Quản lý xã hội về dân tộc và tôn giáo quản lý xã hội về tôn giáo trên địa bàn thành phố hà nội hiện nay

30 8 2
Quản lý xã hội về dân tộc và tôn giáo  quản lý xã hội về tôn giáo trên địa bàn thành phố hà nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tôn trọng quyền tự do tínngưỡng, tơn giáo, thực hiện chính sách đại đồn kết dân tộc là chính sách nhấtquán xuyên suốt của Đảng, Nhà nước ta, được cụ thể hoá bằng pháp luật vàbảo đảm trên

TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Đề tài: QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ TÔN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 CHƯƠNG CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÔN GIÁO VÀ QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ TÔN GIÁO 1.1 Một số khái niệm .3 1.2 Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo .4 1.3 Nội dung chủ yếu quản lý xã hội tôn giáo .5 1.4 Quan điểm, sách Đảng, Nhà nước tôn giáo CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ PHẬT GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 11 2.1 Khái quát chung tình hình Phật giáo địa bàn thành phố Hà Nội 11 2.2 Thực trạng quản lý xã hội Tôn giáo địa bàn thành phố Hà Nội 14 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ TÔN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 21 3.1 Nắm vững thực tốt sách dân tộc, tôn giáo theo quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước 21 3.2 Giải tốt mối quan hệ thực sách TNTG với sách đại đồn kết dân tộc Đảng Nhà nước ta .22 3.3 Tích cực chăm lo xây dựng củng cố hệ thống trị cấp, sở vững mạnh mặt, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình .23 3.4 Thường xuyên chăm lo xây dựng, củng cố, đổi mạnh mẽ công tác cán bộ, xây dựng đội ngũ cán cấp 24 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 MỞ ĐẦU Trong nghiệp đổi Đảng, Nhà nước Việt Nam ln xác định cơng tác tơn giáo, nâng cao hiệu quản lý hoạt động tôn giáo vấn đề chiến lược, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, thực sách đại đồn kết dân tộc sách quán xuyên suốt Đảng, Nhà nước ta, cụ thể hoá pháp luật bảo đảm thực tế Là quốc gia đa tôn giáo, cộng đồng tôn giáo hoạt động Việt Nam ln gắn bó, đồng hành dân tộc; đồng thời, nhân tố xã hội văn hố tích cực góp phần làm cho văn hóa Việt Nam phong phú, đa dạng đậm đà sắc dân tộc Việt Nam đất nước ơn hịa quan hệ dân tộc, tơn giáo, có truyền thống đồn kết; đồn kết tồn dân trình dựng nước bảo vệ đất nước Việc chung sống hịa bình bao dung tơn giáo với tính nhân ái, nhân người xã hội Việt Nam tạo tranh sinh động tín ngưỡng, tơn giáo (TNTG) Việt Nam: túy phong phú, đan xen không mâu thuẫn Đảng Nhà nước ta coi công tác quản lý tôn giáo, Những quan điểm tôn giáo nêu Văn kiện Đại hội XIII Đảng khẳng định tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật TNTG, phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tơn giáo Hà Nội có hệ thống tơn giáo tín ngưỡng phong phú, tiêu biểu cho đời sống tơn giáo tín ngưỡng nước nhờ hình thành phát triển qua nhiều thời kỳ lịch sử, có ảnh hưởng sâu sắc với văn hóa xã hội đất kinh thành xưa Hà Nội phát triển phát triển hệ thống tôn giáo nay, Hà Nội giữ vị trung tâm truyền giáo, ảnh hưởng trực tiếp đến hầu hết tỉnh phía Bắc thủ nơi có khả tiếp nhận tơn giáo Chính vậy, cơng tác quản lý xã hội Tôn giáo quan tâm đặc biệt, bên cạnh kết to lớn, không tránh khỏi tồn tại, bất cập công tác quản lý cần khắc phục tương lai Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề này, em xin lựa chọn đề tài: “Quản lý xã hội Tôn giáo địa bàn thành phố Hà Nội nay” làm tiểu luận kết thúc môn NỘI DUNG CHƯƠNG CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÔN GIÁO VÀ QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ TÔN GIÁO 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niện Tín ngưỡng, Tơn giáo Tín ngưỡng niềm tin người thể thông qua lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại bình an tinh thần cho cá nhân cộng đồng Theo (Khoản Điều Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016) Tơn giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh hoang đường hư ảo thực khách quan Qua phản ánh tôn giáo sức mạnh tự phát tự nhiên xã hội trở thành thần bí Tơn giáo sản phẩm người, gắn với điều kiện lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội xác định Do xét mặt chất, tơn giáo tượng xã hội phản ánh bất lực, bế tắc người trước tự nhiên xã hội mức độ định tơn giáo có vai trị tích cực văn hố, đạo đức xã hội như: đoàn kết, hướng thiện, quan tâm đến người… Tôn giáo niềm an ủi, chỗ dựa tinh thần quần chúng lao động Về phương diện giới quan, giới quan tôn giáo tâm, hoàn toàn đối lập với hệ tư tưởng giới quan Mác - Lênin khoa học cách mạng Sự khác chủ nghĩa xã hội thực thiên đường mà tôn giáo thường hướng tới chỗ quan niệm tôn giáo thiên đường thực mà giới bên Còn người cộng sản chủ trương hướng người vào xã hội văn minh, hành phúc giới thực, người xây dựng người Có thể khẳng định: Tơn giáo niềm tin người tồn với hệ thống quan niệm hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức (Khoản Điều Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016) 1.1.2 Khái niệm mê tín dị đoan Mê tín dị đoan có niềm tin vào thứ nhảm nhí, mơ hồ, khơng có thật không phù hợp với quy luật tự nhiên, chủ yếu xuất lĩnh vực tâm linh dẫn tới hậu xấu không cá nhân, gia đình mà cịn lan cộng đồng thời gian, tài sản, sức khỏe, chí nguy hiểm tới tính mạng người Mê tín dị đoan bao gồm số hành vi là: ơng đồng, bà cốt, có niềm tin thái vào bói quẻ, coi tay xem tướng, tin vào ngày lành tháng kiêng kỵ đủ thứ vào ngày này, tin vào số mạng sang hèn, tin vào cúng giải hạn, cúng kem, tin việc cầu cúng tai qua nạn khỏi, chữa bệnh tật, tin vào thầy bùa thầy chú, v.v … 1.2 Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Ở Việt Nam, để bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo công dân, Điều 24 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo không theo tôn giáo nào, tơn giáo bình đẳng trước pháp luật Nhà nước tơn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Khơng xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để vi phạm pháp luật” Quyền tự tín ngưỡng, tự tơn giáo cụ thể hóa Luật Tín ngưỡng, tơn giáo (được Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ hai thông qua ngày 18/11/2016 ) nhiều văn pháp luật khác, thể qua nội dung sau: ● Việt Nam thừa nhận, ghi nhận, tơn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo người; bảo đảm để tôn giáo bình đẳng trước pháp luật; ● Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tơn giáo ● Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tơn giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tơn giáo; tham gia lễ hội; học tập thực hành giáo lý, giáo luật tơn giáo Mỗi người có quyền vào tu sở tôn giáo, học sở đào tạo tôn giáo, lớp bồi dưỡng tổ chức tôn giáo Người chưa thành niên vào tu sở tôn giáo, học sở đào tạo tôn giáo phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý ● Chức sắc, chức việc, nhà tu hành có quyền thực lễ nghi tôn giáo, giảng đạo, truyền đạo sở tôn giáo địa điểm hợp pháp khác Người bị tạm giữ, người bị tạm giam theo quy định pháp luật thi hành tạm giữ, tạm giam; người chấp hành hình phạt tù; người chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc có quyền sử dụng kinh sách, bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tơn giáo 1.3 Nội dung chủ yếu quản lý xã hội tôn giáo Thứ nhất, xét