Tỷ lệ sinh viên chọn thính thoảng thiểu kiên nhẫn khi vượt khó là cao nhất

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Hành vi vượt khó trong hoạt động học tập của sinh viên trường đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 101 - 107)

MUCDOBIEUHIEN | S20 EEN BIEU HIEN

la 3.06. Tỷ lệ sinh viên chọn thính thoảng thiểu kiên nhẫn khi vượt khó là cao nhất

với 37.8%. Tuy nhiên ty lệ sinh viên chọn thường xuyên (25.3%) và tỷ lệ sinh viên

chọn hiểm khi (24.4%) gan bằng nhau. Mức độ sinh viên rất thường xuyên thiểu kiên nhẫn là 7.5% trong khi mức độ không bao giờ chỉ chiếm 5%, Vượt khó trong

93

HĐHT đòi hỏi sinh viên phải vận dụng những kiến thức lý thuyết va thực hanh vào

thực tế. Sinh viên phải kiên trì va ý chi quyết tâm cao mới vượt khó thành công.

Tuy nhiên, sé liệu cho thay sinh viên đang ngày cảng hưởng đến hành vi thiểu kién

nhẫn, khủng kién tri theo đuổi khỏ khăn va vượt qua khó khăn.

Bảng 2.19: Hành vi vượt khó trong hoạt động học tận xét trên mat điều chỉnh, điều

HE

Tôi không đánh giả lại | iq | 44

những khó khăn trong học | (3 1) | (13.8) | ( s|@2 2) | G84)

Tội luôn than văn về các

vẫn đẻ liên quan đến khỏ 130

lu đang gặp trong học h 4) G6: 9) | (40.6) oo. 3) 3. 5) 3,

p

Tôi luôn lẫn trảnh các th |, &

khăn, không vượi khỏ a 5) | (30.6) đã vã (147) 2.6

Tôi luôn Hie quan tam 50 —ư

đến việc vượt qua khủ ial 2.38

Khas trong học lập 6) 15.6) | (23.4) | (38.4) | (20.9)

Tôi luôn trong đợi người 98 53 7

khắc giúp đỡ minh G8) (1344 | % (30.6) | (16.6)

Điểm trung bình chung

*(}: Tỷ lệ phan tram (%4)

Các nội dung còn lại déu có DTB dưới 3.00, cụ ihe như sau:

Đứng vị tri thứ ba là nội dung “tôi luôn dua ra các lý do để giải thích cho việc

từ bo vượt khỏ trong học tập”. Có 33.1% sinh viên chọn mức đỏ thính thoảng,

28.1% chọn mức độ hiểm khi. Sinh viên có hanh vi tích cực là không đưa ra các lý do biện hộ cho hanh vi từ bỏ vượt khó của minh. Sinh viên biết nhận lỗi do bản thân, chịu trách nhiệm về minh hơn là đỗ lỗi do nguyễn nhân khác.

Kẻ tiếp, đứng thir tu lả nội dung “khi vượt khó trong học tập that bại, tôi không muỗn thực hiện lại” với DTB là 2.64. Có đến 41.9% sinh viên chọn mức độ

thỉnh thoảng, 30.9% sinh viên chon mức độ hiểm khi và 11.9% sinh viên chon mức

độ không bao giờ, Điều nảy cho thấy, khi that bại, sinh viên không tron tránh ma

muon thực hiện lại. Sinh viên chấp nhận nhận lại khé khăn, quyết tảm thực hiện lại,

rút kinh nghiệm tử that bại trước, tránh lặp lại những điều chưa tốt để vượt khó lin

sau tốt hơn lan trước.

Với DTB là 2.62, nội dung “tôi luôn lẫn tránh các khó khăn, không vượt khó trong học tập” xep thứ năm. Có 33.4% sinh viên chọn mức độ hiểm khi và 30.6%

sinh viên chọn mức độ thỉnh thoảng. Khách thé chịu đổi mat với khó khăn hơn lẫn tránh. Khách thé mong muốn được tham gia vượt khỏ trong học tập. Nếu có thất bai, sinh viên vẫn hy vọng được tiếp thực hiện hành vi vượt khó. Sinh viên có cái nhìn tích cực với vẫn dé khó khăn trong HDHT và muỗn đổi diện, vượt qua nó.

Đứng vị trí thứ sảu với DTB là 2.56 la nội dung "tôi luôn bỏ qua kho khan

trong học tập mặc dù bản than có khả nang thực hiện được”. Có 33.8% sinh viên

chọn mức độ hiểm khi trong khi 31.6% sinh viên chọn mức độ thỉnh thoảng. Nhìn

chung, sinh viên biết cách năm bat thách thức va tim những phương pháp khác nhau để vượt khé trong hoạt động học tập. Bên cạnh đó, vẫn còn tồn tại kha nhiều sinh viên thỉnh thoảng bỏ qua cơ hội dé minh thir sức. Có 17.2% sinh viên thường xuyên từ bỏ hanh vi vượt khó, Ở bảng số liệu 2.18 cho thay sinh viên thường xuyên hỗi hận khi bỏ qua khó khan ma bản than có thể vượt qua được. Sinh viên có năng lực

thực hiện hành vi vượt khó trong hoạt động học tập nhưng hay bỏ qua các cơ hội đó

va sau đỏ lại hoi hận, tiếc nudi vì minh đã lỡ mắt cơ hồi trải nghiệm vượt khó.

