Giới thiệu cho cán bộ, chiến sĩ dân quân tự vệ nắm được những nội dung cơ bản của công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển năm 1982 (sau đây gọi tắt là công ước luật biển năm 1982) và luật biển Việt Nam, tuyên bố về ứng xử của các bên ở biển Đông.(Mình có đủ 15 bài giáo án giáo dục chính trị cho cán bộ, chiến sĩ DQTV soạn theo tài liệu năm 2021, nếu ban có nhu cầu thì liên hệ trực tiếp theo số máy: 0384016168)
Bài NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982 VÀ LUẬT BIỂN VIỆT NAM NĂM 2012 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Giới thiệu cho cán bộ, chiến sĩ dân quân tự vệ nắm nội dung công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển năm 1982 (sau gọi tắt công ước luật biển năm 1982) luật biển Việt Nam, tuyên bố ứng xử bên biển Đông - Nâng cao nhận thức, trách nhiệm việc nghiên cứu, học tập, tuyên truyền, phổ biến, vận động, hướng dẫn người quan đơn vị địa phương hiểu biết, thực quy định công ước luật biển năm 1982 luật biển Việt Nam, tuyên bố ứng xử bên biển Đông Phần II NỘI DUNG I NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982 Khái quát đời Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 (gọi tắt Công ước Luật Biển năm 1982) tổng hợp quy phạm pháp luật quốc tế điều chỉnh hoạt động quốc gia giới liên quan đến biển, đảo Đây văn kiện quốc tế tổng hợp, toàn diện, bao quát vấn đề quan trọng chế độ pháp lý biển đại dương giới, quy định quyền nghĩa vụ nhiều mặt quốc gia (có biển, khơng có biển, khơng phân biệt chế độ kinh tế, trị, xã hội trình độ phát triển) việc sử dụng biển đại dương Công ước Luật Biển năm 1982 ký kết ngày 10 tháng 12 năm 1982, có hiệu lực từ ngày 16 tháng 11 năm 1994, Việt Nam thành viên Công ước (Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thức phê chuẩn ngày 23 tháng năm 1994) Công ước Luật Biển năm 1982 gồm 17 phần, 320 điều phụ lục, quy định toàn diện vùng biển quy chế pháp lý chung vấn đề có liên quan luật biển quốc tế Đến nay, có 167 quốc gia Cộng đồng châu Âu tham gia Công ước (Hoa Kỳ khơng tham gia), có 60 nước thức ký phê chuẩn thực thi Công ước Luật Biển năm 1982 Nội dung Công ước Luật Biển năm 1982 Công ước Luật Biển năm 1982 qui định nhiều điều khoản, chế độ pháp lý biển đại dương Trong có số nội dung sau: a) Đường sở Cơng ước có 17 phần, 320 điều phụ lục, bao gồm: Mở đầu (Điều 1); Lãnh hải vùng tiếp giáp (Điều 2-33); Eo biển dùng cho hàng hải quốc tế (Điều 34-45); Các quốc gia quần đảo (Điều 46-54); Vùng đặc quyền kinh tế (Điều 55-75); Thềm lục địa (Điều 76-85); Biển (Điều 86-120); Chế độ đảo (Điều 121); Biển kín hay nửa kín (Điều 122-123); Quyền quốc gia khơng có biển biển từ biển vào, tự cảnh (Điều 124-132); Vùng (Điều 133-191); Bảo vệ giữ gìn mơi trường biển (Điều 192-237); Việc nghiên cứu khoa học biển (Điều 238-265); Phát triển chuyển giao kỹ thuật biển (Điều 266-278); Giải tranh chấp (Điều 279-299); Các qui định chung (Điều 300-304); Các qui định cuối (Điều 305-320) - Đường sở đường quốc gia ven biển đơn phương xác định dùng làm để tính chiều rộng lãnh hải vùng biển khác Có hai loại đường sở: + Đường sở thông thường: Sử dụng ngấn nước triều thấp ven bờ biển đảo + Đường sở thẳng: Nối điểm đảo nhô bờ biển lục địa đảo Đường sở thẳng áp dụng bờ biển quốc gia ven biển bị chia cắt có chuỗi đảo gắn liền chạy dọc theo bờ biển - Nguyên tắc xác định đường sở thẳng: + Tuyến đường sở không chệch xa hướng chung bờ biển vùng biển bên đường sở phải gắn với đất liền đủ đến mức đạt chế độ nội thủy + Các đường sở thẳng không kéo đến xuất phát từ bãi cạn lúc lúc chìm, trừ trường hợp có đèn biển thiết bị tương tự thường xuyên nhô mặt nước việc vạch đường sở thẳng thừa nhận chung quốc tế b) Nội thuỷ - Nội thuỷ: Trừ quốc gia quần đảo quy định phần IV Công ước Luật Biển năm 1982, vùng nước phía bên đường sở lãnh hải thuộc nội thuỷ quốc gia… (Điều 8) Các quốc gia có chủ quyền hoàn toàn tuyệt nội thuỷ lãnh thổ đất liền vùng trời - Vùng nước nội thuỷ bao gồm: Các vùng nước cảng biển, vũng tàu, cửa sông, vịnh, vùng nước nằm lãnh thổ đất liền đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải c) Lãnh hải - Lãnh hải vùng biển mở rộng lãnh thổ nội thủy mình, rộng 12 hải lý (1 hải lý = 1,852 km) tính từ đường sở (Điều 3) - Chủ quyền lãnh hải quốc gia ven biển mở rộng đến vùng trời lãnh hải, đến đáy lòng đất đáy vùng biển - Lãnh hải quốc gia có chế độ pháp lý tương tự lãnh thổ đất liền Ranh giới lãnh hải đường mà điểm đường cách điểm gần đường sở khoảng cách chiều rộng lãnh hải (Điều 4) Trong lãnh hải, tàu thuyền quốc gia khác hưởng quyền qua lại không gây hại thường theo tuyến phân luồng giao thông biển nước ven biển d) Vùng tiếp giáp lãnh hải - Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển nằm phía ngồi lãnh hải tiếp liền với lãnh hải, rộng 12 hải lý tính từ ranh giới lãnh hải, hợp