GV Phạm Ngọc Thao – THPT Trần Văn Lan 1 DẠY TÍCH HỢP LIÊN MÔN CHUYÊN ĐỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM PHẦN I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐỀ 1 Tên chủ đề “Chủ quyền biển đảo Việt Nam” 2 Các môn học được tích hợp t[.]
GV Phạm Ngọc Thao – THPT Trần Văn Lan DẠY TÍCH HỢP LIÊN MƠN CHUN ĐỀ: CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM PHẦN I - GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐỀ: 1.Tên chủ đề: “Chủ quyền biển đảo Việt Nam” 2.Các mơn học tích hợp chủ đề: -Mơn Địa lý: Bài 2, 8, 24, 42 (lớp 12) -Môn Lịch sử: Cập nhật vấn đề thời có liên quan đến học 3.Nội dung chủ đề: -Khái qt vị trí, vai trị Biển Đơng sở pháp lý khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam -Những chứng chủ quyền biển, đảo Việt Nam -Các tranh chấp Biển Đông -Chủ trương Đảng Nhà nước ta việc giải tranh chấp biển, đảo -Ý thức, trách nhiệm học sinh việc bảo vệ chủ quyền biển đảo PHẦN II - NỘI DUNG: I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Giúp em học sinh có kiến thức sâu sắc địa lí, lịch sử, luật pháp cách ứng xử liên quan đến chủ quyền biển đảo thiêng liêng Tổ quốc, đồng thời nắm đường lối, sách Đảng Nhà nước biển đảo Việt Nam, đặc biệt hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa -HS hiểu biển đảo Việt Nam phần lãnh thổ thiêng liêng tách rời Tổ quốc Việt Nam, cha ông dầy công khai phá, quản lý từ hàng trăm năm trước truyền lại Bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Việt Nam trách nhiệm thiêng liêng công dân Việt Nam lịch sử dân tộc, nhân tố quan trọng bảo đảm cho đất nước phát triển bền vững skkn GV Phạm Ngọc Thao – THPT Trần Văn Lan 2.Kĩ năng: -Rèn cho HS kĩ đọc, phân tích Atlat địa lí Việt Nam -Rèn cho HSkhai thác kiến thức từ biểu đồ, đồ, tranh ảnh, tư liệu lịch sử 3.Thái độ: -Bồi đắp cho HS lòng yêu quê hương, đất nước cho HS, đồng thời em ý thức cần thiết phải bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc -HS có nhận thức đắn vai trị, trách nhiệm việc bảo vệ chủ quyền biển đảo 4.Năng lực: -Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, đàm thoại, cập nhật thông tin thời -Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng đồ, lược đồ; Năng lực thuyết trình; Năng lực tư tổng hợp; Năng lực vận dụng, liên hệ kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn đặt II.Chuẩn bị GV HS: 1.GV: -Máy tính, máy chiếu -Lược đồ, đồ, tranh ảnh, clip tư liệu lịch sử liên quan đến học 2.HS: -Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh -Bảng phụ, bút III THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Tạo tình học tập: 1.Mục tiêu: -Tạo ý, gây hứng thú cho HS học 2.Phương thức: GV cho HS nghe hát “Tổ quốc gọi tên mình” sau u cầu HS trả lời câu hỏi: -Nội dung hát gì? Dự kiến sản phẩm: -HS sau nghe xong, trao đổi, thảo luận với trả lời câu hỏi skkn GV Phạm Ngọc Thao – THPT Trần Văn Lan -GV nhận xét câu trả lời HS dẫn vào học B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Vị trí, vai trị Biển Đơng sở pháp lý khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam 1.Mục tiêu: -HS nắm vị trí địa lí vai trị Biển Đơng phận hợp thành vùng biển chủ quyền Việt Nam 2.Phương thức: -GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị trước nhà, trả lời câu hỏi GV đưa ra: +Nêu vị trí địa lí vai trị Biển Đơng? +Bờ biển Việt Nam có chiều dài khoảng Km? Việt Nam có chung Biển Đông với quốc gia? -Trên lớp, Gv cho HS xem sơ đồ phận vùng biển nước ta theo luật pháp quốc tế sau trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi skkn GV Phạm Ngọc Thao – THPT Trần Văn Lan *Câu hỏi: Em cho biết vùng biển nước ta gồm phận? Kể tên phận 3.Dự kiến sản phẩm: - HS trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung cho -GV đánh giá trình hoạt động, chuẩn kiến thức: +Vị trí địa lí vai trị Biển Đơng: Biển Đơng rộng khoảng 3,5 triệu km2, vùng biển quan trọng thương mại, tài nguyên hàng hải, 10 quốc gia Đông Nam Á Trung Quốc, Đài Loan tiếp giáp với biển Đông Biển Đông vùng biển lớn thuộc Thái Bình Dương, nối với Ấn Độ Dương qua eo biển Malacca, tuyến đường hàng hải huyết mạch, giao thông nhộn nhịp đứng thứ giới Hàng ngày có khoảng 300 tàu vận tải loại lớn qua lại, chiếm ¼ lưu lượng tàu hoạt động biển giới, chun chở ½ sản lượng dầu thơ sản phẩm tồn cầu, có nguồn tài ngun thủy sản, dầu khí khống sản lớn Biển hải đảo ngày trở thành nguồn lực kinh tế to lớn, mở không gian sinh tồn mới, gắn bó mật thiết ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường nước + Việt Nam có bờ biển dài khoảng 3.260 km trải dài từ Bắc xuống Nam, đứng thứ 27 số 157 quốc gia ven biển, quốc đảo lãnh thổ giới Việt Nam chung biển Đông với quốc gia nằm ven bờ Biển Đông: Trung Quốc, Philipin, Malaixia, Brunây, Xingapo, Inđônêxia, Thái Lan, Campuchia +Vùng biển nước ta gồm phận: Nội thủy, Lãnh hải, Vùng tiếp giáp lãnh hải, Vùng đặc quyền kinh tế, Thềm lục địa Hoạt động 2: Những chứng chủ quyền biển, đảo Việt Nam 1.Mục tiêu: -HS biết chứng xác thực chủ quyền biển đảo Việt Nam thông qua đồ tư liệu lịch sử có từ thời phong kiến 2.Phương thức: -GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị trước nhà, chia HS làm nhóm thực u cầu GV đưa ra: +Nhóm 1-2: Tìm hiểu chứng xác thực chủ quyền biển đảo Việt Nam skkn GV Phạm Ngọc Thao – THPT Trần Văn Lan + Nhóm 3-4: Tìm hiểu sở pháp lý khẳng định chủ quyền vùng biển thềm lục địa Việt Nam? -HS nhóm trình bày sản phẩm lớp, nhận xét bổ sung cho -GV đánh giá trình hoạt động, chuẩn kiến thức 3.Dự kiến sản phẩm: + Những chứng xác thực chủ quyền biển đảo Việt Nam: Chủ quyền biển đảo Việt Nam xác lập từ kỷ XV Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu, từ Việt Nam giành quyền tự chủ vào năm 939, thân quyền học giả Trung Hoa bắt đầu vẽ đồ nước ta, song chủ yếu phần đất liền Phải đến kỷ sau đó, Biển Đông hải đảo Việt Nam bắt đầu mô tả đồ Theo tài liệu thu thập được, tập đồ thể rõ chủ quyền lãnh hải đất liền Việt Nam, gồm: Bản đồ Giao Chỉ Quốc – Giao Chỉ Dương (trích từ đồ Võ Bị Chí vẽ từ khoảng kỷ XV); Bản đồ diên cách Việt Nam Đông Đô – Việt Nam Tây Đô với Đông Dương Đại Hải Ngụy Nguyên (khoảng năm 1842) Bản đồ An Nam Quốc với Đơng Nam Hải Trong số đồ tập đồ Võ Bị Chí bán đảo lớn, đề rõ Giao Chỉ Quốc, phía Đơng biển ghi rõ Giao Chỉ Dương Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu, vào giai đoạn nước ta tự xưng tên gọi Đại Việt, Trung Quốc gọi An Nam Quốc Tuy Võ Bị Chí gọi nước ta theo tên Giao Chỉ cổ đại tỏ tôn trọng chủ quyền nước ta lục địa lẫn Biển Đông Sau này, Ngụy Nguyên ghi vẽ lại đồ diên cách Việt Nam xác gồm: Việt Nam Đơng Đơ (tức Đàng Ngồi) Việt Nam Tây Đơ (tức Đàng Trong) Ở ngồi khơi Việt Nam Đơng Đơ quần đảo Vạn Lý Trường Sa tức quần đảo Hoàng Sa ngày Ngoài khơi thuộc Việt Nam Tây Đô quần đảo Thiên Lý Thạch Đường, tức Trường Sa Ngồi khơi biển ghi rõ Đơng Dương Đại Hải Ngoài ra, đồ An Nam Quốc, Ngụy Nguyên ghi lại nhiều địa danh vương quốc phụ thuộc làm cho ranh giới chiếm phần lớn bên hữu ngạn sông Mê Kông, thuộc Thái Lan skkn GV Phạm Ngọc Thao – THPT Trần