sử 72.2%
70
40 50
= 27.8%
3ủ
20
lũ $5
a MDVK—
MOVE thắn MIBVK trung binh MIDVK can
Biểu đỗ 2.1. Mức độ hành vi vượt khó trong hoạt động học tập của sinh viên
Mức độ vượt khó trung bình có tân số 231, chiếm 72.2% . So sánh với trị số
trung bình Mean = 240 cho thấy mẫu khảo sát thuộc mức độ vượt khó trung bình. Ở
mức độ trung bình, sinh viên bắt đầu nhận thức rõ những khó khăn minh đang pap phải trong HDHT va họ xác lập những mục tiêu để vượt qua nó. Tuy nhiễn cách
thức vượt khó còn chưa hợp lý khi họ chưa xác định đúng năng lực của bản thin va
các yếu tố khách quan chỉ phôi đến việc vượt khé trong hoạt động. Sự nỗ lực ý chi
chưa cao va tinh cảm chưa sâu sắc, thái độ chưa hợp lý nên hành vi chưa đạt hiệu
quả, có thé dễ dang thất bại. Đặc trưng của hành vi vượt khó mức trung bình thể
hiện ở khia cạnh cá nhân không né lực tôi da để đạt kết quả tốt nhất có thé. Ho thưởng chỉ cổ gắng đạt mục tiêu vừa đủ dé đạt được nhiệm vụ học tập. Điều này
ảnh hưởng đến kết quả học tập cũng như sự phát triển kiến thức, kỹ năng nghề
nghiệp.
Mức độ vượt khó cao có tan số 89, chiếm 27.8% sinh viên, gan 1/4 mẫu
nghiên cứu. Sinh viễn có mức độ vượt khó cao thé hiện ở sự nỗ lực cao dé vượt qua
những khó khăn trong HĐHT. Họ không dé dang bỏ cuộc, thiết lập rõ rang mục tiểu
va chọn lựa những cách thức, phương tiện phủ hợn để vượt khỏ. Họ luôn tự kiểm
108
điểm, đánh giá một cách thường xuyên việc vượt qua những khó khăn trong HDHT
có đạt hiệu quả tất nhất chưa để kịp thời điều chính. Dac trưng ở mức độ nảy là sự
nhận thức sâu sắc về hanh vi vượt khỏ, thai độ tích cực, tinh cảm sâu sắc thúc day
việc thực hiện hành vi với một sự nỗ lực cao của ý chi.
Nhìn chung mức độ vượt khó trong HĐHT cuả sinh viên trường Đại học Sư
phạm Thanh Phố Hỗ Chí Minh ở mức trung bình.
2.3.4.2. So sảnh mức độ hành vi vượt khó trong hoạt động học tap của sinh viễn trên các nhương điện
a. So sắnh mức độ hành vi vượt khó trong hoạt động hec tận của sinh viên trên nhương điện khoa
Bảng 2.20. Phản bỗ trung bình tổng điểm hành vi vượt khó của sinh viên các khoa
mỊ mm [ap fa sa
Tìmy-Gmạ | 53 | mm | 30 | © |
và — — [mỡ | ws [| |8.
Am CC [mm | m | |.
ee —| m | [1 |.
Kết quả thông kẻ ở bang 2.29 cho thay sinh viên khoa Tâm lý - Giáo dục có
PTB tổng điểm thấp nhất với 237.63, tiếp đến là sinh viên khoa Toán — Tin với
238.81. Sinh viên khoa khoa Anh và Văn có PTB khá tương đương nhau ln lượt là
241.35 và 243.57. Tổng điểm của các khoa không chênh lệch nhiều va đều rơi vào mức trung bình, Điều nay dự báo không có sự khác biệt giữa các khoa về trung bình tong điểm hanh vi vượt khỏ. Bảng số liệu sau lam rõ điều nay:
Bảng 2.30. So sảnh trung bình tổng điểm hành vi vượt khó trong hoạt động học tập
3
3
của sinh viên trên phương diện khoa
|Ngồngc | ss | ứ | Ms | F | Xácsmắt |
Giữa các khỏi | 1698.475 366.158 0.806
109
Với kiểm nghiệm ANOVA so sánh trung bình tông điểm hành vi vượt khó trong hoạt động học tập của sinh viên bon khoa, ta có:
Giả thuyết: Hạ: không có sự khác biệt trung bình tong điểm giữa các nhóm sinh viên bon khoa.
Hị: có sự khác biệt ý nghĩa trung bình tổng điểm giữa các nhóm sinh viên hỗn
khoa.
Mức xác suất ý nghĩa: 0.05 (594).
Với xác suất Sig = 0.491 > 0.05, nên ta chap nhận Hạ, tức 1a không có sự khác
biệt trung hình tổng điểm giữa các nhóm sinh viên bốn khoa.
Kết quả kiểm nghiệm ANOVA cho thấy trung bình tổng điểm hanh vi vượt khó trong HBHT của sinh viên bốn khoa không có sự khác biệt ý nghĩa. Sinh viên ở bon khoa đều thể hiện mức độ hành vi vượt khó tương đương nhau. Kết quả so sánh
phân bổ mức độ vượt khó trong hoạt động học theo khoa cũng cho kết quả tương tự, cụ thể như sau:
Bảng 2.31. So sảnh phân bố mức độ vươi khó trong hoạt động học tập trên
phương diện khaa
[TS | % | TS | % | TS | % |TS| % | TS | % | rm [oe [or | 0 (es | 6 |87|5 |ủnz| a | m2 |
[coo [27 [303 | 26 [saz [as [173 [a5 [zea | | 278 | [rồng [#9 [100 |76 | 100 | 75 | 100 | a0 | too | 320 | 100 |
* Trị số kiểm nghiệm Chỉ — bình nhương = 5.969 va Sig = 0.113 vei mirc ý nghĩa là 5%
(0.05)
Với kiểm nghiệm Chỉ — bình phương, ta có:
Gia thuyét: Ho: không có sự khác biệt ý nghĩa giữa sinh viên bốn khoa trong
các mức các mức độ vượt khó trong hoạt động học tập.
Hị: có sự khác biệt ý nghĩa giữa sinh viên 4 khoa trong các mức độ vượt khó
trong hoạt động học tập.
110
Với trị sẻ Chỉ — bình phương = 5.969 va Sig = 0.113 > 0.05, nên ta chap nhận
Hạ, tức là không có sự khác biệt ý nghĩa giữa sinh viên bốn khoa trong các mức độ
vượt khé trong hoạt động hoe tập.
Phân bố mức độ vượt khó trên phương diện Khoa
MIBVE trung bình MVE cao MDVK
TLD ! Văn * Toán — Tin ` Anh
Biểu dé 3.2. Phan hỗ mức độ hành vi vượt khó trong hoạt động học tập xét trên
phương diện khoa
Dựa vào bảng thẳng ké trên, ta thay tỷ lệ % sinh viên mỗi khoa thuộc từng mức độ vượt khỏ khác nhau không có sự chênh lệch nhiều. Tỷ lệ phan trăm trên hai
mức độ trung bình va cao có sự dan trải đều. Sinh viên mỗi khoa cỏ mức độ vượt
khỏ trang hoạt động học tip tương đồng nhau.
b. So sank mức độ hành vi vượt kho trong hoạt động học tận của sinh
viên trên phương diện năm học
111
Bảng 2 32. Sa sảnh nhân bố mức độ vượt khó trong hoại động học tập trên
Với kiểm nghiệm Chỉ — bình phương, ta có:
Giả thuyết: Hạ: không có sự khác biệt y nghĩa giữa sinh viền năm nhất và sinh
viên năm hai trong các mức các mức độ vượt khó trong hoạt động học tập
H,: có sự khác biệt y nghĩa giữa sinh viên năm nhất va sinh viên năm hai trong
các mức độ vượt khỏ trong hoạt động học tận.
Với trị số Chỉ - bình phương = 3.100 va Sig = 0.078 > 0.05, nên ta chap nhận
Hạ, tức 14 không có sự khác biệt ý nghĩa giữa sinh viên năm nhất va sinh viên năm
hai trong các mức độ vượt khó trong hoạt động học lập.
Dựa vào bảng thống kê cho thay tỷ lệ % sinh viên năm nhất và năm hai thuộc
mức độ trung bình gin nhau (76.5% và 67.7%). Ti lệ % sinh viên thuộc mức độ
vượt khỏ cao ở hai năm cũng chéch lệch rất thấp (23.5% va 32.3%). Điều nay cho
thay hanh vi vượt khó không ảnh hưởng bởi kinh nghiệm học tập ở sinh viên. Sinh
viên năm hai có nhiều kinh nghiệm học tập hơn sinh viên nằm nhất về nội dung học
tập, phương pháp học tập và các yêu tổ khác nhưng điều nảy chưa tạo nên được sự
khác biệt vẻ mức độ hành vi vượt khó. Hanh vi vượt khó trong phạm vi dé tài được
xem xét như một phẩm chất ý chí, phẩm chat của nhãn cách vi vậy tinh on định cao,
khó thay đổi. Muốn rên luyện hành vi vượt khó trong HĐHT cần tác động đến cả ba
mặt nhận thức, thái độ va hành vi với một thời gian nhất định để được củng cổ
thường xuyên.
112
c. So sảnh mức độ hành vi vượt kho trong hoại động học tận của sinh
viên trên phương diện giới tỉnh
Bang 2.33. So sánh phan bố mức độ vượt khá trong hoạt động học tập trên bình diện giới tinh
Giớin ˆ| tính ` hi
[1S | % | TS | % | ws | x | [Tmmgbih | 68 | 782 | 163 | 700 | 231 | 72 |
| co | 1® | 248 | 70 | 300 | s9 | 278 |
| Tổng | # | too | 23 | 100 | 320 | 100 |
* Trị sd kiểm nghiệm Chỉ — bình phương = 2.124 và Sig = 0.145 với mức ý nghĩa là 5%
(0.05)
Với kiểm nghiệm Chi - hình phương, ta cỏ:
Giả thuyết: Hy: không có sự khác biệt ý nghĩa giữa nam va nữ trong các mức
các mức độ vượt khỏ trong hoạt động học tận
H,: có sự khác biệt ý nghĩa giữa nam va nữ trong các mức độ vượt khó trong
hoạt động học tập.
Với trị số Chi — bình phương = 2.124 va Sig = 0.145 > 0.05, nên ta chap nhận
Hy . tức lả không có sự khác biệt ý nghĩa giữa nam vả nữ trong các mức độ vượt khó trong hoạt động học lập.
Kết quả nay cho thay, hảnh vi vượt khó trong hoạt động học tập của sinh viên không bị chỉ phổi bởi sự khác biệt trong đặc trưng tâm lý giữa nam va nữ. Nhiéu công trinh nghiên cứu trong Tâm ly học giới tinh chi ra ring, giới tinh nam thi nhin
chung có đặc trưng kiên cường, mạnh mẽ, ly tri hơn so với giới tinh nữ. Tuy nhién,
các nghiên cửu nay con nhiều tranh cai do sự khác biết vẻ điều kiện sông, tỉnh tích
cực hoạt động nên mỗi cá nhân sẽ có khuynh hướng vẻ phẩm chất nhãn cách khác
nhau.
113
Phan bố mức độ vượt khó trên phương điện giới
tính
vo
a0 bt
20tk ⁄
MIBVKE trung bình MBVE can MDVK
“Nam Nữ
Biểu đã 2.3. Phan ba mức độ hành vi vượt khó trong hoạt động học tập xét trên
phương diện giới tỉnh
Tom lại, từ sự so sánh ty lệ phản trăm mức độ vượt kho trong HDHT theo
khoa, theo năm học va theo giới tính đều cho kết quả không có sự khác biệt ý nghĩa
giữa các nhỏm nay. Khải quát chung, hành vi vượt khỏ trong HĐHT của sinh viễn trường BHSP Tp. HCM ở mức trung bình.
1.3.5. Những yếu tổ ảnh hưởng và tạo động lực tác động đến hành vi vượt
khó trang hoạt động học tập của sinh viên
2.3.5.1. Những yếu tỗ ảnh hưởng đến hành vi vượt khó trong hoạt động
học tập của sinh viên
Kết quả thông kê cho thấy trong những yếu tổ ảnh hưởng đến khả năng vượt
khỏ trong hoạt động học tập thi có 73.1% sinh viên dong ý với “tính cách của bản than” với DTB là 2.64, xếp thứ nhất. Chính bản than sinh viên cho rằng, yếu té tinh cách có ảnh hưởng trực tiếp và quan trọng đến khả năng vượt khó. Tính cách mỗi người đa dạng, phong phú, mỗi người sẽ có cách nhìn van để dưới nhiều chiều hướng khác nhau. Có người khi gặp khó khăn cảm thay bat hạnh, bỗi rỗi, lo sợ, nhưng có người khi gặp khó khăn lại sẵn sảng đón nhận, đồng thời xem xét cách thức nhằm vượt qua khó khăn đó. Do đó, sinh viên lựa chon tinh cách bản than sẽ la
118
yêu tố dau tiên ảnh hưởng đến khả năng vượi khó vì nó sẽ quyết định người đó có
hay không thực hiện hanh vi vượt khó va thực hiện hành vi vượt khó đó ở mức độ
như thể nảo.
Bảng 3.34. Những yêu to ảnh hưởng đến hành vi vượt khả trong hoạt động hoc tap
J + sa
của sinh viễn
_ Mức —-
Hoàn cảnh gia đình 163 (50.9) | 7122) | 86(26.9) |224| TM 5 |
Tính cách của bản thân 234(73.1) | 56(175) | 30(9.4) | 264 | 1 |
Mỗi quan hệ bạn bè chi phối T5 (23.4) 222 | 6 |
Tinh yêu nam nữ chỉ phối 122 (38.1
Tác động của ngoại cảnh 116 (36.3 | 1.93 | 10 |
Thay cé khé tinh. Thiéu tinh T6 (23.8) 7
104 (32.5)
144 (45.0) | 101 (31.8)
78 (24.4)
109 (34.1) 120 (37.5)
95 (29.7—
135 (42.2) | 109 (34.1)
7 | Công việc làm thêm chi phối | 114 (35.6) | 102 (31.9)
Không hứng thi với ngành | ,
nghè đã 164 (51.3} hoe 71 (22.2)
Chưa nhận thức day đủ tam
H quần ona của vibe lóc 173 (54.1) | 76/238) | 71022) | 232 | 3
Chưa xắc định ré mục tiểu
~* (): Ty lệ phan trăm (%6)
Yếu tổ ảnh hưởng đứng vị trí thứ hai là “chưa xác định rõ mục tiêu của cuộc đời” đạt DTB là 2.44 và có 61.3% sinh viên đồng ý với yếu tổ nảy. Khi con người
chưa xác định được mục tiéu, lý tưởng ma minh hướng tới, chưa xác định được cột
mốc nao can đạt gan nhất rat dé khiển người ta nản chí, không muốn theo đuổi. Nếu
chưa xác định rõ ràng mục tiêu, dé dẫn đến những hành động sai lầm. Vi vậy, bản thân mỗi người phải biết được minh sẽ làm gi, minh can lam gi va minh đã lam được gì. Có như vậy, con người mới biết chuẩn bị sẵn tâm thể đón nhận những khó khăn, thách thức ở phía trước, sẵn sảng đỗi mặt va vượt qua.
85 (26.6)
115
Yếu to ảnh hưởng đứng thử vị trí thứ ba là “chưa nhận thức đây đủ tâm quan
trọng của việc học” với DTB là 2.32. Sinh viên những năm dau bước vao Dai học vẫn chưa nhận thức sâu sắc học dé làm gì. Có vô số những suy nghĩ khác nhau về việc học từ phía sinh viên. Do chưa hiểu rõ mức độ quan trọng của HĐHT nên sinh
viên kha hai hot va không chuẩn bị kỹ lưỡng, chu đáo khi đến giảng đường. Nếu
sinh viên gặp phải trở ngại, khó khăn xuất phát từ HĐHT trong khi sinh viên chưa
nhận thức tam quan trọng của việc học sẽ khó tạo cho bản thân động lực thúc đây
tiên tai thực hiện hành vi vượt khó.
Kẻ tiễn, đứng vị tri thứ tư là yêu tổ “không hứng thủ với ngành nghề đã chọn”
có ĐTB là 2.29. Rất nhiều trường hợp sinh viên chọn ngành nghề không phủ hợp
với bản thân hoặc là chọn ngành bản than không yêu thích. Khi bản than không có
sự yêu thích ngảnh đang học, sinh viên sẽ không có hứng thủ, không có nhiệt huyết
dành cho ngành. Vi vậy những khỏ khăn ma ngảnh đặt ra, sinh viên cũng không
quan tâm đến và không muốn vượt khó,
“Hoan cảnh gia đỉnh kho khăn” có DTB 1a 2.24, đừng vị trí thứ năm. Gia cảnh
khó khăn có thẻ tác động hai mặt đến quyết định của con người. Thứ nhất, khi sống trong thiểu thốn, ý chi con người sẽ mạnh mẽ hơn. mong muốn vượt lên thử thách,
khó khăn dé thay đổi. Ý chí lúc này được con người sử dụng tôi da, quyết tâm sâu
sắc nhằm hướng tới cái tốt đẹp hơn. Bang chứng la có những sinh viên vượt khỏ
học giỏi, những tắm gương hiểu học dù cho gia đỉnh không có điều kiện cho đi học,
sinh viên vẫn có gang đến trường, tim việc lam thêm để trang trải cho cuộc sống va
học tập. Thử hai, khi sống trong nghèo khó, cũng rat dé làm con người nan chi,
không muốn đổi diện với khó khăn thực tại. Y chỉ không đủ, làm người ta chin
bước va rat để rẽ sang những hướng đi tiêu cực khác.
Vị trí thir sáu lả yếu tổ “mỗi quan hệ bạn bẻ chỉ phối” với DTB là 2.22. Bạn hè
dé dang gay ảnh hưởng đến suy nghĩ, thái độ, tinh cảm và hành vi của nhau. Khi chơi trong một nhóm ban, cá nhân dé dang học theo thỏi quen, hay hanh động nảo
đỏ từ bạn minh. Vi vậy, nêu như bạn bẻ là những người lạc quan và thường giải quyết những van để khé khăn cụ thé không chi trong học tập ma còn trong cuộc
116
sống thì những người bạn khác cũng dé dàng bị ảnh hưởng và làm theo. Ngược lại,
nếu như bạn của minh nhút nhát, rut rẻ, hay chan chờ, thiếu nhan nại thi bản thân
cũng để rơi vào tình trạng mắt kiên nhẫn theo đuổi việc vượt khó.
Yếu tô “Thay/Cé khó tính, thiếu gần gũi. thiếu nhiệt tinh” đứng vị trí thứ bảy với DTB là 2.18. Mối quan hệ của sinh viên với giảng viên trong khi thực hiện HĐHT luôn là khó khăn mà phan lớn sinh viên gặp phải. Sinh viên còn e ngại, rut rẻ, không dám mạnh dan chia sẻ với thay cô. Vì vậy, sinh viên ít khi giao tiếp với giảng viên. Nên yếu tố Thầy/Cô khỏ tính, thiểu gần gũi, thiếu nhiệt tình được sinh viên quan tâm. Tuy nhiên, yếu tô này không được đánh giá cao là sẽ ảnh hưởng đến
khả năng vượt khó trong hoạt động học tập.
Xếp vị trí cuối những yếu té lan lượt là “công việc lam thêm chi phối” (DTB là 2.03) , “tinh yêu nam nữ chi phối” (ĐTB là 1.99), “tác động của ngoại cảnh"
(PTB là 1.93). Hiện nay có rất nhiều sinh viên làm thêm, vừa học vừa làm, sinh viên cỏ thé linh hoạt sắp xếp giờ học và giờ làm việc phù hợp. Chí thỉnh thoảng bị trùng thời gian biểu mới gầy khó khăn cho sinh viên giải quyết như thé nào cho hợp lý. Ở lứa tuôi sinh viên, sinh viên bắt dau tìm kiếm đổi tượng yêu đương. Có 37.5%
sinh viên chọn đồng ý va 38.1% sinh viên chọn không đồng ý cho yếu tế “tinh yêu nam nữ chi phối”. Hai quan điểm trái ngược nhau trong một yếu tố, tuy nhiên xét chung tổng thé thi “tình yêu nam nữ chỉ phối” không được sinh viên đánh gid cỏ sức
ảnh hưởng đến khả năng vượt khó. Cuối cùng là yếu tổ "tác động của ngoại cảnh"
không được sinh viên đồng ý rằng né có ảnh hưởng đến khả năng vượt khó trong
hoạt động học tập.
Nhìn chung, bón yeu tố cao nhất được sé đông sinh viên chọn là có ảnh hưởng
đến khả năng vượt khó đều là những yếu tố chù quan của cá nhân. Trong đó tính cách của bản than được đồng tỉnh nhiều nhất. Theo sau là những yếu tố khách quan
về gia đình, bạn bẻ, thầy cô.
117
2.3.5.2. Những yếu tổ tạo động lực tác động đến hành vi vượt khú trong
hoạt ding Agc tip của sinh viễn
Khi được khảo sát vẻ những yếu tổ tạo động lực giúp bạn vượt qua khó khăn trong HĐHT tốt hơn, sinh viên chọn yếu tổ “nhận được sự quan tâm tử gia đỉnh nhiều hơn với việc học tap” 14 quan trọng nhất với ĐTB là 4.27. Vào bậc Đại học, sinh viên sắp xếp thời gian học tập, sinh hoạt của mình một cách tự do hơn mà
không có sự can thiệp của người thân trong gia đình. Sinh viên dan làm quen với lỗi
sng tự lập, it nhận được sự bảo bọc, nuông chiều từ bo mẹ như khi còn hoc Trung học. Phụ huynh ít để ý, nhắc nhở sinh viên học bai, lam bai khi sinh viên lên Dai
học. Có 46.6% sinh viên chủ ring, gia dinh quan tam đến việc học tập sẽ tạo động lực rat quan trọng dé sinh viên vượt khó. Phụ huynh quan tâm đến chuyện học hành,
đốc thúc sinh viên học tập, sẽ khiển sinh viễn thêm tinh thân, ý chí, động lực vượt
qua khỏ khăn trong HBHT,
Xếp vị trí thứ hai là yếu tổ được “sự hướng dẫn và hỗ trợ về phương pháp học tập từ Thây/Cô"” với DTB là 4.11. Phương pháp học tập ở môi trường Đại học khác hẳn so với môi trường Trung học. Do đó, sinh viên những thời gian đầu đi học rat khó theo kịp cách giảng day từ phía giảng viên. Sinh viên để rơi khỏ khăn, không biết làm thé nao để học tập kha hơn va hòa nhập kịp vào môi trường Đại học. Vi vậy, nêu nhận được sự hướng dẫn va hỗ trợ về phương pháp học tập từ Thay/Cé kịp
thời, thi sinh viễn sẽ co thém động lực vượt khó.
Có đến 48.1% sinh viên cho rang yếu tổ “được hưởng dẫn những cách thức, bi quyết vượt khé khăn” là quan trọng. Khi nhận được sự chỉ dẫn, hay tìm tòi được
phương pháp vượt khó sẽ tao động lực thúc đây sinh viên muốn ap dụng những bi
quyết đó vào thực tiễn. Đó cũng là cách tạo thêm động lực vượt khó trong HDHT.
Sinh viên luôn gap khó khan trong mỗi quan hệ với giảng viên khi thực hiện
HĐHT. Vi lẽ đó, mỗi quan hệ giao tiếp giữa sinh viên và giảng viên hạn chế va
không được tự nhiên, thoải mái. Tuy nhiên, trong qua trình học tap, nêu “nhận được
sự khích lệ và động viên từ Thây/Cô” được 46.9% sinh viên cho rằng quan trong
góp phin tạo động lực, khuyến khích sinh viên vượt khó. Khi Thây/Cô động viên,
118