với lãnh hải quốc gia ven biển thành vùng biển rộng 24 hải lý kể từ đường sở - Quốc gia ven biển thi hành kiểm sốt cần thiết, nhằm: Ngăn ngừa vi phạm luật quy định hải quan, thuế khóa, y tế hay nhập cư lãnh thổ lãnh hải mình; trừng trị vi phạm luật quy định nói xảy lãnh thổ hay lãnh hải (Điều 33) e) Vùng đặc quyền kinh tế - Vùng đặc quyền kinh tế vùng nằm phía ngồi lãnh hải tiếp liền với lãnh hải, đặt chế độ pháp lý riêng quy định phần V Cơng ước Luật Biển năm 1982 Theo đó, quyền quyền tài phán quốc gia ven biển quyền tự quốc gia khác quy định thích hợp Cơng ước điều chỉnh (Điều 55) Chiều rộng vùng đặc quyền kinh tế không mở rộng 200 hải lý kể từ đường sở - Quyền, chủ quyền quốc gia ven biển vùng đặc quyền kinh tế bao gồm: + Các quyền thuộc chủ quyền việc thăm dò khai thác, bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên, sinh vật không sinh vật vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển, hoạt động khác nhằm thăm dò khai thác vùng mục đích kinh tế, việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu gió + Quyền tài phán theo quy định thích hợp Cơng ước việc: Lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình; Nghiên cứu khoa học biển; Bảo vệ gìn giữ mơi trường biển + Các quyền nghĩa vụ khác Công ước quy định - Trong vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển, tất quốc gia, dù có biển hay khơng có biển điều kiện quy định thích hợp Cơng ước trù định, hưởng ba quyền tự bản: Quyền tự hàng hải; tự hàng không; tự lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm - Trong thực quyền chủ quyền quyền tài phán mình, quốc gia ven biển phải tơn trọng quyền tự quốc gia khác Ngược lại, quốc gia thực quyền tự biển phép vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển phải tôn trọng luật pháp quy định quốc gia ven biển lĩnh vực thuộc thẩm quyền quốc gia - Quốc gia ven biển có trách nhiệm việc quản lý bền vững tài nguyên sinh vật bảo vệ môi trường biển vùng đặc quyền kinh tế f) Thềm lục địa - Thềm lục địa quốc gia ven biển bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển bên lãnh hải quốc gia, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia bờ ngồi rìa lục địa, đến cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý, bờ ngồi rìa lục địa quốc gia khoảng cách gần (Điều 76) - Tuy nhiên, bề rộng tối đa thềm lục địa tính theo bờ ngồi rìa lục địa khơng vượt giới hạn 350 hải lý nằm cách đường đẳng sâu 2500m (là đường nối liền điểm có chiều sâu 2500m) khoảng cách không 100 hải lý g) Biển (vùng biển quốc tế) - Biển tất vùng biển không nằm vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải hay nội thủy quốc gia không nằm vùng nước quần đảo quốc gia quần đảo - Các quốc gia dù có biển hay khơng có biển có quyền biển sau: + Quyền tự biển cả, bao gồm: Tự hàng hải; Tự hàng không; Tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm với điều kiện tuân thủ theo qui định Công ước Thềm lục địa; Tự xây dựng đảo nhân tạo thiết bị khác pháp luật quốc tế cho phép; Tự đánh bắt hải sản, điều kiện Công ước thừa nhận; Tự nghiên cứu khoa học theo qui định Công ước + Mỗi quốc gia thực quyền tự phải tính đến lợi ích việc thực quyền tự biển quốc gia khác, đến quyền Công ước thừa nhận liên quan đến hoạt động Vùng1 (Điều 87) + Không quốc gia địi đặt cách hợp pháp phận biển thuộc vào chủ quyền (Điều 89) Mọi quốc gia có quyền ngang việc sử dụng biển vào mục đích hịa bình khơng làm phương hại đến quyền lợi quốc gia khác thực quyền tự biển + Các tàu thuyền quốc gia hoạt động biển phải treo cờ mang quốc tịch nước mình; hoạt động cờ quốc gia (tàu thuyền làm nhiệm vụ tổ chức Liên hợp quốc treo cờ tổ chức Liên hợp quốc) h) Vùng đáy biển (nằm vùng biển quốc tế) - Vùng đáy biển gồm đáy biển lòng đất đáy biển nằm bên giới hạn quyền tài phán quốc gia (Khoản 1, Điều 1); vùng tài nguyên Vùng đáy biển di sản chung loài người (Điều 136); tài nguyên Vùng đáy biển bao gồm tài nguyên khoáng sản thể rắn, lỏng khí, kể khối đa kim nằm đáy đại dương lòng đất đáy biển - Các hoạt động Vùng đáy biển quốc gia có biển hay khơng có biển phải thực theo ba nguyên tắc bản, là: Không chiếm hữu Vùng tài nguyên Vùng; Sử dụng cách hồ bình; Khai thác quản lý Vùng lợi ích tồn thể lồi người - Việc thăm dò, khai thác tài nguyên Vùng tiến hành thông qua tổ chức quốc tế gọi Cơ quan quyền lực quốc tế Cơ quan quyền lực quốc tế bảo đảm việc phân chia công bằng, sở không phân biệt đối xử, lợi ích tài lợi ích kinh tế khác hoạt động tiến hành Vùng thông qua máy i) Chế độ đảo Chế độ đảo Công ước Luật Biển năm 1982 xác định: - Một đảo vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, thủy triều lên vùng đất mặt nước - Với điều kiện phải tuân thủ Khoản mục này, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa đảo hoạch định theo quy định Công ước áp dụng cho lãnh thổ đất liền khác - Những đảo khơng thích hợp cho người đến cho đời sống kinh tế riêng, khơng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa (Điều 121) k) Quốc gia quần đảo và quần đảo - Quốc gia quần đảo quốc gia hoàn toàn cấu thành hay nhiều quần đảo có số hịn đảo khác - Quần đảo tổng thể đảo, kể phận đảo, vùng nước tiếp liền thành phần tự nhiên khác có liên quan với đến mức tạo thành thể thống địa lý, kinh tế trị (Điều 46) - Đường sở quần đảo quốc gia quần đảo vạch đường sở thẳng quần đảo nối đến điểm đảo xa bãi đá lúc chìm lúc quần đảo, với điều kiện tuyến đường sở bao lấy Vùng: đáy biển lòng đất đáy biển nằm bên giới hạn quyền tài phán quốc gia đảo chủ yếu xác lập khu vực mà tỷ lệ diện tích nước với đất, kể vành đai san hơ, phải có tỷ lệ thích hợp Cơng ước qui định - Chiều dài đường sở không vượt 100 hải lý; nhiên, có tối đa 3% tổng số đường sở bao quanh quần đảo có chiều dài lớn hơn, không 125 hải lý - Tuyến đường sở không tách xa rõ rệt đường bao quanh chung quần đảo… l) Chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia ven biển theo Công ước Luật Biển năm 1982 - Chủ quyền quốc gia ven biển quyền tối cao quốc gia thực phạm vi vùng biển quốc gia Các quốc gia ven biển có chủ quyền vùng nước nội thuỷ lãnh hải vùng trời bên trên, vùng đáy biển lòng đất đáy biển bên vùng nước - Quyền chủ quyền quyền quốc gia ven biển hưởng sở chủ quyền loại tài nguyên thiên nhiên vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hoạt động nhằm thăm dò khai thác vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa quốc gia mục đích kinh tế, bao gồm việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu, gió - Quyền tài phán thẩm quyền riêng biệt quốc gia ven biển quy định, cấp phép, giải xử lý số loại hình hoạt động, đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình biển, có việc lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo thiết bị cơng trình; nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ gìn giữ mơi trường biển vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa quốc gia m) Các tổ chức quốc tế biển Công ước Luật Biển năm 1982 xác định thành lập ba tổ chức quốc tế biển: - Cơ quan quyền lực đáy đại dương: Có chức kiểm soát hoạt động Vùng, đặc biệt nhằm quản lý tài nguyên Vùng - Toà án quốc tế luật biển: Có thẩm quyền giải vụ tranh chấp liên quan đến việc giải thích áp dụng Công ước Luật Biển năm 1982 việc thi hành quyền thuộc chủ quyền hay quyền tài phán quốc gia ven biển quyền tự quốc gia khác hàng hải, hàng không, lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm; nghiên cứu khoa học biển; tài nguyên sinh vật thuộc vùng đặc quyền kinh tế - Uỷ ban Ranh giới thềm lục địa: Có nhiệm vụ xem xét kiến nghị quốc gia ấn định ranh giới ngồi thềm lục địa Các ranh giới quốc gia ven biển ấn định sở kiến nghị dứt khốt có tính chất bắt buộc, cộng đồng quốc tế công nhận II MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT BIỂN VIỆT NAM Khái quát trình đời Luật Biển Việt Nam Trước Luật Biển Việt Nam đời, có số văn pháp luật quy định số khía cạnh liên quan đến biển như: Tuyên bố Chính phủ năm 1977 lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam; Tuyên bố Chính phủ năm 1982 đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam; Nghị định số 30/CP Chính phủ năm 1980 quy chế cho tàu thuyền nước hoạt động vùng biển Việt Nam; Luật Biên giới quốc gia năm 2003; Luật Thủy sản năm 2003; Bộ luật Hàng hải năm 2005… Để tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, phục vụ cho việc sử dụng, quản lý, bảo vệ vùng biển, đảo phát triển kinh tế biển Việt Nam, phù hợp với quy định Công ước Luật Biển năm 1982, tạo điều kiện thuận lợi cho trình hội nhập quốc tế tăng cường hợp tác với nước, Luật Biển Việt Nam Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thơng qua kỳ họp thứ 3, ngày 21 tháng năm 2012 có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 So với văn pháp luật có nội dung liên quan đến biển, Luật Biển Việt Nam có số điểm là: - Quy định cách đầy đủ phạm vi, chế độ pháp lý vùng biển, thềm lục địa Việt Nam, phù hợp với quy định tương ứng Công ước Luật Biển năm 1982 - Quy định rõ quyền tự hàng hải, hàng không vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam - Quy định chi tiết việc qua không gây hại tàu thuyền nước lãnh hải Việt Nam; bỏ quy định trước yêu cầu tàu quân nước phải xin phép trước vào vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam - Quy định nguyên tắc lớn giải tranh chấp liên quan đến biển, đảo với nước, hợp tác quốc tế biển, quản lý bảo vệ biển, phát triển kinh tế biển, tuần tra kiểm soát biển Nội dung Luật Biển Việt Nam Luật Biển Việt Nam có chương, 55 điều Cụ thể: Chương I Những quy định chung (gồm điều, từ Điều đến Điều 7) a) Về phạm vi điều chỉnh) - Phạm vi điều chỉnh Luật Biển Việt Nam bao gồm: Đường