Văn Lan Ngồi Biển Đơng, Ngụy Ngun ghi rõ Đông Nam Hải, chứng tỏ chủ quyền Việt Nam lục địa biển rộng lớn tôn trọng hiển nhiên Trong văn thống, Lê Q Đơn Phan Huy Chú chứng minh chủ quyền trình khai thác làm chủ quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Trong sách Phủ Biên Tạp Lục (1777), Lê Q Đơn viết: "Xã An Vĩnh thuộc huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi gần bãi biển Về hướng đơng bắc có nhiều đảo nhiều núi linh tinh 130 đỉnh hịn đảo có bến Cát Vàng, chiều dài ước chừng 30 dặm thuyền lớn biển thường gặp gió bão đến nương đậu đảo Họ Nguyễn cịn thiết lập đội Hồng Sa gồm 70 suất, lấy người xã An Vĩnh bổ sung đội Bắc Hải chèo thuyền cù lao Côn Lôn đến xứ Cồn Tự vùng Hà Tiên để tìm kiếm” Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu lưu giữ hai đồ quý từ kỷ XV - XVII, gồm An Nam Quốc (Hồng Đức 1490) Vương quốc An Nam (Alexandre de Rhodes, 1650) biểu rõ thềm lục địa, Biển Đông hải đảo Việt Nam đương thời Sau vào thời Gia Long, thời kỳ thống nước ta từ ngoại giao đến nội trị, từ quốc phòng đến hành chính, từ khai thác hầm mỏ đến bảo vệ hải đảo Đây giai đoạn mà tài liệu ghi chép tỉ mỉ quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam Biển Đông Riêng ghi chép đồ, thời kỳ có hai đồ An Nam Đại Quốc Họa Đồ (Taberd 1838) Đại Nam Nhất Thống Toàn Đồ (1840) thể đầy đủ tình hình thềm lục địa, Biển Đông hải đảo Việt Nam skkn GV Phạm Ngọc Thao – THPT Trần Văn Lan Một đồ ghi chép tiếng Hán thể chủ quyền biển đảo Việt Nam Phương Tây xác định chủ quyền quần đảo Việt Nam Từ kỷ thứ XIX, song song với trình xâm chiếm thuộc địa, nhiều nước Phương Tây tiến hành đo vẽ đồ giới gồm châu lục, tên nước Giao Chỉ, với cách phiên âm khác nhau, như: Cochi, Cauchi, Cauci, Quachym, Cochin Do có kỹ thuật đại đo đạc nên coi tài liệu Phương Tây chủ quyền đảo, quần đảo Biển Đông thời kỳ tương đối xác Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu, từ kỷ thứ XVI, nước Đại Việt quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Phương Tây trích dẫn hầu hết đồ giới khu vực Đông Á Riêng Alexandre de Rhodes 1650; Công ty Đông Ấn La Haye năm 1658 Taberd năm 1838 vẽ riêng đồ Việt Nam Theo ông Nguyễn Đình Đầu, số hàng trăm đồ Phương Tây thực hiện, hầu hết ghi rõ đất nước Việt Nam với hải đảo Hoàng Sa Trường Sa mà họ gọi tên chung Paracel hay Pracel Bờ biển Prasel Trung Bộ Việt Nam "Không đồ ghi bờ biển Prasel Nam Trung Hoa hay Phi Luật Tân, Indonesia Mã Lai Thật hiển nhiên, khắp giới công nhận Hoàng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam” - nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu nhấn mạnh Với 50 đồ mô tả nước Việt Nam với thềm lục địa Biển Đông ấn hành suốt từ 1525 đến 1886, thấy hiểu biết giới đất nước Việt Nam ngày xác, hình thể, lẫn địa danh (trong đó, gồm Hồng Sa Trường Sa) + Cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền vùng biển thềm lục địa Việt Nam? Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) - Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 có 162 quốc gia phê chuẩn tham gia (tính đến ngày 03 tháng 06 năm 2011) Công ước Luật Biển năm 1982 coi Hiến pháp giới vấn đề biển đại dương Công ước Luật Biển năm 1982 nêu quốc gia ven biển có skkn GV Phạm Ngọc Thao – THPT Trần Văn Lan vùng biển, bao gồm: Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa - Năm 1994, Quốc hội nước ta thông qua Nghị việc phê chuẩn thức trở thành thành viên Cơng ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 Bằng việc phê chuẩn này, có đầy đủ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền vùng biển thềm lục địa Việt Nam Luật Biển Việt Nam - Ngày 21 thàng 06 năm 2012, kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XIII thơng qua Luật Biển Việt Nam Đây hoạt động lập pháp cần thiết để hồn thiện khn khổ pháp lý Việt Nam, phục vụ cho việc sử dụng, quản lý, bảo vệ vùng biển, đảo phát triển kinh tế biển Việt Nam, tạo điều kiện cho trình hội nhập quốc tế tăng cường hợp tác với nước, hịa bình, ổn định khu vực giới Hoạt động 3: Các tranh chấp Biển Đông 1.Mục tiêu: -HS nắm tranh chấp nước biển Đông 2.Phương thức: -GV cho HS xem clip tư liệu số tranh chấp nước máy chiếu sau yêu cầu HS kể tên nước có tranh chấp nêu nhận xét tranh chấp -HS thảo luận cặp đơi, cử đại diện trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung -GV đánh giá trình hoạt động, chuẩn kiến thức 3.Dự kiến sản phẩm: -Các tranh chấp: Trên Biển Đơng có nước bên tranh chấp chủ quyền, quyền chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa, là: Trung Quốc, Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei Đài Loan Trong đó, Trung Quốc địi chủ quyền, quyền chủ quyền gần toàn skkn GV Phạm Ngọc Thao – THPT Trần Văn Lan Biển Đơng bao gồm quần đảo Trường Sa, Hồng Sa vùng biển Biển Đơng Phillipines địi phần quần đảo Trường Sa vùng biển xung quanh gần với thềm lục địa Malaysia địi chủ quyền đảo khu vực mặt nước gần thềm lục địa Brunei địi chia phần đảo vùng mặt nước kẻ vng góc từ bờ biên giới tận khơi khu vực Trường Sa Brunei yêu sách chủ quyền cấu trúc quần đảo Trường Sa, bãi ngầm Louisa Ngồi ra, Biển Đơng có Malaysia, Singapore tranh chấp chủ quyền đảo Pulau Batu Putch Campuchia, yêu sách phần Vịnh Thái Lan -Nhận xét: + Biển Đơng chứa đựng tranh chấp có mức độ phức tạp giới Các tranh chấp Biển Đông chủ yếu xung quanh tranh chấp chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán với vùng biển Biển Đông + Các tranh chấp Biển Đông khiến cho khu vực nằm vùng bất ổn gia tăng sức mạnh quân bên Hoạt động 4: Chủ trương Đảng Nhà nước ta việc giải tranh chấp biển, đảo 1.Mục tiêu: HS hiểu chủ trương Đảng Nhà nước ta việc giải tranh chấp Biển Đông 2.Phương thức: -GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị trước nhà, chia HS làm nhóm (chung nội dung) thực yêu cầu GV đưa ra: Tìm hiểu Đảng Nhà nước ta có chủ trương việc giải tranh chấp biển, đảo nay? -HS nhóm trình bày sản phẩm lớp, nhận xét bổ sung cho -GV đánh giá trình hoạt động, chuẩn kiến thức 3.Dự kiến sản phẩm: - Chủ trương giải tranh chấp biển Đông biện pháp hịa bình sở ngun tắc Hiến chương Liên Hợp quốc, Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 (UNCLOS), Tuyên bố cách ứng xử bên biển Đông nước ASEAN Trung Quốc năm 2002 (DOC), Luật Biển Việt Nam Yêu cầu chiến lược skkn GV Phạm Ngọc Thao – THPT Trần Văn Lan bảo vệ vững độc lập, chủ quyền lợi ích quốc gia; đồng thời giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để xây dựng phát triển đất nước; giữ quan hệ hữu nghị hợp tác với Trung Quốc, nước ASEAN nước khác Chủ trương cụ thể là: 1/ Trong xử lý vấn đề biển Đông, cần giữ vững độc lập, tự chủ, gắn bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia với giữ vững mơi trường hịa bình để phát triển đất nước Tranh thủ đồng tình ủng hộ rộng rãi cộng đồng quốc tế 2/ Tiếp tục khẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; kiên định bảo vệ vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa theo luật pháp quốc tế, tăng cường thực bảo vệ kinh tế biển, hoạt động dầu khí đánh bắt cá