Tl môn htct với quản lý xã hội tư tưởng quản lý xã hội bằng pháp luật của hàn phi tử và giá trị trong xây dựng nhà nước pháp quyền việt nam hiện nay

35 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tl môn htct với quản lý xã hội   tư tưởng quản lý xã hội bằng pháp luật của hàn phi tử và giá trị trong xây dựng nhà nước pháp quyền việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vào thời kỳ Trung Quốc cổ, các nhà triết học xuất sắc đã đưa ra những giải pháp khác nhau trong vấn đề quản lý nhà nước. Trong bối cảnh đó, học thuyết Pháp trị của trường phái Pháp gia, đặc biệt là tư tưởng của Hàn Phi Tử đã được Tần Thủy Hoàng sử dụng có hiệu quả trong việc thống nhất Trung Quốc và có vai trò rất to lớn trong việc trị nước trong những năm sau đó của nhà Tần. Tư tưởng pháp trị của Pháp gia tuy có những hạn chế hình thành bởi điều kiện lịch sử và sự chi phối của lợi ích giai cấp, nhưng nếu biết cách vận dụng thì vẫn có ý nghĩa để vận dụng vào quản lý Nhà nước Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay. Ý nghĩa và bài học lịch sử đó là tinh thần thượng tôn pháp luật, đó là tư tưởng “biến pháp”, đó là tính nghiêm minh trong thi hành pháp luật, đó còn là chính sách đào tạo sử dụng con người trong bộ máy Nhà nước. Những giá trị của tư tưởng pháp trị có tác dụng thiết lập pháp luật nhằm ổn định chính trị và xã hội. Chính vì vậy, trong điều kiện lịch sử hiện nay, việc nghiên cứu, tham khảo và sử dụng tư tưởng Pháp trị một cách phù hợp là điều rất cần thiết trong quá trình xây dựng và đổi mới đất nước ta trong giai đoạn hiện nay nhằm tăng cường pháp chế Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam và quản lý xã hội bằng pháp luật. Là một sinh viên Lào học tập ngành chính trị học tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền em ý thức được trách nhiệm của mình trong đó có việc nghiên cứu tư tưởng quản lý xã hội bằng pháp luật của Hàn Phi Tử. Ngoài ra là những ý nghĩa của tư tưởng này trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay. Chính vì những lý do trên em chọn đề tài “Tư tưởng quản lý xã hội bằng pháp luật của Hàn Phi Tử và giá trị trong xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay” để làm tiểu luận kết thúc học phần hệ thống chính trị với quản lý xã hội. Qua nghiên cứu đề tài em mong muốn tổng kết những vấn đề lý luận của tư tưởng quản lý xã hội bằng pháp luật của Hàn Phi Tử và những giá trị trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay.

TIỂU LUẬN MƠN: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VỚI QUẢN LÝ XÃ HỘI Đề tài: TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ XÃ HỘI BẰNG PHÁP LUẬT CỦA HÀN PHI TỬ VÀ GIÁ TRỊ TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM HIỆN NAY MỤC LỤC I MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ XÃ HỘI BẰNG PHÁP LUẬT CỦA HÀN PHI TỬ 1.1 Một số vấn đề lý luận tư tưởng quản lý xã hội pháp luật Hàn Phi Tử 1.2 Nội dung hạn chế tư tưởng quản lý xã hội pháp luật Hàn Phi Tử 11 CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ XÃ HỘI BẰNG PHÁP LUẬT TRONG 21 NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 21 2.1 Quản lý xã hội pháp luật nhà nước pháp quyền 21 2.2 Các đặc trưng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam .22 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VẬN DỤNG HỌC THUYẾT QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA HÀN PHI TỬ TRONG XÂY DỰNG 25 NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 25 3.1 Vận dụng thực từ học thuyết quản lý xã hội