sở, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa quần đảo khác thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia Việt Nam; hoạt động vùng biển Việt Nam; phát triển kinh tế biển; quản lý bảo vệ biển, đảo - Luật Biển Việt Nam đưa hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vào phạm vi điều chỉnh khẳng định lại lập trường quán Nhà nước ta chủ quyền Việt Nam hai quần đảo b) Về nguyên tắc và sách quản lý, bảo vệ biển đảo - Quản lý bảo vệ biển thực thống theo quy định pháp luật Việt Nam, phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc điều ước quốc tế khác mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên - Nhà nước phát huy sức mạnh toàn dân tộc thực biện pháp cần thiết để bảo vệ chủ quyền biển, đảo Khuyến khích bảo hộ hoạt động ngư dân vùng biển; đầu tư bảo đảm hoạt động lực lượng tuần tra, kiểm soát biển - Các quan, tổ chức công dân Việt Nam có trách nhiệm bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia vùng biển, đảo quần đảo, bảo vệ tài nguyên môi trường biển c) Về đối ngoại liên quan đến biển, đảo - Luật Biển Việt Nam khẳng định chủ trương quán Nhà nước ta giải tranh chấp liên quan biển, đảo với nước khác biện pháp hịa bình, phù hợp với Cơng ước Luật Biển năm 1982, pháp luật thực tiễn quốc tế - Nhà nước ta đẩy mạnh hợp tác quốc tế biển với nước, tổ chức quốc tế khu vực nhiều lĩnh vực hợp tác cụ thể biển đại dương d) Quản lý nhà nước biển Chính phủ thống quản lý nhà nước biển phạm vi nước; bộ, quan ngang bộ, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố ven biển trực thuộc Trung ương phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý nhà nước biển Chương II Vùng biển Việt Nam (gồm 14 điều, từ Điều đến Điều 21) a) Về đường sở Đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam đường sở thẳng Chính phủ cơng bố Năm 1982, Chính phủ tuyên bố xác định đường sở thẳng từ đảo Thổ Chu đến đảo Cồn Cỏ, gồm 10 đoạn thẳng gãy khúc nối 11 điểm nhô xa đảo ven bờ bờ biển Việt Nam xác định theo phương pháp “đường sở thẳng” quy định Công ước Luật Biển năm 1982 phù hợp với thực tiễn quốc tế Trừ điểm A8 nằm mũi Đại Lãnh (Khánh Hòa), điểm lại nằm đảo Điểm nằm ranh giới phía Tây Nam vùng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia Điểm A1: Hòn Nhạn (Kiên Giang); A2: Hòn Đá Lẻ (Cà Mau); A3: Hòn Tài Lớn (Bà Rịa - Vũng Tàu); A4: Hịn Bơng Lang (Bà Rịa - Vũng Tàu); A5: Hòn Bảy Cạnh (Bà Rịa - Vũng Tàu); A6: Hịn Hải (nhóm đảo Phú Q - Bình Thuận); A7: Hịn Đơi (Bình Thuận); A8: Mũi Đại Lãnh (Khánh Hịa); A9: Hịn Ơng Căn (Khánh Hịa); A10: Đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi); A11: Đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) b) Nhà nước ta thực chủ quyền nội thủy và lãnh hải Việt Nam Nội thủy nước ta vùng nước nằm bơ tiền đường sở Lãnh hải nước ta rộng 12 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Vùng trời, đáy biển, lòng đất đáy biển nội thủy lãnh hải thuộc chủ quyền nước ta c) Nhà nước ta thực quyền chủ quyền và quyền tài phán vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Vùng đặc quyền kinh tế nước ta rộng 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Thêm dung lượng nước ta xác định vào phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất đến lớp ngồi rìa lục địa Ở mép ngồi rìa lục địa chưa đến 200 hải lý cần thềm lục địa mở đến 200 hải lý Ở bếp riềng điện vượt 200 hải lý, thềm lục địa ta mở rộng đến 350 hải lý Theo điều kiện thủ tục công ước luật biển năm 1982 quy định Nhà đất ta vào quy định công ước, tiến hành khảo sát thực tế đáy biển, xác định giới hạn thềm lục điện khu vực mở rộng 200 hải lý Năm 2009, phủ gửi báo cáo ranh giới thềm lục địa mở rộng Việt Nam hai khu vực cho ủy ban ranh giới thềm lục địa xem sét Phù hợp với công ước luật biển năm 1982, luật biển Việt Nam quy định Tàu, thuyền nước ngồi quyền qua khơng gây hại lãnh hải nước ta Tàu quân nước thông báo trước qua không gây hại lãnh hải Việt Nam Luật biển Việt Nam cúng quyền tự Hằng Hải, quyền tự đặt dây cáp, ống dẫn nhầm vào hoạt động sử dụng biển phát quốc gia khác vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam; quyền lắp đặt dây cáp, Ứng dẫn ngầm thềm lục địa Việt Nam Việt Việt quyền hoạt động nói phải phù hợp với công ước luật biển năm 1982, điều ước quốc luật Pháp Việt Nam biển d) Đối với đảo, quần đảo, Luật biển Việt Nam khẳng định nhà nước ta thực chủ quyền đảo, quần đảo Việt Nam Phù hợp điều 121 công ước luật biển 1982, Luật biển Việt Nam quy định đảo thích hợp cho đời sống người cho đời sống kinh tế riêng có nội thủy, Lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa; cịn đảo đá khơng thích hợp cho đời sống người cho đời sống kinh tế riêng khơng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Chương III Hoạt động vùng biển Việt Nam (gồm 20 điều, từ Điều 22 đến Điều 41) a) Quy định chung