1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ths luat học tái hòa nhập cộng đồng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật ở việt nam thực trạng và giải pháp

99 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 443,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chính vậy, việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nói chung bảo vệ, chăm sóc người chưa thành niên vi phạm pháp luật nói riêng Đảng nhà nước ta coi trọng Người chưa thành niên vi phạm pháp luật chủ thể đặc biệt, em vừa đối tượng vi phạm pháp luật, vừa nạn nhân thiếu giáo dục, chăm sóc gia đình, nhà trường xã hội; em bị xúi giục, lừa dối phần xuất phát từ đặc điểm tâm lý phát triển, nhân cách chưa định hình, nhận thức chưa đầy đủ nên có hành vi phạm tội Việt Nam - nước châu Á nước thứ giới tham gia ký kết phê chuẩn Công ước quốc tế quyền trẻ em năm 1990 Công ước quốc tế quyền trẻ em quy định: Mọi trẻ em bị cho là, bị cáo buộc công nhận phạm tội có quyền đối xử theo cách thức phù hợp với việc thúc đẩy ý thức phẩm cách phẩm giá trẻ, để tăng cường tôn trọng trẻ quyền người quyền tự người khác, có tính đến độ tuổi trẻ mong muốn thúc đẩy q trình tái hồ nhập xã hội cho em Quy tắc Liên hợp quốc đối xử với người chưa thành niên bị tước quyền tự quy định tất người chưa thành niên sở quản lý giáo dục tập trung cần chuẩn bị để giúp em trở với xã hội, sống gia đình, học tìm việc làm sau khỏi sở quản lý giáo dục Cần xây dựng thủ tục, có trả tự sớm tòa án đặc biệt để thực mục tiêu Người chưa thành niên vi phạm pháp luật tượng thực tế, tồn tất xã hội Trong năm 2006-2010, tình hình tội phạm lứa tuổi chưa thành niên diễn biến phức tạp có chiều hướng gia tăng Trung bình hàng năm xảy 10.000 vụ vi phạm pháp luật với 13.000 đối tượng, tập trung nhiều độ tuổi từ 16-18 tuổi Đáng ý số người chưa thành niên vi phạm pháp luật chủ yếu em bỏ học, bỏ nhà sống lang thang (chiếm 40,9%) Tình trạng thiếu niên tụ tập thành băng, nhóm, sử dụng dao lê, mã tấu đâm chém nhau, gây rối trật tự công cộng chưa kiềm chế; tình trạng bạo lực học đường diễn biến phức tạp, đáng ý nhiều vụ trẻ em đánh ghi hình đưa Internet gây xúc dư luận xã hội Số vụ án người chưa thành niên phạm tội lần thứ hai trở lên chiếm tỷ lệ cao (chiếm 44.8%) điều khẳng định cơng tác phịng ngừa trẻ em làm trái pháp luật sở nhiều tồn tại, thiếu sót Trong thực tiễn áp dụng quy định tái hòa nhập cộng đồng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật Bộ luật hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em… nảy sinh nhiều vướng mắc bất cập, số người chưa thành niên vi phạm pháp luật tái phạm cao (44,8%) Một số quy định chưa phù hợp với khuyến nghị Công ước quốc tế quyền trẻ em hướng dẫn Liên hợp quốc Qua trình nghiên cứu lý luận thực trạng áp dụng quy định pháp luật tái hoà nhập cộng đồng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật, thấy, việc nghiên cứu sâu lý luận thực trạng, đưa giải pháp hoàn thiện quy định tái hoà nhập cộng đồng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật Việt Nam vấn đề có ý nghĩa sâu sắc mặt lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật Những phân tích đưa chúng tơi đến định chọn đề tài "Tái hồ nhập cộng đồng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật Việt Nam - Thực trạng giải pháp" cho luận văn tốt nghiệp cao học luật Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Kể từ phê chuẩn Công ước Quyền trẻ em, Đảng Nhà nước Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng áp dụng nguyên tắc Công ước quyền trẻ em vào pháp luật quốc gia thực tiễn Trước chọn đề tài "Tái hoà nhập cộng đồng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật Việt Nam - Thực trạng giải pháp" cho luận văn thạc sĩ mình, chúng tơi tham khảo số nghiên cứu người chưa thành niên vi phạm pháp luật như: Nguyễn Thu Huyền "Thủ tục xét xử vụ án mà bị cáo người chưa thành niên: số vấn đề lý luận thực tiễn" Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006; Nguyễn Minh Đồng "Áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm người chưa thành niên phạm tội TAND tỉnh Bắc Ninh", Viện Nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị-Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2007; Lê Quý My "Áp dụng pháp luật hoạt động xét xử án hình sơ thẩm người chưa thành niên phạm tội Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên", Viện Nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị-Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2010; Nguyễn Thị Thanh Thủy "Vai trò Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên thực hiện",Viện Nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị-Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2010 Tuy nhiên, nghiên cứu nêu đề cập đến hoạt động áp dụng pháp luật quan chức giai đoạn tố tụng hình sự: điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án bị can, bị cáo người chưa thành niên gắn với địa phương định mà chưa có cơng trình đề cập hay nghiên cứu đến vấn đề tái hoà nhập cộng đồng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật Trong luận văn này, chúng tơi nghiên cứu tồn quy định liên quan đến tái hòa nhập cộng đồng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính; Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em so sánh với chuẩn mực quốc tế để đưa khuyến nghị nhằm giúp cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật tái hòa nhập cộng đồng hiệu quả, trở thành cơng dân có ích cho xã hội Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn a Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng tái hòa nhập cộng đồng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật Việt Nam, luận văn góp phần làm rõ bất cập hệ thống pháp luật hành, vướng mắc trình triển khai thực hiện, quy định chưa phù hợp với luật pháp quốc tế để đưa đề xuất sửa đổi, bổ sung ban hành văn phù hợp với quy định luật pháp quốc tế, đưa giải pháp hữu hiệu để tái hòa nhập cộng đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật thành công b Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng tái hoà nhập cộng đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật Việt Nam Trong tập trung nghiên cứu vấn đề: khái niệm người chưa thành niên vi phạm pháp luật; khái niệm tái hoà nhập cộng đồng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật; quy định luật pháp Việt Nam quốc tế tái hòa nhập cộng đồng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật; nguyên nhân, tính chất, mức độ vi phạm pháp luật người chưa thành niên; mơ hình tái hồ nhập hiệu quốc tế, từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tái hoà nhập cộng đồng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật Việt Nam Phương pháp nghiên cứu luận văn Trong luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê - Thu thập văn Công ước quốc tế Quyền trẻ em; Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu LHQ quản lý tư pháp người chưa thành niên (Quy tắc Bắc Kinh) Đại Hội Đồng LHQ thông qua ngày 29 tháng 11 năm 1985; Hướng dẫn LHQ Phòng ngừa phạm pháp người chưa thành niên Đại hội đồng LHQ thông qua ngày 14 tháng 12 năm 1990 (Hướng dẫn Riát); Quy tắc LHQ bảo vệ người chưa thành niên bị tước quyền tự Đại hội đồng LHQ thông qua vào ngày 14 tháng 12 năm1990 (Quy tắc 1990) Luật Hình 1999, Luật Tố tụng hình 2003, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002 Các tài liệu, viết, nghiên cứu người chưa thành niên vi phạm pháp luật, mô hình có hiệu việc xử lý người chưa thành niên vi phạm pháp luật số nước giới - So sánh quy định tái hoà nhập cộng đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật theo Công ước Quốc tế Quyền trẻ em hướng dẫn Liên hợp quốc với quy định hành Việt Nam - Phân tích điều, khoản pháp luật hành trình thi hành pháp luật để tìm bất cập, hạn chế, vướng mắc tái hoà nhập cộng đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật - Thống kê tình hình tái hồ nhập cộng đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật qua năm Trên sở kết nghiên cứu, luận văn đưa đề xuất nhằm bảo đảm quyền người chưa thành niên, giúp họ tái hòa nhập với gia đình cộng đồng thành cơng, trở thành cơng dân có ích cho xã hội Đối tượng nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu: - Các quy định pháp luật hành tái hòa nhập cộng đồng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật Việt Nam, so sánh với Công ước Quốc tế Quyền trẻ em Hướng dẫn Liên hợp quốc - Thực trạng tái hòa nhập cộng đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật nước năm gần - Các mơ hình tái hồ nhập hiệu 6 Cơ sở khoa học luận văn a Cơ sở lý luận Phương pháp luận phép vật biện chứng chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh b Cơ sở thực tiễn Tình hình tái hịa nhập cộng đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật toàn quốc mơ hình tái hồ nhập cộng đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật có hiệu giới Đóng góp khoa học luận văn - Đưa khái niệm "Người chưa thành niên vi phạm pháp luật", "tái hoà nhập cộng đồng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật" - Hệ thống toàn quy định pháp luật Việt Nam quốc tế tái hoà nhập cộng đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật - So sánh quy định tái hoà nhập cộng đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật Việt Nam với quy định quốc tế để tìm điểm hài hòa, bất cập cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp - Cập nhật số liệu tái hoà nhập cộng đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật toàn quốc năm gần - Tham khảo mơ hình tái hồ nhập cộng đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật có hiệu giới - Khuyến nghị, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu tái hoà nhập cộng đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, 11 tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CHO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên vi phạm pháp luật Người chưa thành niên người chưa phát triển đầy đủ thể chất trí tuệ, chưa có đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ công dân Pháp luật quốc gia quy định độ tuổi cụ thể người chưa thành niên khác Điều Công ước quốc tế quyền trẻ em Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 20 tháng 11 năm 1989 có ghi: “Trong phạm vi Cơng ước này, trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng trẻ em có quy định tuổi thành niên sớm hơn” Ở Việt Nam, độ tuổi người chưa thành niên xác định thống Hiến Pháp năm 1992, Bộ luật Hình năm 1999, Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Bộ luật Lao động, Bộ luật Dân sự, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành số văn quy phạm pháp luật khác Tất văn pháp luật quy định tuổi người chưa thành niên 18 tuổi quy định riêng chế định pháp luật người chưa thành niên lĩnh vực cụ thể Khái niệm người chưa thành niên khác với khái niệm trẻ em Theo Điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004: “Trẻ em công dân Việt Nam 16 tuổi” Tham khảo thêm văn pháp luật quốc tế liên quan đến người chưa thành niên gồm: Công ước Quyền trẻ em (United Nations Convention on the Rights of the Child) Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 20-11-1989; Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên hợp quốc áp dụng pháp luật với người chưa thành niên (United Nations Standard Minimum Rules for the Administration of Juvenile Justice /Beijing Rules) ngày 29-11-1985; Hướng dẫn Liên hợp quốc phòng ngừa phạm pháp người chưa thành niên (United Nations Guidelines for the Prevention of Juvenile delinquency/ Riyadh Guidelines) ngày 14-12-1990 Theo quan niệm quốc tế trẻ em (Child) người 18 tuổi, người chưa thành niên (Juvenile) người từ 15 đến 18 tuổi, niên (Youth) người từ 15 đến 24 tuổi, người trẻ tuổi (Young persons) bao gồm trẻ em, người chưa thành niên niên Ở Việt Nam, tuổi kết nạp Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh từ 10 đến 15 tuổi, tuổi kết nạp Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh từ 15 đến 30 tuổi Trong tuổi Đoàn gọi niên, tuổi Đội thiếu niên, tuổi Đội gọi nhi đồng Ở lứa tuổi, người chưa thành niên Nhà nước xã hội quan tâm bảo vệ, chăm sóc giáo dục để phát triển tốt thể chất nhân cách, trở thành người khỏe mạnh, có ích cho xã hội Điều 18 Bộ luật dân Việt Nam quy định: "Người từ đủ mười tám tuổi trở lên người thành niên Người chưa đủ mười tám tuổi người chưa thành niên", Bộ luật lao động Việt Nam quy định: "Người lao động chưa thành niên người 18 tuổi" Theo quy định Bộ luật hình người chưa thành niên người chưa đủ 18 tuổi, người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi phải chịu trách nhiệm hình hành vi phạm tội, cịn người chưa thành niên 14 tuổi khơng phải chịu trách nhiệm hình Trong đó, người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm (Điều 12 Bộ luật hình sự) Pháp lệnh xử lý vi phạm hành quy định Điều xử lý người chưa thành niên, "Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi vi phạm hành bị phạt cảnh cáo Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi vi phạm hành bị áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành quy định Điều 12 Pháp lệnh " Biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn đưa vào trường giáo dưỡng áp dụng người từ đủ 12 tuổi đến 18 tuổi (Điều 23, 24 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính) Từ phân tích đưa định nghĩa người chưa thành niên vi phạm pháp luật sau: “Người chưa thành niên vi phạm pháp luật người 18 tuổi thực hành vi vi phạm quy định pháp luật" Việc xác định tuổi người chưa thành niên vi phạm pháp luật quan trọng để áp dụng biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho người chưa thành niên 1.1.2 Khái niệm Tái hoà nhập cộng đồng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật Q trình tái hồ nhập xã hội tồn diện điển hình bắt đầu từ người chưa thành niên chấp hành biện pháp xử lý trường giáo dưỡng, sở giam giữ tiếp tục khoảng thời gian định sau em trở nhà Như vậy, trình tái hịa nhập xã hội thực tế diễn qua hai giai đoạn: Một là, chuẩn bị tái hòa nhập xã hội cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật trước trả tự do, tức thời gian em trường giáo dưỡng, sở giam giữ Trong giai đoạn này, em tham gia chương trình giáo dục, dạy nghề hướng nghiệp, tiếp cận với dịch vụ chương trình khác nhằm giúp cho em phát triển kỹ cần thiết để giải vấn đề, yếu tố nguy dẫn tới hành vi vi phạm pháp luật họ trang bị kỹ cần thiết cho họ để thực tốt chức xã hội chuẩn bị tái tham gia vào xã hội Các chiến lược can thiệp như: tư vấn, điều trị nghiện ma tuý, chương trình kỹ sống, đào tạo nghề tư vấn việc làm thực nhằm mục đích phịng ngừa vi phạm 10 pháp luật thông qua việc tạo thay đổi hành vi cá nhân trang bị tốt cho người chưa thành niên để trở thành công dân tuân thủ pháp luật Hai là, tái hòa nhập xã hội cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật cộng đồng, tức sau em trở Ở giai đoạn này, nội dung tái hòa nhập cộng đồng cho người chưa thành niên thực thực tế Như biết, giai đoạn sau trở lại cộng đồng giai đoạn nguy cao người chưa thành niên, em phải vật lộn với gian khổ, khó khăn việc tái thích nghi, như: định kiến, thiếu tin tưởng quyền quần chúng xung quanh khiến em bi quan, mặc cảm lỗi lầm mình, chán nản, thiếu tự tin để làm lại đời; khó khăn việc tìm kiếm việc làm; nguy bị bạn bè xấu thói hư tật xấu rình rập, lơi kéo Trong hồn cảnh thái độ, tình cảm gia đình người thân quan trọng, làm chỗ dựa tinh thần cho em trở lại sống xã hội thường nhật, giúp cho em vượt qua trở ngại đường bắt đầu sống Đây giai đoạn đòi hỏi phát huy vai trò quyền địa phương đồn thể xã hội địa bàn, nhằm tạo điều kiện ăn ở, làm việc, học tập điều kiện cần thiết khác cho em hòa nhập thuận lợi, giúp em dần lấy lại tự tin, xóa dần mặc cảm để phấn đấu vươn lên trở thành người có ích cho gia đình xã hội, ngăn ngừa tái phạm Vì vậy, chương trình tái hòa nhập xã hội cho em xác định mục tiêu phải bảo đảm trình chuyển tiếp liền mạch tốt, từ trường giáo dưỡng, sở giam giữ gia đình cộng đồng Nhờ mà tốt đẹp em thu nhận thời gian trường giáo dưỡng, sở giam giữ tiếp tục củng cố phát triển cộng đồng Như vậy, hiểu: Tái hoà nhập cộng đồng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật trình người chưa thành niên vi phạm pháp luật sau chấp hành xong biện pháp giáo dục trại giam, trường giáo 85 Các chương trình cho phép tự tạm thời Một phương pháp khác sử dụng để giúp người chưa thành niên tái hòa nhập vào cộng đồng dễ dàng cho phép em thăm nhà tạm thời rời sở tập trung ngồi Điều cho phép người chưa thành niên trì mối liên hệ với gia đình tạo điều kiện cho chuyển tiếp từ sống sở tập trung sang sống cộng đồng Sự chuẩn bị quan trọng không người chưa thành niên mà thành viên khác gia đình thói quen có người chưa thành niên sống chung với Chế độ ưu đãi tạm thời rời khỏi sở tập trung dành cho người chưa thành niên suốt thời gian em chấp hành sở tập trung chế độ sử dụng phần chương trình trước trở cộng đồng Chương trình bao gồm dã ngoại theo nhóm nhỏ, có giám sát, để tham gia hoạt động thể thao văn hóa với nhân viên sở tập trung, việc tạm rời khỏi sở tập trung áp dụng cho người phép em thăm gia đình, học tham gia vào lớp đào tạo nghề hội tìm kiếm việc làm sở tập trung Lễ Tha thứ Trả tự (Lễ trường học sinh trường giáo dưỡng) Ở số nước, sở tập trung tổ chức buổi lễ dành cho người chưa thành niên trước em trả tự để giúp em thành viên gia đình cộng đồng chấp nhận trở lại Những buổi lễ "tốt nghiệp" tổ chức cho nhóm người chưa thành niên trước em rời sở tập trung Các thành viên gia đình người chưa thành niên, nhà chức trách địa phương người cao tuổi cộng đồng mời đến sở tập trung để tham gia vào buổi lễ Buổi lễ báo hiệu cho người chưa thành niên cộng đồng người chưa thành niên 86 hồn thành xong trách nhiệm xã hội tiếp nhận trở lại với cộng đồng Ở nước ta, trường giáo dưỡng làm lễ trường cho em học sinh, buổi lễ có mời gia đình quyền địa phương tham dự Trong buổi lễ Thày, cô lên dặn em, chúc em trở ngoan, trò giỏi cơng dân có ích cho xã hội Các sở trung chuyển hay chuyển tiếp Một mẫu hình phổ biến sử dụng khắp nơi giới để giúp trình chuyển tiếp trở lại với cộng đồng dễ dàng thời gian sở trung chuyển hay chuyển tiếp Theo mẫu hình này, người chưa thành niên khỏi sở tập trung chuyển sang sống theo nhóm có giám sát thời hạn định (thường từ ba đến sáu tháng) sở Những sở trung chuyển cố gắng mô giống mơi trường sống bình thường nhà tốt thường đặt khu dân cư bình thường Người chưa thành niên sở trung chuyển giám sát đội ngũ nhân viên có đào tạo phải tuân thủ quy tắc giấc chặt chẽ, hàng ngày phép cộng đồng Đội ngũ nhân viên triển khai dịch vụ chuyển tiếp để giúp người chưa thành niên thích nghi với sống độc lập tái định hướng cộng đồng Điều bao gồm tư vấn nhóm cá nhân, giúp nhập học, chương trình đào tạo nghề tìm việc làm Các nhân viên sở hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc liên hệ với gia đình giúp người chưa thành niêntái lập quan hệ với cộng đồng quê hương Các sở trung chuyển cho phép người chưa thành niên thích nghi với sống cộng đồng, với hỗ trợ giám sát thêm mà em cần Các chương trình chăm sóc chuyển tiếp 87 Giai đoạn sau trả tự giai đoạn nguy cao người chưa thành niên, em phải “vật lộn” gian khổ với khó khăn việc tái thích nghi Vì vậy, phần lớn chương trình tái hồ nhập xác định mục tiêu phải bảo đảm trình chuyển tiếp “liền mạch” tốt từ sở tập trung cộng đồng, với hỗ trợ suốt giai đoạn chuyển tiếp sau việc chăm sóc nối tiếp người chưa thành niên trở nhà Chìa khóa cho vấn đề có cá nhân (người phụ trách vụ việc) đóng vai trị cầu nối sở tập trung cộng đồng để phối hợp trình chuyển tiếp Ở số nước, trách nhiệm nhân viên sở tập trung phải thực chức Ở nước khác, nhiệm vụ giao cho người mà đảm nhiệm việc giám sát người chưa thành niên cộng đồng sau người trả tự Trong trường hợp người phụ trách vụ việc định vài tuần trước người chưa thành niên trả tự do, liên hệ với thành viên gia đình người chưa thành niên, nhà chức trách địa phương, nhà trường, v.v để thu xếp dịch vụ, điều kiện trợ giúp cần thiết sẵn sàng người chưa thành niên rời sở tập trung Thách thức thứ hai cần bảo đảm người chưa thành niên tiếp tục nhận trợ giúp cần thiết để ngăn ngừa thoái lui tái phạm trở với cộng đồng Kinh nghiệm quốc tế cho thấy cách có hiệu để thúc đẩy việc tái hoà nhập người chưa thành niên bảo đảm kết hợp chặt chẽ giám sát dịch vụ trợ giúp Ở nhiều nước, chương trình “hậu phóng thích” có khuynh hướng trọng vào việc theo dõi giám sát thiếu niên Người chưa thành niên sở tập trung trả tự đặt giám sát cảnh sát quan có thẩm quyền khác địa phương, yêu cầu báo cáo thường xuyên Thông thường, người giám sát viên chức thực 88 thi pháp luật thiếu kiến thức cần thiết để bảo đảm đối xử trợ giúp mà người chưa thành niên cần Như vậy, chương trình trở nên khơng khác với việc kiểm tra – đăng ký không giúp ích cho việc ngăn ngừa tái phạm giúp đỡ người chưa thành niên giải khó khăn việc tái hồ nhập Nhận thấy hạn chế mơ hình này, nhiều nước chuyển hướng sang áp dụng mơ hình chăm sóc kiểu phụ trách vụ việc, mơ hình trọng vào nhu cầu đáp ứng dịch vụ trợ giúp khơng theo dõi giám sát Thay đơn giản bị đặt giám sát, người chưa thành niên trợ giúp phương diện q trình tái hồ nhập em trở lại xã hội Theo mơ hình này, người chưa thành niên sở tập trung trả tự giao cho người phụ trách vụ việc (thông thường người đào tạo công việc xã hội) người tiến hành đánh giá người chưa thành niên để xác định yếu tố nguy cơ, nhu cầu đặc biệt điểm mạnh khả mau hồi phục cá nhân người chưa thành niên Tiếp theo xây dựng kế hoạch can thiệp giúp đỡ thống kê người chưa thành niên cần giúp đỡ hỗ trợ (tư vấn, đào tạo nghề việc làm, bố trí việc làm, giúp tái nhập học, v.v.) Kế hoạch cần tham khảo toàn diện vấn đề người chưa thành niên đặt bối cảnh liên hệ với gia đình, bạn bè, nhà trường người chưa thành niên mạng lưới xã hội khác Người phụ trách vụ việc sau chịu trách nhiệm phối hợp việc thực công việc giúp đỡ người chưa thành niên cách xác định huy động quan, tổ chức khác cộng đồng tham gia giúp đỡ người chưa thành niên Người phụ trách vụ việc theo dõi giám sát tiến người chưa thành niên, đến nhà để thăm hỏi cần thiết Ở số nước, người chưa thành niên định cho người thầy hay người cố vấn có kinh 89 nghiệm để đóng vai trị người làm mẫu, thường thành viên lớn tuổi cộng đồng sinh viên đại học tự nguyện Mức độ giám sát hình thức trợ giúp cần thiết khác người chưa thành niên với người chưa thành niên khác Một số em cần trợ giúp chăm sóc không đáng kể, em khác với nhiều vấn đề phức tạp (ví dụ quan hệ gia đình xấu, sống lang thang trước vào sở tập trung) địi hỏi trợ giúp giám sát nhiều Mơ hình chăm sóc chứng minh thành cơng kết hợp việc giám sát với hoạt động trợ giúp Thay đơn giản bị đặt giám sát, người chưa thành niên trợ giúp phương diện q trình tái hồ nhập em trở lại xã hội Sự hỗ trợ thích hợp tiếp tục bảo đảm người chưa thành niên người đứng chịu trách nhiệm phối hợp giúp đỡ từ quan khác Để đáp ứng phạm vi rộng sâu hoạt động trợ giúp cần thực hiện, mơ hình chăm sóc địi hỏi việc thiết lập quan hệ phối hợp hợp tác liên ngành quan tổ chức khác dịa phương Vì biện pháp can thiệp trọng vào gia đình, nhà trường, bạn bè vấn đề cộng đồng nên người phụ trách vụ việc quan đứng trợ giúp cần tạo lập quan hệ làm việc chặt chẽ hệ thống xã hội Một giải pháp tiếp cận đa ngành đặc biệt quan trọng cho việc triển khai có hiệu mơ hình phụ trách vụ việc Bên cạnh việc áp dụng chiến lược số mơ hình hiệu giới, cần phát huy, nhân rộng mơ hình hiệu tái hịa nhập cộng đồng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật Việt Nam như: mơ hình phịng ngừa, quản lý, giáo dục trẻ em vi phạm pháp luật cộng đồng Ủy ban nhân dân xã Yên Nam, Duy Tiên, Hà Nam; mơ hình giáo dục trẻ em chưa ngoan, vi phạm pháp luật phường Nguyễn Du, thành phố Nam Định, phường Trại Cau, Quận Lê Chân, Hải Phịng mơ hình tái 90 hịa nhập cộng đồng trr em vi phạm pháp luật địa bàn dân cư Khoa nghiên cứu phụ nữ thuộc Trường Đại học mở bán công Ủy ban nhân dân phường 4, quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh 3.4 CÁC KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT KHÁC Chúng ta biết rằng, người chưa thành niên vi phạm pháp luật công dân, công dân lại cá thể tổng hòa mối quan hệ xã hội: gia đình, nhà trường, tổ chức toàn xã hội Do vậy, để giúp em sớm hịa nhập với gia đình cộng đồng cần phải có tham gia, phối kết hợp đồng cấp quyền, quan đồn thể, gia đình, nhà trường thân cá nhân người chưa thành niên vi phạm pháp luật, cụ thể: - Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán áp dụng pháp luật, quyền địa phương, cán đoàn thể, người giám sát, giáo dục, người chưa thành niên vi phạm pháp luật gia đình em để nâng cao nhận thức tâm lý người chưa thành niên vi phạm pháp luật, sách nhà nước văn quy phạm pháp luật quy định cơng tác tái hịa nhập cộng đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật đấu tranh phòng, chống tội phạm nước ta Vì ý thức trách nhiệm quan, đồn thể cơng dân địa phương chưa cao, thông thường họ cho công tác quản lý, giáo dục, giúp đỡ người chưa thành niên vi phạm pháp luật việc làm Cơng an, quyền sở gia đình em, dẫn đến tình trạng địa phương chưa thật trọng đến công tác giáo dục, giúp đỡ người chưa thành niên tái hoà nhập cộng đồng; - Thường xuyên tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm để khó khăn, bất cập việc tái hịa nhập cộng đồng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật nói riêng tội phạm nói chung Từ chọn địa phương, quan, tổ chức thực tốt, cá nhân người chưa thành niên trở từ trại giam, trường giáo dưỡng biết vươn lên, trở thành cá nhân điển hình tiên tiến để nhân rộng Có chế độ khen thưởng kịp 91 thời nhằm động viên, khuyến khích tổ chức, cá nhân thực tốt việc giám sát, giáo dục người chưa thành niên vi phạm pháp luật em tái hòa nhập thành công; - Thường xuyên tổ chức tập huấn cho cán quan, tổ chức quyền sở công tác quản lý, giám sát, giáo dục người chưa thành niên vi phạm pháp luật từ trại giam, trường giáo dưỡng, sở chữa bệnh trở Đặc biệt thành phần Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn, người phân công trực tiếp quản lý, giám sát, giáo dục em để nắm rõ quy định pháp luật trách nhiệm quyền quan, tổ chức, giám sát, giáo dục; trách nhiệm quyền người trực tiếp giám sát, giáo dục em; nghĩa vụ quyền em; - Tăng cường kiểm sát trực tiếp việc tuân theo pháp luật công tác quản lý giám sát, giáo dục người chưa thành niên vi phạm pháp luật từ trại giam, trường giáo dưỡng, sở chữa bệnh trở về; xác định rõ cho việc tra, kiểm tra đánh giá hiệu quản lý Nhà nước; kịp thời phát bất cập tồn trình tổ chức giám sát, giáo dục để từ đề xuất giải pháp khắc phục nhằm đảm bảo việc tái hòa nhập cộng đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật thành cơng; - Kiên trì giáo dục người chưa thành niên, tạo cho em môi trường sống an tồn, lành mạnh ln giám sát, giúp đỡ em; - Tạo công ăn việc làm cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật từ trại giam, trường giáo dưỡng, sở chữa bệnh trở địa phương nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật tái phạm em khơng có cơng ăn, việc làm Do vậy, biện pháp hữu hiệu để em tái hoà nhập cộng đồng không tái phạm tạo công ăn việc làm cho em; 92 - Cần có sách, chế độ thích hợp người làm cơng tác giám sát, giáo dục người chưa thành niên vi phạm pháp luật cộng đồng 93 KẾT LUẬN Người chưa thành niên có hành vi vi phạm pháp luật phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn Thường em bị cộng đồng xa lánh, bị cô lập, bị xâm hại tinh thần thể chất, việc làm sớm lại vào đường tái phạm Các khiếm khuyết tinh thần thể chất vấn đề sức khỏe liên quan đến bị xâm hại hay ma túy thực thách thức lớn em Rất nhiều em phải đối mặt với thách thức việc thiếu kỹ mà làm cho em thiếu cạnh tranh thành công cộng đồng như: thiếu kỹ giao tiếp, trình độ học vấn thấp, mù chữ tái mù chữ, khơng có khả kiềm chế thân cảm xúc thiếu kỹ lập quản lý kế hoạch Mặt khác, giúp em hiểu “yếu tố hỗ trợ”, đặc điểm giúp em tự bảo vệ Hỗ trợ phục hồi trẻ góp phần vào q trình giúp em tái hịa nhập cộng đồng Cần phải có chương trình biện pháp để xác định nhu cầu người chưa thành niên vi phạm pháp luật học tập trường giáo dưỡng trại giam để chuẩn bị cho họ trở cộng đồng thực hỗ trợ, giúp đỡ giám sát giúp họ hịa nhập thành cơng với cộng đồng sau trở Hỗ trợ người chưa thành niên vi phạm pháp luật tái hòa nhập cộng đồng có ý nghĩa quan trọng mặt bảo vệ trẻ em mặt an ninh xã hội Can thiệp hỗ trợ tái hòa nhập cần phải xây dựng theo nhu cầu người chưa thành niên nghiên cứu kỹ nguy em gặp phải trở cộng đồng Các chương trình tái hịa nhập tương lai Việt Nam cần phải vào việc tăng cường nghiên cứu yếu tố đặt người chưa thành niên trước rủi ro yếu tố gây cản trở cho việc tái hòa nhập xã hội người chưa thành niên Trong năm gần đây, người thường tập trung cho việc có can thiệp tồn diện, dựa hình thức hỗ trợ liên tục, nhằm hỗ trợ 94 người chưa thành niên trường giáo dưỡng trại giam Điều thể quan tâm nhà tư pháp đến việc chuẩn bị cho em điều kiện tái hòa nhập cộng đồng từ sớm, trước em giảm hạn Sau giảm hạn, can thiệp cần tập trung hỗ trợ việc chuyển tiếp từ đơn vị cho xã, phường tăng cường tiến em thông qua chương trình tái hịa nhập chương trình giáo dục Các can thiệp nỗ lực cần phải trì tái hịa nhập thành cơng Quy tắc tối thiểu Liên hợp quốc thi hành tư pháp người chưa thành niên nhấn mạnh đến cần thiết cho việc thiết lập dịch vụ chuyển tiếp phương tiện hỗ trợ nhằm đáp ứng nhu cầu khác người chưa thành niên vi phạm pháp luật tái hòa nhập cộng đồng cung cấp cho em hướng dẫn hỗ trợ bước quan trọng để em hịa nhập xã hội thành cơng Điều 25.1 Quy tắc tối thiểu Liên hợp quốc thi hành tư pháp người chưa thành niên nhấn mạnh tầm quan trọng phối hợp cộng đồng người chưa thành niên công tác hỗ trợ tái hịa nhập cộng đồng Quy tắc quy định “Tình nguyện viên, tổ chức tình nguyện, tổ chức địa phương nguồn lực khác cộng đồng kêu gọi giúp đỡ người chưa thành niên tái hòa nhập cộng đồng gia đình” Điều 29.1 quy định “Các nỗ lực nhằm hỗ trợ nhà ở, giáo dục, dạy nghề hỗ trợ cần thiết khác phải thực nhằm hỗ trợ người chưa thành niên tái hòa nhập cộng đồng cách đắn” "Giành tất tốt đẹp cho trẻ em" mục tiêu quan trọng Việt Nam nước tham gia Công ước quyền trẻ em Trong tình hình tội phạm nói chung, tội phạm người chưa thành niên thực nói riêng ngày diễn biến phức tạp trở thành quan tâm, lo lắng nhiều nước giới, khơng có quan tâm mức Nhà nước hậu khơng trước mắt mà cịn gánh nặng cho hệ mai 95 sau Ở Việt Nam, vấn đề thu hút quan tâm toàn xã hội, đặc biệt quan bảo vệ pháp luật, đòi hỏi Nhà nước cần có sách phù hợp khơng với quy định điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, mà phù hợp với truyền thống đạo đức dân tộc, qua bảo đảm cho phát triển hệ tương lai đất nước Chúng ta cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hệ thống pháp luật việc xử lý người chưa thành niên vi phạm pháp luật góp phần xây hệ cơng dân Việt Nam tương lai bước vào kỷ 21 có đầy đủ trí tuệ nhân cách để xây dựng đất nước ta giàu đẹp, vững mạnh, sánh vai dân tộc văn minh giới 96 Danh mục tài liệu tham khảo R.Barnen (2001), Bỏo cáo lượng giá dự án tư pháp người chưa thành niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Báo cáo đánh giá Dự án ngăn ngừa người chưa thành niên vi phạm pháp luật hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng (tháng 02/2011), PlanVietNam Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam (1996), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2011), Tài liệu tập huấn tư pháp người chưa thành niên - hướng dẫn dùng cho giảng viên nguồn, Tháng 9/2011 "Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" (2000), Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề, (3) Lê Cảm (1999) Hồn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (Một số vấn đề phần chung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Chính phủ (2000), Nghị định số 59/2000/NĐ-CP ngày 3/10 quy định việc thi hành biện pháp tư pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên phạm tội, Hà Nội 10.Chính phủ (2000), Nghị định số 60/2000/NĐ-CP ngày 3/10 quy định thi hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ, Hà Nội 11.Chính phủ (2000), Nghị định số 62/2000/NĐ-CP ngày 3/10 quy định việc thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, Hà Nội 97 12.Chính phủ (2008), Nghị định số 66/2008/NĐ-CP ngày 01/8/2009 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 142/2003/NĐ-CP ngày 24/11/2003 Chính phủ quy định việc áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng, Hà Nội 13.Chính phủ (2008), Nghị định số 113/2008/NĐ-CP ngày 28/10/2008 Chính phủ ban hành Quy chế trại giam, Hà Nội 14.Chính phủ (2011), Nghị định số 80/2011/NĐ-CP ngày 16/9/2011quy định biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù, Hà Nội 15.Chính phủ (2011), Nghị định số 81/2011/NĐ-CP ngày 16/9/2011 quy định chế độ ăn, mặc, chăm sóc quản lý học sinh trường giáo dưỡng, Hà Nội 16.Lê Duẩn (1970), Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa đảm bảo quyền làm chủ nhân dân, Nxb Sự thật, Hà Nội 17.Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18.Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật (2005), Những giải pháp nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm chưa thành niên địa bàn thành phố Hà Nội, Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 19.Liên Hợp quốc (1990), Công ước quyền trẻ em 20.Phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội (1987), Nxb Pháp lý, Hà Nội 21.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1946), Hiến pháp, Hà Nội 22.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 23.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(1992), Hiến pháp, Hà Nội 98 24.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Bộ luật dân sự, Hà Nội 25.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 26.Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật nhân gia đình, Hà Nội 27.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 28.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 29.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 30.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật luật sư, Hà Nội 31.Quy tắc Riyath phòng ngừa phạm pháp người chưa thành niên (1990) 32.Quy tắc tối thiểu phổ biến Liên hợp quốc bảo vệ người chưa thành niên bị tước quyền tự (Quy tắc Bắc Kinh) (1992) 33.Thanh thiếu niên làm trái pháp luật - Thực trạng giải pháp (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34.Tịa án nhân dân tối cao (1967), Thông tư số 06/TATC ngày 19/9 đảm bảo quyền bào chữa bị can, bị cáo, Hà Nội 35.Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 36.Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Hà Nội 37.Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2000), Pháp lệnh luật sư, Hà Nội 38.Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Nghị 509/2004/NQ-UBTVQH 11 ngày 29/4 việc giao thẩm quyền xét xử theo quy định khoản Điều 170 Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 99 39.Uỷ ban quyền trẻ em Liên hợp quốc (2001), Báo cáo công tác dự án tư pháp người chưa thành niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40.Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1999), Chuyên đề tư pháp hình so sánh, Hà Nội 41.Viện Nghiên cứu khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển (2000), Tăng cường lực hệ thống tư pháp người chưa thành niên, Hà Nội 42.Việt Nam Cộng hòa (1958), Luật số 11/58 ngày 03/7 việc thiết lập Tòa án thiếu nhi, Sài Gòn 43.Website: Nguồn: http://luathinhsu.wordpress.com/2009/11/25/tai-hoa-nhapcong-dong-doi-voi-nguoi-chua-thanh-nien-vi-pham-phap-luat/ 44 Website: Nguồn: http://congannghean.vn/NewsDetails.aspx?NewsID=4557 ... niên vi phạm pháp luật" , "tái hoà nhập cộng đồng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật" - Hệ thống toàn quy định pháp luật Vi? ??t Nam quốc tế tái hoà nhập cộng đồng người chưa thành niên vi phạm. .. người chưa thành niên vi phạm pháp luật sau: ? ?Người chưa thành niên vi phạm pháp luật người 18 tuổi thực hành vi vi phạm quy định pháp luật" Vi? ??c xác định tuổi người chưa thành niên vi phạm pháp. .. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CHO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên vi phạm pháp luật Người chưa thành niên người

Ngày đăng: 15/07/2022, 12:08

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w