1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chuyen de ve chu quyen bien dao Viet Nam

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hệ thống phòng thủ biển sườn đông của Tổ quốc DK1: Cụm kinh tế - Khoa học - Dịch vụ 1989 Tình hình biển đảo hiện nay Môi trường biển, đảo chịu áp lực nhiều mặt: Nguồn lợi hải sản giảm đá[r]

(1)TRƯỜNG THCS ĐỐNG ĐA TỔ : SỬ - ANH –GDCD-NT NHÓM SỬ -GDCD I/ Mục tiêu: Kiến thức: Biết nét khái quát địa lý, tài nguyên biển, đảo; Trình bày nét chính lịch sử chủ quyền Trường Sa, Hoàng Sa; Hiểu biết phát triển KT-XH Trường Sa Tư tưởng, thái độ: Nhận thức tầm quan trọng biển đảo/ phát triển KT-XH, ANQP; ý thức trách nhiệm bảo vệ, phát huy tiềm biển, đảo - chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa Kỹ năng: Trình bày, quan sát, so sánh, phân tích, nhận xét nội dung, kiện, A VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ BIỂN, ĐẢO Quan niệm biển, đảo và quần đảo + Đảo là vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, thủy triều lên vùng đất này trên mặt nước + Quần đảo gồm nhiều đảo lớn, nhỏ nằm gần nhau, có quan hệ với mặt phát sinh và cùng mang tên chung (ví dụ: quần đảo Trường Sa, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Philippin ) Khái quát biển đảo + Nước ta có 28 tỉnh thành có biển; vùng biển rộng trên triệu km2 , khoảng 4000 hòn đảo lớn nhỏ + Khánh Hòa là tỉnh vừa có biển gần bờ vừa là (3) tỉnh thành có đảo và quần đảo xa bờ ( Hoàng Sa, Trường Sa) Bờ biển dài khoảng 385 km; gần 200 đảo lớn, nhỏ và quần đảo Trường Sa - Có cảng vịnh tiếng: Vân Phong, Nha Trang và Cam Ranh - Trữ lượng hải sản lớn, đa loài (60.000 - 70.000 tấn/năm) => Chương trình KT biển Khánh Hòa (2001 –nay) tập trung: thủy sản, giao thông vận tải biển và du lịch + Vùng biển nói chung bao gồm đầy đủ vùng biển theo qui định: - Theo công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982, nước ven biển có vùng biển : nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa (2) Thềm lục địa là phần ngầm biển và lòng đất đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng ngoài lãnh hải bờ ngoài rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200 m Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa Việt Nam Như theo quan điểm chủ quyền quốc gia thì Việt Nam có chủ quyền trên vùng biển khá rộng, khoảng trên triệu km2 Biển Đông - Giao thông đường biển: (VN có 90 cảng biển, công suất lớn là cảng Sài Gòn) - Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản - Khoáng sản: Cát trắng, Muối - Dầu khí: Trữ lượng khoảng vài tỉ dầu và hàng trăm tỉ m3 khí Hầu hết các diện tích chứa dầu nằm trên thềm lục địa với độ sâu không lớn - Đảm bảo an ninh phòng thủ đất nước: Sự liên kết các đảo, cụm đảo, tuyến đảo, tạo thành lá chắn quan trọng phía trước vùng biển, bảo vệ sườn phía Đông đất nước (LS dân tộc đã ghi nhận ) Hệ thống phòng thủ biển sườn đông Tổ quốc DK1: Cụm kinh tế - Khoa học - Dịch vụ (1989) Tình hình biển đảo Môi trường biển, đảo chịu áp lực nhiều mặt: Nguồn lợi hải sản giảm đáng kể… Chủ quyền biển đảo bị xâm phạm - Quần đảo Hoàng Sa bị Trung Quốc chiếm (1974)… - Từ năm 2007 đến nay, Trung Quốc liên tiếp có các vi phạm chủ quyền Việt Nam trên Biển Đông … + Quan điểm Đảng ta: Đẩy mạnh phát triển kinh tế biển (… làm giàu từ biển; định hướng đến năm 2020…) Kiên bảo vệ chủ quyền biển đảo; chủ trương giải