Mọi tổ chức, cá nhân hoạt động vùng biển Việt Nam phải tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia lợi ích quốc gia Việt Nam, tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế có liên quan Nhà nước ta tôn trọng bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp tàu thuyền, tổ chức, cá nhân nước hoạt động vùng biển Việt Nam phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam, Công ước Luật Biển năm 1982 điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên b) Đi qua không gây hại lãnh hải - Luật Biển Việt Nam quy định tàu thuyền nước quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam (tức từ vùng biển nước khác vùng biển quốc tế qua lãnh hải nước ta để sang vùng biển nước khác vùng biển quốc tế mà không gây hại) - Cụ thể hành vi không làm là: Đe dọa sử dụng vũ lực chống lại độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam; đe dọa sử dụng vũ lực chống lại độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia khác; thực hành vi trái với nguyên tắc pháp luật quốc tế quy định Hiến chương Liên hợp quốc; luyện tập hay diễn tập với kiểu, loại vũ khí nào, hình thức nào; thu thập thông tin gây thiệt hại cho quốc phòng, an ninh Việt Nam; tuyên truyền nhằm gây hại đến quốc phịng, an ninh Việt Nam; phóng đi, tiếp nhận hay xếp phương tiện bay lên tàu thuyền; phóng đi, tiếp nhận hay xếp phương tiện quân lên tàu thuyền; bốc, dỡ hàng hóa, tiền bạc hay đưa người lên xuống tàu thuyền trái với quy định pháp luật Việt Nam hải quan, thuế, y tế, xuất nhập cảnh; cố ý gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường biển; đánh bắt hải sản trái phép; nghiên cứu, điều tra, thăm dò trái phép; làm ảnh hưởng đến hoạt động hệ thống thông tin liên lạc thiết bị hay cơng trình khác Việt Nam; tiến hành hoạt động khác không trực tiếp liên quan đến việc qua c) Nghĩa vụ thực quyền qua không gây hại - Tổ chức, cá nhân nước thực quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam phải tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến an toàn hàng hải, bảo vệ thiết bị hệ thống bảo đảm hàng hải, đường dây cáp ngầm, bảo tồn tài ngun biển, giữ gìn mơi trường biển, nghiên cứu khoa học biển, hải quan, thuế, y tế, xuất nhập cảnh - Luật Biển Việt Nam quy định nghĩa vụ thuyền trưởng tàu thuyền nước chạy lượng hạt nhân chuyên chở chất phóng xạ, chất độc hại nguy hiểm, lãnh hải Việt Nam, phải mang đầy đủ tài liệu kỹ thuật liên quan tới tàu thuyền hàng hóa tàu thuyền, tài liệu bảo hiểm dân bắt buộc; sẵn sàng cung cấp cho quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam tài liệu liên quan đến thông số kỹ thuật tàu thuyền hàng hóa tàu thuyền; thực đầy đủ biện pháp phòng ngừa đặc biệt theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên áp dụng loại tàu thuyền này; tuân thủ định quan có thẩm quyền Việt Nam việc áp dụng biện pháp phịng ngừa đặc biệt, kể cấm khơng qua lãnh hải Việt Nam buộc phải rời khỏi lãnh hải Việt Nam trường hợp có dấu hiệu chứng rõ ràng khả gây rị rỉ làm nhiễm mơi trường d) Quyền tài phán hình và dân tàu thuyền nước ngoài - Quyền tài phán hình không áp dụng tàu chiến tàu thuyền cơng vụ nước ngồi Khi tàu thuyền nước ngồi rời khỏi nội thủy Việt Nam lãnh hải nước ta, quan lực lượng tuần tra, kiểm sốt biển ta có quyền tiến hành bắt giữ người hay điều tra vụ tội phạm hình xảy tàu thuyền Khi tàu thuyền nước lãnh hải nước ta sau rời khỏi nội thủy ta mà tàu xảy tội phạm hình sự, quan tuần tra, kiểm sốt biển ta bắt giữ người hay điều tra liên quan vụ tội phạm hình hậu vụ mở rộng đến ta, vụ có tính chất phá hoại hồ bình trật tự lãnh hải ta, có yêu cầu giúp đỡ từ phía thuyền trưởng viên chức ngoại giao, lãnh nước mà tàu mang cờ, biện pháp cần thiết để chống mua bán, vận chuyển trái phép chất ma tuý Trong trường hợp tàu thuyền nước từ cảng nước qua lãnh hải nước ta để sang vùng biển nước khác tội phạm hình xảy tàu trước tàu vào lãnh hải nước ta, quan tuần tra, kiểm soát biển ta khơng có quyền bắt giữ người điều tra vụ phạm tội hình - Quyền tài phán dân tàu thuyền nước qua lãnh hải nước ta bị hạn chế nhiều so với quyền tài phán hình Cụ thể quan tuần tra, kiểm soát ta bắt giữ hay xử lý tàu thuyền nước để thực quyền tài phán dân tàu thuyền đậu lãnh hải qua lãnh hải sau rời khỏi nội thuỷ ta đ) Tìm kiếm, cứu hộ và cứu nạn Luật Biển Việt Nam quy định nguyên tắc cá nhân, tàu thuyền tiến hành cứu giúp người, tàu thuyền gặp nạn điều kiện thực tế cho phép không gây nguy hiểm đến tàu thuyền người tàu thuyền Cơ quan có thẩm quyền có quyền huy động tàu thuyền Việt Nam yêu cầu tàu thuyền nước hoạt động vùng biển nước ta tham gia tìm kiếm, cứu nạn điều kiện cho phép không gây nguy hiểm cho cá nhân tàu thuyền huy động, u cầu e) Đảo nhân tạo, thiết bị, cơng trình biển Đảo nhân tạo, thiết bị, cơng trình biển gồm: Các giàn khoan biển, loại báo hiệu hàng hải, thiết bị, cơng trình khác lắp đặt sử dụng biển Việt Nam có quyền xây dựng, cho phép quy định việc xây dựng, khai thác sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị, cơng trình biển phạm vi vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Nhà nước ta thực quyền tài phán đảo nhân tạo thiết bị, cơng trình biển Đảo nhân tạo thiết bị, cơng trình biển có vành đai an tồn 500 mét khơng có lãnh hải vùng biển riêng f) Những quy định cấm tổ chức, cá nhân hoạt động vùng biển Việt Nam - Không khai thác trái phép tài nguyên, xây dựng lắp đặt trái phép thiết bị, cơng trình nhân tạo, nghiên cứu khoa học trái phép, gây ô nhiễm môi trường biển, đe dọa chủ quyền, an ninh, quốc phòng Việt Nam hoạt động bất hợp pháp khác theo quy định pháp luật Việt Nam quốc tế - Cấm tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép vũ khí, chất nổ, chất độc hại loại phương tiện, thiết bị khác có khả gây hại, gây nhiễm người, tài nguyên môi trường biển - Cấm mua bán người, mua bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép chất ma tuý Khi có hành vi này, lực lượng tuần tra, kiểm sốt biển có quyền khám xét, bắt giữ, dẫn giải cảng, bến Việt Nam dẫn giải, chuyển giao đến cảng, bến nước để xử lý - Cấm phát sóng trái phép tuyên truyền, gây phương hại đến quốc phòng, an ninh Việt Nam g) Quyền truy đuổi tàu thuyền nước ngoài Luật Biển Việt Nam nội luật hóa quy định lực lượng tuần tra, kiểm sốt biển Việt Nam có quyền truy đuổi tàu thuyền nước vi phạm quy định pháp luật Việt Nam, kể vi phạm vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Việc truy đuổi bắt đầu sau phát tín hiệu yêu cầu tàu dừng lại phải tiến hành cách liên tục đến tàu thuyền vi phạm vào lãnh hải quốc gia mà tàu mang cờ quốc gia thứ ba Chương IV Phát triển kinh tế biển (gồm điều, từ Điều 42 đến Điều 46) a) Nguyên tắc phát triển kinh tế biển - Phục vụ xây dựng phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Gắn với nghiệp bảo vệ chủ quyền quốc gia, quốc phòng, an ninh trật tự an toàn biển - Phù hợp với yêu cầu quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường biển - Gắn với phát triển kinh tế - xã hội địa phương ven biển hải đảo b) Phát triển ngành kinh tế biển Nhà nước ưu tiên tập trung phát triển ngành kinh tế biển sau: - Tìm kiếm, thăm dị, khai thác, chế biến dầu, khí loại tài ngun, khống sản biển - Vận tải biển, cảng biển, đóng sửa chữa tàu thuyền, phương tiện biển dịch vụ hàng hải khác - Du lịch biển kinh tế đảo - Khai thác, nuôi trồng, chế biển hải sản - Phát triển, nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học - công nghệ khai thác phát triển kinh tế biển - Xây dựng phát triển nguồn nhân lực biển 10 Chương V Tuần tra, kiểm soát biển (gồm điều, từ Điều 47 đến Điều 49) a) Lực lượng tuần tra, kiểm soát biển Các lực lượng có thẩm quyền thuộc Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, lực lượng tuần tra, kiểm soát chuyên ngành khác; lực lượng dân quân tự vệ tỉnh, thành phố ven biển trực thuộc Trung ương, lực lượng bảo vệ quan, tổ chức đóng ven biển b) Nhiệm vụ và trách nhiệm tuần tra, kiểm soát biển - Bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán lợi ích quốc gia vùng biển, đảo Việt Nam - Bảo đảm việc tuân thủ pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên - Bảo vệ tài sản nhà nước, tài nguyên mơi trường biển - Bảo vệ, giúp đỡ, tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ người, tàu thuyền hoạt động vùng biển, đảo Việt Nam - Xử lý hành vi vi phạm pháp luật vùng biển, đảo Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam Chương VI Xử lý vi phạm (gồm điều, từ Điều 50 đến Điều 53) a) Dẫn giải và địa điểm xử lý vi phạm Trong trình xử lý vi phạm biển, mức độ vi phạm không nghiêm trọng xuất phát từ sách nhân đạo, Bộ đội Biên phịng lực lượng tuần tra kiểm soát khác ta định xử lý chỗ Đối với trường hợp khác, người tàu thuyền vi phạm lực lượng tuần tra kiểm soát dẫn giải cảng, bến gần để xử lý Đối với trường hợp tàu thuyền vi phạm bị lực lượng tuần tra ta truy đuổi chạy vào lãnh hải quốc gia mà tàu mang cờ lãnh hải quốc gia thứ ba, lực lượng tuần tra, kiểm soát yêu cầu quan liên quan quốc gia mà tàu thuyền mang cờ quốc gia mà tàu thuyền đến xử lý vi phạm b) Biện pháp ngăn chặn và xử lý vi phạm Để ngăn chặn việc vi phạm pháp luật bảo đảm việc xử lý vi phạm, lực lượng tuần tra, kiểm sốt bắt giữ, tạm giam người tàu thuyền vi phạm Các biện pháp hoạt động khởi tố, điều tra, xử lý vi phạm quan có thẩm quyền sau phải theo trình tự pháp luật quy định c) Thông báo cho Bộ Ngoại giao Khi bắt giữ công dân nước khác, Việt Nam có nghĩa vụ thơng báo cho đại diện ngoại giao, lãnh quốc gia biết để quốc gia thực bảo hộ cơng dân để phối hợp xử lý Chương VII Điều khoản thi hành (gồm điều, Điều 54 Điều 55) III NỘI DUNG CƠ BẢN TUYÊN BỐ VỀ ỨNG XỬ CỦA CÁC BÊN Ở BIỂN ĐÔNG Khái quát