Vài nét ve khách thé nghiên cứu

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Hành vi vượt khó trong hoạt động học tập của sinh viên trường đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 59 - 69)

PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

2.1. Vài nét ve khách thé nghiên cứu

Trường Đại học Sư phạm Thanh phé Hỗ Chi Minh dao tạo trình độ Đại học

cho 32 chuyên ngành, trong dé có 21 chuyên ngành su phạm va 1] chuyên ngành

ngoài sư phạm [35]. Do giới hạn của dé tải nên tổng số khách thé nghiên cứu chỉ có 320 sinh viên của 4 khoa chuyên ngành sư phạm vả ngoài sư phạm, bao gồm:

TLGD, Ngữ Văn, Toán — Tin, Tiếng Anh.

Kết quả thong kẻ ở bảng 2.1 cho thay ở khoa TLGD có 89 sinh viên (27.8%),

khoa Ngữ Văn có 76 sinh viên (23.8%), khoa Toán — Tin có 75 sinh viễn (23.4%)

và khoa Tiếng Anh có 80 sinh viên (25%). Qua số liệu thông kê trên, số lượng sinh

viên được khảo sát ở mỗi khoa không có sự chênh lệch nhiễu,

Trong tổng số 320 sinh viên có 162 (50.6%) sinh viên năm 1, 158 (49.4%)

sinh viên năm 2. Vẻ giới tính, có 87 (27.2%) sinh viên nam và 233 (72.8%) sinh

viên nữ. Vẻ kết quả học tập, có 47 (14.7%) sinh viên học lực giỏi, 206 (64.4%) sinh

viên học lực khá, 61 (19.1%) sinh viễn học lực trung bình, chỉ có 2 (0.6%) sinh viễn

học lực yếu va 4 (1.3%) sinh viên hoc lực kém. Nhin chung, SỐ lượng sinh viên năm

1 và năm 2 không có sự chênh lệch nhiều. Do đặc trưng của trường DHSP Tp.

HCM nên số lượng nam sinh viên ít hơn khá nhiều so với nữ sinh viên. Ngoài ra,

sinh viên được khảo sat thuộc học lực khá chiếm da số (72.8%) và sinh viên học lực yếu va kém chiếm ti lệ thấp nhất.

$1

Bảng 3.1. Vải nét về khách thể nghiên cửu

Văn |Toán-Tin| Anh | Tổng |

39(513) | 39(520) 162 (50.6) |

37 (48.7) | 36 (48.0) 4)

9(18 | 6(8.0) | 28@50 | 47(147)

50(65.8) | 50 (66.7) 206 (64.4)

16 (21.1 1418.7) | I1(13,8) 61 (19.1)

| Yêu | o | 2 (2.7)

ém 3 (4.0)

4(13)

=

Ÿ mg

7(9.2) | 8(107) 37(11.6)

pag 68 (76.4) | 53(69.7) | 58(77.3) 245 (76.6)

8 (10.7) 31 (9.7) (9.0) | 10(13.2)

5 (1.6)

27 (36.0) 87 (27.2)

48 (64.0) 233 (72.8)

| NT | 60 (67.4) | 59(77.6)

| Tổng |89(278)| 76(238) | 75 (23.4) | 80 (25.0) | 320 (100)

* /): Ty lệ phan trăm (%)

2.1. Mô tả cách thức nghiên cứu dé tai

2.2.1. Công cụ nghiên cứu

Công cụ nghiên cứu chỉnh của dé tải là bảng hỏi đành cho sinh viên. Công cụ

= a= ®xe sr.—

nghiên cứu nay là một phiêu khảo sát gồm ba phan: lời chao và giới thiệu mục dich

nghiên cứu; phan thông tin cá nhân va cudi cùng là nội dung câu hỏi. Phan nội dung

câu hỏi được cầu trúc gồm bổn phan:

Phan thử nhất: Tìm hiểu thực trạng nhận thức hành vi vượt khỏ trong HDHT

ở sinh viên, Phan nảy gồm 2 câu hỏi (tir câu | đến câu 2) với nội dung nhằm tim hiểu hiểu biết của sinh viên về hanh vi vượt khó trong HDHT.

Câu 1: Tim hiểu nhận thức của khách thẻ vé khai niệm hành vi vượt khỏ trong

HĐHT.

52

Câu 2: Tim hiểu nhận thức của khách thẻ vẻ tam quan trọng của các bước vượt

qua kho khăn trong HDHT,

Phần thứ hai: Tìm hiểu về việc tự đánh giá về mức độ vượt khó trong HDHT

trên các bình điện.

Câu 3: Tự đánh gia vẻ mức độ vượt khỏ trong HĐHT xét trên bình điện

chung.

Câu 4: Tự đảnh giá về mức độ vượt khó trang HDHT xét trên bình diện cụ thẻ.

Phan thứ ba: Tìm hiểu một số biểu hiện hành vi vượt khó trong HĐHT của sinh viên trường DHSP Tp. HCM. Phan nay được xây dựng nhằm đánh giá mức độ

vượt khé trong HĐHT ở sinh viên. Phần nay được phân chia thành ba phan khac

nhau: Biểu hiện hành vi vượt khó trong HDHT trên bình diện căn cứ vào phạm vi

tác động của hành vi, biểu hiện hảnh vi vượt khó trong HDHT trên bình diện cầu

trúc tắm lý hành vi vượt khó và một số tinh huỗng giả định nhằm làm rõ hơn các biểu hiện nảy.

Biểu hiện hành vi vượt khó trong HDHT trên bình diện căn cứ vào phạm vi tac

động của hành vi bao gom ba cầu được phan chia trong cầu 5, cụ thể như sau:

Câu 5.1: Tìm hiểu hành vi vượt khó trong phương pháp học tập.

Câu 5.2: Tim hiểu hành vi vượt khó trong nội dung học tap.

Câu 5.3: Tim hiểu hanh vi vượt khó trong mỗi quan hệ với bạn bè, với giảng

viên khi thực hiện HDHT.

Biểu hiện hành vi vượt khỏ trong HDHT xét trên bình diện cau trúc tâm lý

hành vi vượt khó bao gồm 3 câu (từ câu 6 đến cau 8), cụ the như sau:

Câu 6: Tim hiểu hanh vi vượt khé trong HDHT của sinh viễn xét trên mặt

nhận thức.

Câu 7: Tìm hiểu hành vi vượt khó trong HDHT của sinh viên xét trên mặt thai

độ. tỉnh cảm.

Câu 8: Tim hiểu hanh vi vượt khó trong HDHT của sinh viên xét trên mặt điều

chỉnh, điều khiển hành vi.

53

Tìm hiểu hành vi vượt khó trong HDHT ở sinh viên thông qua một số tỉnh hudng gid định bao nằm 6 tinh huỗng thẻ hiện & câu 9, cụ thé như sau:

Tỉnh huỗng 1: Tìm hiểu sự biểu hiện vượt khó của sinh viên khi không nhận

được sự hứng thú của bạn bè trong hoạt động thuyết trình trước lớp.

Tinh huỗng 2: Tìm hiểu biểu hiện vượt khó của sinh viên khi xảy ra bat đẳng quan điểm về nội dung bai học với bạn trang học nhỏm.

Tinh huỗng 3: Tìm hiểu biểu hiện vượt khó của sinh viên khi chưa tìm được cách trả lời câu hỏi chiém điểm số cao trang môn thi.

Tình hudng 4: Tìm hiểu biểu hiện vượt khó của sinh viên khi lam bai tiểu luận cuỗi ki nhưng phát hiện ra trên mạng có sẵn một bai giống như chủ đẻ sinh viễn

chọn.

Tinh huỗng 5: Tìm hiểu biểu hiện vượt khó của sinh viễn khi điểm trung bình

học tập hiện tại chỉ ở mức trung bình.

Tình huồng 6: Tìm hiểu hành vi vượt khó của sinh viên khi giảng viên đặt câu

hỏi khó thử thách cả lớp trong giờ học.

