Sự phát triển một số đặc điểm trong nhân cách ở sinh viên

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Hành vi vượt khó trong hoạt động học tập của sinh viên trường đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 47 - 51)

Trong sự phát triển chung về nhu cầu của thanh niên sinh viên thì nhủ cầu xã

hội phát triển về chat rat đặc biệt. Nhu cau được tôn trọng tiếp tục phát triển sâu hơn trên bình diện các mỗi quan hệ khác nhau và chuyển biển theo hướng “ddi bình đẳng thực thụ” trong từng tinh huỗng. Sự tự thé hiện, tự thực hiện mục đích của minh bảng khả năng phát triển nhân cách ban thân là nhu cầu cao nhất trong tháp các nhu cau của A, Maslow và nó được phát triển vào lửa tuổi thanh niên sinh viên.

Nhu cầu tự thể hiện thôi thúc sinh viên tự khẳng định mình một cách quyết liệt và

“bung” cai tôi của minh trong những hoàn cảnh khác nhau của din sống cá nhẫn cũng như đời sống xã hội.

Tự đánh giá ở lứa tui sinh viên phát triển mạnh với những biểu hiện phong phú va sâu sắc. Sinh viên không chỉ đánh giá hình ảnh bản thân minh với tính chat bẻ ngoải, hình thức mà cén đi sâu vào nội dung các phẩm chất, các giá trị nhân

cách. Vi vậy, tự danh giá của sinh viên có ý nghĩa tự ý thức va tự giáo dục. Bên

38

cạnh đó, sự tự đánh giá của sinh viên được thể hiện thông qua sự đổi chiều, so sánh, học hỏi từ những người khác. Người khác như là tắm gương đẻ sinh viên soi nhân cách của mình vào, trên cơ sở đó, họ sẽ điều chỉnh dé phù hợp với yêu cầu của xã

hội.

Tự ý thức là trình độ phát triển cao của ý thức. Tự ý thức như cặp mắt để mỗi sinh viên nhìn vào chính nhân cách của minh, để điều chỉnh cũng như nhận ra khiểm khuyết dé bd sung những phẩm chất nhãn cách cần thiết cho phù hợp với yêu

cầu va sự phát triển của xã hội.

Tự đánh giá và tự ý thức là cơ sở cho sự tự giao dục ở sinh viên. Sinh viên chỉ

có thể tự giáo dục chính mình một khi họ hiểu rõ vẻ bản thân mình. Từ đó, họ phải

phan dau và rén luyện những phẩm chất nhân cách can thiết dé đáp ứng yêu cau của

xã hội.

Định hướng lỗi sống của sinh viên la việc sinh viên tự lựa chọn cho mình một phương cách dé thực hiện các đặc điểm của bộ mặt nhân cách, cũng như con đường để đạt được những giá trị xã hội mả cá nhân hướng đến. Định hướng lỗi sống của mỗi người hoản toản mang bản sắc cá nhân trong mỗi quan hệ với định hướng lỗi

song của cộng đẳng. Định hướng giá trị của sinh viên liên quan mật thiết với xu hưởng nhắn cách va kế hoạch đường đời của họ.

Thanh niên sinh viên là lửa tuôi tran trẻ sức sông, giàu nghị lực, ước mơ va có hoải bão lớn. Thẻ giới quan, niềm tin, lý tưởng được thể hiện rõ rệt. Tuy nhiên, đo sự phát triển không đồng đều nên nhiều sinh viên chưa đạt được mức độ phát triển can thiết. Sự phát triển phụ thuộc nhiêu vào hệ thông các giá trị của mỗi sinh viên định hướng — lựa chọn. Những sinh viễn có sự nhin nhận đúng đắn, khoa học sẽ có những ké hoạch đường đời phủ hợp, có mục tiêu phan dau rõ rệt để trở thành những chuyên gia hữu dụng, sống có trách nhiệm đổi với bản than, gia đình va xã hội [28,

tr.54 — 64].

Tom lại, lứa tuôi sinh viên đạt gan như hoàn thiện những nét tâm lý đặc trưng.

Nỗi bật là là nhu cầu tự khang định bản thân, tự đánh giá, tự ý thức, tự giáo dục va định hướng giá trị của sinh viên. Mặc dù la thành phan tri thức mới, tri thức trẻ

nhưng trải nghiệm cuộc sống, làm việc chưa nhiều đễ dẫn đến suy nghĩ không thấu dao, hành động không phủ hop. Đông thời, những yêu to tâm lý này cũng tác động

đến hành vi vượt khó của sinh viên.

1.3.6. Hanh vi vượt khó trong hoạt động học tập của sinh viễn Đại hoc

1.2.6.1. Khai niệm hành vi vượt khó trong hoạt ding hoc tập

Theo đẻ tai đã xác lập, hanh vi vượt khó là những biểu hiện ra bên ngoải của

hành động ý chí, thông qua cách ứng xử, ngôn ngữ của một cá nhân can nhiều nỗ

lực, cO găng vẻ the chat vả trí tuệ, thực hiện hanh vi khắc phục trở ngại va được điều chỉnh bởi cầu trúc tam lý bên trong.