tranh chấp và bất đồng khác thông qua thương lượng hòa bình… B TRƯỜNG SA - HOÀNG SA PHẦN LÃNH THỔ THIÊNG LIÊNG CỦA TỔ QUỐC VIỆT NAM Lịch sử chủ quyền Trường Sa, Hoàng Sa Được minh chứng thật lịch sử: Nhà nước Việt Nam đã quản lý và khai thác vùng lãnh thổ trên Biển Đông cách liên tục và hòa bình… + Các tư liệu lịch sử Việt Nam: - Tập “Thiên Nam Tứ chí Lộ Đồ thư” hay “Toàn tập An Nam Lộ”do Đỗ Bá tự Công Đạo biên soạn (1686), Phủ Biên Tạp lục Lê Quí Đôn (1776) ghi chép: hàng năm chúa Nguyễn tổ chức “Đội Hoàng Sa”, “Đội Bắc Hải” khai thác hải vật và thu lượm hóa vật tàu đắm… + Đến kỷ XVIII, “Đại Nam thống toàn đồ” ghi rõ Hoàng Sa và Vạn Lý Trường Sa là đảo Việt Nam + Kể từ chiếm nước ta (1884), Pháp đã thực chủ quyền cách tích cực: dựng bia chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa – 1938, đặt hải đăng và trạm khí tượng trên các đảo Hoàng Sa Tổ chức đơn vị hành chính Trường Sa sáp nhập vào tỉnh Bà Rịa (1933) và Hoàng Sa thuộc tỉnh Thừa Thiên (1938) (3) + Thời Việt Nam Cộng hòa (1954-1975) đã sáp nhập quần đảo Trường Sa vào tỉnh Phước Tuy; sáp nhập quần đảo Hoàng Sa vào tỉnh Quảng Nam (1961) - Dựng bia chủ quyền trên đảo Song Tử Tây (1956) + 29 - 4-1975, HQND Việt Nam đã giải phóng hoàn toàn Trường Sa Chính phủ CMLTCHMNVN, khẳng định chủ quyền quần đảo này + Ngay sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng: Cộng hòa XHCN Việt Nam đã ban hành nhiều văn pháp lý quan trọng: Hiến pháp năm 1980,1992; Luật Biên giới quốc gia 2003; Luật Biển 2012 + Thông tin, tư liệu nước ngoài: mặc định chủ quyền lâu đời quần đảo Việt Nam Đó là các nhà hàng hải, các nhà nghiên cứu phương Tây… Đáng chú ý là An Nam Đại Quốc họa đồ (1838) Giám mục Jean Louis Taberd (Pháp) đã xác định vị trí quần đảo Hoàng Sa với tên gọi Paracel – Cát vàng Nhiều tài liệu Trung Quốc: - “Hải ngoại ký sự” viết 1696 (nhà sư Thích Đại Sán), “ Hải lục” viết 1842…, thừa nhận HS, TS Việt Nam Đặc biệt: “Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ”(1904) nhà Thanh khẳng định phần cực Nam lãnh thổ Trung Quốc đến đảo Hải Nam, không bao gồm hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa => Những chứng Lịch sử và Pháp lý nêu trên khẳng định: hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa hoàn toàn thuộc chủ quyền dân tộc Việt Nam Trường Sa, đơn vị hành chính Khánh Hòa - – 12 - 1982, quần đảo tổ chức thành đơn vị hành chính huyện (Trường Sa thuộc tỉnh Đồng Nai, Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng) - 28 – 12 – 1982: huyện Trường Sa thuộc tỉnh Phú Khánh – - 1989, Khánh Hòa tái lập tỉnh: huyện Trường Sa trực thuộc tỉnh Khánh Hòa - Huyện Trường Sa nằm trên quần đảo Trường Sa ( 111° 30’ đến 117° 20’ kinh Đông và từ 6°50’ đến 12° vĩ Bắc), cách Cam Ranh khoảng 450 km Diện tích: 16.000 đến 18.000km2, trên 100 đảo đá, cồn, bãi…; chia thành cụm - Năm 2007, huyện Trường Sa thành lập thị trấn Trường Sa; xã Song Tử Tây; xã Sinh Tồn (trên sở đảo cùng tên và các đảo, đá, bãi phụ cận) - Trường Sa có tiềm khoáng sản phong phú là Dầu khí; nơi có đa dạng sinh học cao; nằm trên đường hàng hải châu Âu, Trung Đông và châu Á à nhiều nhà QS giới cho rằng: “Ai làm chủ Trường Sa làm chủ Biển Đông” C TRƯỜNG SA HÔM NAY TRƯỜNG SA NHỮNG NGÀY ĐẦU TIẾP QUẢN Phương tiện đảo còn khó khăn, nước phải chia gáo: “…Sân khấu lô nhô chàng đầu trọc Người xem ngổn ngang rặt lính trọc