duyệt chương trình hoạt động tơn giáo thường xun đột xuất Những hoạt động tơn giáo lợi ích đáng hợp pháp tín đổ nhà nước bảo đảm Tín có quyền tiến hành nghi thức cúng cầu nguyên gia đình tham gia hoạt động tôn giáo nơi thờ tự Ngồi sinh hoạt thơng thường tơn giáo cịn có hoạt động bất thường hoạt động khơng có chương trình đăng ký hàng năm phải thơng báo với quan có thán quyển, quan có thẩm quyền cho phép tiến hình Thứ hai, đăng ký người vào tu Việc lựa chọn tu hay không quyền tự người Cho nên pháp luật quy định người tu sở tôn giáo phải sở tự nguyện, không ép buộc cản trở Đối với người chưa thành niên tu phải cha mẹ người giám hộ đồng ý Người phụ trách sở tôn giáo nhận người vào tu phải có trách nhiệm đăng ký với Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi có sở tôn giáo Thứ ba, tổ chức hội nghị, đại hội tổ chức tôn giáo Hội nghị, đại hội hoạt động quan trọng tổ chức tôn giáo Theo quy định pháp luật, trước tổ chức hội nghị, đại hội tổ chức tôn giáo phải xin phép chấp thuận quan nhà nước có thẩm quyền Tùy theo cấp tổ chức đại hội, hội nghị, pháp luật quy định việc xem xét chấp thuận hội nghị, đại hội cho quan khác cụ thể Thứ tư, quản lý việc tổ chức lễ, giảng đạo, truyền đạo ngồi sở tơn giáo Cuộc lễ diễn ngồi sở tôn giáo hiểu lễ diễn ngồi phạm nơi thờ tự, tu hành, nơi đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo, trụ sở tổ chức tôn giáo sở khác tôn giáo nhà nước công nhận Đây dạng hoạt động tơn giáo có ảnh hưởng lớn đời sống xã hội đặc biệt trật tự xã hội nơi diễn kiện Vì pháp luật quy định chất cụ thể trình tự thủ tục thẩm quyền cho phép hoạt động Thứ năm, xét duyệt việc cải tạo, nâng cấp, xây dựng cơng trình kiến trúc tơn giáo Cơng trình kiến trúc tơn giáo cơng trình xây dựng để sử dụng vào mục đích hoạt động tơn giáo Cải tạo, nâng cấp, xây dựng cơng trình thuộc sở tín ngưỡng, tơn giáo phải thực theo quy định pháp luật xây dựng Thứ sáu, quản lý việc tổ chức quyên góp sở tín ngưỡng, tổ chức tơn giáo Tổ chức qun góp hoạt động tổ chức tơn giáo tổ chức, thực để phục vụ mục đích tơn giáo xây dựng, sửa chữa cơng trình tơn giáo, hoạt động từ thiện Tổ chức tôn giáo tổ chức quyền góp, nhận tài sản hiến, tặng, cho sở tự nguyện tổ chức cá nhân nước nước theo quy định pháp luật Khi tổ chức qun góp sở tín ngưỡng, tơn giáo phải thơng báo đến quan nhà nước có thẩm quyền Thứ bảy, xét duyệt trình in, phát hành, xuất nhập văn hóa phẩm tơn giáo Xuất văn hố phẩm tơn giáo bao gồm: Các loại sách kinh, tác phẩm tôn giáo, sách lịch sử tôn giáo, giáo trình dạy trường đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo ấn phẩm khác Các xuất phẩm thể in giấy, băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình hay sách kèm theo sách.Các tổ chức tơn giáo có nhu cầu xuất phẩm tôn giáo phải đăng ký kế hoạch sản xuất với nhà xuất tôn giáo Thứ tám, xét duyệt hoạt động từ thiện, nhân đạo Tổ chức tôn giáo nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện tham gia hoạt động mục đích từ thiện, nhân đạo phù hợp với hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo quy định pháp luật Chức sắc, nhà tu hành, với tư cách công dân nhà nước khuyến khích tổ chức hoạt động giáo dục, y tế, từ thiện nhân đạo theo quy định pháp luật Thứ chín, xét duyệt hoạt động quốc tế đối ngoại tôn giáo Hoạt động quốc tế tổ chức, cá nhân tôn giáo phải tuân thủ phù hợp với sách đối ngoại Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sở tôn trọng độc lập, chủ quyền quốc gia, không can thiệp vào cơng việc nội nhau, hịa bình, hợp tác hữu nghị 1.4 Quan điểm, sách Đảng, Nhà nước tơn giáo Một là, tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đồng bào dân tộc tôn giáo phận khối đại đồn kết tồn dân