1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRUYỀN THÔNG QUỐC tế TRONG bảo vệ CHỦ QUYỀN BIỂN bảo VIỆT NAM LIÊN hệ CHÍNH SÁCH TUYÊN TRUYỀN về BIỂN ĐÔNG của TRUNG QUỐCGOI GIAO TIU LUN mon hc d

41 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 350,22 KB

Nội dung

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO -  - TIỂU LUẬN Môn học: Đại cương Truyền thơng quốc tế Đề Tài TRUYỀN THƠNG QUỐC TẾ TRONG BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN BẢO VIỆT NAM LIÊN HỆ CHÍNH SÁCH TUN TRUYỀN VỀ BIỂN ĐƠNG CỦA TRUNG QUỐC Giảng viên Sinh viên thực Mã số sinh viên Hà Nội, 04/2020 Truyền thông quốc tế bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I Định nghĩa, kiến thức tổng quan truyền thông truyền thông quốc tế Định nghĩa 1.1 Truyền thông 1.2 Truyền thông quốc tế Quá trình phát triển truyền thông truyền thông quốc tế Chủ thể đối tượng truyền thông quốc tế Lý thuyết Dịng chảy tự thơng tin truyền thông quốc tế Vai trị, lợi ích truyền thơng truyền thơng quốc tế II Các thành tựu, hạn chế Việt Nam việc sử dụng truyền thông quốc tế để bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia Thực tiễn sử dụng truyền thông quốc tế bảo vệ chủ quyề gia Việt Nam 1.1 1.2 Tình hình biển đảo Việt Nam Thực tiễn sử dụng truyền thông quốc tế 2.Thành tựu 3.Hạn chế III Chính sách tuyên truyền Biển Đông Trung Quốc IV Các giải pháp đẩy mạnh truyền thông quốc tế để đấu tranh dư luận, thuyết phục cơng chúng quốc tế góp phần hiệu bảo vệ chủ quyền bi quốc gia 1.Tham khảo kinh nghiệm nước 2.Giải pháp đẩy mạnh truyền thông quốc tế 3.Những đề xuất nâng cao chất lượng công tác truyền thông quốc tế KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Truyền thông quốc tế bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia LỜI MỞ ĐẦU Truyền thông quốc tế ngành quan trọng khoa học xã hội xảy xuyên biên giới quốc tế, nghiên cứu chất hiệu truyền thông đại chúng cá nhân xã hội, phân tích nội dung truyền thông biểu truyền thông thực tế Với tư cách môn khoa học liên ngành, nghiên cứu truyền thông quốc tế sử dụng phương pháp lý thuyết ngành khoa học khác xã hội học, nghiên cứu văn hoá, tâm lý học, lý thuyết nghệ thuật, lý thuyết thông tin, kinh tế học Trong giới ngày “phẳng”, cơng chúng ngày có nhu cầu cao nội dung chất lượng thông tin Phương thức truyền thông cho phép công chúng thu nhận thơng tin hình ảnh, âm thanh, văn bản; từ làm thay đổi cách tiếp cận thông tin công chúng Tương tự quốc gia khác, ngành truyền thông quốc tế Việt Nam đòi hỏi phải phát huy vai trò to lớn lĩnh vực văn hóa tư tưởng, góp phần bình ổn hoạt động kinh tế, trị, văn hóa - xã hội; đưa đất nước vượt qua khó khăn giai đoạn tiến tới hội nhập với khu vực giới Trong thời kỳ đổi mới, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam Trước diễn biến căng thẳng Biển Đơng, mối đe dọa từ phía Trung Quốc, bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Việt Nam trách nhiệm thiêng liêng không lịch sử dân tộc, mà nhân tố quan trọng bảo đảm cho dân tộc đất nước ta phát triển bền vững Đó ý chí tâm sắt đá khơng lay chuyển dân tộc Việt Nam, lãnh đạo Đảng Đồng thời, việc sử dụng truyền thông quốc tế phương tiện góp phần to lớn giúp truyền đạt thông tin đến người dân nước quốc tế, tiếng nói quốc gia dân tộc chủ quyền, cương vực lãnh thổ bất khả xâm phạm Truyền thông quốc tế bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia Bài tiểu luận nhằm mục đích tìm hiểu kiến thức tổng quan Truyền thơng Truyền thơng quốc tế; phân tích thực trạng, thành tựu, hạn chế Việt Nam việc sử dụng Truyền thông quốc tế để bảo vệ chủ quyền biển đảo; liên hệ với sách tuyên truyền Biển Đơng Trung Quốc; đồng thời từ đưa đánh giá đề xuất giải pháp phù hợp đẩy mạnh Truyền thông quốc tế để đấu tranh dư luận, thuyết phục cơng chúng quốc tế, nhằm góp phần hiệu bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam Sinh viên thực hy vọng rằng, nội dung tiểu luận góp phần mở rộng thơng tin, kiến thức Truyền thơng quốc tế để người có nhìn tổng qt Truyền thơng quốc tế việc bảo vệ biên giới quốc gia, đồng thời góp phần đề xuất biện pháp ứng dụng kinh nghiệm quốc tế cho thực tiễn Truyền thông quốc tế Việt Nam Sinh viên thực Truyền thông quốc tế bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia I Định nghĩa, kiến thức tổng quan truyền thông truyền thông quốc tế Định nghĩa 1.1 Truyền thông „„ Truyền thông cách truyền đạt trao đổi suy nghĩ, ý kiến thông tin lời nói, văn ký hiệu‟‟ – Trích dẫn từ điển trường American College Truyền thơng trình tương tác, truyền đạt thông tin hiểu biết từ người sang người khác Thông qua tương tác vậy, hai nhiều cá nhân, tổ chức tác động đến ý tưởng, niềm tin thái độ Về cốt lõi, truyền thông việc sử dụng thông điệp để tạo ý nghĩa vô số văn hóa, bối cảnh phương tiện truyền thơng Trên giới, có nhiều chuyên gia nghiên cứu tìm hiểu để đưa định nghĩa truyền thơng Trong đó, phải kể đến James R Wilson Stan Le Roy Wilson (1998) - hai nhà phê bình, nhà lý luận, chuyên gia truyền thông đại chúng văn hóa Mỹ cho truyền thơng „„một trình liên quan tới việc phân loại, lựa chọn chia sẻ cách diễn đạt, biểu tượng để giúp người nhận thông tin suy luận, khơi nguồn từ suy nghĩ ý tưởng tương tự suy nghĩ người truyền tải thông tin‟‟ sách „„Mass Media - Mass Culture‟‟ xuất năm 2001 hai tác giả Hay Denis Mcquail định nghĩa truyền thơng „„một q trình làm tăng tính phổ biến‟‟ Hovland, mặt khác, lại định nghĩa „„một q trình mà nhà truyền thơng truyền tải thông điệp nhằm sửa đổi hành vi cá nhân khác‟‟ Và Warner Weaver, tiến thêm bước, coi truyền thơng „„phương thức mà tâm trí ảnh hưởng đến người khác‟‟ Truyền thơng góc độ khác hiểu theo nhiều nghĩa khác Dưới góc độ ký hiệu lời, John R Hober (1954) cho rằng: „„Truyền Truyền thông quốc tế bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia thơng q trình trao đổi tư ý tưởng lời‟‟ Dưới góc độ quyền lực, „„Truyền thơng chế qua quyền lực thể hiện‟‟ Bess Sodel, góc độ cấu trúc lại hiểu „„Truyền thơng q trình chuyển đổi từ tình có cấu trúc tổng thể sang tình khác theo thiết kế có chủ đích‟‟ Khơng dừng lại đó, định nghĩa truyền thơng cịn quy định ngành nghề, lĩnh vực, khía cạnh khác Tuy nhiên, định nghĩa bao hàm điểm chung chia sẻ, truyền tải thơng tin, ý nghĩ, ý tưởng, ý kiến người với người Tại Việt Nam, PGS.TS Lê Thanh Bình Giáo trình Đại cương Truyền thơng quốc tế có nhận xét này: „„Theo nghĩa hẹp, Truyền thông truyền tải thông tin hai nhiều đối tượng đạt hiệu giao tiếp định Rộng hơn, truyền thơng q trình chia sẻ thông tin, giao tiếp tương tác đối tượng chủ thể khơng tìm đến đặc điểm chung, tương đồng nhau, mà đồng thời thể hiện, xây dựng hình ảnh riêng mình‟‟ Truyền thơng đời, phát triển với trình hình thành phát triển xã hội lồi người Truyền thơng sản phẩm xã hội loài người, yếu tố động lực kích thích phát triển xã hội; đồng thời tiêu chí đánh giá trình độ phát triển, số thể diện mạo văn hóa người, cộng đồng quốc gia 1.2 Truyền thơng quốc tế Truyền thơng quốc tế (cịn gọi nghiên cứu truyền thơng tồn cầu truyền thông xuyên quốc gia) thông lệ giao tiếp xảy xuyên biên giới quốc tế, thông qua phát triển chia sẻ thông tin, truyền tải thơng điệp lời nói khơng lời nói, bối cảnh quốc tế Không thể phủ nhận phát triển trỗi dậy truyền thông quốc tế chịu ảnh hưởng to lớn tranh thủ Nguyễn Đình Lương: Nghề báo nói, 1993, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội PGS TS Nguyễn Văn Dững, TS Đỗ Thị Thu Hằng, 2012, Truyền thông: Lý thuyết kỹ bản, NXB Chính trị quốc gia, Tr.11-12 Truyền thông quốc tế bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia hội mang lại từ vận động chủ nghĩa tư tồn cầu ảnh hưởng tồn cầu hóa Vì vậy, vai trị lĩnh vực nghiên cứu, truyền thông quốc tế nhánh nghiên cứu truyền thơng, liên quan đến phạm vi „„chính phủ với phủ‟‟, „„doanh nghiệp với doanh nghiệp‟‟ „„tương tác người với người‟‟ cấp độ toàn cầu Truyền thơng quốc tế xem phân chia giữa: Giao dịch thức, hoạt động truyền thơng phủ Giao dịch khơng thức hay gọi tương tác xuyên quốc gia, cụ thể hoạt động truyền thông liên quan đến bên phi phủ Xét bình diện trị, truyền thơng đóng vai trị trung tâm việc vận hành dân chủ chân chính, góp phần phát triển dân chủ đại3 Đã có nhiều định nghĩa khác truyền thông quốc tế đến từ học giả, nhà nghiên cứu khắp giới, nhiên chưa có định nghĩa phần đa người công nhận coi định nghĩa thống Điều không truyền thông quốc tế lĩnh vực phát triển mà cịn tính chất lịch sử mà trải qua Mỗi định nghĩa truyền thông quốc tế nêu lên phản ánh quan điểm lịch sử học giả Trong báo có tựa đề „„Xác định truyền thơng quốc tế lĩnh vực‟‟, Stevenson (1992) lưu ý cách gượng gạo „„thật khó để định nghĩa, bạn biết bạn nhìn thấy‟‟ Cịn Aina (ibid) thì„„Truyền thơng quốc tế tiêu biểu cho việc trao đổi truyền thông tương tác xuyên biên giới quốc gia, trị, văn hóa kinh tế; đồng thời tạo điều kiện phụ thuộc lẫn quốc gia, nhóm cá nhân‟‟ Trên trang web Wikianswers.com định nghĩa truyền thơng quốc tế q trình giao tiếp, trao đổi hai nhiều quốc gia để giải PGS.TS Lê Thanh Bình (2012), Giáo trình Đại cương Truyền thơng quốc tế, Nhà xuất bảnThông tin Truyền thông, Hà Nội, tr 27 Aina S (2003) Global Communication And The Media Agenda Abeokuta: Julian Publishers Truyền thông quốc tế bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia vấn đề mối quan ngại Tại Việt Nam, PGS.TS Lê Thanh Bình nhận định: „„Truyền thông quốc tế hoạt động truyền thông quốc gia chủ yếu phương tiện truyền thông đại chúng, tác nghiệp nhà báo quốc tế chuyên nghiệp/nhà truyền thông quốc tế‟‟6 Truyền thông quốc tế có phần vai trị phong trào hướng tới phủ dân chủ kinh tế thị trường tự càn quét toàn giới Nó tạo loại chủ nghĩa đế quốc cấu trúc, nơi mà quốc gia trở thành trung tâm quyền lực Xét mặt trị, truyền thơng quốc tế làm gia tăng áp lực dân chủ hóa; phần nội dung bị thống trị trị; hữu ích việc phổ biến, tuyên truyền ý tưởng ý thức hệ trị; tăng cường ngoại giao cơng chúng; giảm đồng trị Ngồi ra, truyền thơng quốc tế cịn lĩnh vực nghiên cứu rộng lớn giới học thuật Các học giả lĩnh vực xem xét mối quan hệ động tồn cầu hóa hùng biện, nghiên cứu cách truyền thông tin qua trao đổi văn hóa, xã hội, kinh tế trị Từ thấy khía cạnh bị ảnh hưởng phương tiện truyền thông tồn cầu (như cơng nghệ kỹ thuật số, phương tiện truyền thơng xã hội) Q trình phát triển truyền thông truyền thông quốc tế Những nhà nghiên cứu truyền thông tiêu biểu gồm Marshall McLuhan, Stuart Hall, Ien Ang Jean Baudrillard Bài viết Walter Benjamin vào năm 1936 với tựa đề „„The Work of Art in the Age of Mechanical Reproduction‟‟ (Tác phẩm nghệ thuật thời đại tái sản xuất khí) đánh dấu mở đầu việc nghiên cứu quan hệ phương tiện truyền thông đại văn hoá “process of communication between two or more countries to settle down issues and matters” http://wiki.answers.com/Q/Definition_of_international_communication PGS.TS Lê Thanh Bình (2012), Giáo trình Đại cương Truyền thông quốc tế, Nhà xuất bảnThông tin Truyền thông, Hà Nội, tr 24-25 Truyền thông quốc tế bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia Ở nước Anh, vào năm 1960, nghiên cứu truyền thông giảng dạy khoa tiếng Anh Vào thời điểm đó, ngành khoa học thường giảng dạy bậc cao đẳng hay trường kỹ thuật chưa dạy trường đại học, trừ trường hợp ngoại lệ Trung tâm Nghiên cứu Văn hoá đương đại, Đại học Birmingham năm 1964, Richard Hoggart Vào năm 1970, Trung tâm Nghiên cứu Văn hoá đương đại tập trung nghiên cứu