Đối với học sinh trường giỏo dưỡng Chương trỡnh giỏo dục

Một phần của tài liệu Ths luat học tái hòa nhập cộng đồng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 38 - 45)

Chương trỡnh giỏo dục

Ở cỏc trường giỏo dưỡng, việc dạy văn hoỏ và giỏo dục phổ cập cho học sinh luụn được ưu tiờn hàng đầu và do đú rất được lónh đạo nhà trường quan tõm. Cựng với việc giỏo dục cỏc kiến thức cơ bản, nhà trường cũn quan tõm đến việc dạy chương trỡnh giỏo dục cụng dõn do Tổng cục 8 và Viện Khoa học giỏo dục biờn soạn. Chương trỡnh này đó trở thành nội dung cơ bản, chủ yếu và mang lại hiệu quả trong việc giỏo dục học sinh trường giỏo dưỡng. Tại Trường giỏo dưỡng số 2 Ninh Bỡnh, bờn cạnh việc dạy văn hoỏ từ lớp 1 đến lớp 9, đó hết sức quan tõm đến việc giỏo dục đạo đức, phỏp luật và sức khoẻ (cỏc kiến thức cơ bản nhất về phũng chống HIV/AIDS) cho học sinh. Bờn cạnh đú, Trường giỏo dưỡng số 5 ngoài việc giỏo dục văn hoỏ cũng quan tõm giỏo dục sức khoẻ và giỏo dục 12 giỏ trị của cuộc sống cho học sinh. Nội

dung giỏo dục của cỏc giỏ trị này chủ yếu tập trung vào sự hoà thuận, sự tụn trọng, tỡnh thương, lũng bao dung, lũng tin, tớnh khiờm tốn, sự hợp tỏc, niềm vui, tớnh trỏch nhiệm, sự giản dị, sự tự do và tỡnh đoàn kết.

Việc dạy văn hoỏ trong trường giỏo dưỡng đó đạt được những kết quả nhất định, hỗ trợ cho nhiều người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật sau khi ra trường hũa nhập cộng đồng, như lời nhận xột của lónh đạo nhà trường “cú nhiều trẻ sau khi ra khỏi trường giỏo dưỡng đú đạt được nhiều thành cụng trong cuộc sống” (ý kiến nhận xột của lónh đạo trường giỏo dưỡng số 2). Cỏn bộ ở đõy cũng núi rằng một số trẻ đó học tiếp lờn và một số đó học xong đại học. Cú những người đó được tuyển đi làm việc ở nước ngoài. Trường giỏo dưỡng sẽ được thụng bỏo về sự tiến bộ của trẻ thụng qua cỏc tổ chức đoàn thể hỗ trợ người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật tỏi hoà nhập cộng đồng. Ngồi ra, 80% trẻ đó được giảm ỏn, 95%-97% số người chưa thành niờn đó cú những thành cụng trong học tập.

Tuy nhiờn, hiện nay chương trỡnh dạy văn húa tại cỏc trường giỏo dưỡng đang gặp phải nhiều khú khăn, đặc biệt là trong việc đảm bảo chương trỡnh giảng dạy (thiếu giỏo viờn đủ năng lực và chương trỡnh chuẩn), cấp bằng (một số trường khụng thể thành lập hội đồng thi và tổ chức thi) và chỉ dạy học đến lớp 9. Tại cỏc trường giỏo dưỡng, việc học văn hoỏ được tiến hành, song việc tổ chức kỳ thi và cấp bằng văn hoỏ cũn rất khú khăn do khụng học đủ cỏc học trỡnh và khụng tổ chức được riờng Hội đồng thi. Chớnh vỡ những lý do trờn nờn nhỡn chung chất lượng giỏo dục đối với trẻ em trong cỏc trường giỏo dưỡng thấp hơn nhiều so với mụi trường giỏo dục ngồi xó hội. Bờn cạnh đú, sau khi tỏi hồ nhập cộng đồng cỏc em hầu như ớt cú điều kiện để tiếp tục học cỏc cấp học tiếp theo.

