Thờigian qua, UBND tỉnh đã ban hành hàng loạt văn bản nhằm cụ thể hoá các vănbản quy phạm pháp luật của Trung ương về công tác tôn giáo như: Văn bản số649/UBND-KT ngày 13/3/2019 về phối
Trang 1TIỂU LUẬNMÔN : QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO
ĐỀ TÀI : QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ TÔN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
ĐIỆN BIÊN HIỆN NAY
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 3
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ TÔN GIÁO 3
1.1 Khái niệm quản lý xã hội về tôn giáo 3
1.2 Chủ thể và nội dung quản lý xã hội về tôn giáo 3
1.2.1 Chủ thể của quản lý xã hội về tôn giáo 3
1.2.2 Nội dung quản lý xã hội về tôn giáo 4
1.3 Vai trò của quản lý xã hội về tôn giáo 4
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ TÔN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN HIỆN NAY 5
1.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xã hội về tôn giáo trên địa bàn tỉnh Điện Biên 5
1.2 Thực trạng quản lý xã hội về tôn giáo ở tỉnh Điện Biên hiện nay 7
1.3 Kết quả đạt được của quản lỹ xã hội về tôn giáo 9
1.1 Hạn chế và những nguyên nhân của hạn chế 14
1.1.1 Hạn chế 14
1.1.2 Nguyên nhân của những hạn chế còn tồn tại 16
1.2 Bài học kinh nghiệm 17
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ TÔN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG THỜI GIAN TỚI 18
3.1 Phương hướng quản lý xã hội về tôn giáo trên địa bàn tỉnh Điện Biên trong thời gian tới 18
3.2 Giải pháp quản lý xã hội về tôn giáo trên địa bàn tỉnh Điện Biên trong thời gian tới 21
3.3 Kiến nghị quản lý xã hội về tôn giáo trên địa bàn tỉnh Điện Biên 21
KẾT LUẬN 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
Trang 3MỞ ĐẦU
Tôn giáo không chỉ là một hình thái ý thức xã hội mà còn là một thực thể
xã hội, ra đời và phát triển từ hàng nghìn năm nay Từ khi ra đời, tôn giáo đã trảiqua những thăng trầm và không ngừng biến đổi theo sự biến đổi của tồn tại xãhội, nhưng chung nhất, nó luôn là một nhu cầu tinh thần của đa số nhân loại.Trong quá trình tồn tại và phát triển, tôn giáo có sức ảnh hưởng sâu sắc đến mọilĩnh vực của đời sống xã hội và đến tập quán của nhiều quốc gia, của các tộcngười trong một quốc gia, theo cả hai chiều kích tích cực và tiêu cực Việt Nam
là một quốc gia đa tôn giáo, bên cạnh các tôn giáo lớn có tổ chức với số lượngtín đồ đông đảo còn có các sinh hoạt tín ngưỡng dân gian truyền thống Tôn giáo
đã và đang trở thành nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, các hoạt độngcủa tôn giáo được khôi phục và phát triển mạnh mẽ, số người theo tôn giáo ngàycàng tăng Trong những năm qua, tình hình tôn giáo, tín ngưỡng trên địa bàntỉnh Điện Biên nói chung và các huyện, xã , thị trấn nói riêng tương đối ổn định,sinh hoạt tôn giáo và đời sống tín ngưỡng, tôn giáo diễn ra đúng với chủ trương,chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước Đại bộ phận chức sắc, nhà tu hành
và tín đồ các tôn giáo trong tỉnh an tâm, phấn khởi, tin tưởng vào sự nghiệp đổimới của Đảng.Về thành tựu phát triển kinh tế - xã hội; huyện Điện Biên đã tíchcực tham gia phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chínhtrị của địa phương Tuy nhiên, trên địa bàn tỉnh Điện Biên vẫn nổi lên các vấn
đề liên quan đến tôn giáo theo hướng tiêu cực như lợi dụng tôn giáo nhằm pháhoại khối đại đoàn kết dân tộc, Tỉnh Điện Biên cũng có lượng người dân tộctheo tôn giáo và công tác quản lý xã hội đối với tôn giáo còn nhiều vấn đề đánglưu tâm, Đặc biệt, trong bối cảnh tình hình chung của tỉnh Điện Biên đã xảy ramột số vụ việc bất ổn liên quan trực tiếp đến vấn đề tôn giáo như vấn đề TinLành trong người Mông, sự vụ Mường Nhé,… Dó đó, vấn đề quản lý tôn giáo
đã và đang trở thành một trong những nhiệm vụ quan trọng của tỉnh Điện Biênnói chung và huyện Điện Biên nói riêng Để làm tốt công tác này đòi hỏi chúng
Trang 4ta phải đi từ cơ sở, từ gốc rễ Tỉnh Điện Biên đóng vai trò làm hình mẫu quantrọng cho các địa bàn khác trên toàn tỉnh từ đó tạo thành một lối quản lý hiệulực, hiệu quả, tạo điều kiện cho các mặt an ninh, chính trị, kinh tế, văn hóa, xãhội –ổn định và phát triển trong khi vẫn đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu tâmlinh, tôn giáo, tín ngưỡng chính đáng của người dân.
Trang 5NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ TÔN GIÁO 1.1 Khái niệm quản lý xã hội về tôn giáo
Khái niệm Tôn giáo: Dưới góc độ pháp lý, tôn giáo được hiểu là “niềm tincủa con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượngtôn thờ, giáo lý, giáo luật, nghi lễ và tổ chức” (Khoản 5, Điều 2, Luật Tínngưỡng, Tôn giáo năm 2016)
Khái niệm quản lý: Là sự tác động có tổ chức, có định hướng của chủ thểquản lý lên đối tượng quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả các tiềm năng, các cơhội của hệ thống để đạt được mục tiêu đề ra trong điều kiện biến động của môitrường
Khái niệm quản lý xã hội: Là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướngđích của chủ thể quản lý lên xã hội và các khách thể của nó, nhằm phát triển xãhội theo quy luật khách quan và đặc trưng của xã hội
1.2 Chủ thể và nội dung quản lý xã hội về tôn giáo
1.2.1 Chủ thể của quản lý xã hội về tôn giáo
Một là Ban Tôn giáo chính phủ Đây là cơ quan thuộc Chính phủ, thựchiện một số nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước về lĩnh vực tôn giáo trongphạm vi cả nước, quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc lĩnh vực tôn giáo
Hai là cơ quan chuyên môn giúp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ươngquản lý nhà nước về công tác tôn giáo Cơ quan chuyên môn làm công tác tôngiáo thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ( sau đay gọichung là tỉnh) bao gồm 3 loại hình tổ chức: Ban Tôn giáo ( có con dấu, tài khoảnriêng), Ban tôn giáo ( có con dâu nhưng không có tài khoản riêng), Sở quản lýnhà nước đa ngành, đa lĩnh vực trong đó có quản lý công tác tôn giáo ( sau nàygọi chung là sở có chức năng quản lý công tác tôn giáo)
Trang 6Ba là cơ quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân huyện, quận thị xã,thành phố thuộc tỉnh quản lý nhà nước về công tác tôn giáo, Cơ quan chuyênmôn làm công tác tôn giáo thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thànhphố trực thuộc tỉnh
Bốn là công tác quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân xã, phường, thịtrấn Đối với xã, không có tổ chức độc lập giúp Ủy ban nhân dân quản lý nhànước về công tác tôn giáo, phân công một ủy viên Ủy ban nhân dân kiêmnghiệm, theo dõi, tổ chức thực hiện công tác tôn giáo trên địa bàn
Năm là tách nhiệm của Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thànhviên trong công tác tôn giáo
1.2.2 Nội dung quản lý xã hội về tôn giáo
Đối với tổ chức tôn giáo một là xét duyệt, công nhận tổ chức tôn giáo Hai
là xem xét việc thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất tổ chức tôn giáo trựcthuộc Ba là đăng kí hội đoàn, dòng tu, tu viện và các tổ chức tu hành tập thểkhác Bốn là quản lý, đào tọa chức sắc, nhà tu hành Năm là quản lý việc phongchức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, ứng cử, cách chức, bãi nhiệm chức sắc tôngiáo
Về hoạt động tôn giáo thì xét duyệt chương trình hành động tôn giáothường xuyên và đột xuất Hai là đăng kí người vào tu Ba là tổ chức hội nghị,đại hội của tổ chức tôn giáo Bốn là quản lý việc tổ chức cuộc lễ, giảng đạo,truyền đạo ngoài cơ sở tôn giáo Năm là xét duyệt việc cải tạo, nâng cấp, xâydựng mới công trình kiến trúc tôn giáo Sáu là quản lý việc tổ chức quyên gópcủa cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo Bảy là xét duyệt quá trình, phát hành,xuất nhập khẩu văn hóa phẩm tôn giáo Tám là xét duyệt các hoạt động từ thiện,nhân đạo Chín là xét duyệt các hoạt động quốc tế và đối ngoại tôn giáo
1.3 Vai trò của quản lý xã hội về tôn giáo
Trang 7Thứ nhất, vai trò của tôn giáo được thể hiện khác nhau qua từng thời kỳlịch sử Điều này cho thấy rằng, quản lý xã hội về tôn giáo rộng, phức tạp, liênquan đến các vấn đề chính trị, kinh tế - xã hội và an ninh, trật tự.
Thứ hai, quản lý xã hội về tôn giáo là một trong những chức năng của nhànước để đảm bảo cho công dân có quyền tự do tôn giáo, theo hoặc không theomột tôn giáo nào Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật Những nơi thờ tựcủa các tôn giáo được pháp luật bảo hộ Không ai được xâm phạm tự do tôn giáohoặc lợi dụng tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước
Thứ ba, trong bối cảnh hiện nay, đặc biệt là xu hướng toàn cầu hóa đã ảnhhưởng mạnh mẽ đến hoạt động quản lý nhà nước về tôn giáo ở nước ta Ngoàipháp luật về tôn giáo là công cụ của nhà nước để điều chỉnh các hoạt động tôngiáo, còn chịu sự điều chỉnh của các điều ước Quốc tế mà Nhà nước tham gia kýkết hoặc thừa nhận
Trang 8CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ TÔN GIÁO TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN HIỆN NAY 1.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xã hội về tôn giáo trên địa bàn
và đông bắc giáp tỉnh sơn la, phía bắc giáp tỉnh lai châu, phía tây bắc giáp tỉnhvân nam (trung quốc), phía tây và tây nam giáp chdcnd lào Là tỉnh duy nhất cóchung đường biên giới với 2 quốc gia: trung quốc (dài 38,5km) và lào (dài 360km) Trên tuyến biên giới việt – lào, ngoài 2 cửa khẩu đã được mở là huổi puốc
và tây trang, còn 3 cặp cửa khẩu phụ khác sắp tới sẽ được mở Trên tuyến biêngiới việt - trung sẽ mở cặp cửa khẩu a pa chải - long phú thành cửa khẩu quốcgia Đặc biệt, cửa khẩu tây trang từ lâu đã là cửa khẩu quan trọng của vùng tâybắc và cả nước, được chính phủ hai nước thỏa thuận nâng cấp thành cửa khẩuquốc tế và khu kinh tế cửa khẩu đang được xây dựng Đây là điều kiện và cơ hộirất lớn để điện biên đẩy mạnh thương mại quốc tế, tiến tới xây dựng khu vựcnày thành địa bàn trung chuyển chính trên tuyến đường xuyên á phía bắc, nốiliền vùng tây bắc việt nam với khu vực bắc lào - tây nam trung quốc và đôngbắc mianma
Về địa hình và khí hậu: Do ảnh hưởng của các hoạt động kiến tạo nên địahình của điện biên rất phức tạp, chủ yếu là đồi núi dốc, hiểm trở và chia cắtmạnh Được cấu tạo bởi những dãy núi chạy dài theo hướng tây bắc - đông namvới độ cao biến đổi từ 200m đến hơn 1.800m Địa hình thấp dần từ bắc xuốngnam và nghiêng dần từ tây sang đông Ở phía bắc có các điểm cao 1.085m,
Trang 91.162 m và 1.856 m (thuộc huyện mường nhé), cao nhất là đỉnh pu đen đinh cao1.886m Ở phía tây có các điểm cao 1.127m, 1.649m, 1.860m và dãy điểm caomường phăng kéo xuống tuần giáo Xen lẫn các dãy núi cao là các thung lũng,sông suối nhỏ hẹp và dốc Trong đó, đáng kể có thung lũng mường thanh rộnghơn 150km2, là cánh đồng lớn và nổi tiếng nhất của tỉnh và toàn vùng tây bắc.Núi bị bào mòn mạnh tạo nên những cao nguyên khá rộng như cao nguyên a pachải (huyện mường nhé), cao nguyên tả phình (huyện tủa chùa) Ngoài ra còn cócác dạng địa hình thung lũng, sông suối, thềm bãi bồi, nón phóng vật, sườn tích,hang động castơ, Phân bố rộng khắp trên địa bàn, nhưng diện tích nhỏ.
Điện biên có khí hậu nhiệt đới gió mùa núi cao, mùa đông tương đối lạnh
và ít mưa; mùa hạ nóng, mưa nhiều với các đặc tính diễn biến thất thường, phânhoá đa dạng, chịu ảnh hưởng của gió tây khô và nóng Nhiệt độ trung bình hàngnăm từ 21o – 23oc, nhiệt độ trung bình thấp nhất thường vào tháng 12 đến tháng
2 năm sau (từ 14o – 18oc), các tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất từ tháng 4
-9 (25oc) - chỉ xảy ra các khu vực có độ cao thấp hơn 500m Lượng mưa hàngnăm trung bình từ 1.300 - 2.000mm, thường tập trung theo mùa, mùa khô kéodài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau Độ ẩm trung bình hàng năm từ 76 - 84%
Số giờ nắng bình quân từ 158 – 187 giờ trong năm; các tháng có giờ nắng thấp
là tháng 6, 7; các tháng có giờ nắng cao thường là các tháng 3, 4, 8, 9
Về dân số Tính đến ngày 1 tháng 3 năm 2021, dân số của tỉnh điện biên là598.856 người với mật độ dân số là 63 người/km² Trong đó, dân số nam là303.436 người và dân số nữ là 295.420 người; dân số thành thị đạt 85,779người, chiếm 14,3% dân số toàn tỉnh và dân số nông thôn đạt 513.077 người,chiếm 85,7% dân số toàn tỉnh
Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số của điện biên từ năm 2009 đến năm 2021 là 2
‰ Điện biên có 134.273 hộ gia đình với 24.646 hộ ở thành thị và 109.627 hộ ởnông thôn
Trang 101.2 Thực trạng quản lý xã hội về tôn giáo ở tỉnh Điện Biên hiện nay
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 3 tôn giáo chính đang hoạt động gồm: Tinlành, Công giáo, Phật giáo; ngoài ra còn một số hiện tượng mang yếu tố tínngưỡng, tôn giáo và tà đạo như: Tín ngưỡng tâm linh Hồ Chí Minh, Pháp MônDiệu âm, Pháp Luân công, Hội thánh Ðức Chúa Trời Mẹ, Bà Cô Dợ, Giê Sùa.Tính đến ngày 30/5/2020, toàn tỉnh có hơn 12.000 hộ với trên 68.000 người theotôn giáo, cư trú tại 674 thôn, bản, tổ dân phố thuộc 122 xã, phường, thị trấn trênđịa bàn 10/10 huyện, thị xã, thành phố Trong đó, tỷ lệ người dân theo đạo Tinlành chiếm đa số với 92,49% số hộ và 94,76% số người
Các tổ chức, cá nhân hoạt động tôn giáo tương đối ổn định, tuân thủ phápluật Các điểm nhóm được cấp đăng ký sinh hoạt tập trung chấp hành tốt các chủtrương của Ðảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, thực hiện theo đúngchương trình, nội dung đăng ký hàng năm, các quy định của địa phương và nơi
cư trú Tuy nhiên, trên địa bàn tỉnh vẫn còn một số nhóm, phái cực đoan liênquan đến đạo Tin lành hoạt động trái pháp luật như “Giê Sùa”, “Bà Cô Dợ”,
“Hội thánh Ðức Chúa Trời Mẹ” Ðây là những tôn giáo chưa được công nhận,
có yếu tố tà đạo, hoạt động lén lút dưới nhiều hình thức và được một số tổ chức,
cá nhân tôn giáo trong và ngoài nước chỉ đạo hoạt động và tài trợ tiền, kinhsách Một số đối tượng thường xuyên đến địa bàn củng cố niềm tin tôn giáo, chỉđạo hướng dẫn tuyên truyền phát triển đạo, tổ chức các hoạt động tôn giáo tráipháp luật, lôi kéo kích động người dân viết đơn vu cáo chính quyền gây khókhăn, cản trở sinh hoạt, hoạt động tôn giáo
Xác định công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, dovậy Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Điện Biên đã chỉ đạo các cấp, các ngành phối hợp chặtchẽ trong triển khai thực hiện công tác tuyên truyền, tham mưu giải quyết cáchoạt động liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo Theo đó, các cơ quan chức năng
đã tập trung đẩy mạnh tuyên truyền chủ trương của Ðảng, chính sách pháp luậtNhà nước về tôn giáo; tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước
Trang 11về tôn giáo cho cán bộ, công chức, lực lượng vũ trang từ tỉnh đến cơ sở Thờigian qua, UBND tỉnh đã ban hành hàng loạt văn bản nhằm cụ thể hoá các vănbản quy phạm pháp luật của Trung ương về công tác tôn giáo như: Văn bản số649/UBND-KT ngày 13/3/2019 về phối hợp, quản lý, hướng dẫn tổ chức lễ hộiPhật giáo mùa Hoa Ban lần thứ 5 và kỷ niệm 5 năm thành lập Giáo hội Phật giáoViệt Nam tỉnh Ðiện Biên; Văn bản số 125/UBND-NC ngày 11/4/2019 về tăngcường công tác quản lý và chấn chỉnh một số hoạt động tín ngưỡng, tôn giáoliên quan đến đạo Phật trên địa bàn tỉnh Ðiện Biên… Công tác kiện toàn, củng
cố tổ chức, bộ máy và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác quản lý Nhà nước
về tôn giáo đã được cấp ủy, chính quyền các cấp quan tâm Hiện nay, tỉnh ta đãthành lập Ban Tôn giáo trực thuộc Sở Nội vụ chuyên trách theo dõi, tham mưucho UBND tỉnh quản lý các hoạt động tôn giáo trên địa bàn; 10/10 huyện, thị xã,thành phố đã bố trí từ 1- 2 cán bộ, chuyên viên phụ trách, theo dõi (kiêm nhiệm)công tác tôn giáo Các cấp chính quyền luôn quan tâm, tạo điều kiện để chứcsắc, tín đồ tôn giáo được thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; thực hiệncác lễ nghi trong khuôn khổ của pháp luật Triển khai thi hành Luật Tín ngưỡng,tôn giáo, Ban Tôn giáo đã tham mưu UBND tỉnh xây dựng kế hoạch thực hiện,tập trung tuyên truyền phổ biến pháp luật về tôn giáo cho đội ngũ cán bộ, viênchức làm công tác tôn giáo và các chức sắc, chức việc của các tôn giáo trên địabàn tỉnh Các tôn giáo được hướng dẫn đăng ký hoạt động theo quy định củapháp luật
Về Phật giáo, huyện Điện Biên có Ban Trị sự Giáo Hội Phật giáo tỉnhĐiện Biên hoạt động tôn giáo tại 03 địa điểm là chùa Linh Sơn (xã ThanhLuông), chùa Linh Quang (xã Thanh Nưa) và khu tưởng niệm các anh hùng liệt
sỹ đồi Tông Khao với 05 chức sắc và 21 người trong Ban Trị sự đang sinh hoạttôn giáo tại đây
Về đạo Công giáo,tính đến thời điểm hiện tại có 21 hộ, 50 tín đồ, 02 chứcsắc (Linh mục Quản xứ, Phó Quản xứ) sinh hoạt tôn giáo Các tín đồ và tổ chức
Trang 12tôn giáo thuộc Giáo xứ Điện Biên hoạt động theo đường hướng “Sống phúc âmgiữa lòng dân tộc”, tập trung vào việc củng cố tổ chức, kiện toàn nhân sự Hoạtđộng tôn giáo của đạo Công giáo tuân thủ đúng các quy định của pháp luật vàluôn được chính quyền các cấp quan tâm tạo điều kiện.