phạm vi 200 hải lý; bác bỏ yêu sách “đường lưỡi bị” Trung Quốc 3/ Duy trì nguyên trạng biển Đông; bảo vệ quyền đánh bắt cá đáng ngư dân biển Đơng Chúng ta chủ động, tích cực bên liên quan đàm phán tìm giải pháp lâu dài mà bên chấp nhận khu vực tranh chấp 4/ Xử lý hài hòa mối quan hệ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ với giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển đất nước, coi trọng quan hệ hữu nghị hợp tác Việt - Trung nước có liên quan, phấn đấu không để xảy xung đột quân biển Đông; tránh vấn đề tranh chấp làm đổ vỡ quan hệ nước ta với Trung Quốc Phương châm vận dụng tổng hợp biện pháp trị, ngoại giao, dư luận, pháp lý, quân tinh thần “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, kiên trì nguyên tắc, đồng thời xử lý tình huống, vấn đề cụ thể cách bình tĩnh, chủ động C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1.Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà học sinh lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức skkn 10 GV Phạm Ngọc Thao – THPT Trần Văn Lan 2.Phương thức: Giáo viên tổ chức trị chơi chữ cho HS D.MỞ RỘNG VÀ VẬN DỤNG: 1.Mục tiêu: HS vận dụng, liên hệ kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn đặt Có nhận thức đắn vai trị, trách nhiệm việc bảo vệ chủ quyền biển đảo 2.Phương thức: - Giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại – gợi mở, yêu cầu HS nêu ý thức trách nhiệm việc bảo vệ chủ quyền biển đảo -HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung -GV đánh giá trình hoạt động, chuẩn kiến thức 3.Dự kiến sản phẩm: -Học sinh lực lượng trẻ, có tri thức xã hội, tương lai đất nước, tầng lớp tiên phong hoạt động thúc đẩy cộng đồng quan tâm có trách nhiệm vấn đề liên quan đến môi trường, bảo vệ môi trường, phát huy tiềm bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc -Cần quán triệt lập trường quán Đảng Nhà nước ta Việt Nam khẳng định chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; chủ quyền vùng nội thủy, lãnh hải; quyền chủ quyền quyền tài phán vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý thềm lục địa theo quy định Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 -HS đầu việc tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển hải đảo Việt Nam -Tăng cường học tập, nghiên cứu, phổ biến, giáo dục pháp luật quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển, đảo Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường vùng ven biển, hải đảo -Tăng cường tuyên truyền, phổ biến kiến thức phòng ngừa, ứng phó, kiểm sốt khắc phục hậu thiên tai, cố môi trường biển Xây dựng quảng bá thương hiệu biển Việt Nam Góp phần tuyên truyền nâng cao nhận thức vị quốc gia biển hội nhập quốc tế quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển, đảo Khuyến khích học sinh tham gia vào học ngành nghề liên quan tới biển, đảo skkn 11 GV Phạm Ngọc Thao – THPT Trần Văn Lan skkn 12 ... chứng xác thực chủ quyền biển đảo Việt Nam: Chủ quyền biển đảo Việt Nam xác lập từ kỷ XV Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu, từ Việt Nam giành quyền tự chủ vào năm 939, thân quyền học giả Trung... lục địa, Biển Đơng hải đảo Việt Nam skkn GV Phạm Ngọc Thao – THPT Trần Văn Lan Một đồ ghi chép tiếng Hán thể chủ quyền biển đảo Việt Nam Phương Tây xác định chủ quyền quần đảo Việt Nam Từ kỷ... hiểu chứng xác thực chủ quyền biển đảo Việt Nam skkn GV Phạm Ngọc Thao – THPT Trần Văn Lan + Nhóm 3-4: Tìm hiểu sở pháp lý khẳng định chủ quyền vùng biển thềm lục địa Việt Nam? -HS nhóm trình