Hàn Phi Tử xây dựng nhà nước pháp quyền 25 KẾT LUẬN 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vào thời kỳ Trung Quốc cổ, nhà triết học xuất sắc đưa giải pháp khác vấn đề quản lý nhà nước Trong bối cảnh đó, học thuyết Pháp trị trường phái Pháp gia, đặc biệt tư tưởng Hàn Phi Tử Tần Thủy Hồng sử dụng có hiệu việc thống Trung Quốc có vai trò to lớn việc trị nước năm sau nhà Tần Tư tưởng pháp trị Pháp gia có hạn chế hình thành điều kiện lịch sử chi phối lợi ích giai cấp, biết cách vận dụng có ý nghĩa để vận dụng vào quản lý Nhà nước Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ý nghĩa học lịch sử tinh thần thượng tơn pháp luật, tư tưởng “biến pháp”, tính nghiêm minh thi hành pháp luật, cịn sách đào tạo sử dụng người máy Nhà nước Những giá trị tư tưởng pháp trị có tác dụng thiết lập pháp luật nhằm ổn định trị xã hội Chính vậy, điều kiện lịch sử nay, việc nghiên cứu, tham khảo sử dụng tư tưởng Pháp trị cách phù hợp điều cần thiết trình xây dựng đổi đất nước ta giai đoạn nhằm tăng cường pháp chế Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam quản lý xã hội pháp luật Là sinh viên Lào học tập ngành trị học Học viện Báo chí Tuyên truyền em ý thức trách nhiệm có việc nghiên cứu tư tưởng quản lý xã hội pháp luật Hàn Phi Tử Ngoài ý nghĩa tư tưởng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính lý em chọn đề tài “Tư tưởng quản lý xã hội pháp luật Hàn Phi Tử giá trị xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay” để làm tiểu luận kết thúc học phần hệ thống trị với quản lý xã hội Qua nghiên cứu đề tài em mong muốn tổng kết vấn đề lý luận tư tưởng quản lý xã hội pháp luật Hàn Phi Tử giá trị việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Tình hình nghiên cứu Tư tưởng quản lý xã hội pháp luật Hàn Phi Tử nhà nước pháp quyền nhiều tác giả đề cập nghiên cứu với góc độ khác nhau, cụ thể gồm: - Cuốn sách Hàn Phi Tử tác giả Phan Ngọc dịch Nxb Văn Học xuất năm 2001 Cuốn sách phân tích tư tưởng Hàn Phi Tử tập trung vào tư tưởng quản lý xã hội pháp luật - Bài viết Tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử tác giả Nguyễn Tài Đơng đăng tạp chí Triết học số 12(186)-2006 Bài viết phân tích tổng thể tư tưởng quản lý xã hội pháp luật Hàn Phi Tử - Luận văn Triết học Tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử ý nghĩa việc xây dựng Nhà nước Pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tác giả Dương Thị Hoa trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn năm 2015 Luận văn phân tích tư tưởng quản lý xã hội pháp luật Hàn Phi Tử rút ý nghĩa việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội nghĩa Việt Nam - Giáo trình Chính trị với quản lý xã hội Khoa Chính trị học - Học viện Báo chí Tuyên truyền Nxb Chính trị - Hành xuất năm 2010 Cuốn sách đề cập đến tư tưởng quản lý xã hội Hàn Phi Tử - Giáo trình Lịch sử tư tưởng trị Khoa Chính trị học - Học viện Báo chí Tuyên truyền Cuốn sách phân tích tư tưởng trị Hàn Phi Tử nhấn mạnh đến tư tưởng pháp trị (quản lý xã hội pháp luật) - Bài viết Sự hình thành, phát triển học thuyết pháp trị Trung Hoa cổ đại ý nghĩa công tác lý luận hôm tác giả Đỗ Đức Minh đăng tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 31, số 5-2015 Bài viết phân tích hình thành, phát triển tư tưởng pháp trị Trung Quốc cổ đại từ rút ý nghĩa công tác quản lý xã hội pháp luật - Bài viết Tư tưởng Đông, Tây nhà nước pháp luật – Những nhân tố Nhà nước pháp quyền tác giả Hồng Thị Kim Quế Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp năm 2002 Bài viết đề cập đến tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử nhà nước pháp quyền nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ vấn đề lý luận tư tưởng quản lý xã hội pháp luật Hàn Phi Tử đề rút giá trị việc cần làm để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hóa khái quát hóa sở lý luận tư tưởng quản lý xã hội pháp luật Hàn Phi Tử + Phân tích nội dung đánh giá mặt hạn chế tư tưởng quản lý xã hội pháp luật Hàn Phi Tử + Rút học đề xuất việc cần thực xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: tư tưởng quản lý xã hội pháp luật Hà Phi Tử - Phạm vi nghiên cứu: tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: sử dựng phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin cụ thể chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Phương pháp riềng: sử dựng tổng hợp phương pháp phân tích tài liệu, so sáng, phân tích - tổng hợp, logic - lích sử… CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ XÃ HỘI BẰNG PHÁP LUẬT CỦA HÀN PHI TỬ 1.1 Một số vấn đề lý luận tư tưởng quản lý xã hội pháp luật Hàn Phi Tử 1.1.1 Khái quát Hàn Phi Tử Hàn Phi (khoảng 280 – 233 TCN), triết gia thời cuối Chiến Quốc, người tập đại thành tư tưởng Pháp gia Ơng cơng tử nước Hàn tức ruột vua nước Hàn (Quốc gia chư hầu) Cùng với Lý Tư, ông học trò tâm truyền Tuân Tử (Tuấn Khanh) nhà học giả lớn thời người chủ trương Lễ trị Ngồi Lão giáo (Vơ trị) Pháp gia (Pháp trị), Hàn Phi tiếp thu Nho giáo (Nhân trị), thơng thạo lịch sử, văn học Ơng thừa kế thầy quan niệm tính người ác, căm ghét mê tín, coi trọng giáo dục đề cao tiên vương đời Hạ, Thương, Chu mà xem nhẹ Kiệt - Trụ, Thuấn mẫu mực Khổng Tử Cùng học với Hàn Phi có Lý Tư sau làm thừa tướng nước Tần Lý Tư - sau thừa tướng nước Tần - thừa nhận Hàn Phi giỏi Chủ trương Tuân Tử dùng lễ để trị nước, khác chủ trương dùng nhân để trị nước Khổng Tử Lễ pháp luật gần Hàn Phi lẫn Lý Tư chuyển sang pháp trị Về nước, Hàn Phi thấy nước Hàn yếu đuối, lần dâng thư cho Vua Hàn mà vua không nghe, Hàn Phi nghĩ cách xây dựng học thuyết để lại cho đời sau việc trị nước Hàn Phi tiếp thu lý thuyết pháp gia có từ trước Nhưng lý thuyết qua Quản Trọng, Thương Ưởng, Thần Bất Hại vân vân phép tắc Nó cịn thiếu linh hồn để trở thành sinh động, uyển chuyển, áp dụng cho trường hợp khác Hàn Phi thấy đạo Lão đưa đạo Lão vào hoa cải học thuyết vỗn dĩ khô khan thành học thuyết đầy sức sống Nếu Quản Trọng, Thương Ưởng thấy quan trọng phép tắc, Thân Bất Hại thấy thêm thế, với Hàn Phi: trị nước, trở thành thuật để người cai trị sử dụng mà ứng phó với trường hợp Do đó, Hàn Phi người lớn trường phái Pháp gia Hàn Phi Tử trở thành tác phẩm định toàn học thuyết Nhìn thực trạng trị đương thời, Hàn Phi đau xót: vua chúa, mà trước hết nước Hàn, chẳng lo soi sáng pháp chế, nắm lấy để chế ngự bầy tôi, lo nước giàu dân mạnh, dùng người tài giỏi; trái lại, họ nghe theo bọn sâu mọt làm hại nước Ơng có sẵn học vấn vô uyên bác tiếp thu Tuân Tử, ơng kiểm sốt lại tình hình trị, lý giải nước mạnh, nước yếu, thời kỳ cường thịnh, thời kỳ suy đồi Ông lấy lý đơn giản; người mà ông cần dựa vào để bảo vệ nước người tài, binh sĩ, người cay bị vứt bỏ; trái lại nhà vua lo nuôi bọn lừa dối, làm hại đến nước Không chịu xây dựng kỳ cường, pháp luật để làm cho dân giàu nước mạnh mà theo ham thích thời Càng hiểu thực, ơng thất vọng Ơng phẫn uất cảnh độc, thấy khó việc nói thực Hàn Phi người có tật, ơng nói ngọng Khơng thành cơng việc nói, ơng dốt hết tâm trí vào việc viết mong để lại cho đời sau học thuyết mà ông tin làm cho dân giàu, nước mạnh Tần Thủy Hoàng đọc tác phẩm, thán phục vơ cùng, nói: “ta làm bạn với người có chết khơng uổng” Lý Tư lúc thừa tướng nói: Đó tác phẩm Hàn Phi Hàn Phi trở thành sứ giả nước Hàn sang nước Tần Nhưng Hàn Phi sang Tần để sống, mà để chết Hàn Phi giao nhiệm vụ phải cứu nước Hàn khỏi bị nước Tần diệt Mà tình hình nước hỗn loạn, không nghe 1.1.2 Nguồn gốc tư tưởng quản lý nhà nước pháp luật Hàn Phi Tử Tất học thuyết trường phái tư tưởng tách rời sống bị qui định điều kiện vật chất xã hội Sự đời học thuyết Pháp trị, khái quát số nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất, thực tiễn xã hội khủng hoảng đặt yêu cầu cho lí luận giải đáp Trải qua thực tiễn sản xuất lâu dài, người Trung Quốc cổ đại tích lũy nhiều kinh nghiệm phong phú nhiều lĩnh vực khái quát thành tri thức khoa học trình độ tiên tiến Những kinh nghiệm tri thức khoa học vận dụng thực tiễn, góp phần quan trọng để thúc đẩy sản xuất lên Đó lí giải thích điều kiện xã hội Trung Quốc cổ đại liên tục có chiến tranh kinh tế khơng ngừng phát triển đạt nhiều thành tựu to lớn Khi thi hành sách phân phong, ràng buộc nhà Chu nước chư hầu, mặt dựa vào quan hệ họ hàng, mặt khác dựa vào quan hệ tôn chủ bồi thần, tạo trật tự xã hội đẳng cấp ban đầu tương đối ổn định Nhờ mà nhà Chu giai cấp thống trị tồn lâu dài lịch sử Nhưng đến thời Xuân Thu, mối quan hệ họ hàng trở nên xa xôi nhà Chu với tư cách lãnh chúa lớn khơng cịn đủ lực để bắt người kế thừa đất phong phải thực nghĩa vụ họ Ở nước chư hầu, tình hình tương tự: thái ấp bổng lộc ruộng đất ban thưởng ra, đại phu tranh giành đất đai nhau, chí cịn xâm chiếm đất đai nhà vua biến dần thành ruộng đất tư họ Ở thời kì này, tượng mua bán ruộng đất xuất hiện, kết tất yếu chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất, đồng thời việc mua bán ruộng đất lại thúc đẩy chế độ ruộng đất tư phát triển nhanh chóng Quan hệ chiếm hữu tư nhân ruộng đất hình thành phát triển xu đảo ngược Sang thời Chiến Quốc, chế độ ruộng tư phát triển mạnh Năm 359 TCN, nước Tần thực cải cách Thương Ưởng, tuyên bố bỏ chế độ tỉnh điền, cho dân mua bán ruộng đất Quá trình tan rã chế độ phân phong tỉnh điền diễn song song với trình xác lập chế độ chiếm hữu tư nhân ruộng đất để phát triển thành quan hệ sở hữu thống trị Từ chỗ tích cực ban đầu, chế độ ruộng đất nhà Chu trở thành lạc hậu, cản trở phát triển lực lượng sản xuất đời quan hệ sản xuất tiến thay khách quan Chế độ phân phong, chế độ tỉnh điền, trật tự tông pháp bị phá bỏ hệ tất yếu mâu thuẫn Đồng thời mâu thuẫn kinh tế biểu thành mâu thuẫn xã hội, bên tập đoàn thống tri với bên tầng lớp địa chủ q tộc chủ nơ suy tàn, ngun nhân tình trạng cát cứ, tiếm ngơi, tranh giành bá chủ khủng hoảng xã hội triền miên Đó thời kì bá đạo lấn át vương đạo bạo lực, chiến tranh xem phương thức giải quan hệ nước Xã hội Trung Quốc lúc trải qua biến động lục sử lớn lao nguyên nhân nội thực chất biến động bước chuyển từ hình thái xã hội nơ lệ suy tàn phong kiến sơ kì sang hình thái xã hội phong kiến tập quyền Chính bối cảnh thời đại biến động tồn diện sâu sắc đặt vấn đề triết học, kích thích lịng người, khiến bậc tài sĩ đượng thời quan tâm lí giải, để tìm phương pháp giải cứu người, cứu đời, làm nảy sinh loại đại biểu trường phái tư tưởng tiếng, đại diện cho lợi ích tầng lớp, giai cấp xã hội khác nhau, vừa đấu tranh liệt: Lão gia kêu gọi vô vi, Nho gia chủ trương lễ trị, Mạc gia đề xuất kiêm ái, Pháp gia theo đường lối pháp trị…

Ngày đăng: 04/11/2023, 11:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan