Hon 1⁄4 mẫu khảo sát thé hiện sự cổ ging tìm phương án giải quyết hơn là

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Hành vi vượt khó trong hoạt động học tập của sinh viên trường đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 107 - 112)

MUCDOBIEUHIEN | S20 EEN BIEU HIEN

là 13.8%. Hon 1⁄4 mẫu khảo sát thé hiện sự cổ ging tìm phương án giải quyết hơn là

chữ đựi người khác giún đỡ mình.

Cuỗi cùng, đứng vị tri thir bay là nội dung "tôi đôi diện với các khó khan trong học tập như những van đẻ bình thường không nghiệm trọng” với DTB là 3.33. Mức độ thỉnh thoảng cao nhất, chiếm 42.5%, theo sau là 32.8% mức thưởng xuyên. Số

liệu cho thấy, sinh viên vẫn đang cô gắng nhìn nhận các khỏ khăn như những vẫn

dé bình thường không nghiêm trọng. Ở đây, cách nhìn nhận nảy, giúp cho sinh viễn có cải nhìn lạc quan hơm khi đổi diện với khó khăn. Tỷ lệ sinh viên lựa chọn mức độ theo hưởng tích cực có chiều hưởng tăng. Đây là tín hiệu tốt trong việc sinh viên khi

gặp thử thách.

Qua hai bang thong kế về hành vi vượt khó của sinh viên trong HDHT xét trên mặt điều chỉnh, điều khiến hành vi, ta thay những biểu hiện ý chi của hành vi vượt khó trong HĐHT được mẫu khảo sat lựa chọn có hướng nghiễng vẻ hành vi mang

tinh tích cực. Các biéu hiện tiêu cực thiểu ý chí được sinh viên lựa chon hiểm khi

hoặc thỉnh thoảng. Các biểu hiện tích cực, y chỉ quyết tâm trong vượt khó chiếm ti

99

lệ cao ử mức độ thưởng xuyên va rất thưởng xuyên. Tuy nhién cỏ một biểu hiện tiêu cực ma sinh viên vẫn con vướng phải là "thiểu kiên nhẫn khi vượt khỏ trong học tập”. Sinh viên có ý chí, có nỗ lực, có có ging nhưng tat cả chỉ ở mức trung bình,

chưa thé hiện được sự quyết tam cao độ, nên tinh nhẫn nai, bên bi, kiên trì theo đuổi

thực hiện hành vi vượt khó còn hạn chế. Đó là một biểu hiện thiếu sót ma sinh viễn phải khắc phục, để hướng tới hành vi vượt khó trong HĐHT thuận lợi và thành công. Bên cạnh đó, sinh viên tập trung phát huy những thỏi quen tốt va có hưởng phát triển tích cực. Những thói quen chưa tốt, chỉ phô biển trong sinh viên ở mức độ thỉnh thoảng va hiểm khi là chủ yêu. Nếu sinh viên có thể thay đổi dan những thỏi quen chưa tốt nay, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho thực hiện hành vi vượt khó trong

HĐBHT của minh.

2.3.3.3. Những tình huỗng ứng xử liên quan đến hành vi vượt khó trong

hoạt động học tập

+ Tình huỗng J: Trong buổi thuyết trình tại lớp, moi người không hứng thú với phân trình bay của bạn. Bạn sẽ phản img như thé nao?

Bảng 2.21, Biểu hiện hành vi vượt khó qua tình huéng giả định I

1 [Ring quan tim đến mọi ngời hônghúhayKhông | 33 [T63 |

2 | Lo lắng, béi rối, không biết làm như thé nao. 61 | 191 |

Có có gắng cải thiện nội dung thuyết trình nhưng mau | ao

ta ee ee | m0 | as

mm Có ging thêm ngay những trỏ chơi, hoạt động, mời các 156 48.8

củng tham gia, thay đôi cách trình bay cho phủ hợp hon.

Khi khảo sat vé những khó khăn thường gap trong phương pháp học tập, hau

hết sinh viên đều gặp khó khăn khi thuyết trình, báo cáo trước lớp. Với tỉnh huỗng

giả định trên, có 48.8% sinh viên chọn dap án “cé gắng thêm ngay những trò chơi,

hoạt động, mời các bạn củng tham gia, thay đổi cách trình bảy cho phủ hợp hơn” là

đáp án hợp lý nhất. Tuy nhiên, tinh trạng sinh viên hay rơi vào là đáp an “lo lắng,

béi rồi, không biết làm như thé nào” va “có cô gắng cải thiện nội dung thuyết trình

nhưng mau chóng quay lại cách trình bảy ban đầu”. Khi đứng thuyết trình trước lớp,

100

dù cho chuẩn bị kĩ. sinh viên vẫn cảm thấy hỏi hộp. Đặc biệt 1a khi sinh viên đang

trinh bay nhưng các hạn học khác không hứng thu theo dõi, sinh viên co thẻ rơi vào

trang thai lo lang, bối roi, hoặc có gắng cải thiện nội dung cũng như phong cách

thuyết trình. Tuy nhiên, cách xử lý này không kéo dải được lâu, và các bạn sẽ quay

lại cách trinh bảy ban dau.