vào mối quan hệ truyền thơng quyền lực Dưới lãnh đạo Stuart Hall, người tiếng với mơ hình mã hố/giải mã, Trung tâm thực nghiên cứu quan trọng lĩnh vực nghiên cứu truyền thông mối quan hệ văn khán giả Chiến tranh giới lần thứ hai tạo hệ thống truyền thơng quốc tế tồn cầu thật lần lịch sử Các kiện diễn khu vực ảnh hưởng đến kiện khu vực khác trở thành tâm điểm ý nước liên quan Đầu thập kỷ 1980, phát minh công nghệ truyền thơng tầm nhìn Ted Turner tạo CNN, mạng lưới truyền thơng tin tức tồn cầu giới (Whittemore, 1990) CNN phát sóng tin tức lúc nơi trái đất thơng qua truyền hình vệ tinh truyền hình cáp Trong chiến tranh Vùng Vịnh năm 1990 – 1991, CNN lên lực toàn cầu trường quan hệ quốc tế, mạng lưới phủ sóng dày đặc CNN truyền cảm hứng cho tổ chức truyền hình khác BBC vốn có sẵn mạng lưới radio phủ khắp giới, hay NBC, Star, để thành lập mạng lưới truyền thơng tồn cầu7 Nhưng, trỗi dậy truyền thơng tồn cầu thực bắt đầu cách nghiêm túc vào cuối năm 1980 chưa phát huy hết tiềm tận năm 1990 Tồn cầu hóa giúp phổ biến giá trị văn hóa Etyan Gilboa (2005) “The CNN Effect: The Search for a Communication Theory of International Relations”, Political Communication, Vol 22, pp 27–44 Truyền thông quốc tế bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia chung toàn giới thúc đẩy nhu cầu chia sẻ, trao đổi giá trị chung Từ làm tăng lượng cầu lớn thị trường truyền thơng Ví dụ theo số liệu thống kê Internet Việt Nam 2019, người dùng Việt Nam dành trung bình tới 42 phút ngày để tham gia hoạt động liên quan tới mạng Internet, hay số liệu cập nhật đến tháng năm 2020, lượng người sử dụng dịch vụ Internet Việt Nam đạt số 68,17 triệu người Ví dụ sử dụng phương tiện truyền thông tranh cử tổng thống Mỹ năm 2008, ứng viên sử dụng hai trang mạng xã hội MySpace YouTube để vận động tranh cử Nếu ứng cử viên đảng Dân Chủ sử dụng MySpace để tập hợp lượng người ủng hộ đông đảo (Barack Obama – 48.000 người; Hillary Clinton – 25.000 người), ứng cử viên đảng Cộng hịa sử dụng YouTube để phát vận động tranh cử hiệu lan truyền thơng tin nó8 Phương tiện truyền thơng đại chúng tác động đến trị dân chủ, nhiên cịn q sớm để biết ảnh hưởng hay chuyển biến Trong suốt thập kỉ 1990 hậu Chiến tranh Lạnh, nhiều người cho mạng Internet thay đổi đáng kể tính chất đời sống trị, mở giới vơ biên, cộng đồng ảo nối mạng lật đổ quốc gia – dân tộc kiểu cũ kết nối mạng theo chiều ngang phá hủy hoàn toàn tất mơ hình tổ chức có thứ bậc theo chiều dọc Tuy nhiên, khơng sau đó, thực tế chứng minh tính bất kha thi biến đổi sâu rộng này, quốc gia – dân tộc thể họ hồn tồn có khả áp đặt giới hạn thực tế việc sử dụng truyền thông thông qua mạng Internet Cho đến nay, thực tế, tác động phương tiện truyền thơng lên đời sống trị khơng nghiêm trọng tác động nảy sinh từ xuất ảnh hưởng rộng rãi truyền hình Thật vậy, năm gần đây, phát triển Theo Wikipedia 10 Truyền thông quốc tế bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia Thứ hai, hoạt động truyền thông truyền thông quốc tế Việt Nam bước trưởng thành mục tiêu vào chun nghiệp hóa, quan nhà nước nói chung quan hành nhà nước cấp Trung ương nói riêng chưa trọng mức Đối với việc quản lý quan báo chí ngành quan nhà nước, xảy tình trạng thiếu quy hoạch, thiếu chiến lược Khơng đơn vị báo chí ngành cịn hoạt động theo chế bao cấp, chưa có khả tự chủ tài chính, tờ báo hoạt động thiếu tính cạnh tranh, thơng tin chưa hấp dẫn đa dạng dẫn đến chưa thu hút độc giả Ngoài số quan có phận truyền thơng riêng, đa phần quan nhà nước Việt Nam chưa có cấu tổ chức nhân phụ trách truyền thông cách chuyên biệt Hoạt động truyền thông thường nằm phận hành tổng hợp, thơng tin tuyên truyền Chính điều khiến hoạt động quản lý thơng tin tổ chức cịn thiếu chun nghiệp khơng có chiến lược rõ ràng, việc xảy tổ chức thường khó khăn việc cung cấp thơng tin nhanh, xác thống dẫn đến xúc dư luận xã hội gây niềm tin từ phía cơng chúng Thứ ba, cơng tác tham mưu, dự báo cịn hạn chế, chưa phù hợp với địa bàn Các ấn phẩm tài liệu, tun truyền thơng tin, báo chí tiếng nước ngồi cịn ít, thiếu sinh động Cơng tác thơng tin đối ngoại, tuyên truyền biển, đảo, phân giới, cắm mốc quản lý biên giới đất liền năm 2019 cần tập trung khắc phục Công tác phối hợp, xử lý vấn đề đột xuất, phức tạp, nhạy cảm có lúc cịn bị động; nội dung, phương thức tuyên truyền chưa đáp ứng nhu cầu nhóm đối tượng, địa bàn; chưa khai thác hiệu lợi công nghệ thông tin, phương thức truyền thông internet, mạng xã hội; đầu tư cho hoạt động thông tin đối ngoại, tuyên truyền biển, đảo phân giới, cắm mốc, quản lý biên giới chưa tương xứng Ông Võ Văn Thưởng nhấn mạnh, năm 2020, tình hình quốc tế, khu vực, vấn đề Biển Đông tiếp tục tiềm ẩn nhiều nguy cơ, tác động 27 Truyền thông quốc tế bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia sâu sắc đến an ninh quan hệ nước khu vực Năm 2020 năm Việt Nam đảm nhiệm vai trị Chủ tịch ASEAN, Thành viên khơng thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc năm tròn nhiều kiện lịch sử quan trọng, năm tiến hành Đại hội Đảng cấp tiến tới Đại hội lần thứ XIII Đảng Trong bối cảnh đó, cơng tác thơng tin đối ngoại, tun truyền biển, đảo, phân giới, cắm mốc quản lý biên giới đất liền cần tiếp tục góp phần bảo đảm hai mục tiêu quan trọng kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chủ quyền, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ Tổ quốc giữ gìn mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển đất nước Thứ tư, số lượng ấn phẩm liên quan đến nghiên cứu chun sâu, bình luận, phân tích sắc sảo, thực thuyết phục vấn đề biển, đảo chưa nhiều, chưa tác động cách thường xuyên, liên tục hiệu giới Mặc dù phát triển Internet thực làm nên cách mạng thông tin tồn cầu Tuy nhiên, cơng tác tun truyền biển, đảo chưa tận dụng tốt phương thức truyền thông quốc tế truyền tải cách nhanh chóng thơng điệp đắn, tích cực; đồng thời, hạn chế, đấu tranh với thông tin sai trái vấn đề nhạy cảm liên quan đến chủ quyền lãnh thổ biển Thứ năm, thiếu chế xử lý vấn đề đột xuất, phức tạp nảy sinh dẫn đến tình trạng có lúc, có nơi lúng túng giải việc gây xúc dư luận nước Một số trường hợp, thơng tin cung cấp cho báo chí chưa kịp thời, định hướng tuyên truyền bất cập so với thực tiễn Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật biển, đảo phân tán, thiếu trọng tâm, trọng điểm BI Chính sách tun truyền Biển Đơng Trung Quốc Ở tất quốc gia, thông tin, tuyên truyền phận tách rời khỏi trị Với Trung Quốc, tun truyền có ý nghĩa quan trọng Đảng Cộng sản Trung Quốc lực lượng lãnh đạo trị Bởi vậy, 28 Truyền thông quốc tế bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia lý thuyết dòng tự thông tin giống nước xã hội chủ nghĩa khác, Trung Quốc ủng hộ quan niệm báo chí truyền thông phải nhà nước lãnh đạo, làm chủ, chi phối để phục vụ lợi ích giới lãnh đạo quốc gia dân tộc Các quan truyền thông nhà nước sở hữu điều hành, quan tư nhân danh nghĩa thực tế nằm quyền kiểm sốt quyền Hầu hết chế độ chuyên chế – kể chế độ Trung Quốc Nga – áp dụng mơ hình cách khéo léo – dùng phương tiện truyền thông nhà nước lẫn quan truyền thông tư nhân để thực mục đích mình24 Chủ tịch Mao Trạch Đông “việc thắt chặt kiểm sốt truyền thơng điều kiện tiên quyết” để trì ổn định trị ví việc “kiểm sốt ngịi bút” quan trọng “kiểm sốt ngịi súng”25 Điều lệ cơng tác tun truyền Đảng Cộng sản Trung Quốc tháng 8/2019 tiếp tục định vị “công tác tuyên truyền công việc quan trọng… nhằm trì đường lối lãnh đạo Đảng” Trung Quốc dồn nhiều nguồn lực để tuyên truyền Biển Đông, điều thể qua: việc trì máy đạo qn, thơng suốt; sử dụng linh hoạt nguồn khác nhau, đa dạng hóa sản phẩm tuyên truyền; đa dạng hóa kênh (báo, tạp chí, đài phát thanh, truyền hình), cơng cụ hội nghị, hội thảo, hội chợ, kiện thể thao, phim ảnh tiến tới kiểm sốt tảng truyền thơng đại26 Hai nhóm đối tượng mà hoạt động tun truyền đối ngoại Trung Quốc nhắm tới là: Người Hoa hải ngoại người ngoại quốc người Hoa Người Đài Loan coi thuộc nhóm người Hoa hải ngoại Quan chức sứ quán Trung Quốc nước giới 24 Christopher Walker & Robert W Orttung (2014) “Breaking the News: The Role of State-run Media”, Journal of Democracy, Vol 25, No 1, pp 71-85 25 Học viện Ngoại giao (2016), Truyền thông quốc tế: Lý thuyết thực tiễn, XNB Thông tấn, Hanoi, tr 119 26 Hồng Lan, Chính sách tun truyền Biển Đông Trung Quốc, http://nghiencuubiendong.vn, truy cập ngày 01/05/2020 29 Truyền thông quốc tế bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia vận động người có quan điểm ủng hộ Trung Quốc giới tinh hoa hai nhóm này, đồng thời lập phản đối người ủng hộ Đài Loan độc lập đối tượng CCP27 coi “chống phá Trung Quốc” Cùng với mục tiêu xây dựng “cường quốc biển” đích đến “trăm năm” thứ 2021, Trung Quốc đẩy nhanh trình củng cố yêu sách, tăng cường kiểm sốt, chiếm đóng thực địa sau thay đổi nguyên trạng nhiều công cụ khác Việc sử dụng hình ảnh đường lưỡi bị phim hoạt hình dành cho trẻ em Abominable Hãng phim Dreamwork (Mỹ) Pearl Studio (Trung Quốc) phối hợp sản xuất, công chiếu vào tháng 10/2019 cho thấy Trung Quốc không từ bỏ hội để phổ biến yêu sách phi lý Biển Đơng Từ thực tiễn thấy khơng có văn hay phát ngơn thức mặt sách, song phủ Trung Quốc tiếp cận có chủ đích, quán đầu tư nguồn lực lớn để truyền bá yêu sách bất hợp pháp, “lấp liếm” quan điểm phi lý, bao biện cho hành động ngang ngược Trung Quốc sử dụng tuyên truyền mặt trận, chí “phương thức đấu tranh”, nhằm tạo lợi nhận thức dư luận, hỗ trợ cho mặt trận thực địa, quân sự, pháp lý ngoại giao nước Biển Đông Mới nhất, Trung Quốc lợi dụng đại dịch Covid-19 để tuyên truyền „„đường lưỡi bị‟‟ Báo Thanhnien.vn ngày 18/03/2020 có lên biết kèm hình ảnh dịng dẫn nhập này: „„Đại sứ quán Trung Quốc Ý lợi dụng dịch Covid-19 để đăng đồ có “đường lưỡi bị” phi pháp Biển Đơng trang Facebook thức quan đại diện ngoại giao, khiến cộng đồng mạng phẫn nộ‟‟ Có thể nói, Trung Quốc chưa từ bỏ ý định thâu tóm Biển Đơng dù hoàn cảnh Báo thanhnien.vn trích dẫn đoạn vấn với chun gia Hồng Việt (thành viên Ban Nghiên cứu luật Biển hải đảo thuộc 27 Viết tắt Chinese Communist Party - Đảng Cộng sản Trung Quốc 30 Truyền thông quốc tế bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia Liên đoàn Luật sư Việt Nam), ơng nói tham vọng độc chiếm Biển Đơng Trung Quốc có từ lâu, với mục đích trở thành cường quốc biển để bá chủ giới Chính vậy, chưa đạt mục đích khơng dễ mà Trung Quốc từ bỏ Thậm chí lúc phải ứng phó dịch Covid-19, Trung Quốc không ngưng việc thị uy, đe dọa hịng cưỡng chiếm Biển Đơng Mặc dù tham vọng bị giới phản đối vi phạm luật quốc tế, Bắc Kinh muốn tuyên truyền, muốn gây ngộ nhận nên liên tục tìm cách để đưa “đường lưỡi bò” vào tất mà họ làm Trước nay, Trung Quốc cố tình cài cắm “đường lưỡi bị” phim ảnh, đồ chơi trẻ em, ấn phẩm khoa học bất chấp trích cộng đồng quốc tế Vì thế, không lơi lỏng trước dã tâm Trung Quốc Xét việc tuyên truyền vô lý 28, thật, Trung Quốc làm tốt công tác truyền thông nhằm dắt mũi dư luận lãnh thổ Trung Quốc Năm 2020 năm đánh dấu mốc 70 năm Việt Nam Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao Trong suốt chiều dài lịch sử, Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Hán, thời nay, việc xây dựng cải cách trị, kinh tế chế độ xã hội chịu nhiều ảnh hưởng từ Trung Quốc, thể tính chất giống mơ hình Dù muốn hay khơng, Biển Đông vấn đề quốc tế tranh chấp nhiều quốc gia khu vực Nó trở thành vấn đề quốc tế đường hàng hải quan trọng giới “Trung Quốc định làm Biển Đơng” “Việt Nam làm Biển Đơng” câu hỏi cần tập trung đồn kết tìm câu trả lời phù hợp Theo H.R McMasters (cựu cố vấn an ninh quốc gia Mỹ), chiến lược Trung Quốc gồm ba mũi nhọn “chiếm đoạt, cưỡng chế, ngụy tạo” Vậy nên, để đối phó với ý đồ độc chiếm Biển Đơng Trung Quốc, Việt Nam ln chủ dộng tích cực đấu 28 Ngọc Mai, Trung Quốc lợi dụng Covid-19 để tuyên truyền „„đường lưỡi bò‟‟, https://thanhnien.vn, truy cập ngày 03/05/2020 31 Truyền thông quốc tế bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia tranh giữ vững, sẵn sàng chiến đấu, đưa sách giải pháp phù hợp, vận dụng tốt phương thức truyền thông truyền thông quốc tế, đồng thời ASEAN đối tác chia sẻ tầm nhìn an ninh khu vực, cần tăng cường sức mạnh răn đe IV Các giải pháp đẩy mạnh truyền thông quốc tế để đấu tranh dư luận, thuyết phục cơng chúng quốc tế góp phần hiệu bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia Từ trước đến lịch sử thời đại, nhân dân Việt Nam bảo vệ độc lập, chủ quyền, bảo vệ Tổ quốc dựa tinh thần yêu nước, ý chí độc lập, tự chủ, tinh thần tự lực cánh sinh, phát huy sức mạnh tổng hợp, kết hợp sức mạnh bên với sức mạnh bên ngoài, sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tranh thủ đồng tình ủng hộ cộng đồng quốc tế Đó đường lối độc lập, tự chủ mà dù cấp quyền hay quan cần thiết phải đề cao, vai trị hoạt động truyền thơng truyền thông quốc tế hoạt động tổ chức Hoạt động truyền thơng khơng góp phần cơng cụ đắc lực để quản lý máy nhà nước cách hiệu theo hướng dân chủ minh bạch mà cịn góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, tạo dựng uy tín tổ chức với người dân nhóm cơng chúng Đồng thời, diễn biến căng thẳng Biển Đông, truyền thông quốc tế góp phần để dân tộc Việt Nam nói lên tiếng nói chủ quyền quốc gia dân tộc, khẳng định quyền bất khả xâm phạm mà từ ngàn năm qua, cháu Việt Nam tâm đồng lịng gìn giữ Để khắc phục bất cập, nâng cao chất lượng, hiệu công tác truyền thông quốc tế, tuyên truyền biển đảo thông qua phương tiện truyền thơng tình hình mới, Việt Nam cần nghiên cứu, triển khai, đồng giải pháp thích hợp Tham khảo kinh nghiệm nước ngồi 32 Truyền thơng quốc tế bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia Tại văn phịng Chính phủ Bộ Áo Hàn Quốc, phận truyền thơng chun biệt có tên gọi Phịng Quan hệ cơng chúng Phịng Thơng tin báo chí chịu tồn trách nhiệm hoạt động truyền thơng tổ chức Các phịng ban đầu mối tiếp nhận thông tin đầu vào, xử lý phát thông điệp đầu tới công chúng báo chí Đứng đầu Người phát ngơn, chịu trách nhiệm tất công việc liên quan đến hoạt động thông tin, quan hệ công chúng truyền thơng quốc tế Trong trường hợp có khủng hoảng xảy ra, Người phát ngôn Thủ tướng Bộ người chịu trách nhiệm trả lời làm việc với báo chí Để nâng cao hiệu tuyên truyền sách ý kiến tuyên truyền, phịng Truyền thơng cơng phải tiến hành phân tích dư luận, xây dựng chiến lược tuyên truyền tiến hành tuyên truyền phương tiện truyền thông truyền thông quốc tế, sau quản lý dư luận sau phát biểu Các hoạt động truyền thông phải có kế hoạch chiến lược thơng điệp trọng tâm Các ban ngành quản lý chức có nhu cầu tun truyền sách phải lập kế hoạch tuyên truyền bao gồm việc soạn tài liệu tin tức, lập kế hoạch tuyên truyền sau Tại Áo diễn xu hướng từ Chính phủ điện tử đến Chính phủ thơng minh, nghĩa phương tiện truyền thơng xã hội cho phép hình thức thông tin nhà nước công chúng, mở cách thức cung cấp thông tin nhanh chóng, phản hồi cho phép phản hồi từ tất bên liên quan Thủ tướng Áo Werner Faymann đương nhiệm bắt đầu hoạt động truyền thông xã hội vào tháng 10 năm 2011 Trang Facebook ông fb.com/bundeskanzlerfaymann trở thành kênh truyền thông quan trọng vấn đề Hay Hàn Quốc, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quan quản lý nhà nước hoạt động thông tin truyền thông quốc tế, Phịng Truyền thơng cơng Bộ có vai trò quan trọng việc quản lý điều phối hoạt động tuyên truyền quan ban ngành hay khác Hàng 33 Truyền thông quốc tế bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia tuần, Phịng Thơng tin đại chúng Bộ thường xuyên tổ chức họp Người phát ngôn quan, tổ chức Hội đồng Người phát ngôn trực tuyến Với quan truyền thông lớn CNN, BBC, Star TV, Đài tiếng nói Hoa Kỳ, Đài phát Moscow Đài Bắc Kinh, phạm vi phát sóng tồn cầu dường dẫn đến thay đổi trọng tâm từ trị quyền lực sang trị hình ảnh (Tehranian 1982) Ngoại giao cơng chúng coi công cụ phụ trợ cho ngoại giao truyền thống Việc nhà lãnh đạo Hoa Kỳ Irac sử dụng truyền kênh liên lạc để gửi lời nhắn sang phía đối phương Chiến tranh vùng Vịnh, việc sử dụng CNN nguồn thu thập thơng tin tình báo nhà lãnh đạo sách đối ngoại quốc phịng, thử nghiệm đề xuất „„khinh khí cầu‟‟ thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng ví dụ việc sử dụng ngoại giao công chúng vào thời điểm khủng hoảng Khơng số ví dụ kết luận cách thuyết phục rằng, q trình xây dựng sách đối ngoại, quốc gia trở thành tin cho giới truyền thơng Tuy nhiên, ví dụ cho thấy phủ ngày nhận thức lợi ích rủi ro tiềm tàng truyền thông truyền thông quốc tế Giải pháp đẩy mạnh truyền thông quốc tế Thứ nhất, từ hạn chế đưa ra, quan ban ngành cần tăng cường tham mưu quản lý cho phận truyền thông quốc tế không nên dừng lại chức thực thi; tăng cường quản lý báo chí ngành đổi mạnh mẽ hoạt động báo chí ngành theo hướng đưa tin khách quan, thời mang tính phản biện xã hội cao; tạo không gian truyền thông truyền thông quốc tế cởi mở, minh bạch, tăng cường đối thoại thơng tin; trọng có chiến lược việc xây dựng hình ảnh tổ chức quản lý hình ảnh người lãnh đạo; hồn thiện hệ thống văn bản, quy định pháp lý quản lý, điều hành hoạt động thơng tin; hồn thiện máy tổ chức, tiến hành hoạt động nghiên cứu xây dựng kế hoạch chiến lược để phát triển nội dung, cách thức truyền thông quốc tế; phát huy nguồn 34 Truyền thông quốc tế bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia lực sẵn có để thúc đẩy hoạt động thông tin bao gồm yếu tố người, yếu tố kỹ thuật, công nghệ nguồn ngân sách Cụ thể, với việc xếp, quy hoạch lại hệ thống quan báo chí ngành, cần hệ thống quan báo in gắn với giải pháp đổi mơ hình tổ chức, quản lý theo hướng giảm số lượng quan báo in, quan báo in có nhiều ấn phẩm, giảm số lượng đầu báo tạp chí ngành theo hướng tinh gọn phù hợp với tơn mục đích nhiệm vụ trị giao Cần xây dựng nhóm tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động thông tin cán quản lý phận truyền thông quốc tế Đánh giá việc cung cấp thơng tin phát thơng điệp qua kênh báo chí qua kênh trực tiếp tới công chúng tiêu chí: Tần suất số lượng thơng điệp/thơng tin phát đi; Thái độ tác phong làm việc với báo chí để cung cấp thơng tin? Tốc độ xử lý vấn đề tính theo khung ngày? Mức độ chuyên nghiệp triệt để xử lý vấn đề? Cần xây dựng chương trình đào tạo tập huấn cho nhà báo người làm truyền thông quốc tế Cần đưa hoạt động đào tạo tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ truyền thông quan hệ công chúng đầu mối quan chức quản lý hoạt động Bộ Thông tin Truyền thông quan chức quản lý nhà nước báo chí, đó, Bộ đầu mối xây dựng khung chương trình đào tạo Các triển khai xây dựng chương trình hay kế hoạch đào tạo theo yêu cầu thực tế đơn vị Cần tổ chức đợt tập huấn truyền thông cho Người phát ngôn để cập nhật quy định, yêu cầu đạo cung cấp thông tin cho báo chí Thứ hai, để tiếp tục nâng cao chất lượng tuyên truyền thời gian tới, Đảng uỷ, huy Bộ tư lệnh Hải quân quan, đơn vị tiếp tục bám sát diễn biến tình hình Biển Đơng để có dự báo xác xác định nội dung, hình thức phối hợp tuyên truyền biển đảo Trên sở tổ chức phối hợp chặt chẽ, xây dựng kế hoạch khoa học, triển khai đồng giải pháp, tuyên truyền kịp thời, có hiệu nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc theo 35 Truyền thông quốc tế bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia chủ trương, đường lối Đảng Đồng thời, Bộ tư lệnh Hải quân quan, đơn vị, địa phương đẩy mạnh đổi nội dung, đa dạng hóa hình thức truyền thơng quốc tế, qua làm cho đơng đảo quần chúng tầng lớp nhân dân ngày nhận thức sâu sắc chủ quyền biển, đảo, phát huy nguồn lực xây dựng bảo vệ biển, đảo, giữ vững chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc Thứ ba, nâng cao nhận thức quan quản lý, quan chủ quản chủ thể tham gia truyền thông quốc tế để bảo vệ chủ quyền biển, đảo; coi nhiệm vụ quan trọng, cần quan tâm, đôn đốc, đạo thường xuyên Cần thực tốt cơng tác dự báo tình hình; chủ động nắm bắt tư tưởng, dư luận xã hội nhằm xử lý nhanh chóng, hiệu vấn đề phức tạp nảy sinh liên quan, tăng cường công tác cung cấp thông tin định hướng thông tin đối ngoại cho báo chí Đây nhiệm vụ đặc biệt quan trọng quan lãnh đạo quản lý báo chí cấp, đảm bảo lãnh đạo sâu sát Đảng báo chí Đồng thời định hướng thông tin điều kiện giúp báo chí nhanh chóng cập nhật tình hình thực tiễn đất nước nắm bắt tình hình dư luận xã hội thơng qua báo chí Thứ tư, đổi nội dung, hình thức phương tiện truyền thơng Nội dung cần phong phú, hình thức mẻ, đa dạng, bám sát thực tiễn đời sống, phát chủ đề nóng dư luận nước quốc tế quan tâm, lồng ghép chặt chẽ hoạt động đối ngoại, trị, kinh tế, quân sự, quốc phòng,… Đặc biệt, trọng nâng cao nhận thức cho cấp, ngành, địa phương ven biển, nhận thức rõ tính chất quan trọng nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo bối cảnh hội nhập quốc tế; khẳng định, củng cố niềm tin cho nhân dân nước, cộng đồng quốc tế chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa; làm chuyển biến ý thức, trách nhiệm người… Qua phát huy sức mạnh toàn Đảng, toàn quân, toàn dân hệ thống 36 Truyền thông quốc tế bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia trị, kết hợp sức mạnh nước, thực thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Thứ năm, đầu tư sở vật chất, phương tiện kỹ thuật đổi công nghệ thông tin hoạt động truyền thông quốc tế, thông tin đối ngoại để bảo vệ chủ quyền biển, đảo phương tiện truyền thơng Cần có đầu tư kịp thời, đại hóa theo phát triển chung công nghệ thông tin nhằm phát huy ưu báo mạng điện tử, nâng cao chất lượng truyền tải thông điệp hoạt động truyền thông quốc tế; đầu tư phát triển truyền thông quốc tế theo hướng đa ngôn ngữ, kết hợp với quan truyền thông, đại sứ quán nước, văn phịng đại diện quan báo chí nước ngồi để đẩy mạnh thông tin đối ngoại; tạo điều kiện thuận lợi để quan báo chí nước ngồi phóng viên nước ngồi tác nghiệp theo quy định, đảm bảo tính khách quan thơng tin đối ngoại bảo vệ chủ quyền biển, đảo Những đề xuất nâng cao chất lượng công tác truyền thông quốc tế Từ kết đạt được, đồng thời triển khai thực số giải pháp quan trọng, đồng thời gian tới góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác thông tin đối ngoại, tuyên truyền biển đảo phương tiện truyền thông quốc tế Sau đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác truyền thông quốc tế bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia: Thứ nhất, thiết lập phận chuyên trách xử lý khủng hoảng truyền thông, đặc biệt truyền thông quốc tế Thành lập Tổ tác chiến chuyên theo dõi, xử lý khủng hoảng truyền thông để hạn chế thấp nguy rủi ro khủng hoảng Tổ tác chiến nên có thành viên nịng cốt gồm Người điều hành cấp cao (Bộ trưởng), Người phụ trách cao truyền thông, Lãnh đạo phụ trách cơng tác truyền thơng báo chí Bộ, Lãnh đạo quan báo chí Bộ, Vụ trưởng phụ trách lĩnh vực pháp chế, Lãnh đạo đơn vị chức quản lý chuyên môn liên quan trực tiếp đến vấn đề xảy khủng hoảng, tùy trường 37 Truyền thông quốc tế bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia hợp bổ sung số Lãnh đạo đơn vị có liên quan đến khủng hoảng Từ đó, cơng tác truyền thơng quốc tế thực cách nghiêm chỉnh, chặt chẽ đáng tin cậy Thứ hai, xây dựng hệ thống tài liệu tuyên truyền biển, đảo thống nội dung, đa dạng hình thức, phù hợp với yêu cầu nhiều loại đối tượng khác nhau; nghiên cứu, tổng hợp nội dung sở pháp lý, lịch sử thực tiễn đấu tranh bảo vệ chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; xây dựng phương án tuyên truyền phù hợp với tình phức tạp xảy Biển Đông mối quan hệ với nước láng giềng Biên soạn, xuất bản, phát hành tài liệu tuyên truyền cần kịp thời, có giá trị, tạo hiệu ứng tốt; xây dựng tài liệu tuyên truyền nội để phổ biến tới cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân, định hướng dư luận Nghiên cứu, xây dựng phương hướng truyền thông quốc tế, nhắm tới đối tượng nước, từ tranh thủ ủng hộ, đồng tình cộng đồng quốc tế Thứ ba, đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền đối ngoại biển, đảo nhằm giữ gìn, vun đắp mối quan hệ hữu nghị, hịa bình, hợp tác, phát triển với quốc gia khu vực, giới; thông qua truyền thông quốc tế, tăng cường hiểu biết, quan tâm, ủng hộ, đoàn kết cộng đồng quốc tế cách thức giải vấn đề phức tạp Biển Đơng q trình phát triển hội nhập quốc tế Việt Nam; đấu tranh, ngăn chặn kịp thời, hiệu “diễn biến hịa bình” lực thù địch xoay quanh vấn đề chủ quyền biển, đảo Tổ quốc, trao đổi, đối thoại với cá nhân, tổ chức có nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ sai lệch quan điểm, chủ trương Ðảng, sách, pháp luật Nhà nước biển, đảo, chủ quyền quốc gia dân tộc 38 Truyền thông quốc tế bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia KẾT LUẬN Truyền thơng quốc tế nói riêng truyền thơng nói chung dần trở thành phần thiếu đời sống đại ngày nay, công bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia dân tộc Để phát huy vai trị, hiệu truyền thơng quốc tế cơng tác tuyên truyền biển, đảo, cần cung cấp thông tin nhanh chóng, xác tạo điều kiện tốt cho quan báo chí Việt Nam nước ngồi Bên cạnh đó, kiên xử lý nghiêm tập thể, cá nhân đưa tin sai lệch chủ trương, sách, lập trường Đảng, Nhà nước ta vấn đề Biển Đông Nâng cao ý thức trách nhiệm cán bộ, đảng viên, nhân dân việc sử dụng Internet, mạng xã hội nhằm thông tin, tuyên truyền sâu rộng, xác biển, đảo Việt Nam Trước hội tiềm thách thức mà truyền thông quốc tế đem lại, công chúng cần hiểu biết vai trị mạng xã hội – nơi dịng chảy thơng tin vơ tận không ngừng nghỉ Qua nghiên cứu, sinh viên phân tích ảnh hưởng quan trọng việc sử dụng truyền thông quốc tế việc bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia Việt Nam thông qua thành tựu hạn chế mà truyền thông quốc tế đem lại Liên hệ sâu sắc tới hoạt động tuyên truyền Biển Đơng Trung Quốc để từ đó, nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân, hiểu sâu sắc tình hình biển đảo đất nước Nhận thức tầm ảnh hưởng truyền thông quốc tế công tác bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia, sinh viên đưa đề xuất việc quản lí, sử dụng truyền thơng quốc tế nhằm đấu tranh dư luận, nâng cao nhận thức quần chúng nhân dân Việt Nam Việt kiều, sinh viên, người sinh sống làm việc nước ngồi, đồng thời chủ ý thuyết phục cơng chúng quốc tế việc công nhận chủ quyền lãnh thổ quốc gia Việt Nam 39 Truyền thông quốc tế bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước PGS.TS Lê Thanh Bình (2012), Giáo trình Đại cương Truyền thơng quốc tế, Nhà xuất bảnThông tin Truyền thông, Hà Nội Bùi Hồi Sơn (2008), „„Phương tiện truyền thơng thay đổi văn hoá xã hội Việt Nam”, NXB Khoa học Xã hội Nhật Đăng, „„Chủ quyền biển đảo Việt Nam Biển Đông bị thách thức nghiêm trọng‟‟, https://tuoitre.vn, truy cập ngày 04/05/2020 TS Trần Việt Thái, „„Bảo vệ chủ quyền biển đảo bối cảnh mới‟‟, Tạp chí tổ chức nhà nước, https://tcnn.vn, truy cập ngày 07/05/2020 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, tr 146 Ngọc Trương, Năm 2019: Cả nước giảm 18 quan báo chí, https://www.hcmcpv.org.vn, truy cập ngày 02/05/2020 Bộ trưởng Bộ Ngoại Giao Phạm Bình Minh, Thành tựu đối ngoại 2019: Bản lĩnh tinh thần Việt Nam, http://baochinhphu.vn, truy cập ngày 02/05/2020 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr 192-193 Học viện Ngoại giao (2016), Truyền thông quốc tế: Lý thuyết thực tiễn, XNB Thơng tấn, Hanoi, tr 119 10 Hồng Lan, Chính sách tuyên truyền Biển Đông Trung Quốc, http://nghiencuubiendong.vn, truy cập ngày 01/05/2020 11 Ngọc Mai, Trung Quốc lợi dụng Covid-19 để tuyên truyền „„đường lưỡi bò‟‟, https://thanhnien.vn, truy cập ngày 03/05/2020 40 Truyền thông quốc tế bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia Tài liệu nước Aina S (2003) Global Communication And The Media Agenda Abeokuta: Julian Publishers Etyan Gilboa (2005) “The CNN Effect: The Search for a Communication Theory of International Relations”, Political Communication, Vol 22, pp 27–44 Marc F Plattner (2012) „„Media and Democracy: The Long View‟‟, Journal of Democracy, Vol 23, No (October), pp 62-73 Zayani, M (2011), Media, cultural diversity and globalization: challenges and opportunities, Journal of Cultural Diversity, v 7, p 48 Hachten, William A., and James Francis Scotton (2017), The World News Prism: Global Information in a Satellite Age Malden, MA: Blackwell Pub McPhail, Thomas L (2010) Global Communication: Theories, Stakeholders, and Trends Chichester, West Sussex, U.K.: Wiley-Blackwell, p22 McPhail, Thomas L (2010) Global Communication: Theories, Stakeholders, and Trends Chichester, West Sussex, U.K.: Wiley-Blackwell, p23 Christopher Walker & Robert W Orttung (2014) “Breaking the News: The Role of State-run Media”, Journal of Democracy, Vol 25, No 1, pp 71-85 http://wiki.answers.com/Q/Definition_of_international_communication 41 ... chế Việt Nam việc sử d? ??ng truyền thông quốc tế để bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia Thực tiễn sử d? ??ng truyền thông quốc tế bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia Việt Nam 1.1 Tình hình biển đảo Việt. .. thông quốc tế Việt Nam Sinh viên thực Truyền thông quốc tế bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia I Định nghĩa, kiến thức tổng quan truyền thông truyền thông quốc tế Định nghĩa 1.1 Truyền thông „„ Truyền. .. thơng quốc tế Vai trị, lợi ích truyền thông truyền thông quốc tế II Các thành tựu, hạn chế Việt Nam việc sử d? ??ng truyền thông quốc tế để bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia Thực tiễn sử d? ??ng

Ngày đăng: 19/12/2021, 15:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Lê Thanh Bình (2012), Giáo trình Đại cương Truyền thông quốc tế, Nhà xuất bảnThông tin và Truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Đại cương Truyền thông quốc tế
Tác giả: PGS.TS Lê Thanh Bình
Nhà XB: Nhà xuất bảnThông tin và Truyền thông
Năm: 2012
2. Bùi Hoài Sơn (2008), „„Phương tiện truyền thông mới và những thay đổi văn hoá xã hội ở Việt Nam”, NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: „„Phương tiện truyền thông mới và những thay đổi văn hoá xã hội ở Việt Nam”
Tác giả: Bùi Hoài Sơn
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2008
3. Nhật Đăng, „„Chủ quyền biển đảo của Việt Nam ở Biển Đông đang bị thách thức nghiêm trọng‟‟, https://tuoitre.vn, truy cập ngày 04/05/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: „„Chủ quyền biển đảo của Việt Nam ở Biển Đông đang bị tháchthức nghiêm trọng‟‟
4. TS Trần Việt Thái, „„Bảo vệ chủ quyền biển đảo trong bối cảnh mới‟‟, Tạp chí tổ chức nhà nước, https://tcnn.vn, truy cập ngày 07/05/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: „„Bảo vệ chủ quyền biển đảo trong bối cảnh mới‟‟
5. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, tr. 146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
6. Ngọc Trương, Năm 2019: Cả nước đã giảm 18 cơ quan báo chí, https://www.hcmcpv.org.vn, truy cập ngày 02/05/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm 2019: Cả nước đã giảm 18 cơ quan báo chí
7. Bộ trưởng Bộ Ngoại Giao Phạm Bình Minh, Thành tựu đối ngoại 2019: Bản lĩnh và tinh thần Việt Nam, http://baochinhphu.vn, truy cập ngày 02/05/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành tựu đối ngoại 2019: Bảnlĩnh và tinh thần Việt Nam
8. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr. 192-193 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
9. Học viện Ngoại giao (2016), Truyền thông quốc tế: Lý thuyết và thực tiễn, XNB Thông tấn, Hanoi, tr. 119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông quốc tế: Lý thuyết và thực tiễn
Tác giả: Học viện Ngoại giao
Năm: 2016
10. Hoàng Lan, Chính sách tuyên truyền về Biển Đông của Trung Quốc, http://nghiencuubiendong.vn, truy cập ngày 01/05/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách tuyên truyền về Biển Đông của Trung Quốc
11. Ngọc Mai, Trung Quốc lợi dụng Covid-19 để tuyên truyền „„đường lưỡi bò‟‟, https://thanhnien.vn, truy cập ngày 03/05/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc lợi dụng Covid-19 để tuyên truyền „„đường lưỡi bò‟‟
1. Aina S. (2003). Global Communication And The Media Agenda. Abeokuta: Julian Publishers Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global Communication And The Media Agenda
Tác giả: Aina S
Năm: 2003
2. Etyan Gilboa (2005). “The CNN Effect: The Search for a Communication Theory of International Relations”, Political Communication, Vol. 22, pp.27–44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). “The CNN Effect: The Search for a CommunicationTheory of International Relations
Tác giả: Etyan Gilboa
Năm: 2005
3. Marc F. Plattner (2012). „„Media and Democracy: The Long View‟‟, Journal of Democracy, Vol. 23, No. 4 (October), pp. 62-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: „„Media and Democracy: The Long View‟‟
Tác giả: Marc F. Plattner
Năm: 2012
4. Zayani, M. (2011), Media, cultural diversity and globalization: challenges and opportunities, Journal of Cultural Diversity, v. 7, p. 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Media, cultural diversity and globalization: challenges and opportunities
Tác giả: Zayani, M
Năm: 2011
5. Hachten, William A., and James Francis Scotton (2017), The World News Prism: Global Information in a Satellite Age. Malden, MA: Blackwell Pub Sách, tạp chí
Tiêu đề: The World News Prism: Global Information in a Satellite Age
Tác giả: Hachten, William A., and James Francis Scotton
Năm: 2017
6. McPhail, Thomas L (2010). Global Communication: Theories, Stakeholders, and Trends. Chichester, West Sussex, U.K.: Wiley-Blackwell, p22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global Communication: Theories, Stakeholders,and Trends
Tác giả: McPhail, Thomas L
Năm: 2010
7. McPhail, Thomas L (2010). Global Communication: Theories, Stakeholders, and Trends. Chichester, West Sussex, U.K.: Wiley-Blackwell, p23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global Communication: Theories, Stakeholders,and Trends
Tác giả: McPhail, Thomas L
Năm: 2010
8. Christopher Walker & Robert W. Orttung (2014). “Breaking the News: The Role of State-run Media”, Journal of Democracy, Vol. 25, No. 1, pp. 71-85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Breaking the News: TheRole of State-run Media”
Tác giả: Christopher Walker & Robert W. Orttung
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w