tộc Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng, tơn giáo quyền quan trọng công dân Đảng Nhà nước ta công khai thừa nhận tôn trọng Tôn trọng đảm bảo quyền tự do, tín ngưỡng, tơn giáo tự khơng tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân Mọi cơng dân bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi trước pháp luật, không phân biệt người theo đạo không theo đạo tôn giáo khác Đồn kết gắn bó đồng bào theo tơn giáo khơng theo tơn giáo khối đại đồn kết toàn dân Mọi cá nhân tổ chức hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo phải tn thủ Hiến pháp pháp luật; có nghĩa vụ bảo vệ lợi ích Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; giữ gìn độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia Hai là, Đảng, Nhà nước thực quán sách đại đồn kết tồn dân tộc, khơng phân biệt đối xử lý tín ngưỡng, tơn giáo Trong đó, đồn kết đồng bào theo tơn giáo khác nhau; đồn kết đồng bào theo tơn giáo đồng bào khơng theo tơn giáo Tơn trọng tự tín ngưỡng, tơn giáo, đồng thời chống lợi dụng tơn giáo, tín ngưỡng hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật sách Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm đến lợi ích quốc gia Trong bối cảnh xung đột dân tộc, sắc tộc giới, cần cảnh giác chống việc lợi dụng tôn giáo dân tộc kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia Giữ gìn, phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh người có công với tổ quốc nhân dân nhằm phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc khai thác điểm tương đồng người có tơn giáo khơng có tơn giáo, người theo tơn giáo khác Ba là, nội dung dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Hướng công tác tôn giáo vào công tác vận động quần chúng Mẫu số chung, tương đồng người có đạo người khơng có đạo để đồn kết phấn đấu cho lợi ích chung độc lập cho dân tộc cơm no, áo ấm, hạnh phúc cho người, dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Công tác vận động quần chúng tôn giáo phải động viên đồng bào nêu cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập dân tộc thống Tổ quốc o Các tín ngưỡng dân gian: có 5.211 di tích đình, đền, nhà thờ họ, lăng, miếu… , di tích xếp hạng cấp Quốc gia khoảng 1.200 di tích; cấp thành phố khoảng 900 di tích10 Sự đời Nghị số 25-NQ/TW ngày 12/3/2003 Ban Chấp hành Trung ương Đảng công tác tôn giáo; Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo (TNTG) năm 2003; Nghị định số 22/2005/NĐ-CP ngày 01/3/2005 hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh TNTG; Luật TNTG năm 2016; Chỉ thị số 1940/CT-TTg ngày 31/12/2008 Thủ tướng Chính phủ nhà, đất liên quan đến tôn giáo… tạo hành lang pháp lý ổn định, quán, bảo đảm thực quyền tự TNTG công dân Như vậy, sách, pháp luật thể quan tâm đặc biệt, sâu sắc Đảng, Nhà nước đến quyền tự TNTG, nhu cầu tín ngưỡng tín đồ, chức sắc tơn giáo, để quần chúng nhân dân tích cực tham gia phong trào lao động sản xuất, phát triển kinh tế – xã hội, góp phần bảo đảm an ninh trị, trật tự an toàn xã hội 2.2 Thực trạng quản lý xã hội Tôn giáo địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.1 Kết đạt Thứ nhất, Ban Tôn giáo thành phố phối hợp chặt chẽ với Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên Môi trường UBND quận, huyện địa bàn cấp phép sửa chữa, cải tạo xây cho 1.500 sở tôn giáo Cấp 540 m2 đất xây dựng nhà nguyện giáo xứ Hoàng Nguyên (Phú Xuyên); cấp 600 m2 đất xây dựng tượng Chúa Giêsu Kitô Vua giáo xứ Xuy Xá (Mỹ Đức), cấp 297 m2 đất xây dựng nhà nguyện họ giáo Lục Xuân (Phúc Thọ), cấp 1.000 m2 đất xây dựng nhà nguyện giáo xứ Bái Xuyên (Phú Xuyên) … Các vấn đề liên quan đến khiếu kiện, khiếu nại, tranh chấp đất đai có liên quan đến tơn giáo cấp quyền thành phố quan tâm, xem xét giải quy định pháp