trình hình thành tuyên bố ứng xử bên biển Đông Ngay từ năm 70 kỷ 20, tranh chấp chủ quyền biển, đảo Biển Đông trở nên căng thẳng Đặc biệt, cuối năm 80 kỷ 20, tình hình liên quan đến quần đảo Trường Sa xảy kiện đột biến, phức tạp, đe dọa hịa bình ổn định khu vực 11 Trước đó, ngày 22 tháng năm 1992, ASEAN thông qua Tuyên bố Biển Đông kêu gọi bên liên quan phải giải tranh chấp biện pháp hịa bình, kiềm chế khơng làm căng thẳng tình hình, khuyến nghị bên liên quan áp dụng nguyên tắc Hiệp ước Thân thiện hợp tác Đông Nam Á để làm sở xây dựng quy tắc ứng xử biển Đơng (COC) Diễn biến sau biển Đông tiếp tục xấu đi, nên hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 29 diễn Giacacta (Indonesia, tháng năm 1996) Tuyên bố chung bày tỏ quan ngại trước diễn biến Biển Đông nhấn mạnh diễn biến địi hỏi phải có COC để trì ổn định khu vực thúc đẩy hiểu biết quốc gia tranh chấp Từ đó, ASEAN đẩy mạnh nỗ lực để xây dựng COC Tại Hội nghị cấp cao ASEAN (SOM ASEAN) lần thứ (Hà Nội, tháng 12 năm 1998) lãnh đạo thành viên ASEAN trí xây dựng COC Tại họp tháng năm 1999 SOM ASEAN bắt đầu thảo luận dự thảo Philippines Việt Nam chuẩn bị Trên sở thương lượng nội bộ, nước ASEAN thống dự thảo chung ASEAN dự thảo trình lên hội nghị Bộ Trưởng Ngoại Giao ASEAN giới thiệu họp diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) vào tháng năm 1999, ASEAN tiếp tục thảo luận dự thảo lần Một vấn đề chuyên gia ASEAN thảo luận sâu phạm vi áp dụng COC Tháng 11 năm 1999, ASEAN tiếp tục thảo luận cuối thống dự thảo chung để đàm phán với Trung Quốc Tháng năm 2000, lần ASEAN Trung Quốc tiến hành thương lượng dự thảo COC qua cuoocjhooij đàmg khơng thức Hua Him (Thái Lan) Tại họp XOM ASEAN - Tung quốc lần thứ (tháng năm 2000) Cuching (Malaysia) ASEAN Trung Quốc thống lập nhóm nghiên cứu liên hợp nhằm soạn thảo COC Phiên họp nhóm nghiên cứu tổ chức Kuala Lumpur (Malaysia tháng năm 2000) cho thấy, hai bên có ý kiến khác khu vực địa lý mà COC có hiệu lực điều khoản khơng chiếm đóng thêm Sau mặt ASEAN tiếp tục có họp nội bộ; mặt khác ASEAN Trung Quốc có thương thảo để tháo gỡ bế tắc ASEAN Trung Quốc thương lượng văn kiện ba năm (2000 – 2002) ngày 04 tháng 11 năm 2002 hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ Phnôm Pênh (Campuchia) ký tuyên bố ứng xử bên biển Đông DOC Nội dung tuyên bố ứng xử bên biển Đông Nội dung DOC mà ASEAN Trung Quốc ký năm 2002 chứa đựng loạt cam kết quan trọng khái quát sau: Một là, bên khẳng định cam kết mục tiêu nguyên tắc Hiến Chương Liên Hợp Quốc, công ước luật biển năm 1982, hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á, năm nguyên tắc tồn Hịa Bình ngun tắc phổ cập khác pháp luật quốc tế Cam kết mang tính chủ đạo Một mặt gắn với nghĩa vụ bên theo văn kiện quốc tế mang tính tồn cầu hiến chương Liên Hợp Quốc công ước luật biển năm 1982 nguyên tắc pháp luật quốc tế Bên cạnh đó, cam kết gắn với nghĩa vụ bên theo điều ước quốc tế mang tính khu vực liên quan đến nước Hiệp ước thân thiện Hợp tác Đông Nam Á 12 Hai là, Các bên cam kết giải tranh chấp lãnh thổ tranh chấp quyền tài khoản biện pháp hịa bình, khơng sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực, thông qua trao đổi ý kiến thương lượng hữu nghị quốc gia có chủ quyền liên quan phù hợp với nguyên tắc phổ cập pháp luật quốc tế, có Cơng ước Luật biển năm 1982 Căn pháp luật quốc tế quy định điều 33 Hiến Chương Liên Hiệp Quốc biện pháp hịa bình để giải tranh chấp gồm có: Thương lượng, mơi giới, trung gian, hịa giải, trọng tài Tịa án quốc tế Điều có nghĩa bên có nhiều lựa chọn bên hoàn toàn tự việc lựa chọn biện pháp hịa bình Điểm mấu chốt bên không đe dọa vũ lực sử dụng vũ lực để giải tranh chấp liên quan Biển Đông Ba là, bên khẳng định tôn trọng tự hàng hải tự bay Biển Đông quy định nguyên tắc phổ cập pháp luật quốc tế, có công ước luật biển Năm 1982 Theo quy định liên quan Công ước Luật biển năm 1982, tàu thuyền Quốc gia (bất thể khu vực hay khu vực) điều quyền tự hàng hải vùng đặc quyền kinh tế nước theo Biển Đông vùng biển quốc tế phạm vi 200 hải lý; tàu bay quốc gia quyền tự bay vùng trời vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven Biển Đông vùng trời vùng biển quốc tế Mục đích việc nước ASEAN Trung Quốc đưa quy định vào DOC tái khẳng định lại nghĩa vụ họ theo Công ước luật biển năm 1982 Bốn là, bên cam kết kiềm chế khơng tiến hành hoạt động làm phức tạp thêm gia tăng tranh chấp ảnh hưởng đến hịa bình ổn định Tun bố đặc biệt nhấn mạnh việc kiềm chế không đưa người lên đảo, bãi khơng có người Thực cam kết vừa tạo điều kiện cho việc tăng cường quan hệ láng giềng hữu nghị nước khu vực, vừa tạo tiền đề cần thiết cho nước có tranh chấp Biển Đơng bước tìm kiếm giải pháp cho tranh chấp Hịa bình ổn định Biển Đơng gắn với hịa bình ổn định khu vực giới Do đó, việc thực cam kết để đóng góp tích cực cho việc trì hịa bình khu vực giới Năm là, bên đồng ý nguyên tắc Hiến Chương Liên Hiệp Quốc, Công ước luật biển năm 1982, Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á, nguyên tắc tồn hịa bình ngun tắc phổ cập khác pháp luật quốc tế, bình đẳng tơn trọng lẫn để tìm kiếm phương cách xây dựng lịng tin Từ cam kết mang tính ngun tắc ASEAN Trung Quốc trí tìm kiếm giải pháp hịa bình cho tranh chấp, bên cam kết tăng cường nỗ lực để xây dựng lòng tin như: Tiến hành đối ngoại quốc phòng đối xử nhân đạo với người bị nạn biển; thông báo cho bên liên quan diễn tập quân sự, trao đổi thông tin liên quan Việc thông báo trao đổi Như bên liên quan tiến hành sở tự nguyện Sáu là, bên đồng ý tìm kiếm giải pháp toàn diện lâu dài cho vấn đề tranh chấp Biển Đơng bên tìm kiếm tiến hành hoạt động hợp tác lĩnh vực nhạy cảm như: bảo vệ mơi trường biển, nghiên cứu khoa học biển, an toàn an ninh hàng hải, tìm kiếm, cứu nạn biển, đấu tranh chống tội phạm xuyên quốc gia (buôn bán ma túy, cướp biển, cướp có vũ trang biển 13 bn lậu vũ khí.) Các bên thỏa thuận phương thức, địa điểm phạm vi hoạt động hợp tác trước triển khai Bảy là, bên long trọng cam kết tôn trọng quy định DOC hành động phù hợp với nội dung DOC ASEAN Trung Quốc đồng ý hợp tác sở đồng thuận để đạt mục tiêu cuối cao thông qua COC Các bên trí việc thơng qua COC tăng cường hịa bình ổn định khu vực Đồng thời, ASEAN Trung Quốc khuyến khích quốc gia khác tơn trọng nguyên tắc DOC III TRÁCH NHIỆM CỦA DÂN QUÂN TỰ VỆ TRONG THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN NĂM 1982 VÀ LUẬT BIỂN VIỆT NAM, TUYÊN BỐ VỀ ỨNG XỬ CỦA CÁC BÊN Ở BIỂN ĐÔNG Một là, Nhận thức sâu sắc nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa Tổ quốc trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, lực lượng trực tiếp làm nhiệm vụ biển, đảo Vì vậy, cán bộ, chiến sĩ dân quân tự vệ cần tích cực nghiên cứu, nắm vững nội dung Công ước Luật Biển năm 1982, Luật Biển Việt Nam năm 2012 giải tranh chấp chủ quyền lãnh thổ bất đồng khác liên quan đến Biển Đông theo quan điểm, nguyên tắc Đảng Nhà nước Đặc biệt, tình hình mới, cán bộ, chiến sĩ dân quân tự vệ thực nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo cần quán triệt nắm phương châm, tư tưởng đạo xử lý tình theo tinh thần: tránh xung đột quân sự, tránh bị cô lập kinh tế, tránh bị cô lập ngoại giao tránh bị lệ thuộc trị; khơng tham gia liên minh qn nào, khơng cho nước ngồi đặt quân Việt Nam không sử dụng vũ lực hay đe dọa dùng vũ lực; đồng thời, phải kiên đấu tranh, kiên trì, khơn khéo, khơng khiêu khích, khơng mắc mưu khiêu khích, kiềm chế, khơng nổ súng trước, khơng để nước ngồi lấn chiếm biển, đảo không để xảy xung đột, đụng độ Hai là, Đề cao ý thức, trách nhiệm học tập, nghiên cứu quy định Công ước Luật biển năm 1982, Luật Biển Việt Nam năm 2012; có quan điểm rõ ràng, nhận thức quán chủ quyền vùng biển, đảo ta; chế độ pháp lý vùng biển, đảo theo Công ước Luật biển năm 1982 văn pháp luật Việt Nam, sở pháp lý khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường sa làm sở áp dụng cho hoạt động biển thực chức trách, nhiệm vụ giao Khơng ngừng nâng cao trình độ mặt, nắm kỹ thuật, chiến thuật, sử dụng thành thạo loại vũ khí, trang bị, sẵn sàng nhận hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Ba là, Mỗi cán bộ, chiến sĩ dân quân tự vệ, dân quân tự vệ biển làm việc, công tác biển, đảo thực quy định Công ước Luật biển năm 1982, Luật Biển Việt Nam năm 2012; phối hợp chặt chẽ với lực lượng tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm, bảo đảm an ninh, trận tự vùng biển Việt Nam Kiên đấu tranh chống lại hành động sai trái, vi phạm chủ quyền biển, đảo Tổ quốc, vi phạm luật pháp quốc tế Việt Nam, góp phần giữ vững ổn định trị trật tự, an toàn xã hội biển, đảo Bốn là, Thường xuyên phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, quyền địa phương thực tốt nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, bảo vệ hoạt động sản xuất nhân dân vùng biển, đảo; tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân thực qui định luật pháp quốc tế Luật Biển Việt Nam năm 2012 hoạt 14 động biển kiên đấu tranh chống hành động vi phạm pháp luật, tích cực xây dựng địa bàn đóng qn vùng biển, đảo an toàn, vững mạnh 15 16 ... phán quốc gia ven biển theo Công ước Luật Biển năm 1982 - Chủ quyền quốc gia ven biển quyền tối cao quốc gia thực phạm vi vùng biển quốc gia Các quốc gia ven biển có chủ quyền vùng nước nội. .. chấp liên quan đến biển, đảo với nước, hợp tác quốc tế biển, quản lý bảo vệ biển, phát triển kinh tế biển, tuần tra kiểm soát biển Nội dung Luật Biển Việt Nam Luật Biển Việt Nam có chương, 55 điều... phù hợp với Cơng ước Luật Biển năm 1982, pháp luật thực tiễn quốc tế - Nhà nước ta đẩy mạnh hợp tác quốc tế biển với nước, tổ chức quốc tế khu vực nhiều lĩnh vực hợp tác cụ thể biển đại dương d)