Về đạo Tin lành, đến nay toàn huyện có 06 hệ phái khác nhau với 2.185tín đồ Có 18 Ban Chấp sự, 18 nhóm trưởng, gồm các hệ phái (cả các hệ phái đãđược công nhận tư cách pháp nhân và chưa được công nhận tư cách pháp nhân)gồm: Hội thánh Tin Lành Việt Nam (Miền bắc), Liên hữu Cơ Đốc, Phúc Âmngũ tuần, Liên Đoàn Truyền giáo Phúc âm, Cơ đốc phục lâm, Giám lý liên hiệpViệt Nam Trong số 18 diểm nhóm trên có 02 điểm nhóm (Bản Sơn Tống xã NaTông và bản Huổi Un xã Mường Pồn) đã được UBND xã cấp Chứng nhận đăng
ký sinh hoạt
1.3 Kết quả đạt được của quản lỹ xã hội về tôn giáo
Thứ nhất, công tác xây dựng các văn bản pháp luật và triển khai thực hiệncác văn bản pháp luật về công tác tôn giáo Công tác xây dựng văn bản pháp luậtđóng vai trò quan trọng trong hệ thống và công tác quản lý xã hội đối với tôngiáo, là bàn đạp để củng cố hệ thống văn bản pháp luật, đóng vai trò phản biệngiúp việc đưa ra các văn bản pháp luật về tôn giáo đã phù hợp hơn, khách hơn.Đây chính là công tác không thể thiết đối với bất kì lĩnh vực quản lý nào nóichung và công tác tôn giáo nói riêng Triển khai thực hiện các văn bản pháp luật
về công tác tôn giáo là một bước quan trọng để mang lại hiệu quả quản lý tốt.Việc thực hiện đúng với hệ thống văn bản pháp luật phù hợp sẽ có tác động thúcđẩy mặt công tác theo đúng chiều hướng, ngược lại nếu yếu kém sẽ dẫn đến hậuquả khôn lường
Thứ hai, về công tác tổ chức bộ máy làm công tác quản lý nhà nước vềtôn giáo Hiện nay, vấn đề tổ chức bộ máy làm công tác tôn giáo của hệ thốngchính trị nước ta mặc dù đã đạt được nhiều tiến bộ, nhưng thực chất vẫn còn
Trang 13nhiều vấn đề phải tiếp tục tháo gỡ, nhằm tạo ra sự thống nhất từ trên xuốngdưới Vẫn có tình trạng bộ máy làm công tác tôn giáo còn “khập khiễng”, nơi cónơi không; nơi tổ chức theo mô hình này, nơi theo mô hình khác Vấn đề củng
cố tổ chức bộ máy làm công tác tôn giáo hiện nay, thiết nghĩ nên chú trọng hơnđến bộ máy quản lý xã hội các cấp, nhất là cấp huyện, xã Đến thời điểm hiệnnay, bộ máy tổ chức và đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý xã hooji về tôngiáo ở các cấp trên địa bàn tỉnh Điện Biên đã được củng cố, kiện toàn đầy đủ
Thứ ba, về công tác tuyên truyền, bồi dưỡng nghiệp vụ tôn giáo TỉnhĐiện Biên nhận thức được tầm quan trọng và cái gốc chính là cán bộ nên từ năm
2010 đến nay đã định kỳ tổ chức tập huấn về tôn giáo cho cán bộ từ cấp xã chođến cấp huyện ít nhất 1 lần trên năm Trong các buổi tập huấn, cán bộ được phổbiến quán triệt về đường lối, chủ trương, pháp luật về tôn giáo theo tình hìnhnhận định thực tại, phổ biến về tình hình thực tế ở chính tỉnh Điện Biên vàhuyện Điện Biên, đặc biệt đây là một trong những thành tựu quan trọng đạtđược
Nhìn chung, công tác bồi dưỡng, nâng cao cho cán bộ làm công tác tôngiáo trên địa bàn huyện Điện Biên đã đạt được những kết quả tiến triển tốt theochiều hướng đi lên từ năm 2010 cho đến nay Đây có thể coi là mặt chủ chốtgiúp huyện Điện Biên giữ vững an ninh, chính trị, trong khi tại địa bàn tỉnh ĐiệnBiên đã xẩy ra vấn đề bạo động ở huyện Mường Nhé liên quan đến điểm nóngtôn giáo vào cuối năm 2010 đầu năm 2011
Thứ tư, công tác tuyên truyền, đấu tranh với các loại hình đạo lạ chưađược cấp phép xâm nhập vào huyện Điện Biên Việc ngăn chặn sự xâm nhậpcủa các loại hình đạo lạ luôn được quan tâm kịp thời, nên chưa để xảy ra vấn đề
gì làm bất ổn an ninh, xã hội tại địa bàn của huyện Cụ thể, sự tác động, tuyêntruyền từ các phương tiện thông tin đại chúng từ bên ngoài Manila (Plippin) phátbằng tiếng Mông nhằm rao giảng, tuyên truyền người Mông có Chúa, muốntránh được tai họa và có cuộc sống sung sướng thì phải theo Chúa… dẫn tới một
Trang 14bộ phận đã tin theo cái gọi là “Vàng Chứ” trong đó có bộ phận người Mông ởhuyện Điện Biên Họ được chính quyền phối hợp với các ban ngành, lực lượngbiên phòng vận động, thuyết phục quay lại với tín ngưỡng bản địa Công táctuyên truyền, vận động đối với các đối tượng này được đẩy mạnh thực hiện từnăm 2011 cho đến nay và đạt kết quả tốt.
Thứ năm, quản lý hoạt động của chức sắc, nhà tu hành các tôn giáo vàquản lý hoạt động của tổ chức tôn giáo Hoạt động của chức sắc, nhà tu hành cáctôn giáo và hoạt động tổ chức tôn giáo luôn diễn biến theo thời gian, luôn có sựbiến đổi, đòi hỏi các cơ quan thực hiện công tác quản lý phải bám sát, theo dõi,
có tác động để những hoạt động của chức sắc, nhà tu hành các tôn giáo và của tổchức tôn giáo đi đúng với văn hóa, đạo đức, pháp luật, đóng góp vào khối đạiđoàn kết dân tộc Tỉnh Điện Biên nắm được diễn biến không ngừng nên trongnhững năm qua luôn luôn bám sát, có những tác động hợp lý đối với hoạt động
cả các chức sắc, nhà tu hành các tôn giáo và hoạt động của tổ chức tôn giáo nênviệc quản lý diễn ra đến hiện tại là tốt, chưa xẩy ra vấn đề ảnh hưởng đến anninh chính trị, xã hội, bất đồng với tín đồ theo đạo trên địa bàn huyện Điện Biên
Thời gian gần đây, công tác phối hợp đấu tranh chống việc lợi dụng tôngiáo trên địa bàn tỉnh được các cơ quan chức năng chú trọng Các sở, ban,ngành, chính quyền các cấp tăng cường công tác nắm tình hình, thường xuyên ràsoát, đánh giá thực trạng sinh hoạt, hoạt động tôn giáo của các điểm nhóm, các
tổ chức tôn giáo trên địa bàn Thực hiện quản lý, theo dõi chặt chẽ các đối tượng
từ bên ngoài đến địa bàn tỉnh tìm hiểu tôn giáo và tuyên truyền, thực hiện cáchoạt động có liên quan đến tôn giáo; kịp thời ngăn chặn một số đối tượng chuẩn
bị tổ chức tuyên truyền, giảng đạo trái pháp luật Tranh thủ các chức sắc, chứcviệc, người có uy tín, động viên họ tích cực tham gia công tác vận động tín đồkhông tin theo luận điệu tuyên truyền lập “Nhà nước Mông”, không di cư,không xuất cảnh trái phép; không tập trung đông người gây rối an ninh trật tự