95

Tiếp theo, vị trí thứ bảy là nội dung "tôi luôn trồng đợi người khác giúp dé

mình” có ĐTB là 2.55. Có 36.6% sinh viên chọn mức độ thỉnh thoảng, 30.6 % chon

mức độ hiểm khi, 16.6% chon mức độ không bao giữ. Sinh viên luôn chủ động tim cách giải quyết. thay vi ngôi chờ đợi người khác lại giúp đỡ minh. Mặc di ty lệ phan trăm nghiêng vẻ mức độ thỉnh thoảng nhưng cho thay phan lớn sinh viên chon

cách “ty than van động” đi tim hướng vượt khỏ.

Dang chú ý, có hai hành vi tiêu cực có ĐTB dưới 2.51 rơi vào mức độ hiểm khi, cho thay sinh viên DHSP Tp. HCM có sự nỗ lực vượt qua các hành vi tiêu cực

nay trong HĐHT. Bỏ là:

- Nội dung “tôi luôn không quan tâm đến việc vượt qua khó khăn trong học tập” xép thứ tam. Có 38.4% sinh viên chon mức độ hiểm khi. Khách thẻ rat quan

tâm đến việc vượt khó trong HĐHT. Vì nhiệm vụ học tập ở bậc Đại học đòi hỏi sinh

viên phải hoàn thành nhiều yêu câu tử việc tìm kiểm tải liệu, giáo trình, đến thuyết

trình, báo cáo hay học nhóm, làm bai tập nhóm. Trong mỗi yêu cầu đều có những kho khăn riêng, nẻu sinh viên không quan tam va tập thỏi quen vượi qua khó khăn

sẽ khó hoan thành được nhiệm vụ học tập tại mỗi trường Đại học.

- Nội dung “tôi không đánh giá lại những khó khăn trong học tập đã vượt qua”

xếp thứ chin co ĐTB thấp nhất trong bang là 2.31. Có 32.2% sinh viên chọn mức độ hiểm khi và 28.4% sinh viên chọn mức độ không bao giờ . Cho thay, sinh viễn sau khi thực hiện hành vi vượt khó sẽ đánh giá, nhận xét lại kết quả mả mình đã được.

Tùy vào kết quả đó, nếu đúng với mya đích ban dau đẻ ra thi sinh viền sẽ ngừng thực hiện hanh vi vượt khó và hướng đến thực hiện hành vi vượt khó khác ma trong HĐHT dé ra. Ngược lại, nêu không giống với mục dich ban dau đẻ ra, khách thể sẽ

thực hiện hành vi vượt kho phù hợp hơn nhằm tiễn tới đạt được mục đích ay, So

sánh với kết quả “khi vượt khó trong học tập thất bại, tôi không muốn thực hiện lại”

ở bảng 2.19, ta thay hai nội dung nảy thé hiện khá rõ ý chí quyết tâm của sinh viên

mong muốn được vượt khó.

Tom lại, trong chin nội dung mang tinh tiều cực nhằm đo lường mức độ vượt khỏ của sinh viên trong hoạt động học tập xét trên mat điêu chỉnh, điêu khiển hành

ví có hai nội dung có thể hiện sự vượt khỏ ở mức cao khi DTB thực hiện hành vi đều dưới 2.51, Đỏ là nội dung “tdi không đánh giá lại những kho khăn trong học tập đã vượt qua” va "tôi luôn không quan tam đến việc vượt qua khó khăn trong học tận”. Các nội dung củn lại chỉ thể hiện mức độ vượt khó trung bình khi DTB chung cho thay vẫn thực hiện hành vi tiêu cực ở mức thỉnh thoảng.

Bảng 2.20. Hanh vi vượt khó trong hoạt động hoc tập xét trên mặt điều chỉnh, điễu

khiển hành vi (hành vi mang tinh tích cực)

Tôi luôn tim những lý

do tích cực đẻ giải thích | 47 | 144 | 97 37

cho khó khăn trong học | (14.7)| (45) | (203) | (4) | (I d

tập dang đối mặt

Toi luôn tự vách ra ke

hoạch, biện pháp vượt | 28 142

lên những khỏ khăn a | | (44.4) G31

trong học tập

Tôi đổi diện với các

kho khăn trong 30 | 105 | 136

ane ee: vẫn để bình (94) | (32.8) | (42.5)E khong nghiễm

trọng

Điểm trung hình chung

*/): Ty lệ phan trăm (%4)

Trong bảy nội dung mang tính tích cực nhằm khảo sát hành ví vượt khó của sinh viên trong HDHT xét trên mặt điều chỉnh, điều khiển hành vi, số liệu thong kẻ

97

cho thay PTB chung là 3.66 rơi ở mức thường xuyên và xếp vào mức độ vượt khó

Cao.

Nội dung “tôi luôn mong muễn vượt qua khé khăn trong học tập” xếp thử nhất với DTB la 4.20. Ty lệ sinh viên lựa chọn mức thường xuyên va mức rat thưởng

xuyên lả khá cao, lẳn lượt là 46.9% và 37.8%. Cho thay mong muốn của sinh viễn

vượt qua khó khăn là rất cao.

Đứng thứ hai là nội dung “tôi luôn cổ gắng vượt qua khó khăn trong học tap”

với ĐT là 3.83. Có 50.6% sinh viên chọn mức độ thường xuyên, 27.8% chon mức

thỉnh thoảng va 18.1% mức rất thường xuyên. Tổng hai mức rất thường xuyên và thường xuyên là 68.7%. Sinh viên chấp nhận thử thách và cô hết sức có thể để vượt

khó. Ở bảng 2.16, nội dung “vượt khó trong học tập thẻ hiện ban thân trưởng thành”

được khách thể chọn thường xuyên va rất thường xuyên la cau nhất. Do đó, việc

sinh viên cổ gắng vượt qua khó khăn trong HDHT cũng là cách thể hiện minh đã

trưởng thảnh trong mắt người khác. Kết quả cho thay, tinh than vượt khó của sinh

viên khả cao.

Đứng thir ba là nội dung "tôi luôn tìm những lý do tích cực đẻ giải thích cho

khỏ khăn trong học tập dang đổi mat” với DTB lả 3.63, Mức thưởng xuyên có 45%,

mức thỉnh thoảng 14 30.3% va mức rat thường xuyên 14.7%. Sinh viên khi gặp phải

khỏ khăn trong hoạt động học, bản than sẽ có những biểu hiện lo lắng, bon chon,

bối rỗi, căng thăng. Nếu sinh viên nhìn nhận van dé khó khăn một cách bi quan, tiéu cực, sẽ ảnh hưởng xấu đến việc thực hiện hành vi vượt khó của minh. Kết quả thẳng

kẻ cho thấy sinh viên thường xuyên trin an ban thân, tìm những lý do tích cực

thuyết phục chính minh la khó khăn đang gặp phải. Khi khách thể tự tìm những lý

do chính đáng giải thích và giúp bản thân bình tĩnh, họ sẽ sáng suốt hơn, suy nghĩ kĩ lưỡng hơn cho việc lên kế hoạch vượt khó.

Kế tiếp là nội dung “tôi quyết tam khắc phục khó khăn dé vượt khó trong học tập” có PTB là 3.62 xép thứ tư. Có đến 44.4% sinh viên chọn mức độ thường

xuyên, 35% sinh viên chọn mức độ thỉnh thoảng, 12.8% sinh viên chon mức độ rat

thường xuyên, 7.8% sinh viên chon mức độ hiểm khi va không có sự chon nao cho

S8

mức độ không bao giờ. Số liệu khảo sat cho thay, tông tỷ lệ phan trăm mức thường xuyên va rất thường xuyên là 79.4%, chiếm hơn 1⁄4 mẫu. Qua do thẻ hiện sinh viễn

có cỗ găng quyết tâm khắc phục khó khăn dé vượt khó trong HĐHT.

Xếp vị tri thử năm là “tôi cỗ gang thực hiện các biện pháp. cách thức dé vượt

qua khỏ khăn trong học tập” với DTB là 3.53. Có 47.2% sinh viên chọn mức độ

thưởng xuyén, theo sau là mức độ thỉnh thoảng với 33.4% sinh viên . Qua do cho

thay sinh viên có có găng thực hiện những phương pháp giải quyết hợp lý cho từng việc lam cụ thể nhằm hướng tới mục dich la vượt khỏ trong học tap.

Nội dung "tôi luỗn tự vách ra kế hoạch, biện phán vượt lên những khó khăn trong học tận” có DTB là 3.46, xếp thử sáu, Có 44.4% sinh viên lựa chọn mức độ thưởng xuyên, 33.1% mức thỉnh thoảng, 11.3% mức hiểm khi vả 8.8% mức rất thường xuyên. Sinh viên cỗ gắng tìm tỏi những cách thức phù hợp. lên kế hoạch cụ

thể vượt qua những khỏ khăn xuất hiện trong hoạt động học tập. T ông mức thường

xuyên vả rất thường xuyên là 53.2% cao hơn tổng mức hiểm khi và không bao giờ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Hành vi vượt khó trong hoạt động học tập của sinh viên trường đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 101 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)