THÀNH NIấN VI PHẠM PHÁP LUẬT
Chỳng ta cú thể phõn chia quỏ trỡnh người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật tỏi hũa nhập cộng đồng theo nhiều cấp độ khỏc nhau:
+ Quỏ trỡnh chuẩn bị cỏc điều kiện cần thiết cho việc tỏi hũa nhập
của người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật tại cỏc cơ sở quản lý giỏo dục tập trung: ở giai đoạn này cỏc em được giỏo dục về văn húa, phỏp luật, đạo đức, tư tưởng cũng như rốn luyện ý thức lao động, hướng nghiệp dạy nghề, tham vấn. Đõy là sự chuẩn bị về kiến thức và kỹ năng cần thiết để giỳp cỏc em cú “hành trang” và tự tin để hũa nhập trở lại với gia đỡnh và cộng đồng.
+ Quỏ trỡnh hoà nhập vào gia đỡnh: Gia đỡnh là mụi trường đầu tiờn và
quan trọng nhất mà người chưa thành niờn muốn hũa nhập sau khi trở về từ trại giam, trường giỏo dưỡng hay cơ sở chữa bệnh. Người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật tỏi hũa nhập gia đỡnh thành cụng là quỏ trỡnh người thõn (cha, mẹ, anh, chị em, họ hàng...) đún nhận cỏc em trở lại là một thành viờn bỡnh thường của gia đỡnh, khụng kỳ thị về những lỗi lầm trước đõy của cỏc em, quan tõm, yờu thương cỏc em.
+ Quỏ trỡnh hoà nhập vào cộng đồng (tại địa phương mà người chưa thành niờn trở lại sinh sống): quỏ trỡnh này là sự thớch nghi và điều chỉnh hành vi phự hợp với cỏc quy định của phỏp luật và cỏc quy tắc đạo đức tại địa phương. Người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật tỏi hũa nhập cộng đồng thành cụng là quỏ trỡnh thầy cụ, bạn bố, bà con hàng xúm, chớnh quyền địa phương khụng kỳ thị về những lỗi lầm trước đõy của cỏc em, khụng xa lỏnh cỏc em; đồn thể xó hội, chớnh quyền địa phương và những người xung quanh ghi nhận sự tiến bộ của cỏc em.
+ Quỏ trỡnh khẳng định vị trớ của người chưa thành niờn tại cộng đồng: quỏ trỡnh này thể hiện sự nỗ lực thực sự của cỏc em trong việc thiết lập một cuộc sống lương thiện, từng bước hoàn thiện nhõn cỏch, nõng cao kiến thức, kỹ năng sống và trỏch nhiệm trong lao động. Khi đú, những đúng gúp của cỏc em tỏc động tớch cực đến sự phỏt triển chung của cộng đồng.