CẢI THIỆN CÁC CƠ CHẾ PHỐI KẾT HỢP Ở TẤT CẢ CÁC CẤP, GIA ĐèNH, NHÀ TRƯỜNG VÀ XÃ HỘ

Một phần của tài liệu Ths luat học tái hòa nhập cộng đồng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 79 - 90)

- Bờn cạnh sự nhiệt tỡnh, nỗ lực của một bộ phận rất nhỏ những ngườ

3.3. CẢI THIỆN CÁC CƠ CHẾ PHỐI KẾT HỢP Ở TẤT CẢ CÁC CẤP, GIA ĐèNH, NHÀ TRƯỜNG VÀ XÃ HỘ

ĐèNH, NHÀ TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI

Cú nhiều cơ quan và tổ chức tham gia vào cụng tỏc tỏi hoà nhập cộng đồng cho người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật, trong đú cú cụng an, chớnh quyền địa phương, cỏc tổ chức đoàn thể, kiểm sỏt viờn, luật sư, thẩm phỏn, cỏn bộ nhõn viờn của trường giỏo dưỡng và trại giam. Để thực hiện hiệu quả cụng tỏc tỏi hoà nhập cho người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật phải cú sự phối kết hợp của tất cả cỏc cơ quan trung ương và địa phương. Đặc biệt, việc thiết kế và thực hiện cỏc sỏng kiến mới đũi hỏi phải cú một cơ quan điều phối mạnh ở cấp quốc gia và cấp thành phố để xõy dựng cỏc chớnh sỏch, nguyờn tắc và mục tiờu chung ỏp dụng cho toàn bộ hệ thống tư phỏp. Ở cấp huyện, và xó phường, cần cú một cơ chế phối kết hợp và cơ quan chủ trỡ để đảm bảo cỏc sỏng kiến được thực hiện thống nhất và cú hệ thống.

Việc tạo lập tập hợp cỏc dịch vụ liờn tục, khụng bị ngắt quóng này đũi hỏi phải cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc nhõn viờn của cơ sở quản lý tập trung, cỏc nhõn viờn xó hội, chớnh quyền địa phương, cỏc tổ chức quần chỳng, gia đỡnh, nhà trường và cỏc nhà cung cấp dịch vụ dựa vào cộng đồng để làm việc cựng nhau. Cỏc nhu cầu của người chưa thành niờn rất đa dạng và cỏc em cần được tiếp cận đến một loạt dịch vụ. Khụng một cơ quan hay một cỏ nhõn nào cú thể cung cấp tất cả cỏc dịch vụ này. Vỡ vậy, giải phỏp tiếp cận đa ngành là tối quan trọng đối với một chương trỡnh tỏi hoà nhập cú hiệu quả. Ở phần lớn cỏc nước, hệ thống tư phỏp người chưa thành niờn được chia thành cỏc mảng, giao cho cỏc cơ quan riờng biệt căn cứ vào cỏc bước của thủ tục tư phỏp người chưa thành niờn. Vớ dụ, đội ngũ cỏn bộ ở cỏc cơ sở tập trung cú thể chuẩn bị cho người chưa thành niờn sắp được trả tự do, nhưng thẩm quyền của những cỏn bộ này núi chung chỉ được giới hạn đối với những gỡ xảy ra trong phạm vi cơ sở tập trung đú và họ sẽ ớt quan tõm hơn đến những gỡ xảy ra sau khi người chưa thành niờn đó rời khỏi cơ sở. Mặt khỏc, chớnh quyền địa phương cú thể giỏm sỏt người chưa thành niờn sau khi cỏc em đó rời khỏi cơ sở tập trung, nhưng lại tham gia rất hạn chế vào những gỡ diễn ra trong cơ sở tập trung. Để một chương trỡnh tỏi hoà nhập toàn diện hoạt động cú hiệu quả, cỏc bộ phận cấu thành của hệ thống tư phỏp người chưa thành niờn phải phối hợp cựng với nhau và xõy dựng sự hợp tỏc liờn ngành. Thờm vào đú, phải cú cơ quan đầu mối rừ ràng, với cỏc cỏn bộ xó hội chịu trỏch nhiệm xõy dựng và đảm bảo việc thực hiện kế hoạch tỏi hũa nhập.

Cụng ước về Quyền trẻ em và cỏc Hướng dẫn của Liờn hợp quốc quy định người chưa thành niờn được trả tự do cần được hỗ trợ và giỳp đỡ để cỏc em tỏi hũa nhập cộng đồng. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy cỏch tiếp cận hiệu quả nhất là bắt đầu lập kế hoạch tỏi hũa nhập khi người chưa thành niờn vần cũn ở trong cơ sở giam giữ, và sau đú đảm bảo tiếp tục hỗ trợ khi cỏc em trở

về cộng đồng. Mặc dự chỳng ta đều nhận thấy tầm quan trọng của việc hỗ trợ người chưa thành niờn tỏi hũa nhập cộng đồng, những cỏc biện phỏp hiện đang được ỏp dụng cũn chưa thống nhất và chưa hiệu quả. Do đú, chỳng tụi xin khuyến nghị xõy dựng kế hoạch ra trường cho từng người chưa thành niờn ở trường giỏo dưỡng, và trong quỏ trỡnh xõy dựng kế hoạch này cần hỏi ý kiến của người chưa thành niờn, gia đỡnh người chưa thành niờn và chớnh quyền địa phương. Cú thể sử dụng trung tõm tham vấn mới ở trường giỏo dưỡng Ninh Bỡnh để thớ điểm cỏch tiếp cận này. Đối với người chưa thành niờn trở về cộng đồng, cần cú một hệ thống quản lý trường hợp toàn diện để tiếp tục hỗ trợ cho cỏc em. Điều này yờu cầu cú một cơ chế phối kết hợp rừ ràng đồng thời quy định trỏch nhiệm ở cấp địa phương, cũng như xõy dựng năng lực cho chớnh quyền địa phương và đại diện của cỏc cơ quan cụng tỏc với người chưa thành niờn.

Những người chưa thành niờn ở cỏc cơ sở quản lý tập trung cần được tiếp cận với những dịch vụ và chương trỡnh nhằm giỳp cỏc em phỏt triển cỏc kỹ năng mà cỏc em cần để giải quyết cỏc yếu tố nguy cơ, nhờ vậy cỏc em cú thể hồ nhập thành cụng trong xó hội. Cỏc chiến lược can thiệp như tư vấn, điều trị ma tuý hoặc nghiện rượu, cỏc chương trỡnh kỹ năng sống, đào tạo nghề và tư vấn việc làm cú mục đớch phũng ngừa việc phạm phỏp bằng cỏch thay đổi hành vi cỏ nhõn và trang bị tốt hơn cho người chưa thành niờn để trở thành cụng dõn tuõn thủ phỏp luật.

Để việc tỏi hoà nhập thành cụng, người chưa thành niờn cần được trợ giỳp ở từng giai đoạn của quỏ trỡnh chuyển tiếp từ cơ sở quản lý tập trung về gia đỡnh. Cỏc chiến lược phải cú sẵn để bảo đảm sự liờn tục của cỏc dịch vụ, nhờ vậy những gỡ người chưa thành niờn tiếp thu, học hỏi được ở cơ sở quản lý tập trung cú thể được cỏc chương trỡnh trợ giỳp dựa vào cộng đồng tiếp tục củng cố. Điều đú đũi hỏi việc tạo lập một tập hợp cỏc dịch vụ khụng bị ngắt quóng từ cơ sở quản lý tập trung đến cộng đồng.

Hiện nay, cú một số chương trỡnh cú nhiều hứa hẹn đó được xõy dựng để chuẩn bị và hỗ trợ người chưa thành niờn tỏi hoà nhập thành cụng vào cộng đồng. Nhiều mụ hỡnh khỏc nhau đó được phỏt triển khắp trờn thế giới và phần lớn cỏc mụ hỡnh đú sử dụng cỏc chiến lược chớnh sau đõy:

Phụ trỏch vụ việc và lập kế hoạch chuẩn bị cho người chưa thành niờn sau khi được tự do tại cơ sở tập trung

Như đề cập ở trờn, việc tỏi hoà nhập thành cụng phải được bắt đầu từ khi người chưa thành niờn đang ở cơ sở tập trung. Tuy nhiờn, vỡ khụng phải tất cả người chưa thành niờn đều giống nhau nờn cỏc chương trỡnh và biện phỏp can thiệp phải dựa trờn việc kế hoạch hoỏ cỏ nhõn đối với từng người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật. Trong chừng mực cú thể, cỏc cơ sở tập trung phải cố gắng khõu nối cỏc chương trỡnh và dịch vụ để đỏp ứng cỏc nhu cầu cỏ nhõn của người chưa thành niờn.

Ở nhiều nước, cỏc cơ sở tập trung thực hiện điều này bằng cỏch thuờ những người phụ trỏch vụ việc là những nhà tư vấn hoặc nhõn viờn xó hội được đào tạo để thực hiện việc đỏnh giỏ nguy cơ và nhu cầu toàn diện đối với từng người chưa thành niờn khi cỏc em được tiếp nhận vào cơ sở tập trung. Căn cứ vào kết quả đỏnh giỏ, người phụ trỏch vụ việc sau đú xõy dựng, giỏm sỏt và hoàn thiện kế hoạch tỏi hoà nhập và phục hồi đối với từng người chưa thành niờn. Kế hoạch đú xỏc định người chưa thành niờn cú những điểm mạnh, cỏc yếu tố nguy cơ và những nhu cầu chủ yếu nào - giỏo dục, đào tạo nghề, nơi ở, sự chăm súc gia đỡnh, cỏc vấn đề về hành vi và kỹ năng sống, lạm dụng ma tuý hay rượu, cỏc kỹ năng tỡm việc làm - và xõy dựng cỏc chiến lược về những gỡ người chưa thành niờn cú thể làm để bắt đầu giải quyết một vài vấn đề trong số đú ngay từ khi người chưa thành niờn đang ở cơ sở tập trung.

Đồng thời, nhiều cơ sở tập trung cũng đó thừa nhận sự cần thiết phải cải thiện chất lượng của giỏo dục, đào tạo và phục hồi cũng như mối liờn hệ của

cỏc hoạt động này với cỏc chương trỡnh tỏi hoà nhập được thực hiện đối với người chưa thành niờn. Đặc biệt, cỏc chương trỡnh đào tạo nghề và cơ hội tỡm kiếm việc làm cần hướng tới việc trang bị cho người chưa thành niờn cỏc kỹ năng hữu ớch, cú thể được sử dụng trờn thị trường để giỳp cỏc em tỡm kiếm việc làm một khi được ra khỏi cơ sở tập trung. Trong chừng mực cú thể, cỏc chương trỡnh giỏo dục ở cơ sở tập trung cần gắn kết với cỏc chương trỡnh giảng dạy đang ỏp dụng ở cỏc nhà trường để người chưa thành niờn cú thể dễ dàng quay về cỏc trường ở cộng đồng khi cỏc em được tự do. Thời gian ở cơ sở tập trung cũng cú thể được sử dụng để giỳp đỡ người chưa thành niờn hoàn thiện cỏc kỹ năng sống cơ bản của mỡnh hoặc giải quyết những khú khăn của người chưa thành niờn trong việc cõn nhắc quyết định, kiềm chế núng giận, giải quyết mõu thuẫn hoặc lạm dụng cỏc chất kớch thớch. Những cơ sở tập trung khụng cú lực lượng cỏn bộ hoặc nguồn lực để thực hiện cỏc loại chương trỡnh này đều cố gắng tỡm kiếm và tăng cường hợp tỏc với cỏc cơ quan ở địa phương, cỏc tổ chức xó hội, tổ chức phi chớnh phủ và cỏc nhúm thanh niờn để mở rộng phạm vi cỏc chương trỡnh mà cỏc em cú thể thực hiện ở cỏc cơ sở tập trung.

Duy trỡ sự liờn hệ của người chưa thành niờn trong cỏc trại giam, trường giỏo dưỡng, cơ sở chữa bệnh với gia đỡnh của cỏc em

Một trong những khớa cạnh khú khăn nhất của việc tập trung hoỏ tại cỏc cơ sở đối với người chưa thành niờn là cỏc em mất mối liờn hệ thường xuyờn và sự trợ giỳp của cỏc thành viờn trong gia đỡnh mỡnh. Vỡ thực tế cỏc em sẽ quay trở lại sống với gia đỡnh mỡnh nờn việc duy trỡ và cải thiện mức độ trợ giỳp mà cỏc em cú được từ cha mẹ và những người lớn khỏc cú vai trũ làm mẫu cú thể giỳp cải thiện triển vọng tỏi hoà nhập của người chưa thành niờn. Sự tan vỡ mối liờn hệ với gia đỡnh và thiếu vắng cảm giỏc gia đỡnh bỡnh thường cú thể làm cho việc người chưa thành niờn tỏi hoà nhập trở nờn khú khăn hơn rất nhiều.

Trước thỏch thức này, cỏc cơ sở tập trung ở nhiều quốc gia đó bắt đầu tớch cực khuyến khớch việc thăm nom thường xuyờn của gia đỡnh người chưa thành niờn. Đụi khi điều này đũi hỏi chớnh cỏc nhà chức trỏch của cơ sở tập trung đề xuất việc tỏi lập mối liờn hệ với cỏc thành viờn gia đỡnh người chưa thành niờn và động viờn cỏc bậc cha mẹ tham gia vào việc quyết định chế độ đối xử mà con em cỏc em đang nhận được ở cơ sở tập trung.

Việc thăm hỏi của bạn bố và những người tỡnh nguyện

Thời kỳ niờn thiếu là khoảng thời gian quan trọng đối với người chưa thành niờn để phỏt triển cỏc kỹ năng xó hội và học hỏi làm thế nào để giao thiệp với những người khỏc theo cỏch chớn chắn và lễ phộp. Tuy nhiờn, người chưa thành niờn ở cỏc cơ sở tập trung phỏt triển cỏc kỹ năng xó hội này trong một mụi trường rất khụng tự nhiờn, chỉ kết giao với những người chưa thành niờn cú dớnh dỏng đến hỡnh sự, hành chớnh khỏc và người lớn. Vỡ vậy, để đối lại sự bất lợi này, vấn đề quan trọng là phải tăng cường sự liờn hệ càng nhiều càng tốt với cỏc thành viờn khỏc của cộng đồng.

Việc duy trỡ mối liờn hệ quan trọng này giữa người chưa thành niờn với cộng đồng cú thể thực hiện được thụng qua cỏc chớnh sỏch đơn giản, khụng tốn kộm, chẳng hạn như thiết lập một chương trỡnh thăm hỏi tự nguyện. Cỏc sự kiện văn húa, xó hội hoặc thể thao cú thể được sử dụng để tạo cho người chưa thành niờn cơ hội giao lưu với những ảnh hưởng tớch cực của người lớn và bạn bố đồng lứa (vớ dụ, cuộc thi đấu thể thao với cỏc trường học ở địa phương) và để giỳp duy trỡ cảm giỏc của người chưa thành niờn về tớnh chất bỡnh thường và sự liờn hệ với cộng đồng.

Thờm vào đú, chớnh quyền địa phương, cỏc cơ quan và tổ chức sẽ trợ giỳp người chưa thành niờn sau khi cỏc em được tự do cần được khuyến khớch đến thăm cỏc cơ sở tập trung để xõy dựng mối quan hệ với người chưa thành niờn trước khi cỏc em rời khỏi đú và để bắt đầu lập kế hoạch cho việc tỏi hũa nhập của cỏc em với xó hội.

Cỏc chương trỡnh cho phộp tự do tạm thời

Một phương phỏp khỏc được sử dụng để giỳp người chưa thành niờn tỏi hũa nhập vào cộng đồng dễ dàng hơn là cho phộp cỏc em về thăm nhà hoặc tạm thời rời cơ sở tập trung ra ngoài. Điều đú cho phộp người chưa thành niờn duy trỡ mối liờn hệ với gia đỡnh mỡnh và cũng tạo điều kiện cho sự chuyển tiếp dần dần từ cuộc sống ở cơ sở tập trung sang cuộc sống cộng đồng. Sự chuẩn bị này cú thể rất quan trọng khụng chỉ đối với người chưa thành niờn mà cả đối với cỏc thành viờn khỏc của gia đỡnh đó mất thúi quen cú người chưa thành niờn sống chung với mỡnh.

Chế độ ưu đói được tạm thời rời khỏi cơ sở tập trung cú thể được dành cho người chưa thành niờn trong suốt thời gian cỏc em chấp hành ở cơ sở tập trung hoặc chế độ này cú thể được sử dụng như một phần của chương trỡnh trước khi trở về cộng đồng. Chương trỡnh này cú thể bao gồm cỏc cuộc dó ngoại theo nhúm nhỏ, cú giỏm sỏt, để tham gia cỏc hoạt động thể thao hoặc văn húa với cỏc nhõn viờn của cơ sở tập trung, hoặc việc tạm rời khỏi cơ sở tập trung cú thể ỏp dụng cho từng người để cho phộp cỏc em về thăm gia đỡnh, đi học hoặc tham gia vào cỏc lớp đào tạo nghề hoặc cỏc cơ hội tỡm kiếm việc làm ngoài cơ sở tập trung.

Lễ Tha thứ và Trả tự do (Lễ ra trường đối với học sinh trường giỏo dưỡng)

Ở một số nước, cỏc cơ sở tập trung tổ chức cỏc buổi lễ dành cho người chưa thành niờn trước khi cỏc em được trả tự do để giỳp cỏc em được cỏc thành viờn gia đỡnh và cộng đồng mỡnh chấp nhận trở lại. Những buổi lễ "tốt nghiệp" này được tổ chức cho từng nhúm người chưa thành niờn ngay trước khi cỏc em rời cơ sở tập trung. Cỏc thành viờn trong gia đỡnh người chưa thành niờn, cỏc nhà chức trỏch địa phương và những người cao tuổi của cộng đồng được mời đến cơ sở tập trung để tham gia vào buổi lễ. Buổi lễ bỏo hiệu cho cả người chưa thành niờn và cộng đồng rằng người chưa thành niờn đó

hồn thành xong trỏch nhiệm của mỡnh đối với xó hội và đang được tiếp nhận trở lại với cộng đồng.

Ở nước ta, cỏc trường giỏo dưỡng cũng làm lễ ra trường cho cỏc em học sinh, buổi lễ này cú mời gia đỡnh và chớnh quyền địa phương tham dự. Trong buổi lễ này cỏc Thày, cụ sẽ lờn căn dặn cỏc em, chỳc cỏc em trở về sẽ là những con ngoan, trũ giỏi và là những cụng dõn cú ớch cho xó hội.

Cỏc cơ sở trung chuyển hay chuyển tiếp

Một mẫu hỡnh phổ biến được sử dụng khắp nơi trờn thế giới để giỳp quỏ trỡnh chuyển tiếp trở lại với cộng đồng dễ dàng hơn là thời gian ở cỏc cơ sở trung chuyển hay chuyển tiếp. Theo mẫu hỡnh này, những người chưa thành niờn sắp được ra khỏi cơ sở tập trung được chuyển sang sống theo nhúm cú giỏm sỏt trong một thời hạn nhất định (thường từ ba đến sỏu thỏng) tại một cơ sở. Những cơ sở trung chuyển này cố gắng mụ phỏng càng giống mụi trường sống bỡnh thường ở nhà càng tốt và thường được đặt ở cỏc khu dõn cư bỡnh thường. Người chưa thành niờn ở cơ sở trung chuyển được giỏm sỏt bởi đội ngũ nhõn viờn cú đào tạo và phải tuõn thủ cỏc quy tắc và giờ giấc chặt chẽ,

Một phần của tài liệu Ths luat học tái hòa nhập cộng đồng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 79 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w