luật 14 Đối với vụ việc phát sinh, tiềm ẩn phức tạp, Ban Tôn giáo thành phố chủ động phối hợp với UBND quận, huyện nơi phát sinh vụ việc giải theo thẩm quyền, ổn định tình hình địa phương, không làm phát sinh vấn đề phức tạp, giữ vững an ninh, trật tự địa bàn Tại Hà Nội, quan quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo trung ương chủ trì, phối hợp với quan trung ương khảo sát, làm việc với địa phương để đánh giá tồn diện tình hình thực thi Luật Tín ngưỡng, tơn giáo Từ có sở đề xuất chủ trương, giải pháp phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt hạn chế Đặc biệt, việc lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo để trục lợi (kinh tế), hay xuyên tạc chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước quy định Điều 5, Luật Tín ngưỡng, tơn giáo, cần có quy định xử phạt vi phạm hành chính; có chế tài cho việc xử lý Cùng với đó, số vấn đề liên quan đến đất đai cần quan tâm Ban Tơn giáo Chính phủ, phối hợp với Bộ Tài ngun Môi trường sớm nghiên cứu, hướng dẫn để tháo gỡ Thành phố cân nhắc, có chế đặc thù mơ hình tổ chức máy quản lý nhà nước tơn giáo, tín ngưỡng, dân tộc, theo hướng sáp nhập, tinh gọn, hiệu cho phù hợp với thực tiễn Thứ hai, mở lớp tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đội ngũ chức sắc, chức việc tôn giáo địa bàn Tại Hà Nội - trung tâm tôn giáo lớn nước, năm qua Thành ủy đạo Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật thành phố tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho chức sắc, tín đồ tơn giáo Năm 2016, Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật thành phố phối hợp với Ban tôn giáo thành phố tổ chức phổ biến pháp luật cho chức sắc, tăng ni địa bàn thành phố Thông qua việc tổ chức hội nghị tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhằm giúp chức sắc, tăng ni hiểu rõ thực chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước tơn giáo, góp phần tăng cường 15 khối đại đoàn kết toàn dân, đoàn kết tôn giáo, bảo đảm cho tôn giáo đồng hành gắn với dân tộc, tuân thủ pháp luật, giữ vững độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia chức sắc, nhà tu hành thực tốt nghĩa vụ công dân, góp phần vào việc bảo vệ xây dựng sống Công tác tuyên truyền, phổ biến đường lối Đảng pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo đổi mới, đẩy mạnh thông qua Trang thông tin điện tử Tạp chí Cơng tác tơn giáo; phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam xây dựng phóng sự, chương trình tun truyền, phổ biến việc thực pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo cơng tác tín ngưỡng, tơn giáo; vai trị tổ chức tơn giáo tham gia phịng, chống dịch COVID-19 Qua khẳng định tính đắn đường lối, sách, pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo Đảng, Nhà nước ta; kịp thời định hướng dư luận xã hội tình hình cơng tác tôn giáo; đấu tranh, phản bác luận điệu xuyên tạc lực thù địch đối tượng xấu Từ năm 2018 đến nay, năm thành phố mở từ – 10 lớp, lớp từ 100 – 150 học viên Ngoài ra, mở số lớp bồi dưỡng chuyên hoạt động tôn giáo; chấp thuận việc phong phẩm, bổ nhiệm, thuyên chuyển chức sắc tôn giáo theo quy định Trong năm qua, với việc hoàn thiện hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo, thành phố Hà Nội quan tâm đến công tác phổ biến giáo dục pháp luật tôn giáo cho cán làm công tác tôn giá chức sắc lên quan đến lĩnh vực này, tự thực quy định pháp luật Thứ ba, giải kịp thời nhu cầu sinh hoạt tơn giáo đáng, như: đề nghị thành lập tổ chức tôn giáo trực thuộc; chấp thuận đăng ký hoạt động Ủy ban Bác Xã hội (Caritas) Tổng giáo phận Hà Nội; tôn giáo Baha’i tổ chức Đại hội bầu đại biểu dự Đại hội cộng đồng tôn giáo Baha’i lần thứ IV Đồng ý cho Tổng giáo phận Hà Nội tổ chức