Phan thứ tư: Tìm hiểu một số yếu tổ ảnh hưởng đến biểu hiện hành vi vượt khỏ trong học tập của sinh viên. Phan nay gdm hai câu:

Câu 10: Tim hiểu những yếu tổ ảnh hưởng đến khả nang vượt khó trong

HBHT của sinh viên.

Câu 11: Tìm hiểu những yếu tổ tạo động lực giúp sinh viên vượt khó trong

HDHT.

2.2.2. Cách thức tính điểm

Cách thức cham điểm được quy định như sau:

- Câu 1 thuộc dạng câu hỏi lựa chọn nên lựa chọn có được mã hóa lả 1 và

không chọn được mã hóa là 0. Sau đó, các nội dung được xứ lý va thống ké chủ yếu

trên tan số va tỷ lệ phan tram khách thé lựa chọn.

- Câu 2 thuộc dạng cầu hỏi xếp thir tự ưu tiễn từ quan trọng nhất đến it quan trọng. Vị trí (1, 2, 3...) được lựa chọn tương ứng với số điểm (1, 2, 3...), sau dé được tính điểm trung bình.

54

- Các câu 3, 4, 5, 6, 7, 8, 11 thuée dạng cầu hỏi đánh giả trên 5 mức độ được

gợi ý sẵn. Câu trả lời thấp nhất được cho 1 điểm vả cao nhất được cho 5 điểm. Trên cơ sở nay, điểm trung bình được quy ra thành các mức độ như sau:

Bang 2.2. Cách quy điểm từng câu trong bảng hỏi chính thức

ặ 3

fe

4.51-5.0 Rat thường xuyên ted ging t quan trong

3.5 Thinh thoang Bình thường Bình thườngi itis

150-25 | Hiểmkhi | Khôngcốgảng | Không quan trong

1.00 — I.48 Không bao giữ oe Hoan toan khongquan trong

Các câu 5, 6, 7, 8 déu được khảo sát trên hai dang thức tích cực và tiêu cực,

căn cứ vào điểm trung bình cách đánh gia mức độ hành vi vượt khó trên từng câu

ị Bs Ễ

như sau:

Bang 2.3. Mức độ hành vi vượt khó xét trên từng cầu

Mức đã hành vi vượt khó xét trên từng cầu

[sms | hp —|

3

Câu 9 thuộc dạng cầu hỏi lựa chọn, nên lựa chon dap án a, b, c, d được mã hóa

thánh 1, 2, 3, 4. Sau đó, các nội dung được xử lý va thong ké chủ yếu tính trên tan số và tỷ lệ phan tram.

Cau 10 thuộc dạng câu hỏi đánh gia trên 3 mức độ được gợi ý sẵn. Câu trả lời

thấp nhất được cho | điểm vả trả lời cao nhất cho 3 điểm.

Căn cứ vao tổng điểm trên toàn bang hỏi, dé tải xác lập thang điểm cho mức

độ vượt khó như sau:

55

Bang 2.4. Mức độ hành vi vượt khó vết trên toàn bang hải

2.2.3. Xử lý số liệu

Sử dụng phan mém SPSS for Windows 13.0 dé xử lý kết quả. Các câu đều được thẳng kẻ tan số va tính tỷ lệ phan trăm. trị số trung binh, sử dụng kiểm nghiệm ANOVA để so sánh sự khác biệt các khoa về trung bình tổng điểm hành vi vượt

khó, kiểm nghiệm Chỉ — bình phương so sánh sự khác biệt các khoa, giới tinh va

năm học vé mức độ vượt khó trong hoạt động học tập của sinh viên.

1.3. Thực trạng hành vỉ vượt khó trong hoạt động học tập của sinh viên

trường Đại hoc Sư phạm Thành pho Ho Chí Minh

2.3.1. Nhận thức của sinh viên về hành vi vượt khó trong HDHT 3.3.1.1. Nhận thức về khái niệm hành vi vượt kh trong HDHT

Bang 2.5. Nhận thức về khái niệm hành vi vượt khả trong hoạt động hoc tap

tập.

Hanh vị vượt khó trong học tập là hành động tien nhanh hon va ra

khỏi giới hạn của trở ngại trong học tập.

Ket quả thông kẻ ở bảng 2.5 cho thay, nội dung “hanh vi vượt kho trong hoạt

động học tập là một hành động ý chí, đòi hỏi có nỗ lực, có gang vẻ the chat va tri tuệ dé khắc phục khó khăn trong việc chiếm lĩnh trí thức khoa học, kĩ năng, kĩ xảo vươn lên trong học tập” có đến 265 sinh viên lựa chon, chiếm tỷ lệ cao nhất 82.8 %,

Điều nay cho thay, sinh viên trường DHSP Tp. HCM đã có cách nhìn nhận tương

$6

đổi rõ rằng vẻ hành vi vượt khỏ trong HDHT. Đỏ là một hành động ý chỉ, đòi hỏi có

nỗ lực đẻ khắc phục kho khăn. trở ngại, vươn lên trong học tập. Sinh viên nhận thức được hanh vi vượt khó đòi hỏi phải có ý chi phan dau, cổ gắng thúc day thực hiện hanh vi. Trong HĐHT của sinh viên, hành vi vượt khé thể hiện rõ chức năng kích

thích — đem lại tinh tích cực cho chủ thé sinh viên trong HDHT nhằm chiếm lĩnh hệ

thông trí thức, kĩ năng va kĩ xảo tương img. Nhờ hành vi vượt khỏ, sinh viên tự xác định mục tiêu học tập của minh, tự lựa chọn công cụ, phương tiện dé tiền hành HĐHT. khắc phục những khó khăn bên ngoai va bên trong nhằm biển quá trình

học tap ở đại học thành quả trình tự học một cách tự giác, có ý thức của bản than.

Các nội dung còn lại đều là những nội dung chưa chỉnh xác nhất khi nhìn nhận về hanh vi vượt khé trong HDHT với tông 55 (17.1%) sinh viên lựa chọn, chiếm gân 20%. Cụ thẻ, nội dung “hanh vi vượt khó trong học tập la hành động can nhiều

có găng của công sức va trí tuệ, đôi hỏi phải suy nghĩ mới thực hiện được” có 26

(8.1%) sinh viên lựa chọn, nội dung “hanh vi vượt khó trong học tập là hanh động

qua được tro ngại trước mat trong học tập” có 19 (5.9%) sinh viên lựa chon va nội dung “hanh vi vượt khó trong học tập la hành động tiền nhanh hơn va ra khỏi giới hạn của trở ngại trong học tập” 4 có 10 (3.1%) sinh viên lựa chọn. Điều nảy cho

thay, một ty lệ không nhỏ sinh viên chưa nhìn nhận ding hành vi vượt khỏ trong

HĐHT. Khi sinh viên chưa nhận thức một cách day đủ về hảnh vi vượt khó trong HĐHT sẽ có khả năng dẫn đến thai độ không phủ hợp với HDHT. Nếu nhận thức va thái độ không phủ hợp thi khó hình thành động cơ học tập đúng đắn. Không cỏ

động cơ học tập đúng dan, sinh viên sẽ khó kim ham những nhu cau không phù hợp xuất hiện trong quá trình tiền hành HDHT (sa da vào các hoạt động vui chơi, nghỉ ngơi, thư giãn một cách thái quá, mat hét thời gian va sức lực ảnh hưởng xấu đến

việc học tập). Chính vi vậy, hanh vi vượt khó trong HDHT của sinh viên trước tiền

cần xuất phát từ nhận thức. Sinh viên can được cung cap cụ thé hơn vẻ hành vi vượt khó trong học tập [a gi và những khó khăn trước mắt ma minh phải vượt qua trong bốn năm Đại học. Déng thời sinh viên cắn được cung cấp những dieu kiện nao về yếu to chủ quan cũng như khách quan dé bản thân có thé vượt qua những khó khăn.

57

Pay lả một nhiệm vụ can được quan tâm hơn trong các hoạt động công tác sinh viên tại trường DHSP Tp. HCM.

2.3.1.2. Nhận thức vẻ các giai đoạn vượt khó trong hoạt động học tập

Kết qua thẳng kế ở bang 2.6 cho thấy, trong bảy quy trình cần có dé thực hiện

hành vị vượt khó trong hoạt động học tập thì nội dung “nhận ra các khó khăn” có

ĐTE là 1.93 gan với vị trí dau tiên nhất. Ở đây, phan lớn sinh viên khi gặp phải van dé khó khăn, sinh viên đều nhận ra khó khăn trước mắt, van dé dang tôn tại là gì.

Điều nay giúp cho sinh viên chuẩn bị sẵn tâm thé dé đối mặt và vượt qua khó khăn.

Việc nhận diện khó khăn giúp sinh viên phát họa được các cách thức để bản thân vượt qua trở ngại dé và hoàn thành mục tiêu học tập. Kế tiến, nội dung “xác định ý

chí quyết tâm vượt khó” với PTB là 2.7, ở vị trí thứ hai, Xác định y chí quyết tâm vượt khỏ yêu cau sinh viên phải xác định mình có cần cổ ging đẻ vượt qua khó

khăn nay không và sự cỗ gắng nay @ mức độ cao hay thấp, Xác định ý chí quyết tâm

vượt khó buộc sinh viên phải chọn lựa và phát huy một số phẩm chất ý chi để bỏ trợ cho hanh vi vượt khó của bản thân mình. Mỗi khó khăn khác nhau, đẻ vượt qua khó khăn can huy động tổ hợp các phẩm chất ý chí khác nhau nhưng theo người nghiên

cứu nẻn tảng quan trọng nhất trong hành vi vượt khó trong HĐHT chính là phẩm

chất kiên trì.

Bảng 2.6. Nhận thức vẻ các giai đoạn vượt khó trong hoạt độnghọc tap

HH said or [re

| 4 | Tinh

[sTannmsema gs

6 [Limetentiiim heparin [su |

Đánh gid lại kết qua đã vượt khó.

Bên cạnh do, co the nhận thay ở phan tìm hiểu nhận thức vẽ khái niệm hành vị vượt khỏ trong HĐHT, đáp án “hanh vi vượt khó trong hoạt động học tap là một

hành động y chi, đũi hỏi nỗ lực để khọc phục khú khan, trở ngại, vươn lờn trong học

58

tap” được chon nhiều nhất thi phản tìm hiểu nhận thức các quy trinh vượt khó trong hoạt động học tập, nội dung ''xác định ý chỉ vượt quyết tim vượt khó” xép thứ 2 sau nội dung "nhận ra các khỏ khăn”. Điều nay cho thay, sinh viên nhìn nhận khả chính xác vai tro của yêu tô ý chi trong việc giủn bản thân có hướng tới thực hiện hành vi vượt khé trong HDHT. Nếu như nhận ra các khỏ khăn nhưng bản than chủ thể không có day đủ ý chí, quyết tâm, nỗ lực thi sẽ không thẻ vượt khó.

Đứng ở vị trí thir ba là nội dung “xem xét kĩ các khả năng của bản thân dé có thể vượt khó” với DTB là 3.41, Đây là một quy trình quan trọng nhằm giúp sinh viên có thể huy động được hết năng lực của bản thân cũng như nguồn hỗ trợ bên ngoài nêu can thiết để vượt qua khó khăn. Ở vị trí thử tư va thứ năm lần lượt là “xác

định cách thức, nhương pháp vượt khó phù hợp” (PTB là 3.77), “tinh toán các kha

năng của ban than đẻ có thé (PTB là 3.92), cho thay khách thể có cai nhìn khá đẳng

đều về vẫn dé này, Sinh viên sau khi nhận thức khó khăn, xác định ý chi thi tiễn tới xem xét khả năng, tính toán các khả năng của minh đẳng thời tim kiểm các cách thức, phương pháp giải quyết phủ hợp. Nếu như van đẻ khó khăn gặp phải qua sức

với khả nang của minh, sinh viên sẽ chủ động tìm kiểm, suy nghĩ biện pháp tích cực

hơn cho việc giải quyết trở ngại. Đây được xem như là giai đoạn chuẩn bị của hành vi vượt khó néu xét trên bình diện cầu trúc hành vi ý chỉ. Ở giai đoạn nay, ca nhân

xuất hiện trạng thải thiểu hụt làm nảy sinh nhu cầu, nhu cầu có liên quan đến mục

dich của hành động. Nhu cau gặp đúng đổi tượng nay sinh động cơ thúc day chủ the

lập kế hoạch. lựa chọn phương pháp, phương tiện va cudi cùng là ra quyết định thực

hiện hảnh vi ý chỉ.

Xếp ở vị trí thir 6 la nội dung “lựa chọn thời điểm phủ hợp đẻ vượt khó” với HTB là 5.26. Day là hước trọng yếu trong việc thực hiện hanh vi vượt khó, trong

bude này cần rất nhiều sự nó lực ý chi của ban thân vả sinh viên không ngừng đánh

giá thêm khó khăn này thuộc về cá nhân (chủ quan) hay thuộc vẻ mỗi trưởng (khách quan) đẻ tiếp tục điều chỉnh lại phương pháp vượt khó của bản thân. Hành vi vượt khó của sinh viên thé hiện rõ ở giai đoạn nay thông qua hanh động nhằm hướng đến mục tiờu và khọc phục mọi trở ngại. Thiếu giai đoạn nảy thi khụng thẻ cú hành vi

59

vượi khó, vi ý tưởng cũng chỉ la ý tưởng, chưa biên thành hành động. Trong quyền

sách của tác giả Paul G. Stoltz khi dé cập vẻ chi số vượt khó (AQ), ông cho rằng:

“95% chủng ta muon thành công, nhưng hau nhự tat cả đều that bai, chỉ có 5%

muon thành công, quyết tâm, dan thân hành động đẻ thành công và cũng chi có 5%

đỏ thành công thực sự”.

Cuỗi cùng, nội dung “đánh giá lại kết quả đã vượt khó” với DTB là 6.56, xếp

vị trí thứ bảy. Sau khi đã thực hiện, cá nhãn đã tao ra sản phẩm của hành vi vượt

khó. Sản phẩm đó chính là kết quả thu được. Cá nhân so sánh, đổi chiều kết quả thu

được trong thực tế với hình dung ban dau. Nếu kết quả thu được phù hợp thi hành vi vượt khó của sinh viên kết thúc tại đây và tiếp tục nảy sinh những hành vi vượt khó

trong HDHT mới. Nếu kết quả thu được khác với hình dung ban đầu, cá nhan sẽ tiếp tục khắc phục khó khăn để đạt được mục tiêu đã đặt ra.

Kết quả lựa chon của sinh viên cho thay, họ đã nhận thức một cách khá day đủ vẻ quy trình thực hiện một hành vi vượt khó từ giai đoạn chuẩn bị đến giai đoạn thực hiện va cuỗi củng là giai đoạn đánh giá. Tuy nhiên, sự phân bố chưa đồng đều va tương đối phan tán xa qua số liệu của độ lệch chuẩn cho thay vẫn còn một phan khách thể chưa nhận thức chính xắc vé CÁC quy trình thực hiện hanh vi vượt khó

trung HBIT.

2.3.2. Tự đánh giá của sinh viên về mức độ vượt khó trong HĐHT

23.2.1. Tự dank giả mức độ vượt khó của sinh viên trang HDHT trên bình diện chung

Trong đẻ tải nảy, chúng tôi chỉ khảo sát vẻ những khó khăn sinh viên thường

gặp trong HDHT đã được xác lập trong cơ sở lý luận.

Kết quả thông ké ở bảng 2.7 cho thay có ba trên hỗn nội dung có ĐTB từ 3.51 đến 3.78 rơi vào mức độ có gắng, chỉ duy nhất nội dung “khé khăn trong mỗi quan

hệ với giảng viên khi thực hiện hoạt động học tập” có DTB là 3.38 rơi vào mức độ

bình thường. Cụ thể như sau:

- Khó khăn trong trong nội dung học tập với PTB la 3.78 (54.1% ở mức có

gang) va trong phương pháp học tập với ĐTB là 3.68 (45.9% ở mức cô gang), sinh

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Hành vi vượt khó trong hoạt động học tập của sinh viên trường đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 59 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)