Cũng theo đẻ tải đã được xác lập, hoạt động học tập của sinh viên là hoạt động

chuyên hướng vào chiếm lĩnh tri thức khoa học, kĩ năng kĩ xáo vả thai độ tương ứng

cũng như những tri thức của chính bản thân hoạt động học (phương pháp học) dé

tạo ra sự phát triển tâm lý của sinh viên nhằm đáp img yêu cau của một nghẻ nghiệp cụ thể trong tương lai. Hoạt động học của sinh viên không tách rời với hoạt động

day của giảng viên. Trong HDHT, dưới sự hướng dẫn, chi đạo của thay, trỏ tự ta chức quá trình tai tạo tri thức biển nó thành cai của minh để tạo ra sự phát triển tâm

lý của chính người học. Học tập của sinh viên gắn liền với nghiên cứu khoa học va hoạt động nghề nghiệp trong tương lai mà sinh viên đã lựa chọn.

Từ khái niệm hành vi vượt khó va HĐHT, theo người nghiên cứu hành vi

vượt khó trong hoạt động học tập là những biểu hiện ra bén ngoài của hành

động ý chí của một cá nhân cần nhiều nỗ lực, cỗ gắng về thế chất và trí tuệ,

thực hiện hành vi khắc phục khó khăn trong việc chiếm lĩnh tri thức khoa học,

kĩ năng kĩ xảo để tạo ra sự phát triển tâm lý nhằm đáp ứng yêu cầu của một nghề nghiệp cụ thể và được điều chỉnh bởi cau trúc tâm lý bên trong.

1.2.6.2. Mức độ hành vi vượt khó trong hoạt động học tap của sinh viên

Căn cử vào cách phan loại hành vi, căn cứ vào phân loại hành động ý chi, căn cử

vào cầu trúc tắm lý của hanh vi vượt khó, dé tải xác lận ba mức độ hành vi vượt khó

trong HDHT của sinh viên như sau:

41

a. Mức độ hành vi vượt khó thân

Ở mức độ thắn, hành vi vượt khó thể hiện rất ít trong HDHT của sinh viên. Họ có thé nhận ra khỏ khăn nhưng không có động lực vượt qua khó khăn đó. Việc xác

lập mục tiêu vượt qua khó khăn thường ít khi xuất hiện. Cá nhân không quan tâm

đến việc lựa chọn cách thức, phương tiện vượt qua khá khăn. Họ thường chap nhận

hoàn cảnh, chấp nhận khó khăn. Khi gặp thất bại, sinh viên cũng tỏ vẻ khá bình

thưởng, hiểm khi nay sinh những xúc cảm tiêu cực như tiếc nỗi, buồn bã... Khả năng điều chỉnh hành vi kém nên sinh viên thường bị lôi kéo vào những hoạt động

không mang tinh hiệu quả cho HDHT, Đặc trưng ở mức độ nay là sự ÿ lại, tinh tích

cực, chủ động vượt khó thể hiện rất thắp.

h. Mức độ hành vi vượt khủ trung bình

Ở mức độ trung bình, sinh viên bất dau nhận thức rõ những khó khăn minh dang gặp phải trong hoạt động học tập va họ xác lập những mục tiểu để vượt qua nd, Sinh viên có lựa chọn và xác định phương tiện để vượt qua khó khăn, Tuy nhiên, cách thức va phương tiện vượt kho sinh viên lựa chọn chưa hiệu quả nhất.

Sinh viên chưa nhận thức đây đủ ý nghĩa của việc vượt khó trong HĐHT doi với việc phát triển bản thân. Tuy nhiên, ho vẫn ý thức được việc cần thiết phải vượt qua

khó khăn đang đối điện. Dong thời, sinh viên chưa xác định đúng năng lực của bản

thản va các yêu tổ khách quan chi phối đến việc vượt khó trong hoạt động. Sự nỗ

lực ý chí chưa cao và tỉnh cảm chưa sâu sắc, thái độ chưa hợp lý nên hành vi chưa đạt hiệu quả, có thể dé dang that bại. Khi thất bại, sinh viên thường hiểm khi đánh giá lại nguyên nhân hoặc nỗ lực lần nữa. Đặc trưng của hành vi vượt khó mức trung bình thé hiện ở khia cạnh cá nhân không nỗ lực tối đa dé đạt kết quả tốt nhất có thẻ,

Họ phụ thuộc vào cá nhân khác, trông chờ vào các yếu tổ bên ngoài tác động vào dé

vượt qua khỏ khăn. Tinh tích cực va chủ động có thẻ hiện nhưng chưa cao. Họ

thường chỉ co gắng đạt mục tiêu vừa đủ để đạt được nhiệm vụ học tap, Dieu này

ảnh hưởng đến kết quả học tập cũng như sự phát triển kiến thức, kỹ năng nghề

nghiệp.

42

c. Mức độ hành vi vượt khó cao

Sinh viên có mức độ vượt khó cao thé hiện ở sự nỗ lực cao để vượt qua những

khó khăn trong HDHT. Ho không dé dang bỏ cuộc, thiết lập rõ rang mục tiêu va

chọn lựa những cách thức, phương tiện phù hợp để vượt khó. Sinh viên nhận thức

rat rõ ý nghĩa va can cân thiết phải vượt qua khó khăn đang gặp phải. Họ luôn tự kiểm điểm, đánh giả một cách thường xuyên việc vượt qua những khó khăn trong HĐHT có đạt hiệu quả tốt nhất chưa để kịp thời điều chỉnh. Đặc trưng ở mức độ

nay là sự nhận thức sâu sắc về hành vi vượt khó, thái độ tích cực, tinh cảm sâu sắc

thúc day việc thực hiện hành vi với một sự nỗ lực cao của ý chi. Tinh tích cực, độc

lap va chủ động biểu hiện cao trong hành vi vượt khó, tạo động lực dé ho không

ngừng cỗ gắng vượt qua khó khăn.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Hành vi vượt khó trong hoạt động học tập của sinh viên trường đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)