đại hội Giáo lý viên; Tịa Giám mục Hưng Hóa kỷ niệm 30 năm tuyên thánh tử đạo; 16 kỷ niệm 100 năm Hội thánh Tin lành Việt Nam; chấp thuận cho tổ chức tơn giáo người nước ngồi đăng ký sinh hoạt tơn giáo tập trung điểm nhóm Tin lành Hàn Quốc Hiện Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hà Nội (Thành hội Phật giáo Hà Nội) có 30 Ban Trị Phật giáo cấp quận, huyện trực thuộc với 2.125 tăng ni, 600 nghìn tín đồ, 2059 sở thờ tự, trường sơ cấp Phật học (chùa Mỗ Lao, quận Hà Đông), trường trung cấp Phật học (chùa Đại Từ Ân, huyện Đan Phượng), với 1.696 tự viện Nơi kế thừa, hội tụ tinh hoa hai truyền thống Phật giáo hình thành phát triển từ hàng nghìn năm trước Phật giáo Thăng Long Phật giáo xứ Đồi Đạo Phật gắn bó, tiếp nhận, hịa đồng với tín ngưỡng địa, kiến trúc phổ biến chùa Hà Nội “tiền Phật, hậu Thánh”, chùa thờ Phật, thánh, mẫu vị anh hùng dân tộc Chính kết hợp làm cho Đạo Phật gần gũi với người dân Trong năm gần đây, công tác hoằng pháp chùa tiếp tục phát triển Vào sáng thứ bảy chủ nhật, nhiều chùa trì thuyết giảng Phật pháp, tích cực tổ chức truyền Tam quy ngũ giới cho phật tử để phát triển tín đồ Các chùa lớn chùa Quán Sứ, chùa Trấn Quốc, Phúc Khánh buổi giảng kinh số lượng tín đồ lên đến hàng trăm người; thơng qua việc giảng kinh góp phần nâng cao trình độ hiểu biết đạo cho tín đồ Giáo hội mở lớp đào tạo bồi dưỡng thuyết giảng Phật pháp mùa An cư Kiết hạ năm buổi thuyết giảng định kỳ cho phật tử Ngồi ra, cơng tác nghiên cứu khoa học, nghiên cứu vấn đề giáo lý Phật giáo, biên soạn giáo trình Phật học từng bước trọng Công tác in ấn, tuyên truyền Giáo hội Phật giáo Việt Nam thời gian qua đạt nhiều thành tựu đáng kể Nhiều hội thảo Phật giáo có nội dung gắn liền Phật giáo vấn đề cấp thiết xã hội văn hóa dân tộc, giáo dục, đạo đức Phật giáo thời đại, tổ chức Hà Nội 17 Thứ tư, Ban Tôn giáo thành phố phối hợp chặt chẽ với quan chức tổ chức hoạt động tôn giáo dịp lễ, tết trọng đại: Lễ Phật đản, Phục sinh, Khai đạo… Tết Nguyên đán Ủy ban Bác Xã hội – Caritas thuộc Tổng Giáo phận Hà Nội tổ chức hoạt động từ thiện phẫu thuật mắt cho người nghèo; trao gần 2.000 xuất quà cho người nghèo thời gian cách ly đại dịch Covid-19 vừa qua; đặt quầy hàng tặng nhu yếu phẩm cần thiết Giáo xứ Hà Đơng Tịa Tổng Giám mục; đặt ATM gạo sân nhà thờ Chính tịa tặng cho người dân gặp khó khăn Bắt đầu từ ngày 04/5/2020, ATM gạo di chuyển Nhà thờ Thịnh Liệt (Kẻ Sét) Nhà thờ giáo họ Pháp Vân Với nhiều cách làm hay, thiết thực, tơn giáo tham gia, có nhiều đóng góp cơng tác phịng, chống dịch COVID-19 thành phố Thượng tọa Thích Chiếu Tuệ, Trưởng ban Hoằng pháp Ban Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hà Nội cho biết, thời gian qua, 100% sở Phật giáo địa bàn thành phố Hà Nội thực nghiêm quy định phòng, chống dịch; ln đồng hành quyền cơng tác phòng, chống dịch Covid-19 với tổng số tiền ủng hộ đợt gần tỷ đồng thời gian tới tiếp tục đồng hành thành phố để đẩy lùi dịch bệnh Trong đợt dịch thứ tư này, tăng, ni, Phật tử hưởng ứng lời kêu gọi Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam chung sức, đồng lòng giúp đỡ nhân dân vùng tâm dịch, chia sẻ vật chất, ủng hộ tiền thực phẩm cho nhân dân Điều thể lịng từ bi đạo Phật truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Hưởng ứng Lời kêu gọi Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cộng đồng tôn giáo Thủ đô có nhiều đóng góp thiết thực vào Quỹ phịng, chống dịch Covid-19 ủng hộ tuyến đầu chống dịch “Các số tổng hợp bước đầu khó đánh giá hết đóng góp tích cực, tiêu biểu tôn giáo chiến chống đại dịch Điều lần khẳng định truyền thống gắn bó, đồng hành dân tộc tơn giáo Việt Nam 18

Ngày đăng: 15/02/2024, 16:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan