1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý xã hội về dân tộc và tôn giáo quản lý xã hội về tôn giáo ở lạng sơn hiện nay

41 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Xã Hội Về Tôn Giáo Ở Lạng Sơn Hiện Nay
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 70,49 KB

Nội dung

Trong những năm vừa qua, công tác quản lý xã hội đối với hoạt động tôngiáo ở Lạng Sơn đã có nhiều tiến bộ và đạt được một số kết quả nhất định.Nhưng bên cạnh đó cũng còn một số tồn tại:

TIỂU LUẬN QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TÊN ĐỀ TÀI QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ TÔN GIÁO Ở LẠNG SƠN HIỆN NAY MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ TÔN GIÁO HIỆN NAY 1.1.Khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm tôn giáo 1.2 Nội dung quản lý xã hội hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng 1.3 Mục tiêu nguyên tắc quản lý xã hội hoạt động tôn giáo: Chương : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN HIỆN NAY 13 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội Lạng Sơn 13 2.2 Một số đặc điểm tôn giáo địa bàn Lạng Sơn 15 2.3.Tính hai mặt tơn giáo Lạng Sơn: 19 2.4.Thực tiễn nội dung quản lý xã hội tôn giáo Lạng Sơn 21 2.5 Thành tựu, hạn chế nguyên nhân quản lý xã hội hoạt động tôn giáo Lạng Sơn 22 2.6.Nguyên nhân tồn hạn chế quản lý xã hội hoạt động tôn giáo Lạng Sơn 31 Chương : GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở LẠNG SƠN 32 3.1 Dự báo tình hình cơng tác quản lý xã hội hoạt động tôn giáo Lạng Sơn thời gian tới 33 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý xã hội hoạt động tôn giáo Lạng Sơn 34 KẾT LUẬN 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tơn giáo hình thái ý thức xã hội, đồng thời thực thể xã hội đời từ hàng nghìn năm tồn với lồi người thời gian khó đốn định Trong q trình tồn phát triển, tơn giáo ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống trị, văn hóa, xã hội, đến tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục, tập quán nhiều dân tộc, nhiều quốc gia Vào năm gần đây, tình hình tơn giáo giới có nhiều diễn biến phức tạp Nằm dòng chảy lịch sử nhân loại, Việt Nam quốc gia đa tôn giáo, bên cạnh tơn giáo lớn có tổ chức với số lượng tín đồ đơng đảo cịn có sinh hoạt tín ngưỡng dân gian truyền thống Tơn giáo trở thành nhu cầu tinh thần phận nhân dân, hoạt động tôn giáo khôi phục phát triển mạnh mẽ, số người theo tơn giáo ngày tăng Trước tình hình đó, Đảng Nhà nước ta xác định phải tăng cường công tác quản lý xã hội hoạt động tôn giáo để vừa đảm bảo nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo quần chúng, vừa kịp thời đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo để ngược lại lợi ích nhân dân, dân tộc Lạng Sơn tỉnh miền núi phía Bắc có vị trí chiến lược địa trị, kinh tế, an ninh quốc phòng Là địa đầu biên cương Tổ quốc, địa bàn trọng điểm mà lực thù địch tập trung hoạt động chống phá Số lượng tơn giáo Lạng Sơn có qui mơ khơng lớn, có ba tơn giáo chính: Phật giáo, Cơng giáo Tin lành Nhìn chung tín đồ theo đạo đại phận người dân sống tốt đời đẹp đạo Đường hướng chung tôn giáo Lạng Sơn tập trung củng cố đức tin, tuyên truyền phát triển đạo Song Lạng Sơn, điều cần quan tâm phát triển đạo Tin lành Tin lành truyền vào Lạng Sơn từ năm 1938, chủ yếu tập trung khu vực đồng bào dân tộc Dao sinh sống (huyện Bắc Sơn) Thời gian qua phát triển đạo Tin lành khu vực gây ảnh hưởng tiêu cực nhiều mặt, xáo trộn sống bình thường người dân, gây chia rẽ đoàn kết nội dân tộc thiểu số, người theo không theo đạo Tin lành Đáng ý phần tử xấu lợi ích cá nhân bất mãn lợi dụng đạo Tin lành để chia rẽ quần chúng với Đảng, Chính quyền cản trở việc thực nghĩa vụ công dân tín đồ Trong năm vừa qua, cơng tác quản lý xã hội hoạt động tôn giáo Lạng Sơn có nhiều tiến đạt số kết định Nhưng bên cạnh cịn số tồn tại: Một phận cán đảng viên nhận thức chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tơn giáo cịn hạn chế; phối hợp cấp, ngành thiếu tập trung đồng bộ; việc giải vấn đề liên quan đến tơn giáo cịn kéo dài, gây tâm lý phản cảm cho quần chúng tín đồ chức sắc tôn giáo, tạo sơ hở khơng đáng có cho số phần tử xấu lợi dụng Đặc biệt việc thực chức quản lý xã hội tơn giáo quyền nhiều lúc, nhiều nơi, sở cịn q cứng nhắc; đồn thể nhân dân vùng đồng bào có đạo nói chung hoạt động cịn hiệu quả; công tác xây dựng lực lượng cốt cán, đào tạo bồi dưỡng cán làm công tác tơn giáo cịn chưa quan tâm mức; việc thực Chỉ thị số 01 Thủ Tướng Chính phủ “Về số công tác đạo Tin lành” cịn gặp nhiều khó khăn, nhận thức tôn giáo hoạt động tôn giáo đảng ủy, quyền số nơi cịn chưa thống Trước tình hình đó, Tỉnh ủy quan tâm tăng cường đạo công tác quản lý xã hội hoạt động tôn giáo Một mặt nhằm nâng cao nhận thức tín ngưỡng, tơn giáo, vai trị đời sống tinh thần nhân dân nghiệp phát triển kinh tế, xã hội tỉnh nhà; mặt khác để thực đầy đủ, nghiêm túc đường lối chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác tôn giáo hoạt động tôn giáo, chống âm mưu lợi dụng tôn giáo để phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân, cản trở nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Từ tình hình đặt nói trên, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Quản lý xã hội tôn giáo Lạng Sơn nay” để làm tiểu luân Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng công tác quản lý xã hội hoạt động tơn giáo tỉnh Lạng Sơn, từ đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý xã hội hoạt động tôn giáo địa bàn tỉnh Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ cụ thể sau: Một là, làm rõ số vấn đề lý luận quản lý xã hội hoạt động tôn giáo Hai là, làm rõ tình hình thực trạng cơng tác quản lý xã hội hoạt động tôn giáo tỉnh Lạng Sơn Ba là, đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý xã hội hoạt động tôn giáo địa bàn tỉnh Lạng Sơn tình hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu quản lý xã hội hoạt động tôn giáo bao gồm việc truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức tôn giáo - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực tế quản lý xã hội hoạt động tôn giáo Lạng Sơn từ có Nghị 24/NQ-TW Bộ Chính trị Về tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình (ngày 16/10/1990) 4.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp lịch sử logic hai phương pháp chủ yếu sử dụng: Bằng việc coi trọng thực tế lịch sử nắm bắt nảy sinh, từ số liệu, kiện cụ thể, phong phú, đa dạng, phân tích sở vận dụng lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin để rút đánh giá, kết luận cần thiết Trong trình nghiên cứu, em sử dụng phương pháp khác phối hợp như: chọn lọc tài liệu, phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp… 5.Kết cấu đề tài Bài làm em gồm vấn đề sau : ● Chương : Cơ sở lý luận quản lý xã hội tôn giáo ● Chương : Thực trạng quản lý xã hội Tôn Giáo Tỉnh Lạng Sơn ● Chương : Giải pháp nâng cao hiệu quản lý xã hội Tôn Giáo Tỉnh Lạng Sơn Trong trình thực ,mặc dù cố gắng hồn thiện đề tài qua tham khảo tài liệu, trao đổi tiếp thu ý kiến đóng góp chắn khơng tránh khỏi sai sót Vì em hoan nghênh chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp Q Thầy, Cơ bạn đọc NỘI DUNG Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ TÔN GIÁO HIỆN NAY 1.1.Khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm tơn giáo Tơn giáo định nghĩa hệ thống văn hố, tín ngưỡng, đức tin bao gồm hành vi hành động định cụ thể, quan niệm giới, thể thông qua kinh sách, khải thị, địa điểm linh thiêng, lời tiên tri, quan niệm đạo đức, tổ chức, liên quan đến nhân loại với yếu tố siêu nhiên, siêu việt tâm linh Tuy nhiên, chưa có đồng thuận học thuật xác cấu thành tôn giáo Các tôn giáo khác chứa khơng chứa nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm yếu tố thần thánh, điều thiêng liêng, tín ngưỡng, lực nhiều lực siêu nhiên "một số lực siêu việt tạo chuẩn mực sức mạnh cho phần cịn lại đời ".Các hoạt động tơn giáo bao gồm nghi lễ, giảng, lễ kỷ niệm hay biểu tơn kính (các vị Thần, Thánh, Phật), tế tự, lễ hội, nhập hồn, lễ nhập đạo, dịch vụ tang lễ, dịch vụ hôn nhân, thiền, cầu nguyện, âm nhạc, nghệ thuật, múa, dịch vụ cơng cộng, khía cạnh khác văn hóa người Các tơn giáo có lịch sử kinh sách thiêng liêng, bảo tồn thánh thư, biểu tượng thánh địa, nhằm mục đích chủ yếu tạo ý nghĩa cho sống Tơn giáo chứa câu chuyện tượng trưng, người tin theo cho đúng, có mục đích phụ giải thích nguồn gốc sống, vũ trụ thứ khác Theo truyền thống, đức tin, với lý trí, coi nguồn gốc niềm tin tôn giáo 1.1.2 Khái niệm quản lý xã hội tôn giáo: “Quản lý xã hội tôn giáo” dạng quản lý xã hội mang tính chất nhà nước, tổ chức điều chỉnh trình hoạt động tơn giáo pháp nhân tơn giáo thể nhân tôn giáo quyền lực nhà nước Trong khái niệm có hai điểm cần lưu ý: “pháp nhân tôn giáo” tổ chức giáo hội từ sở trở lên nhà nước cho phép hoạt động, có tư cách pháp nhân, nhà nước bảo hộ; “thể nhân tôn giáo” tín đồ, chức sắc, nhà tu hành tổ chức tôn giáo nhà nước công nhận cho phép hoạt động bình thường (khơng thuộc diện khơng phải pháp nhân tơn giáo) Quản lý xã hội hoạt động tôn giáo thực quan quản lý xã hội cấp tồn q trình hoạt động tơn giáo nhằm huy động sức mạnh cộng đồng có tín ngưỡng, tơn giáo để đạt mục tiêu chủ thể cầm quyền cấp đặt Nghiên cứu khái niệm cần ý ba đặc điểm sau: + Quản lý xã hội thực nhiều cấp độ, nhiều phận khác (Chính phủ, Bộ, Ban Tơn giáo Chính phủ, Ban Tơn giáo tỉnh, Ban Tôn giáo huyện, dọc ngang) + Đại diện cho cấp độ phận cấu thành quản lý xã hội tôn giáo chủ thể cầm quyền cấp tương ứng (Chính phủ có Ban Tơn giáo Chính phủ; tỉnh, thành có Ban Tơn giáo tỉnh, thành) + Chủ thể cầm quyền nhân dân đại diện Đảng, Nhà nước 1.2 Nội dung quản lý xã hội hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng Nội dung Quản lý xã hội hoạt động tôn giáo thể hướng sau đây: 1.2.1 Cơng nhận tổ chức tơn giáo, tín ngưỡng Thủ tướng Chính phủ xét cơng nhận tổ chức tơn giáo có phạm vi hoạt động nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xét công nhận tổ chức tơn giáo có phạm vi hoạt động chủ yếu tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.Sau cấp đăng kí, tổ chức phép tiến hành nghi lễ tôn giáo, truyền đạo, giảng đạo địa điểm sinh hoạt tơn giáo đăng kí; tổ chức đại hội thông qua hiến chương, điều lệ nội dung có liên quan trước đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận; bầu cử, suy cử người lãnh đạo tổ chức, mở lớp bồi dưỡng giáo lí; sửa chữa, cải tạo, nâng cấp cơng trình thuộc sở tơn giáo; hoạt động từ thiện nhân đạo.Sau thời gian năm kể từ ngày cấp đăng kí hoạt động tơn giáo, tổ chức có hoạt động tơn giáo liên tục, khơng vi phạm quy định pháp luật Quản lý hoạt động tôn giáo quyền đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhân tổ chức tơn giáo.Tổ chức tôn giáo thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp tổ chức trực thuộc theo hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo Việc thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp tổ chức tôn giáo sở phải chấp thuận uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; trường hợp khác phải chấp thuận Thủ tướng Chính phủ Hội đồn tơn giáo hình thức tập hợp tín đồ tổ chức tôn giáo lập nhằm phục vụ hoạt động tơn giáo Các hội đồn tơn giáo hoạt động sau tổ chức tơn giáo đăng kí với quan nhà nước có thẩm quyền (những hội đồn tổ chức tôn giáo lập nhằm phục vụ lễ nghi tơn giáo như: ca đồn, đội nhạc lê khơng phải đăng kí) Việc đăng kí hội đồn tơn giáo thực sở quy định phân cấp sau: Hội đồn tơn giáo có phạm vi hoạt đơng huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh đăng kí vói uỷ ban nhân dân cấp huyện nơi hội đoàn hoạt động; Hội đồn tơn giáo có phạm vi hoạt động nhiều huyện,Việc tiếp nhận người nhập tu phải tuân thủ quy định cụ thể sau đây:Người phụ trách sở tơn giáo nhận người vào tu có trách nhiệm đăng kí với uỷ ban nhân dân cấp xã nơi có sở tơn giáo Người muốn nhập tu phải có lí lịch rõ ràng khai lí lịch họ phải uỷ ban nhân dân cấp xã nơi cư trú xác nhận.Người muốn nhập tu phải người đứng đầu dòng tu chấp thuận Người muốn nhập tu độ tuổi vị thành niên phải cha mẹ hay người giám hộ cam kết đồng ý.Người nhập tu phải thực việc đăng kí hộ theo quy định pháp luật việc đăng kí Quản lý hộ khẩu.Đặc biệt, để bảo đảm an ninh, trật tự bảo đảm bình đẳng người theo đạo người không theo đạo, Nhà nước cấm không cho nhập tu người trốn tránh pháp luật nghĩa vụ công dân 1.2.2 Quản lý hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng Người có tín ngưỡng, tín đồ tự bày tỏ đức tin, thực hành nghi thức thờ cúng, cầu nguyên tham gia hình thức sinh hoạt, phục vụ lễ hội, lễ nghi tơn giáo học tập giáo lí tơn giáo mặ tin theo Người tham gia hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo phải tơn trọng quy định sở tín ngưỡng, tơn giáo, lễ hội hương ước, quy ước cộng đồng Hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo phải bảo đảm an tồn, tiết kiệm, phù hợp vói truyền thống, sắc dân tộc, giữ gìn, bảo vệ mơi trường Hàng năm, trước ngày 15 tháng 10, người phụ trách tổ chức tôn giáo sở phải đăng kí với Uỷ ban nhân dân cấp xã chương trình hoạt động tơn giáo diễn vào năm sau sở Hoạt động tôn giáo không được:Tác động xấu đến đoàn kết, đến truyền thống văn hố tốt đẹp dân tộc; Xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự, tài sản người khác;Có hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng khác.Nhà nước cho phép tổ chức tôn giáo in, xuất loại sách kinh, ấn phẩm tôn giáo; sản xuất, kinh doanh, xuất nhập văn hố phẩm tơn giáo, đồ dùng việc đạo Việc in, xuất loại kinh, sách xuất phẩm tôn giáo, việc sản xuất, kinh doanh, xuất nhập văn hố phẩm tơn giáo, đồ dùng việc đạo thực theo quy định pháp luật in, xuất bản, sản xuất, kinh doanh, xuất nhập văn hố phẩm, hàng hố.Tổ chức tơn giáo có nhu cầu in, xuất loại kinh, sách, văn hoá phẩm có nội dung tơn giáo phải đăng kí đề tài xuất với Nhà xuất tôn giáo không phép chuyển nhượng giấy phép xuất hình thức Người nước ngồi cư trú hợp pháp Việt Nam tạo điều kiện sinh hoạt tơn giáo sở tơn giáo tín đồ tôn giáo Việt Nam; mang theo xuất phẩm tôn giáo đồ dùng tôn giáo khác để phục vụ nhu cầu thân theo quy định pháp luật Việt Nam; mời chức sắc tôn giáo người Việt Nam để thực nghi lễ tơn giáo cho mình; phải tơn trọng quy định tổ chức tôn giáo Việt Nam tuân thủ pháp luật Việt Nam.Tổ chức, cá nhân nước ngoài, kể tổ chức, cá nhân tôn giáo vào Việt Nam để hoạt động lĩnh vực tơn giáo khơng tổ chức, điều hành tham gia tổ chức, điều hành hoạt động tôn giáo, không truyền bá tôn giáo 10

Ngày đăng: 15/02/2024, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w