Cỏc chương trỡnh dạy nghề và hướng nghiệp

Nhận thức được tầm quan trọng của việc giỏo dục văn hoỏ, hướng nghiệp, dạy nghề đối với việc tỏi hoà nhập thành cụng của người chưa thành

niờn vi phạm phỏp luật sau khi ra khỏi trường giỏo dưỡng, tất cả cỏc trường giỏo dưỡng đều hết sức quan tõm đến cụng tỏc này và đó đạt được những kết quả bước đầu khả quan. Mặc dự vậy, kết quả nghiờn cứu, khảo sỏt cho thấy, hiện nay một số trường mới chỉ cú chương trỡnh học văn hoỏ đến lớp 9 cho cỏc em. Đối với những em đó học hết lớp 9 thỡ khụng cú điều kiện để tiếp tục học văn hoỏ mà tham gia học nghề. Những em này khi ra khỏi trường giỏo dưỡng, kiến thức bị “rơi rụng” rất nhiều, khú cú điều kiện tiếp tục chương trỡnh học phổ thụng.

Trong cụng tỏc dạy nghề, tồn tại chủ yếu hiện nay là số lượng cỏc em học sinh của trường được tham gia học nghề chưa cao. Chẳng hạn như ở Trường giỏo dưỡng số 4, trung bỡnh mỗi đội hoặc mỗi lớp cú 60 em học sinh thỡ chỉ cú 6 đến 8 em được tham gia học nghề, chiếm tỷ lệ 10%. Ở Trường giỏo dưỡng số 2, hàng năm, số học sinh được học nghề theo hệ chớnh quy chiếm từ 25-30% và được cấp bằng, chứng chỉ một số nghề như cơ khớ, xõy dựng, điện, mộc, cắt may, tin học văn phũng. Con số này cũng vẫn cũn khỏ khiờm tốn so với nhu cầu của cỏc em.

Cỏc trường giỏo dưỡng tiến hành dạy nghề và giỏo dục hướng nghiệp cho tất cả học sinh. Cỏc hoạt động học nghề khỏ đa dạng tuỳ thuộc vào khả năng và nhu cầu của cỏc em và cỏc nguồn lực của nhà trường, trong đú phổ biến là học sử dụng mỏy tớnh, học may, cơ khớ. Trường giỏo dưỡng số 2 sau nhiều năm tớch cực tỡm kiếm nguồn lực hỗ trợ đó được đầu tư một số kinh phớ triển khai dự ỏn thớ điểm dạy chớnh quy 3 nghề cơ khớ gũ, hàn, xõy dựng và vi tớnh văn phũng đạt kết quả rất tốt. Trường giỏo dưỡng số 3 được tổ chức Plan International Vietnam hỗ trợ dự ỏn hướng nghiệp, dạy nghề trong 2 năm 2002-2003 và đó thu được những kết quả tốt. Tại trường giỏo dưỡng số 1, với mục tiờu giỳp đỡ trẻ em tiếp cận với sự trợ giỳp mà cỏc em cần, bộ phận quản lý của trường đú tiến hành một chương trỡnh thử nghiệm về tỏi hoà nhập ngay từ khi cỏc em cũn ở trong trường. Nhiều em khi đến trường cú trỡnh độ văn

húa thấp và khụng cú triển vọng kiếm được nghề đó được dạy văn húa và dạy nghề ở đõy. Nhiều em được cho vay vốn từ 2,5-3triệu đồng (170 – 340 USD) để giỳp cỏc em cú được chỗ đứng vững chắc trong cộng đồng. Từ năm 1997, hơn 1400 học sinh đó được đào tạo nghề tại trường. Tuy nhiờn thực tế tại một số trường giỏo dưỡng nhiều hoạt động dạy nghề cũn mang tớnh chất lao động thủ cụng giản đơn và hiện khụng đỏp ứng được nhu cầu lao động của thị trường như búc hạt điều, làm chiếu, gấp ỏo mưa, làm vườn, cũn cỏc chương trỡnh dạy nghề hoàn chỉnh như tiện, nguội, may... thỡ khụng thực hiện được do thiếu cơ sở vật chất và khụng cú cơ sở thực tập. Một số ngành nghề khỏc như học vi tớnh chỉ mang tớnh giới thiệu và nhà trường chưa thể đào tạo được những người lao động cú trỡnh độ cao về mỏy vi tớnh. Việc học nghề của người chưa thành niờn khụng phải xuất phỏt từ nhu cầu, năng lực của trẻ. Cỏc em được đưa vào học nghề nhiều hơn là được lựa chọn ngành nghề mà trẻ muốn học. Một số loại hỡnh đào tạo khụng tạo cho trẻ cú được cỏc cơ hội việc làm sau khi cỏc em ra khỏi trường giỏo dưỡng, những kỹ năng đú khụng phải là nhu cầu thị trường.

Cỏc dịch vụ hỗ trợ tại trường: Nhỡn chung, cỏc trường giỏo dưỡng đó quan tõm đầu tư vào cỏc dịch vụ như chăm súc sức khoẻ, tư vấn, tham vấn cho học sinh của trường. Dịch vụ tham vấn ngày càng được quan tõm. Tuy nhiờn, hiện nay dịch vụ này vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu của cỏc em do thiếu giỏo viờn, trỡnh độ giỏo viờn khụng đồng đều, cơ sở vật chất cũn thiếu.

Chuẩn bị tõm lý cho cỏc em trước khi ra trường: Hầu hết cỏc em cho biết cỏc em đều nhận được sự động viờn, khuyến khớch của gia đỡnh, sự động viờn, khuyờn nhủ của thầy cụ trong nhà trường để tớch cực lao động học tập, chuẩn bị trở về nhà. Đối với những em chuẩn bị ra trường thỡ cỏc thầy cụ giỏo trong trường thường quan tõm hơn và đụi khi cú những buổi gặp gỡ riờng với cỏc em để trũ chuyện về việc chuẩn bị trở về của cỏc em. Đặc biệt Trường giỏo dưỡng số 2 đó tổ chức những buổi thảo luận cho những em chuẩn bị ra

trường. Tuy nhiờn, nhỡn chung ở cỏc trường giỏo dưỡng, việc chuẩn bị tõm lý cho cỏc em chuẩn bị ra trường chưa thực sự được quan tõm triệt để, vỡ thế cỏc em chưa hỡnh thành cho mỡnh một kế hoạch hoặc một dự định cụ thể, rừ ràng nào khi trở về.

Lập kế hoạch cho việc tỏi hoà nhập: Tại Trường giỏo dưỡng số 4, phần lớn cỏc em đều cú kế hoạch chung chung, mơ hồ về việc tỏi hoà nhập của mỡnh. Một số em cho rằng, khi trở về cỏc em sẽ tiếp tục học nghề, nhưng chưa biết học nghề cụ thể nào, một số em khỏc thỡ tuỳ vào sự sắp xếp của bố mẹ. Như vậy, việc lập kế hoạch để trở về của cỏc em hiện nay đang cũn nhiều hạn chế, cỏc em khụng nhận được những định hướng cụ thể của gia đỡnh hoặc nhà trường cho việc tỏi hoà nhập của mỡnh. Vỡ vậy, việc giỳp học sinh trường giỏo dưỡng lập kế hoạch tỏi hoà nhập cụ thể, khả thi hiện nay là một vấn đề cần được quan tõm suy nghĩ.

Cỏc trung tõm tham vấn

Từ năm 2003, Trường giỏo dưỡng số 2 đó thành lập một trung tõm tham vấn với đội ngũ nhõn viờn gồm một bỏc sĩ, hai nhà tõm lý học, hai giỏo viờn và hai luật sư. Những người này đều đó được tập huấn về kỹ năng tham vấn cơ bản. Tất cả trẻ em trong trường giỏo dưỡng, từ khi nhập trường cho đến khi ra trường đều được giỳp đỡ về những vấn đề riờng tư. Trước khi ra khỏi trường giỏo dưỡng, cỏc em được tư vấn về việc lập và tiến hành cỏc kế hoạch cho tương lai của mỡnh.

Liờn hệ và phối hợp với gia đỡnh

Cỏc trường giỏo dưỡng đều tạo điều kiện để cỏc em duy trỡ mối liờn hệ với gia đỡnh và xó hội. Hầu hết cỏc em được giữ mối liờn hệ với người thõn và bạn bố qua thư từ, gửi quà hoặc cỏc cuộc thăm viếng của gia đỡnh và bạn bố. Trong một số trường hợp đặc biệt, cỏc em được liờn hệ qua điện thoại với gia đỡnh. Đặc biệt, Trường giỏo dưỡng số 2 thường xuyờn tổ chức cỏc buổi giao lưu, trao đổi, toạ đàm với cỏc trường đại học, cao đẳng sư phạm đến

trường nghiờn cứu và cỏc cấp chớnh quyền, tổ chức xó hội của trung ương, địa phương và tạo điều kiện cho cỏc em tham gia hội diễn văn nghệ, hội thao của cỏc trường phổ thụng nơi đơn vị đúng tổ chức. Ngoài ra, địa phương cũng tổ chức cho cỏc cộng tỏc viờn xó hội đến trường để hỗ trợ tõm lý cho cỏc em học sinh trong trường. Tuy nhiờn ở những trường khỏc, việc liờn hệ với xó hội cũn nhiều hạn chế, hầu hết cỏc em khụng cú mối liờn hệ nào với cỏc đoàn thể xó hội.

Việc thụng bỏo, liờn hệ với gia đỡnh người chưa thành niờn được tiến hành ngay khi tiếp nhận cỏc em vào trường giỏo dưỡng cũng như trong quỏ trỡnh cải tạo và khi chuẩn bị cho cỏc em ra trường. Cỏn bộ của trường sẽ gặp gỡ và bàn bạc với gia đỡnh cỏc em để cựng phối hợp quản lý, giỏo dục. Nhà trường cũn gửi thụng tin cho cụng an xó, phường, thị trấn và Uỷ ban nhõn dõn. Sau đú, cỏc cơ quan này sẽ bỏo cỏo định kỳ với nhà trường về những sự tiến bộ của cỏc em. Cỏc chuyến thăm gia đỡnh trước khi ra trường, cú tỏc dụng theo dừi hành vi của cỏc em, cũng là một phần của chương trỡnh.

Tuy nhiờn, trong thực tiễn, việc hoạt động phối hợp giữa ban giỏm thị trại giam với chớnh quyền địa phương cũn nhiều hạn chế. Cỏc cơ quan chớnh quyền địa phương khụng được cung cấp đầy đủ thụng tin về quỏ trỡnh cải tạo của người chưa thành niờn trong cỏc trại giam, chẳng hạn như cỏc vấn đề về tõm tư, tỡnh cảm và cỏc nghề mà cỏc em đó được học. Đú là nguyờn nhõn khiến cho cỏc chớnh quyền địa phương khú ỏp dụng cỏc biện phỏp quản lý một cỏch hiệu quả. Nhiều em sau khi ra khỏi trại giam đó khụng hề liờn hệ với chớnh quyền địa phương và lại tiếp tục phạm tội.

Tỏi hoà nhập hiệu quả cho người chưa thành niờn trở về từ trường giỏo dưỡng, trại giam và cơ sở chữa bệnh là vấn đề đỏng quan tõm và chớnh quyền địa phương cũng như cỏc tổ chức đoàn thể coi đõy này là trỏch nhiệm chung. Tuy nhiờn, cú nhiều ý kiến khỏc về hiệu quả của cỏc biện

phỏp hiện đang được ỏp dụng và mức độ hợp tỏc và phối kết hợp giữa cỏc cơ quan ở địa phương.

Thực tế, khi ra trường giỏo dưỡng, học sinh trong trường được tư vấn về kế hoạch cũng như định hướng trong tương lai của cỏc em. Trường giỏo dưỡng bỏo cỏo thụng tin này đến cụng an xó, phường và thành phố cũng như Uỷ ban nhõn dõn địa phương. Một số địa phương, đại diện của cỏc tổ chức đoàn thể tại địa phương nơi cỏc em sống sẽ thăm trường giỏo dưỡng trong dịp Tết và cỏc ngày lễ khỏc để tặng quà cho cỏc em.

Trước khi cỏc em được phộp rời trường, trường giỏo dưỡng sẽ gửi thư thụng bỏo cho chớnh quyền địa phương, chớnh quyền địa phương sẽ chỉ định người giỏm sỏt, gỳp đỡ và động viờn em đú. Cỏc tổ chức đoàn thể sẽ thường xuyờn đến thăm, động viờn, và hỗ trợ cỏc em tỡm việc làm, trở lại trường học, cỏc lớp học tỡnh thương, hoặc học nghề.

Cụng an, chớnh quyền địa phương và cỏc tổ chức đoàn thể phối hợp tốt với nhau để hỗ trợ người chưa thành niờn tỏi hũa nhập. Thực tế việc tỏi hoà nhập cho người chưa thành niờn chủ yếu dựa vào lực lượng cụng an, cũn sự hỗ trợ từ cỏc tổ chức đoàn thể cũn ớt và mang tớnh hỡnh thức. Cụng an và cỏc tổ chức đoàn thể cũn thiếu cỏc kỹ năng tham vấn và kiến thức cần thiết về tõm lý người chưa thành niờn để cú thể cú những lời khuyờn hữu ớch cho cỏc em.

Tuy nhiờn thực tế, cỏc em ở cỏc cơ sở quản lý giỏo dục tập trung hầu như khụng nhận được bất kỳ sự hỗ trợ hay động viờn khuyến khớch từ chớnh quyền địa phương hoặc cỏc tổ chức đoàn thể khi cỏc em trở về từ trường giỏo dưỡng. Bố mẹ của cỏc em cho biết hỗ trợ duy nhất mà cỏc em nhận được đú là thỉnh thoảng cỏc cỏn bộ cụng an cú đến thăm.

Một số người chưa thành niờn chỉ được tư vấn trước khi cỏc em rời trường cú vài thỏng, những em khỏc thỡ khụng biết chắc chắn khi nào cỏc em sẽ ra trường và khụng nhận được sự hỗ trợ cụ thể nào cho việc chuẩn bị trở về

cộng đồng. Phần lớn cỏc em đều biết sẽ bị kỳ thị, bị phõn biệt đối xử cỏch này hay cỏch khỏc khi rời trường. Người chưa thành niờn sợ thời điểm phải đối mặt với gia đỡnh, bạn bố và cộng đồng. Những người chưa thành niờn khỏc khụng cú gia đỡnh hoặc họ hàng để dựa vào thỡ hoàn toàn khụng thể lập được kế hoạch cụ thể cho mỡnh sau khi rời trường. Cỏc thày cụ giỏo trong trường núi rằng họ cần được đào tạo nhiều kỹ năng hơn để giỳp trẻ hũa nhập cộng đồng, hỗ trợ xõy dựng chớnh sỏch, hướng dẫn cụ thể về cỏc mụ hỡnh mới để giỳp học sinh nhà trường lập kế hoạch và chuẩn bị cho hũa nhập cộng đồng chắc chắn là cần thiết và cú ớch cho nhà trường.

Thỏch thức chớnh đối với người chưa thành niờn khi cỏc em trở về cộng đồng là tỡm việc làm vỡ cỏc em thường bị kỳ thị và cú rất ớt việc làm phự hợp. Người chưa thành niờn trở về từ trường giỏo dưỡng khụng cú cỏc kỹ năng mà cỏc nhà tuyển dụng ở địa phương đang cần. Cỏc doanh nghiệp tuyển chọn nhõn viờn rất kỹ lưỡng và thực tế xó hội hiện nay cú nhiều người cú trỡnh độ mà vẫn khụng xin được việc làm do thừa lao động. Thường thỡ cỏc kỹ năng nghề được dạy trong trường giỏo dưỡng khụng phự hợp với cỏc loại hỡnh cụng việc hiện cú cũng như nhu cầu của cộng đồng. Trường giỏo dưỡng cần xõy dựng cỏc chương trỡnh dạy nghề theo khả năng và kỹ năng của người chưa thành niờn, cũng như nhu cầu của thị trường lao động. Việc dạy nghề nờn bao gồm cả giới thiệu việc làm, và nếu người chưa thành niờn làm tốt cỏc

Một phần của tài liệu Ths luat học tái hòa nhập cộng đồng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 38 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w