Pap an “cd gang thêm ngay những tro chơi, hoạt dong, mời các bạn củng tham gia, thay đổi cách trình bay cho phù hợp hơn” hợp lý nhất, được sinh viên chọn

nhiều nhất. Song, trên thực tế rất khé thay sự cô gắng thay đổi giếng như vay.

Nhung nêu xét vẻ cách img xử, thi kết qua cho thấy, sinh viên có nghĩ đến cách thay

đổi không khi buổi thuyết trình, Day 14 một tín hiệu kha quan cho việc cô gắng vượt

qua trở ngại khi bao cáo trước lớp.

% Tink huang 2: Trong một buổi học nhóm, ban va một người bạn bat đồng

quan điểm về nội dung bai tập nhóm. Ban sẽ phan ứng?

Bảng 2.22. Biểu hiện hành vi vượt khó qua tình hudng giả = 2

Rĩ ee không quan tn đến bi tập nhóm đô sữn | 13, |

Binh tĩnh lắng không gay gat,

Lắng nghe ý kiến của bạn, dong,thời cũng phan tích quan

điểm của minh de cing tìm ý kien chung.

Hoc nhóm là hinh thức pho biên khi bước vào giảng đường Đại học. Trong

một buổi học nhóm đổi khi khó tránh khỏi những tranh cãi bat đông quan điểm

xung quanh nội dung bai học. Ở thong ké cho thấy, 58.1% sinh viên lựa chọn đáp

án “lang nghe ý kiến của bạn, đông thời cũng phan tích quan điểm của mình để

cùng tim ý kiến chung” là đáp an giải quyết phủ hợp nhất. Thay vi tức giận, bỏ vẻ,

hơn 50% sinh viên lựa chọn sẽ ling nghe ý kién của ban minh đồng thoi phản tích

quan điểm cá nhân, để củng tìm điểm chung. Đáp án “bình tĩnh lắng nghe ban đó

trình bảy vả tranh luận nhưng không gay gắt" được sinh viên lựa chọn nhiều thử

101

hai. Cách giải quyết nay cũng hợp lý tuy nhiên không thé hiện được sự cỗ gang đến

cùng của ban thân trong việc tìm kiếm quan điểm chung của 2 bên.

Đáp an "tiếp tục tranh luận cho đến khi minh thing thi thôi” cho thay bản than có cô gắng chứng minh quan điểm của minh. Tuy nhiên, sự cd gắng này ở mức thai quá. dẫn đến cuộc tranh luận BAY gắt hơn, cũng nhưng không vượt qua được khó

khăn trong lam việc nhóm.

Đáp an "tức giận, bỏ ra về, không quan tâm đến bai tập nhóm dé nữa” chiếm tỉ

lệ thấp nhất la 4.1%. Chi có một số ít sinh viên chưa vượt qua được trở ngại trong

học nhóm. Sinh viên cần co gang cải thiện thái độ và hành vi cho phù hợp hon trong

sinh hoạt tập thẻ.

+ Tinh huỗng 3: Vào phòng thi, đẻ thi có ba câu hỏi nhưngbạn chi trả lời được hai câu. Câu quan trọng nhất chiếm đến 50% số điểm mà bạn không nhớ kỹ

¥ trả lời. Ban sẽ:

Bảng 2.23. Biểu hiện hành vi vượt khó qua tình huông giả định 3

Củ găng viết vải ý ra nháp, suy nghĩ thật kỹ vả trình bay cần

thận lại những ÿ mà mình nhớ. 177 35.3 |

Đáp án “cỗ găng viet vải ý ra nhấp, suy nghĩ thật kỹ va trình bảy can thận lại

những ý ma minh nhớ" la dap án hợp lý, phù hợp với tỉnh huỗng nhất và được

55.3% sinh viên lựa chọn. Như đã trinh bảy ở nội dung hanh vi vượt khó trong

phương pháp học tập, bài thi không chỉ thé hiện khối lượng kiến thức sinh viên tích

lũy được trong môn học mã cén mang tinh chất quyết định kết quả học tập của môn

học đỏ. Vi vậy, sinh viên rat chăm chút bai thi của minh, đồng thei lựa chon đọc kỹ

dé va làm bài rõ rang. Trong tinh huỗng giả định trên, nếu quên một câu chiếm số

điểm cao, khách thé chọn sẽ có gắng viết ra nháp những ý mình nhớ, cỗ gang suy nghĩ va trình bảy bai viết cần thận. Dù cho kết quả bai thi thé nao, nhưng khi khách

102

thể thực hiện hanh vi như vậy, cho thay khách thể đã cỗ gang hết sức, nỗ lực hết mình, bình tĩnh tim cách giải quyết khó khăn trước mat,

Pap án “cir viết đại những gì minh nghĩ tới, cũng sẽ trúng được vải ý” xếp thứ

hai với !7.8% sinh viên. Khi vào phòng thi, áp lực thời gian thi cử làm ảnh hưởng

đến mức độ tập trung suy nghĩ cũng như thải độ binh tĩnh của sinh viên. Do đó, nêu gặp phải tình huỗng giả định trên, một số sinh viên sẽ chọn viết đại, sẽ trủng được

Val ¥.