đầu Nước không lẽ dành gội tóc Lính trẻ lính già trọc tếu … Thơ Trần Đăng Khoa (“Lính đảo hát tình ca trên đảo”) (4) Và sẵn sàng chiến đấu chống quân thù… nhiều người đã anh dũng hy sinh để bảo vệ chủ quyền Tổ quốc Trách nhiệm người lính hoàn cảnh … Phải thường xuyên luyện tập, sẵn sàng chiến đấu Luyện tập chi viện đảo Thường xuyên tuần tra bảo vệ đảo Ngoài trực chiến: đọc sách báo, tự học nâng cao trình độ Chăn nuôi Tự túc rau xanh trên đảo Vừa phát triển kinh tế (khu dịch vụ nghề cá - đảo Đá Tây) Ngư dân vừa là chiến sĩ tự vệ D THẾ HỆ TRẺ KHÁNH HÒA VỚI TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ BIỂN ĐẢO QUÊ HƯƠNG Thế hệ trẻ Khánh Hòa phải làm gì để bảo vệ và phát triển tiềm biển đảo quê hương? Chung tay “Góp đá xây Trường Sa” - Chương trình báo Tuổi Trẻ phát động + Học tập tốt, rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt + Tự hào vì thành tựu đã đạt các hệ cha anh, sức: - Bảo vệ, khai thác hợp lý tài nguyên biển đảo để phát triển kinh tế - Sẵn sàng lên đường bảo vệ Trường Sa thân yêu Biển đảo là phận cấu thành phạm vi chủ quyền Tổ quốc, có vị trí chiến lược quan trọng đất nước, là chiến lược phát triển KT-QPAN Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa còn nhiều tranh chấp, huyện đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng), Trường Sa (Khánh Hòa) là thực thể thiêng liêng Tổ quốc Việt Nam cần bước chân tới Mỗi người Việt Nam – trước hết là niên, hãy nêu cao ý thức bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển; hãy sẵn sàng tham gia vào hoạt động phát triển KT, bảo vệ ANQP; hãy suy nghĩ và hành động vì hoà bình, ổn định để xây dựng và phát triển đất nước, vì quốc gia Việt Nam mạnh biển, giàu lên từ biển Đ HÌNH THỨC TỔ CHỨC NHẬN THỨC CHO HỌC SINH : Ngoại khóa toàn trường - Thời gian : Tiết chào cờ sáng 01 tháng 10 năm 2012 - Địa điểm : Sân trường - Thành phần : BGH ; CBGVCNV ; Học sinh - Nội dung : + Hát Biển đảo + Báo cáo nét chính theo tài liệu : “ Chủ quyền Biển Đảo quê hương” + Một số câu hỏi nhận thức cho học sinh Dạy lồng ghép - Soạn lồng ghép vào Giáo án GDCD ( Liên hệ thực tế theo nội dung chủ đề bài ) - Soạn lồng ghép vào GA Lịch sử ( Tùy theo nội dung phần bài Lịch sử Việt Nam các khối lớp ) (5) - Đối với các tiết LSĐP thì cần dạy theo hướng dẫn chung Sở và Phòng ; Theo hướng dẫn PPCT - Chọn lựa hình ảnh đưa vào GAĐT cho phù hợp với nội dung các bài @ Chú ý : + Không sử dụng các tư liệu , hình ảnh ngoài tài liệu có + Giải thích các thắc mắc học sinh dựa trên sở tài liệu có + Chưa đưa kiến thức vào các bài kiểm tra ( Khi nào có CV hướng dẫn thực ) + Đối với các bài thực hành nên dựa vào tiến độ PPCT để có hướng yêu cầu cho phù hợp với đối tượng HS khối lớp Các hình thức khác : - Phối hợp với Đội TNTP xây dựng nhận thức Chủ quyền Biển Đảo qua các sinh hoạt ngoại khóa - Chú trọng giáo dục nhận thức qua các tiết Chủ nhiệm , HĐNG , Hướng nghiệp theo đúng tinh thần đạo ( Nhiệm vụ năm học ) E PHẢN HỒI - ĐÁNH GIÁ : - Tiếp tục thực cập nhật thông tin hai chiều , các công văn hướng dẫn - Nắm bắt nhận thức học sinh và có đánh giá cụ thể ( Thái độ ) - Đánh giá qua các tiết dạy , dự , thao giảng - Tổ chức đánh giá lại Chuyên đề kết thúc HK I Vạn Lương ngày 03 tháng 10 năm 2012 Duyệt Nhà trường Tổ chuyên môn Trần Quang Huy (6)

Ngày đăng: 17/06/2021, 22:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w