1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học hệ thống chính trị với quản lý xã hội tư tưởng hồ chí minh về quản lý xã hội bằng nhà nước và pháp luật ở việt nam

45 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư tưởng Hồ Chí Minh về quản lý xã hội bằng nhà nước và pháp luật ở Việt Nam
Chuyên ngành Hệ thống chính trị với quản lý xã hội
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 64,35 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn tổng kết và vận dựng các tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh phục vụ cách mạng trong đó có tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật là một bộ phận cấu thành của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc, cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, với những nội dung nổi bật là: Xây dựng pháp luật để thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân; Ban hành pháp luật để tổ chức bộ máy nhà nước, thực hiện một nhà nước pháp quyền; Ban bố pháp luật để công bố các quyền tự do, dân chủ của nhân dân; Nghiêm trị bằng pháp luật các tội phạm và vi phạm pháp luật; Pháp luật phục vụ cho công cuộc kháng chiến và kiến quốc. Tư tưởng về nhà nước và pháp luật là kim chỉ nam cho xây dựng nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa và hệ thống pháp luật Việt Nam qua từng giai đoạn cách mạng. Hiện nay, trong quá trình đổi mới Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dựng tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là kết tinh giá trị nhân loại và tư tưởng về nhà nước và pháp luật của Hồ Chí Minh. Ngoai ra, trong các giai đoạn cách mạng Lào, Đảng nhân dân cách mạng Lào và các lãnh đạo của Lào luôn học tập và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật vào thực tiễn cách mạng Lào. Học tập những giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật vận dụng sáng tạo vào điều kiện đất nước Lào để trở thành những phương hướng và giá trị xây dựng nhà nước Lào trên nền tảng pháp luật. Xuất phát từ những yêu cầu trên, em chọn vấn đề “Tư tưởng Hồ Chí Minh về quản lý xã hội bằng nhà nước và pháp luật ở Việt Nam” để làm tiểu luận kết thúc học phần hệ thống chính trị với quản lý xã hội.

TIỂU ḶN MƠN: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VỚI QUẢN LÝ XÃ HỘI Đề tài : TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MÌNH VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI BẰNG NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam tổng kết vận dựng tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh phục vụ cách mạng có tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật phận cấu thành tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc, cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, với nội dung bật là: Xây dựng pháp luật để thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân; Ban hành pháp luật để tổ chức máy nhà nước, thực nhà nước pháp quyền; Ban bố pháp luật để công bố quyền tự do, dân chủ nhân dân; Nghiêm trị pháp luật tội phạm vi phạm pháp luật; Pháp luật phục vụ cho công kháng chiến kiến quốc Tư tưởng nhà nước pháp luật kim nam cho xây dựng nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa hệ thống pháp luật Việt Nam qua giai đoạn cách mạng Hiện nay, trình đổi Đảng Cộng sản Việt Nam vận dựng tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam kết tinh giá trị nhân loại tư tưởng nhà nước pháp luật Hồ Chí Minh Ngoai ra, giai đoạn cách mạng Lào, Đảng nhân dân cách mạng Lào lãnh đạo Lào học tập vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật vào thực tiễn cách mạng Lào Học tập giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật vận dụng sáng tạo vào điều kiện đất nước Lào để trở thành phương hướng giá trị xây dựng nhà nước Lào tảng pháp luật Xuất phát từ yêu cầu trên, em chọn vấn đề “Tư tưởng Hồ Chí Minh quản lý xã hội nhà nước pháp luật Việt Nam” để làm tiểu luận kết thúc học phần hệ thống trị với quản lý xã hội Tình hình nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật vấn đề quan trọng nhiều học giả quan tâm nghiên cứu với nhiều cách tiếp cận khác có cơng trình tiêu biểu là: Bài viết Một số vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật (2009) tác giả Bùi Thị Ngọc Mai đăng Tạp chí Tổ chức Nhà nước Số 7/2009 Bài viết phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2014) Bộ Giáo dục Đào tạo Nxb Chính trị Quốc gia xuất Cuốn sách tổng kết giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh có tư tưởng nhà nước pháp luật Bài viết Nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam tác giả Hoàng Thị Kim Quế Bài viết phân tích nét đặc thù tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật từ vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật thực tiễn Việt Nam Bài viết Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật - tảng tư tưởng đạo xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp luật Việt Nam lãnh đạo Đảng (2020) tác giả Lê Vĩnh Tân đăng tạp chí điện tử Tổ chức nhà nước Bài viết tổng hợp tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật từ phân tích q trình vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật vào xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp luật Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật đề rút giá trị trình vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật - Đánh giá vai trị tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật - Phân tích q trình vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Đảng cộng sản Việt Nam Đối tưởng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Phạm vi nghiên cứu Tại nước Cộng hòa Xã hội chủ Nghĩa Việt Nam (từ năm 1945 đến nay) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, cụ thể phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Phương pháp cụ thể: Vận dụng tổng hợp phương pháp hệ thống, phân tích tài liệu, lơgic - lịch sử, phân tích - tổng hợp, so sánh… II NỘI DUNG 2.1 Một số vấn đề lý luận chung nhà nước pháp luật 2.1 Lý luận chung nhà nước Khái niệm nhà nước Nhà nước tổ chức quyền lực, trị xã hội có giai cấp, có lãnh thổ, dân cư quyền độc lập, có khả đặt thực thi pháp luật nhằm thiết lập trật tự xã hội định phạm vi lãnh thổ Nhà nước tổ chức đặc biệt, nên so với tổ chức khác, Nhà nước có dấu hiệu đặc trưng, sau: phân bố dân cư theo đơn vị hành lãnh thổ không phụ thuộc vào giai cấp, dân tộc, tôn giáo, huyết thống, địa vị xã hội, nghề nghiệp; có máy quyền lực công với sức mạnh cưỡng chế bao gồm quân đội, cảnh sát, Toà án đội ngũ công chức chuyên nghiệp làm nhiệm vụ cai trị, quản lí xã hội; có chủ quyền tối cao phạm vi lãnh thổ đất nước mình, định vấn đề quan trọng đất nước đối nội đối ngoại; có quyền ban hành pháp luật, quy tắc xử mang tính bắt buộc chung thành viên xã hội, với tư cách công cụ đắc lực cai trị, quản lí xã hội; có quyền quy định loại thuế mang tính bắt buộc cá nhân tổ chức xã hội nhằm thiết lập nguồn tài ni máy cơng quyền thực chức Vì hiểu nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý đặc biệt nhằm trì trật tự xã hội với mục đích bảo địa vị giai cấp thống trị xã hội Nguồn gốc nhà nước Có nhiều quan điểm, học thuyết khác nguyên nhân, điều kiện dẫn đến đời nhà nước như: Học thuyết bạo lực cho chiến tranh lạc, phục lạc lạc khác nguyên nhân dẫn đến đời Nhà nước; Học thuyết tôn giáo (Thiên Chữa giáo, Nho giáo, Hồi giáo ) giải thích nguồn gốc siêu nhiên nhà nước Họ cho Nhà nước đời ý muốn thượng đế Người làm vua nước người thượng đế lựa chọn, người “thế thiên hành đạo, trị quốc an bang”; Học thuyết gia trưởng cho nhà nước đời hình thành phát triển gia đình Mỗi gia đình có người đứng đầu - người gia trưởng, dịng tộc có người đứng đầu - người tộc trưởng Nhà nước gia đình, dịng tộc cần có người đứng đầu để lãnh đạo, cai quản - người hồng đế; Học thuyết “Khế ước xã hội” Ruxô (Jean Jacques Rousseau) xem Nhà nước sản phẩm thoả thuận thành viên xã hội việc thành lập tổ chức điều hòa mối quan hệ xã hội lợi ích tất cộng đồng Học thuyết “Khế ước xã hội” có hạt nhân hợp lí học thuyết phổ biến nhà nước tư sản nguồn gốc nhà nước Các học thuyết sai lầm xem xét chưa thật đầy đủ, toàn diện nguyên nhân, điều kiện đời Nhà nước Học thuyết Mác - Lênin xem xét nguồn gốc đời nhà nước gắn liền với phát triển kinh tế, xã hội Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, công cụ lao động thô sơ, suất lao động thất nên người không tạo cải dư thừz khơng có sở hữu tư nhân Khi người biết chế tạo công cụ lao động đồng, sắt, suất lao động cao hơn, xuất cải dư thừa, sở hữu tư nhân xuất Dần dần có phân công lao động xã hội, xuất giai cấp đấu tranh giai cấp, xuất người bóc lột người bị bóc lột Các xung đột xã hội ngày gay gắt liệt Tổ chức thị tộc, lạc khơng cịn phù hợp để quản lí xã hội Xã hội cần có tổ chức quyền lực đặc biệt đủ sức mạnh để điều hòa mối quan hệ xã hội Tổ chức đời nhà nước Như vậy, nhà nước đời hai nguyên nhân: Thứ nhất, nguyên nhân kinh tế xuất chế độ tư hữu tư liệu sản xuất; Thứ hai, nguyên nhân xã hội đời giai cấp đối kháng mâu thuẫn chúng phát triển đến mức khơng thể điều hồ cách tự nhiên mà cần có máy đặc biệt có sức mạnh cưỡng chế, máy Nhà nước Bản chất nhà nước Thứ nhất, tính chất giai cấp nhà nước Đi từ phân tích nguồn gốc Nhà nước nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin cho nhà nước xuất tồn xã hội có giai cấp ln mang tính chất giai cấp sâu sắc Làm rõ tính chất giai cấp Nhà nước phải giải đáp câu hỏi: Nhà nước giai cấp tổ chức lãnh đạo, nhà nước tồn hoạt động trước hết phục vụ lợi ích giai cấp xã hội Nghiên cứu nguồn gốc đời nhà nước, nhà tư tưởng khẳng định: Nhà nước sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa Nhà nước trước hết máy trấn áp đặc biệt giai cấp giai cấp khác máy để trì thống trị giai cấp Trong xã hội có giai cấp, thống trị giai cấp xét nội dung thể mặt: kinh tế, trị tư tuởng Để thực thống trị mình, giai cấp thống trị phải tổ chức sử dụng nhà nuớc, củng cố trì quyền lực trị, kinh tế tư tưởng toàn xã hội Bằng nhà nước, giai cấp thống trị kinh tế trở thành giai cấp thống trị trị, ý chí giai cấp thống trị thể cách tập trung biến thành ý chí nhà nước, bắt buộc thành viên xã hội phải tuân theo, giai cấp, tầng lớp dân cư phải hành động giới hạn trật tự phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị Nhà nước máy cưỡng chế đặc biệt, công cụ sắc bén trì thống trị giai cấp, đàn áp lại phản kháng giai cấp bị thống trị, bảo vệ địa vị lợi ích giai cấp thống trị Do nắm quyền lực nhà nước, hệ tư tưởng giai cấp thống trị biến thành hệ tư tưởng thống trị xã hội Trong xã hội bóc lột, nhà nước có thuộc tính chung máy đặc biệt trì thống trị kinh tế, trị, tư tưởng thiểu số đa số nhân dân lao động, thực chun giai cấp bóc lột Nhà nước xã hội chủ nghĩa nhà nước kiểu mới, cơng cụ thực chun bảo vệ lợi ích giai cấp cơng nhân nhân dân lao động Nhà nước xã hội chủ nghĩa máy thống trị đa số với thiểu số Thứ hai, tính xã hội nhà nước Nhà nước ngồi tính cách cơng cụ trì thống trị bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, phải tổ chức quyền lực công, phương thức tổ chức bảo đảm lợi ích chung xã hội Nhà nước không phục vụ lợi ích giai cấp thống trị mà cịn đứng giải vấn đề nảy sinh từ đời sống xã hội, bảo đảm trật tự chung, ổn định, bảo đảm giá trị chung xã hội để xã hội tồn phát triển Như nhà nước khơng bảo vệ lợi ích giai cấp cầm quyền mà phải bảo đảm lợi ích giai tầng khác xã hội mà lợi ích khơng mâu thuẫn với lợi ích giai cấp thống trị Chức nhà nước Chức Nhà nước có mối quan hệ mật thiết với nhiệm vụ Nhà nước Nhiệm vụ, cơng việc phải làm, mục đích thời gian định, cụ thể hoá chức - phương hướng hoạt động nhà nước giai đoạn phát triển Nhà nước lĩnh vực quan hệ, sinh hoạt xã hội định Do chức Nhà nước xuất phát từ chất giai cấp, vai trò, sứ mệnh xã hội Nhà nước nên chức phạm trù tồn thường trực, có tính lâu dài Một kiểu nhà nước tồn chức hoạt động, vận hành Nhiệm vụ cụ thể hoá chức Nhà nước giai đoạn phát triển Nhà nước thay đổi, nhiệm vụ lịch sử đặt trước nhà nước hoàn thành Đối với nhà rước xã hội chủ nghĩa chẳng hạn, có chức tổ chức, phát triển, quản lí kinh tế xã hội cụ thể hố thành nhiệm vụ có tính chiến lược, lịch sử tiến hành cơng nghiệp hoá giai đoạn phát triển định, kéo dài nhiều thập kỉ, giai đoạn phát triển định Chức Nhà nước phân chia thành chức đối nội chức đối ngoại Chức đối nội hoạt động chủ yếu Nhà nước mặt đối nội chức trị, chức kinh tế, chức quản lí văn hố, giáo dục, chức quản lí khoa học, kĩ thuật công nghệ, chức bảo vệ quyền công dân quyền người; chức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường Chức đối ngoại hoạt động chủ yếu Nhà nước quan hệ với quốc gia, dân tộc tổ chức quốc tế phòng thủ đất nước, thiết lập quan hệ

Ngày đăng: 17/11/2023, 08:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w