CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ HÀNH VI VƯỢT KHÓ
1.1. Lịch sử nghiên cứu van dé hành vi vượt khó và các van để có liên quan
1.2.1. Các vẫn đề lý luận về hành vi
1.3.1.1. Khái niệm hành vỉ
Theo Từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê chủ biên thì “hành vi là toàn bộ nói chung những phản ứng, cách cử xử biểu hiện ra ngoài của một người trong một
hoàn cảnh cụ thé nhất định” [2, tr.548].
Theo Đại tir điển Tiểng Việt của Nguyễn Như Ý chủ biên thi “hành vi là cách ứng xử trong một hoàn cảnh nhất định được biểu hiện bằng lời nói, cử chỉ, hành
động nhất định” [12, tr.781].
Ở hai định nghĩa trên déu dé cập đến hoàn cảnh của sự xuất hiện hành vi (tức
la những tác động bên ngoài chủ thé) va hành vi ở đây phải là những hành xử
người khắc cỏ thé quan sat được.
Trong Tam lý học xã hội, hành vi được coi là “hành động hay ý định hành
động ma cá nhân sẽ ứng xử với đổi tượng" [25, tr.325]. Khi nói đến hành vi người, chúng ta hiểu đó “la những biểu hiện bên ngoài của hoạt động, được điều chỉnh bởi cầu trúc tâm lý bên trong của chủ thẻ.
Từ điển Tâm lý học, tác giả Vũ Dũng định nghĩa hanh vi như sau: hành vi la sự tac động qua lại giữa cơ thé song với mỗi trường xung quanh, do tính tích cực bên ngoài (kích thích) và bên trong (nhu câu) thúc day. Thuật ngữ hành vi dùng để chỉ hành động của các cá thé riêng biệt hay của nhóm, loài (hành vi một chủng loại
sự vật hay một nhóm xã hội) [4, tr.259|.
16
Tir những khái niệm và những quan niệm khác nhau về hanh vi, theo chúng tôi
hành vi là những biểu hiện ra bên ngoài mà ta có thể quan sát được thông qua cách ứng xử, ngôn ngữ, cử chỉ của một cd nhân nhưng lại thong nhất với cầu trúc tâm lp bên trong của nhân cach. Hành vi bên ngoài phản ảnh đời sống tâm If bên trong và được điều chỉnh bởi cau trúc tâm Ij bên trong của nhân cách.
1.3.1.2. Phân loại hành vi
Tâm lý học lả ngành nghiên cứu các vấn dé liên quan đến tâm lý con người, trong dé có việc nghiên cứu hành vi, Trong các cách tiếp cận khoa học, tâm lý học
đã có những định hướng trực tiếp về việc tim hiểu cá nhãn trong những trường hop
cụ thể. Khi nghiên cứu, những nhà Tâm lý học đưa ra nhiều cách phan loại hành vi
dựa vào căn cứ, điều kiện khác nhau:
+ Xét theo quá trình hình thành và phát triển chức năng tâm lý
[19, tr.25]
- Hanh vi tự nhién là những hanh vi cỏ ít sự tham gia của y thức. Những hành
vi này được hình thành ở giai đoạn hanh vi tự nhiên hay giai đoạn dau hiệu hành vi có chức nang xã hội. Ví dụ: điệu bộ chỉ trẻ, hành vi cảm năm không trúng đích.
- Hành vi có sự tham gia của ý thức là những hanh vi được hình thành bằng
con đường cấu tạo dau hiệu cho bản thân, tức là có thé bat đầu sử dụng dẫu hiệu
như là phuong tiện điều khiển hành vi của mình. Ví dụ: tham gia học tập với mục địch lĩnh hội kiến thức.
+ Dựa vào mức độ biểu lộ của hành vi [30, tr.250 — 258]
- Hanh vi bộc lộ là những hanh vi của con người ma người khắc có the trực tiếp quan sat được.
- Hanh vi ngắm ấn là những phản ứng với kích thích ma chỉ có chủ thé gây ra phan ứng hiểu được về nó.
+ Xét theo khia cạnh giá trị [9, tr. ¡6|
- Hành vi tích cực là hành vi chủ thể có thé làm được và mong muốn lam điều đó, tuy nhiên nó phải đáp ứng được sự mong doi của người khác. Dé tiễn hành hành
17
vi tích cực thi chủ thể phải có nhận thức đúng dan, có tâm thẻ sẵn sảng, thai độ tích cực và có ý chỉ để thực hiện.
- Hanh vi tiêu cực của chủ thể xuất hiện trong các hành động đổi lập với những nhu cầu của cá nhãn hoặc các nhỏm xã hội khác. Hành vi liêu cực có thé là phan ứng theo tình huỗng, hoặc là đặc điểm cá nhân xuất hiện do nhu cầu của chủ thé nhằm ty khang định bản thân, nhằm bao vệ “cái tôi” của mình. Hành vi tiêu cực còn là kết quả của tinh ích ký, thờ ơ với lợi ich và nhu cau của người khác. Cơ sở
tâm lý của hành vi tiêu cực là tâm thé xuất hiện do chủ thé không đẳng tinh, phủ
nhận những doi hỏi, những mong đợi của các thành viễn trong các nhom xã hội.
Hành vi tiêu cực xuất hiện cũng do sự chdi bỏ hoặc chống lại các quan hệ von đã
hình thành trong tập thẻ.
* Căn cứ vào tinh chất hảnh vi [9, tr.16 — 17]
- Hành vi công khai là hành vi được chủ thẻ tiền hành trong một mỗi trường cụ thé va trước sự quan sat và chứng kiến của người khác.
- Hành vi che giấu là hành vi được chủ thẻ thực hiện nhằm không cho người khác chứng kién,
** Căn cứ vào phạm vi tác động của hành vi [9, tr. | 7]
- Hành vi hưởng vào chỉnh minh lả những hanh vi ảnh hưởng trực tiếp lên chính chủ thẻ.
- Hành vi hướng đến người khác là những hành vi ảnh hưởng trực tiếp đến
những mỗi quan hệ xung quanh, thông qua đó tác động trở lại với chính chủ thé.
- Hanh vi hướng đến sự vật, hiện tượng 14 những hảnh vi tac động va ảnh
hưởng trực tiếp lên các sự vật va hiện tượng va những hành vi tác động này sẽ ảnh
hưởng đến chính chủ thẻ gây ra hành vi.
Tóm lại, cách phản loại hanh vi tùy thuộc vào quan điểm, hoan cảnh cụ thẻ.
Trong phạm vi nghiên cứu của dé tải nay, chúng tôi phan loại hành vi theo căn cứ
vào phạm vi tác động. Do phạm vi nghiên cứu nén người nghiên cứu sẽ phân loại
hành vi thành hai hướng chính: hanh vi "hướng" đến người khác và hanh vi
“hưởng” đến các sự vật hiện tượng để phan loại thành hai bình diện hành vi vượt
18
khó liên quan đến các mỗi quan hệ (thay cô, bạn bẻ) và hành vi vượt khó liên quan
đến nội dung và phương pháp hoe tap. Dang thời, đẻ tải cũng sử dụng cách phan
loại xét theo khía cạnh giả trị (hành vi tiểu cực vả hảnh vi tích cực) dé lam rõ hơn biểu hiện hành vi vượt khó trong HĐHT của sinh viên,