xun chủ động, hịa nhập, có lực làm chủ cơng nghệ số nhanh chóng thích ứng với biến đổi cơng nghệ Trong đó, vai trị tiên phong tạo động lực thuộc Chính phủ  Chú thích: (1) Xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số kinh tế số Việt Nam, https://www.most.gov.vn (2) Quản lý nhà nước kinh tế số, http://tapchitaichinh.vn Tài liệu tham khảo: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư thời thách thức Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2017 Nguyễn Thị Quế Anh - Vũ Công Giao - Vũ Ngọc Anh - Nguyễn Thị Minh Hà: Chính phủ mở, Chính phủ điện tử quản trị nhà nước đại, Nxb Hồng Đức, 2019 Trần Thị Hằng, Nguyễn Thị Minh Hiền: Quản lý nhà nước kinh tế số, Tạp chí Lý luận trị, số -2019, tr.15-23 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương - Trung tâm thông tin tư liệu (2018), Chuyên đề số 5, Phát triển kinh tế số: Kinh nghiệm Trung Quốc hàm ý sách Việt Nam Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương - Trung tâm thông tin tư liệu (2018), Chuyên đề số 4, Phát triển kinh tế số nhìn từ kinh nghiệm số nước châu Á hàm ý Việt Nam Nguồn: Tạp chí Lý luận trị - 2020 - số - tr.100-106 307 ... chủ đề ? ?Phát triển kinh tế số Việt Nam tình hình mới? ?? Kết cấu thông tin chuyên đề gồm hai phần: Phần I: Phát triển kinh tế số - vấn đề đặt Phần II: Một số giải pháp phát triển kinh tế số Việt Nam. .. hướng phát triển kinh tế số Việt Nam giới, sở đó, tác giả gợi mở số hàm ý sách phát triển kinh tế số Việt Nam mục đích xun suốt viết Từ khóa: kinh tế số; xu hướng phát triển; Việt Nam Kinh tế số. .. NGUYỄNĐỨCTHÀNH-NGUYỄNCẨMNHUNG Nền kinh tế số Việt Nam: Kịch phát triển hành động cụ thể 186  NGUYỄN CHÍ HẢI - HUỲNH THỊ LY NA Đổi sáng tạo bối cảnh phát triển kinh tế số Việt Nam 227 Kinh tế số Việt Nam Những điểm

Ngày đăng: 13/12/2022, 19:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan