Tỡnh hỡnh tỏi hũa nhập cộng đồng người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật

Một phần của tài liệu Ths luat học tái hòa nhập cộng đồng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 49 - 60)

phạm phỏp luật

Cụng tỏc quản lý, giỏo dục, giỳp đỡ người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật hỡnh sự, hành chớnh bị cỏch ly khỏi cộng đồng được sớm trở lại với cuộc sống bỡnh thường mang một ý nghĩa quan trọng trong chớnh sỏch phỏp luật của Nhà nước ta, bởi lẽ, nếu những đối tượng này khụng thể hũa nhập với cộng đồng hoặc hoà nhập một cỏch khú khăn mà dẫn đến tỡnh trạng tỏi phạm thỡ mọi biện phỏp được ỏp dụng đối với họ trước đú đều khụng cú tỏc dụng, chớnh sỏch nhõn đạo của Nhà nước khụng đạt được hiệu quả. Vỡ thế, việc người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật sau khi đó chấp hành xong cỏc biện phỏp giỏo dục tại cỏc cơ sở quản lý tập trung trở về gia đỡnh và cộng đồng được xem là khõu cuối cựng nhằm thực hiện một cỏch trọn vẹn và cú ý nghĩa của một bản ỏn hỡnh sự hay một quyết định xử lý vi phạm hành chớnh của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền.

Hiện nay, thực hiện cụng tỏc tỏi hũa nhập cộng đồng khụng chỉ là sự thể hiện tớnh nhõn đạo trong chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước, mà cũn là biện phỏp để gúp phần ổn định an ninh và phũng chống tội phạm hữu hiệu. Một

thực tế cho thấy cỏc đối tượng được món hạn tự hoặc sau khi từ trường giỏo dưỡng trở về địa phương sinh sống mà tỏi phạm thỡ tội phạm xảy ra càng nghiờm trọng, tớnh chất nguy hiểm càng cao và thủ đoạn càng tinh vi, xảo quyệt. Một thực trạng, gõy ra những nhức nhối trong xó hội hiện nay là tỷ lệ người chưa thành niờn tỏi phạm rất cao (48,8%) trong tổng số vi phạm mà người chưa thành niờn thực hiện. Một trong những nguyờn nhõn cơ bản của tỡnh trạng này là những người đó chấp hành xong hỡnh phạt, chế tài hành chớnh khụng thể hũa nhập được với gia đỡnh, cộng đồng và khụng thể tạo lập được một cuộc sống bỡnh thường.

- Đối tượng tỏi hũa nhập cộng đồng

Theo hệ thống chế tài về hỡnh sự và hành chớnh của Việt Nam thỡ người chưa thành niờn bị kết ỏn tự cú thời hạn, bị đưa vào cơ sở chữa bệnh, bị đưa vào trường giỏo dưỡng là những đối tượng phải tỏi hũa nhập cộng đồng.

Người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật phải thi hành cỏc bản ỏn hỡnh

sự, quyết định xử lý vi phạm hành chớnh buộc phải đưa vào cơ sở quản lý tập trung, cỏch ly với xó hội bờn ngồi nờn trong một thời gian nhất định cỏc em khụng được tham gia vào cỏc quan hệ xó hội trong cộng đồng. Vỡ vậy, cỏc em khụng trỏnh khỏi sự “bỡ ngỡ”, khụng biết xử sự sao cho đỳng với cỏc chuẩn mực của cộng đồng khi trở về với cuộc sống bỡnh thường trước đú. Mặt khỏc, do thời gian cỏch ly khỏi xó hội kộo dài (thậm chớ kộo dài hàng chục năm) nờn cỏc em khụng thể thớch ứng một cỏch dễ dàng với những thay đổi nhanh chúng của xó hội. Chớnh vỡ vậy, cỏc em cần cú thời gian và sự giỳp đỡ để cú thể tỏi hũa nhập với cuộc sống xó hội. Đối với cỏ nhõn người chưa thành niờn, tỏi hũa nhập cộng đồng chớnh là quỏ trỡnh học hỏi, thớch ứng và điều chỉnh lại hành vi, nhận thức của mỡnh cho phự hợp với cỏc quy định của phỏp luật và cỏc chuẩn mực giỏ trị của cộng đồng.

Đối với người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật bị ỏp dụng cỏc hỡnh phạt khỏc (cảnh cỏo, phạt tiền, cải tạo khụng giam giữ) hay bị ỏp dụng cỏc

biện phỏp xử lý hành chớnh khỏc (như giỏo dục tại xó, phường, thị trấn..) thỡ cỏc em khụng bị cỏch ly khỏi xó hội. Cộng đồng xó hội lại chớnh là mụi trường tốt để giỏo dục, cải tạo cỏc em trong thời gian chấp hành hỡnh phạt và biện phỏp xử lý. Chớnh vỡ vậy, chỳng tụi khụng đặt ra vấn đề tỏi hũa nhập cộng đồng đối với loại đối tượng này mặc dự trờn thực tế họ cũng gặp phải những rào cản nhất định về mặt tõm lý khi sống trong cộng đồng.

- Nội dung của tỏi hũa nhập cộng đồng

Đối với người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật đó chấp hành xong cỏc biện phỏp giỏo dục tại cỏc cơ sở quản lý tập trung thỡ tỏi hoà nhập cộng đồng là quỏ trỡnh tự bản thõn họ thay đổi nhận thức và điều chỉnh hành vi cho phự hợp với quy định của phỏp luật và chuẩn mực của xó hội, đồng thời, thụng qua lao động và giao tiếp, họ dần dần thớch nghi với cỏc sinh hoạt chung của cộng đồng.

Trong quỏ trỡnh tỏi hoà nhập cộng đồng cho người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật, cỏc chủ thể: Nhà nước và xó hội, thụng qua cỏc hoạt động hỗ trợ cụ thể, tạo cỏc điều kiện cần thiết cho cỏc em tạo lập cuộc sống bỡnh thường trong cộng đồng. Như vậy, mỗi chủ thể giữ vai trũ khỏc nhau trong quỏ trỡnh tỏi hũa nhập cộng đồng, bản thõn người chưa thành niờn giữ vai trũ chủ động, quyết định mức độ thành cụng của quỏ trỡnh này, trong khi đú, Nhà nước và xó hội, thụng qua cỏc chớnh sỏch và biện phỏp cụ thể, đúng vai trũ hỗ trợ, bảo đảm, tạo điều kiện cho người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật thớch nghi với cuộc sống bỡnh thường. Muốn làm được điều này, vai trũ của một số chủ thể cần phải được phỏt huy, cụ thể:

- Vai trũ của gia đỡnh

Gia đỡnh là tế bào của xó hội, là trường học đầu tiờn của đứa trẻ, là cầu nối của trẻ với mụi trường xó hội. Một trong những nguyờn nhõn sõu xa đầu tiờn dẫn đến trẻ em vi phạm phỏp luật là thiếu sự giỏo dục, quan tõm chăm súc đỳng mức của gia đỡnh, đặc biệt là của cha mẹ.

Sự quan tõm chăm súc của gia đỡnh thể hiện ở việc đỏp ứng đầy đủ cỏc nhu cầu ăn ở, được chăm súc sức khỏe, được tới trường và được yờu thương gần gũi của cha, mẹ đối với trẻ. Đõy là yếu tố vụ cựng quan trọng cho sự phỏt triển bỡnh thường của trẻ. Phần lớn người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật đều rơi vào gia đỡnh cú hoàn cảnh ộo le như: gia đỡnh cú khú khăn về kinh tế, bố mẹ là đối tượng hỡnh sự, rượu chố, cờ bạc, trong gia đỡnh thường xảy ra bạo lực, bố mẹ ly dị, ly thõn…(chiếm hơn 80% số vụ). Do đú số trẻ em trong cỏc gia đỡnh này thường thiếu sự quan tõm, giỏo dục của người thõn, cỏc em bị đẩy vào hoàn cảnh phải bỏ học lang thang kiếm sống và vi phạm phỏp luật hoặc bị rủ rờ vào con đường phạm tội. Khụng được cha, mẹ yờu thương chăm súc cú nghĩa là trẻ khụng cú cơ hội được học hỏi, được nhận sự quan tõm, yờu thương của người khỏc, cỏc em phải tự gỏnh vỏc cụng việc gia đỡnh và xó hội. Điều này lý giải được vỡ sao phần lớn trẻ em vi phạm phỏp luật lại thờ ơ lónh dạm với mọi người, với xó hội.

Khi người chưa thành niờn chấp hành xong cỏc biện phỏp giỏo dục tại cỏc cơ sở quản lý tập trung khi trở về gia đỡnh thỡ rất cần sự rộng mở, bao dung của những người thõn trong gia đỡnh. Khi cỏc em mắc lỗi cần nhẹ nhàng, động viờn, chỉ bảo cỏc em, khụng nờn nhắc đến quỏ khứ trước đõy của cỏc em để cỏc em giảm bớt sự mặc cảm, khụng cú cảm giỏc bị kỳ thị trong chớnh trong gia đỡnh của mỡnh. Gia đỡnh chớnh là nơi giỳp cỏc em cõn bằng tõm lý khi từ cỏc cơ sở quản lý tập trung trở về cộng đồng.

Tuy nhiờn, do phần lớn người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật cú hoàn cảnh khú khăn, khụng cú nơi nương tựa hoặc cú gia đỡnh nhưng mụi trường gia đỡnh khụng tốt. Đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến tỷ lệ người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật lần thứ hai trở lờn ở nước ta cũn khỏ cao.

- Vai trũ của Ủy ban nhõn dõn cấp xó trong việc ỏp dụng cỏc chớnh sỏch phỏp luật về tỏi hũa nhập cộng đồng

Ủy ban nhõn dõn cấp xó tiến hành tiếp nhận người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật đó món hạn tự, hoặc đó chấp hành xong cỏc chế tài hành chớnh trở về địa phương; hướng dẫn họ thực hiện cỏc quy định về khai bỏo tạm trỳ, tạm vắng, thủ tục nhập hộ khẩu, cấp chứng minh nhõn dõn...

Đối với những em đó chấp hành xong hỡnh phạt tự thỡ Ủy ban nhõn dõn cấp xó nơi em đú sẽ về cư trỳ cú trỏch nhiệm cựng với cỏc tổ chức xó hội và gia đỡnh người đó chấp hành xong hỡnh phạt tự giỳp đỡ cỏc em tạo lập cuộc sống bỡnh thường và nếu bản ỏn cú tuyờn hỡnh phạt bổ sung (như quản chế, cấm cư trỳ...) thi hành hỡnh phạt bổ sung đú.

Đối với người chấp hành xong biện phỏp đưa vào cơ sở chữa bệnh thỡ Ủy ban nhõn dõn cấp xó nơi người đú sẽ về cư trỳ cú trỏch nhiệm: tiếp tục quản lý, giỏo dục người đú, tạo điều kiện để người đú cú việc làm và ổn định cuộc sống, tỏi hoà nhập cộng đồng.

Đối với những người chấp hành xong biện phỏp buộc phải đưa vào trường giỏo dưỡng thỡ Ủy ban nhõn dõn cấp xó nơi người đú sẽ về cư trỳ cú trỏch nhiệm: Tổ chức, tạo điều kiện thuận lợi cho những học sinh đó ra trường tiếp tục học tập hoặc tỡm việc làm và tiếp tục giỳp đỡ họ hoà nhập vào cuộc sống cộng đồng; Thực hiện cỏc biện phỏp quản lý, giỏo dục thớch hợp theo đề nghị của Hiệu trưởng trường giỏo dưỡng đối với những học sinh vẫn chưa thực sự tiến bộ;

Những người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật, sau một thời gian nhất định chấp hành cỏc biện phỏp xử lý của phỏp luật tại trường giỏo dưỡng, cơ sở giam giữ (trại giam, trại tạm giam), họ sẽ quay trở về với gia đỡnh và cộng đồng. Khi được hỏi về việc làm thế nào để cỏc em cú thể xoỏ đi mặc cảm về lỗi lầm của mỡnh và tạo niềm tin với những người xung quanh thỡ cỏc em cho rằng, cỏc em cần cú việc làm, vỡ chỉ cú đi làm thỡ cỏc em mới khụng giao du với người bạn xấu trước đõy, cú cơ hội để lao động, kiếm sống và trở thành

người cú ớch cho gia đỡnh và xó hội. Do vậy, việc Nhà nước cú chớnh sỏch hỗ trợ giỳp cỏc em cú nghề nghiệp và cú việc làm chớnh là mở cho cỏc em một cơ hội trở thành người khỏc, trở lại với cuộc sống cộng đồng và ngăn ngừa việc cỏc em tỏi phạm.

Qua ý kiến phản ỏnh từ những cỏn bộ của cỏc cơ quan cụng an, tư phỏp ở cơ sở, khi nghiờn cứu tỡnh hỡnh tỏi hũa nhập cộng đồng người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật, chỳng tụi thấy rằng, phần lớn cỏc chương trỡnh, dự ỏn, dịch vụ được triển khai ở địa bàn cơ sở cũn mang tớnh phong trào, hỡnh thức, hiệu quả chưa thiết thực, chưa thật sự giỳp được gỡ nhiều cho cỏc em tỏi hũa nhập cộng đồng. Khi trở về, cỏc em cần cú cụng ăn việc làm, cần sự quan tõm theo dừi nhắc nhở thường xuyờn để khụng bị cỏm dỗ trở lại con đường cũ, cần gạt bỏ sự mặc cảm, định kiến của những người xung quanh đối với mỡnh và cần cú sự định hướng tốt phự hợp với điều kiện của mỗi người để trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội. Tuy nhiờn, cỏc chương trỡnh, dự ỏn, dịch vụ tại cộng đồng lại chưa làm được những điều này hoặc nếu cú thỡ cũng mờ nhạt, chưa rừ nột. Thờm vào đú, ở một số nơi, vai trũ của cỏc đồn thể, tổ chức xó hội và cộng đồng trong việc hỗ trợ người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật trở về tỏi hũa nhập cộng đồng cũn hạn chế và mang nặng tớnh hỡnh thức. Việc triển khai hoạt động hỗ trợ người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật trở về từ trường giỏo dưỡng, trại giam, cơ sở chữa bệnh để tỏi hũa nhập cộng đồng khụng được làm đến nơi đến chốn, nặng về phong trào. Cú những trường hợp chỉ dừng lại ở việc hàng thỏng bỏo cỏo tỡnh trạng chấp hành phỏp luật của người chưa thành niờn xem cú sai phạm gỡ khụng, cũn lại hầu như khụng triển khai cụng việc gỡ khỏc. Điều này đó gúp phần làm hạn chế hiệu quả của cụng tỏc tỏi hũa nhập cộng đồng cho cỏc em và cỏc em lại bị đẩy vào con đường lang thang, khụng cụng ăn việc làm và dễ dàng trở lại con đường vi phạm phỏp luật.

Thực tiễn cũng cho thấy, ở những địa phương mà chớnh quyền cơ sở quan tõm thật sự đến cỏc em trở về tỏi hũa nhập cộng đồng, hỗ trợ cỏc em trong việc tỡm kiếm cụng ăn việc làm, xoỏ bỏ định kiến của chớnh quyền và cộng đồng cơ sở đối với cỏc em, tạo ra cơ hội và mụi trường để cỏc em hoà nhập trở lại cộng đồng thụng qua cỏc hoạt động quần chỳng tại địa phương như: tham gia tuần tra, bảo vệ, tham gia cỏc hoạt động quần chỳng ở địa phương khi cú yờu cầu, giữ gỡn trật tự an ninh nơi cư trỳ; giỳp họ xa lỏnh cỏi xấu, hoàn cảnh dễ vi phạm phỏp luật v.v… thỡ ở những nơi đú, tỷ lệ tỏi phạm từ số đối tượng này giảm đi rất nhiều và ngược lại. Thực tế đó chứng kiến nhiều mụ hỡnh tỏi hoà nhập cộng đồng người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật cú hiệu quả. Vớ dụ: Mụ hỡnh Cõu lạc bộ ễng - Bà - Chỏu được phỏt triển từ năm 1998 và được coi là một diễn đàn giữa hai thế hệ. Đõy là một mụ hỡnh hết sức đặc thự do Uỷ ban Mặt trận tổ quốc phỏt động với sự tham gia của Hội người cao tuổi, Hội cựu chiến binh, Cõu lạc bộ cựu nhà giỏo. Mục tiờu của mụ hỡnh này là nhằm giỳp trẻ em, đặc biệt là trẻ em lang thang và trẻ em cú hoàn cảnh khú khăn ở mọi lứa tuổi tham gia sinh hoạt xó hội để giỏo dục đạo đức cho cỏc em bằng lối sống gương mẫu của người lớn.

Mụ hỡnh quản lý, giỏo dục trẻ em chưa ngoan, vi phạm phỏp luật được thực hiện ở phường Nguyễn Du, thành phố Nam Định và phường Trại Cau, quận Lờ Chõn, thành phố Hải Phũng. Mục đớch chớnh của mụ hỡnh này là phối hợp chặt chẽ giữa cụng an và cỏc tổ chức xó hội, theo dừi và hỗ trợ từng cỏ nhõn trong cộng đồng để cú kế hoạch giỏo dục thớch hợp đối với từng em. Lực lượng cụng an chịu trỏch nhiệm giỏo dục và theo dừi những em cú biểu hiện vi phạm phỏp luật. Mặc dự cỏch tiếp cận này mang tớnh nghiệp vụ cụng an, nhưng mụ hỡnh đó chỳ trọng huy động cộng đồng, nhà trường và bản thõn người chưa thành niờn tham gia vào cỏc hoạt động ở cộng đồng dõn cư.

Mụ hỡnh tỏi hoà nhập trẻ em vi phạm phỏp luật ở địa bàn dõn cư do Khoa nghiờn cứu phụ nữ thuộc Trường đại học Mở bỏn cụng và Uỷ ban nhõn

dõn phường 4, quận 4, thành phố Hồ Chớ Minh thực hiện thớ điểm nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người chưa thành niờn tỏi hồ nhập xó hội thụng qua cỏc hoạt động tại cộng đồng do Uỷ ban nhõn dõn và cỏc tổ chức xó hội tổ chức. Sau hơn một năm thực hiện mụ hỡnh này, người dõn và đặc biệt là cỏc cỏn bộ ban, ngành, đồn thể, cụng an nhỡn chung đó cú cỏi nhỡn tớch cực hơn về cỏc em, xem cỏc em là đối tượng cần sự quan tõm, giỳp đỡ đặc biệt của cộng đồng. Phương phỏp tiếp cận cũng cú nhiều thay đổi và đó tạo ra được mối quan hệ thõn thiết giữa gia đỡnh và cỏn bộ địa phương, tạo điều kiện cho gia đỡnh cỏc em được vay vốn ưu đói, hưởng trợ cấp khú khăn đột xuất, do đú nhiều gia đỡnh đó chủ động hợp tỏc với chớnh quyền địa phương trong việc cảm hoỏ, giỏo dục trẻ.

Mụ hỡnh giỏo dục đồng đẳng tạo điều kiện cho những trẻ em đó từng vi phạm phỏp luật trong quỏ khứ nhưng giờ đõy đó trở nờn tốt hơn, núi chuyện với những trẻ em hiện đang cú những hành vi vi phạm trỏi phỏp luật. Những

Một phần của tài liệu Ths luat học tái hòa nhập cộng đồng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 49 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w