Đáp án “suy nghĩ that kỹ, cỗ gang nhớ lại nội dung nếu nhớ không được thi

đảnh chịu” xếp thứ ba với 17.5% sinh viên lựa chọn. Sinh viên có sự cỗ gang suy

nghĩ nhở lại nội dung nhưng nêu không nhớ thi sinh viên cho qua. Dap án này thể

hiện được nỗ lực của sinh viên trong việc cô găng hoàn thanh bai thi. Tuy nhiên,

mức độ có gắng không đạt tôi đa. Sinh viên van có thé khong làm câu hỏi nay nêu

không nhớ ra nội dung bai học.

Đáp án “sé quay sang hỏi các bạn xung quanh nẻu có thể” có 9.4% sinh viên lựa chọn. Cách xử lý nảy không thẻ hiện được sự cé găng của bản thân. Sinh viên

rơi vào trường hợp chữ đợi sự giún đỡ từ người khác. Tuy nhiên, dap an này chi

chiém tỉ lệ thấp nhất trong bon đáp án.

+ Tinh huông 4: Khi làm bai tiểu luận cuỗi ky, bạn phat hiện ra trên mạng co sẵn một bài tiểu luận giếng như chủ dé bạn đang chọn. Bạn sẽ:

Bảng 2.34. Biểu hiện hành vi vượt khó qua tinh huong giả định 4

Chi sao chép những nội dung phủ hợp, con lại sẽ tự Lam. jp

Quyết tâm không sao chép va lam bang chỉnh năng

minh.

Dap an với nội dung “chi sao chép những nội dung phủ hợp, còn lại sẽ tự làm”

lại được 74.7% sinh viên lựa chọn. Mặc di ở bảng khảo sat về hanh vi vượt khó

trong phương pháp học tập có để cập đến hanh vi lam tiểu luận với da số sinh viên chọn mức độ thỉnh thoảng va thường xuyên cho nội dung "cỗ gắng làm bài tiểu luận

103

băng chính tư duy va quan điểm của mình”. Nhưng thực tế, trong tinh hudng giả

định này, hơn 70% sinh viên chon “sao chép những nội dung phù hợp. con lại sẽ tự

lam” đã phản ảnh kha rõ sự cô gang của sinh viên khi được làm tiểu luận. Sinh viên có thể tham khảo nhiều tiểu luận khác nhau, nhiều nguồn khác nhau, có thé trích

dẫn những ý cần thiết vào tiểu luận nhưng việc sao chép cho thấy, sinh viên chưa

thật sự cổ gắng, nỗ lực hoàn thành bai tiểu luận.

Đáp an "quyết im không sao chép va lam bang chính năng lực của minh” là

đáp án hợp lý nhất, nhưng chỉ có 15% sinh viên lựa chọn. Đáp án này đứng thứ hai

sau dap an “chi sao chép những nội dung phủ hợp, còn lại sẽ tự lam”, tuy nhién độ

chénh lệch vẻ tỉ lệ lả rat lớn. Cho thấy, có một bộ phận sinh viên cé gang, lam bai tiểu luận bằng thực lực của mình.

Trong câu hỏi tỉnh huỗng nay, đáp án “sao chép y chang như vậy cho đỡ mat

thời gian” chỉ có 3.1% sinh viên lựa chọn. Đáp án nay thẻ hiện tinh lười nhac,

không tích cực suy nghĩ nội dung cho bai tiểu luận và nó thé hiện tính thiểu đạo đức của sinh viên khi muon chép lại bai của người khác. Dap án “đọc kỹ xem có hay không dé sao chép” có 7.2% sinh viên lựa chọn, Tương tự dap án “sao chép y chang như vậy cho đờ mat thời gian”, đây là hành vi xấu, sinh viên không nên thực hiện.

Số liệu cho thay, tổng tỷ lệ phan trăm sinh viên chọn hai đáp án này trên 10%, chiếm 1/10 mẫu khảo sát. Qua đó thể hiện vẫn còn một bộ phận sinh viên thụ động,

không muốn lam bai tiểu luận bằng quan điểm, ý kiến cá nhân.

+ Tỉnh huỗng §: Điểm trung bình học tập của bạn hiện tại chỉ ở mức trung bình.

Hạn sẽ:

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Hành vi vượt khó trong hoạt động học tập của sinh viên trường đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 107 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)