Đối với phạm nhõn chưa thành niờn ở trại giam Chương trỡnh giỏo dục

Một phần của tài liệu Ths luat học tái hòa nhập cộng đồng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 45 - 49)

Chương trỡnh giỏo dục

Ở trại giam việc học văn hoỏ nhỡn chung đó được thực hiện đầy đủ cho phạm nhõn là người chưa thành niờn. Chương trỡnh học rỳt gọn chỉ tập trung vào một số mụn cơ bản. Cú những trại giam do điều kiện khú khăn đó sử dụng ngay phạm nhõn cú trỡnh độ để dạy văn hoỏ cho cỏc phạm nhõn.

Ở Trại giam Thanh Lõm hiện nay cú cỏc chương trỡnh xúa mự chữ, dạy nghề, giỏo dục cụng dõn và một số chương trỡnh văn nghệ, thể thao cho phạm nhõn, trong đú cú phạm nhõn chưa thành niờn.

Về giỏo dục văn húa, do tất cả những em được phỏng vấn đều đó học đến cấp 2 nờn hiện nay cỏc em khụng tham gia chương trỡnh dạy văn húa nào. Đõy là điều rất đỏng suy nghĩ, vỡ nếu khụng được ụn luyện, củng cố lại những kiến thức văn húa đó học trước khi vào trại, những kiến thức này sẽ “rơi rụng” hết. Bờn cạnh đú, việc khụng tiếp tục nõng cao trỡnh độ học vấn cho cỏc em trong một khoảng thời gian như vậy sẽ làm hạn chế cơ hội học nghề và vươn tới một tương lai tươi sỏng hơn của cỏc em sau khi ra trại.

Mặc dự cỏc trại giam đó cú nhiều cố gắng nhưng do đặc điểm nhõn thõn, điều kiện tổ chức dạy và học tại trại giam gặp rất nhiều khú khăn: số phạm nhõn là trẻ em ớt, khụng cú cựng cấp học, trỡnh độ khụng đồng đều, khụng cú điều kiện tổ chức thành một lớp. Một số cơ sở giam giữ người chưa thành niờn phạm tội do điều kiện cơ sở vật chất và điều kiện thực tế cũn nhiều hạn chế nờn cũn chưa tổ chức được việc học văn hoỏ và học nghề cho phạm nhõn là người chưa thành niờn. Chớnh vỡ những lý do trờn nờn chất lượng giỏo dục đối với trẻ em là phạm nhõn thấp hơn nhiều so với mụi trường giỏo dục ngồi xó hội.

Cỏc chương trỡnh dạy nghề và hướng nghiệp

Trong trại giam đó thường xuyờn tổ chức dạy nghề phự hợp với lứa tuổi và sức khoẻ cho phạm nhõn là người chưa thành niờn như mộc, rốn, chế biến nụng sản, thực phẩm, may mặc, dệt thảm, chiếu, khõu búng xuất khẩu, sản xuất nụng nghiệp để vừa học nghề, vừa tạo ra sản phẩm cải thiện đời sống. Phần lớn số phạm nhõn là người chưa thành niờn khi mới nhập trại giam đều khụng biết lao động, khụng cú nghề nghiệp nhưng đến khi ra trại hầu hết họ được học một số nghề đơn giản đến phức tạp để làm ăn sinh sống. Tuy nhiờn trờn thực tế, một số trại giam coi trọng nhiều đến vấn đề lao động bắt buộc,

cũn việc đầu tư cho cỏc hoạt động dạy nghề, lao động hướng nghiệp cũn nhiều hạn chế. Việc học nghề do thiếu cụng cụ, phương tiện nờn chủ yếu mới dừng ở mức giới thiệu, làm quen chứ chưa trở thành “nghiệp” được. Một số cơ sở khụng cú khả năng đào tạo nghề mà chỉ dừng ở mức độ lao động phổ thụng (búc hạt điều, làm gạch...). Do vậy, những người món hạn tự khi hồ nhập cộng đồng cũn nhiều người chưa cú nghề.

Về dạy nghề, Trại đó tổ chức cho tất cả cỏc em phạm nhõn học nghề khõu búng, tuy nhiờn, đõy khụng phải là loại nghề phổ biến trờn thị trường lao động và đa số cỏc em khụng nghĩ rằng cú thể sử dụng nghề này trong tương lai. Một số em được học thờm nghề đan lỏt mõy tre. Ngoài ra trong trại cũn dạy nghề mộc. Việc giỏo dục cụng dõn của trường ớt nhiều đó mang lại kết quả, đặc biệt trong việc nõng cao kiến thức phỏp luật cho cỏc em. Một số em phạm tội do thiếu hiểu biết phỏp luật, sau thời gian ở trong trại đó hiểu rừ hơn về khớa cạnh trỏi phỏp luật trong hành vi của mỡnh. Ngoài ra, cỏc em được chơi thể thao (búng bàn), tham gia hoạt động văn nghệ, được giải trớ sau thời gian lao động và giữ gỡn sự vui tươi, hồn nhiờn của tuổi trẻ.

Cụng tỏc phũng ngừa tội phạm sẽ cú kết quả nếu trẻ được cung cấp cỏc cơ hội việc làm bằng việc dạy cỏc em những kỹ năng nghề nghiệp đỏp ứng được nhu cầu của thị trường như sửa xe mỏy, thợ mộc, may mặc hay thẩm mỹ.

Giữ mối liờn hệ với gia đỡnh và cộng đồng: Việc giữ gỡn mối liờn hệ của người chưa thành niờn với gia đỡnh và thế giới bờn ngoài được thực hiện khỏ tốt ở trại Thanh Lõm. 100% cỏc em đều được duy trỡ liờn hệ với gia đỡnh thụng qua thư từ, điện thoại hay cỏc cuộc thăm viếng. Việc gắn việc liờn lạc điện thoại với gia đỡnh với nỗ lực cải tạo của cỏc em cũng là một biện phỏp động viờn cỏc em cố gắng cải tạo. Tuy nhiờn, ngoài sự liờn hệ với gia đỡnh, người thõn, thỉnh thoảng cú cả bạn bố, cỏc em khụng cú bất cứ sự liờn lạc nào khỏc với cộng đồng, cỏc tổ chức, đồn thể xó hội.

Cỏc dịch vụ hỗ trợ trong trại: Ngoài dịch vụ chăm súc sức khỏe, phạm nhõn chưa thành niờn chưa được hưởng cỏc dịch vụ khỏc như tham vấn, tư vấn. Đõy là một loại dịch vụ mà cỏc em rất cần nhằm giải quyết những vướng mắc về tõm tư, tỡnh cảm, giỳp cỏc em xỏc định và khắc phục cỏc yếu tố nguy cơ, lập kế hoạch cho việc tỏi hũa nhập cộng đồng sau khi được trả tự do. Ngoài ra, dịch vụ tham vấn, tư vấn cũn cú thể giỳp cỏc em nõng cao ý thức về giỏ trị của bản thõn, cảm thấy mỡnh được quan tõm, lắng nghe. Mặc dự đa số cỏc em cho rằng, cỏc cỏn bộ trại giam quan tõm đến bản thõn mỡnh cũng như cỏc bạn trong trại, cú khuyờn nhủ, động viờn, õn cần thăm hỏi, nhưng vẫn cần phải cú những dịch vụ tham vấn, tư vấn riờng để bảo đảm chất lượng của dịch vụ.

Sự tham gia của cộng đồng: Sự tham gia của cộng đồng vào việc giỏo dục, phục hồi cho người chưa thành niờn ở trại giam, tạo điều kiện cho việc tỏi hũa nhập của cỏc em ngay từ khi cũn ở trong trại cũn hết sức hạn chế. Cỏc doanh nghiệp hợp tỏc với trại giam để dạy nghề cho cỏc em cũn ớt, chưa cú sự tham gia của những doanh nghiệp hoạt động trong những ngành nghề được ưa chuộng hiện nay, do vậy cỏc em hầu như khụng cú lựa chọn trong việc học nghề. Hầu như cỏc cơ quan, tổ chức, đoàn thể chưa cú sự quan tõm, thăm hỏi, động viờn cỏc em yờn tõm tớch cực cải tạo trong thời gian ở trại giam.

Chuẩn bị tõm lý cho phạm nhõn chưa thành niờn trước khi ra trại: Về cơ bản, phạm nhõn chưa thành niờn trong trại giam chưa được chuẩn bị tõm lý đầy đủ cho việc tỏi hũa nhập xó hội sau khi ra khỏi trại giam. Đa số cỏc em mới chỉ nghĩ một cỏch mơ hồ, chung chung đến việc phải làm gỡ khi ra khỏi trại giam chứ chưa cú dự định gỡ cụ thể. Nhiều em cho biết chưa được ai trao đổi về việc cần phải làm gỡ khi về với gia đỡnh để cú thể khắc phục khú khăn của mỡnh và tỏi hũa nhập thành cụng. Một số em được cỏn bộ trại giam khuyờn nhủ, cha mẹ động viờn nhưng cũn thiếu cụ thể.

Lập kế hoạch cho việc tỏi hũa nhập: Đa số cỏc em chưa lập được một chương trỡnh, kế hoạch cụ thể để cú thể tỏi hũa nhập thành cụng và cũng khụng cú ai núi với cỏc em rằng cần phải lập kế hoạch và hướng dẫn, giỳp đỡ cỏc em lập kế hoạch. Phần lớn cỏc em nghĩ rằng, sau khi ra trại sẽ đi làm. Một số em dự định học nghề nhưng cũng chưa hỡnh dung cụ thể sẽ học nghề gỡ. Cũng cú một số em muốn tiếp tục đi học, nhưng lại lo lắng về việc khụng thể được tiếp nhận vào trường phổ thụng do kiến thức rơi rụng nhiều, lại vừa ở trại ra. Một số em tỏ rừ thỏi độ mặc cảm và khụng cú dự định gỡ cho tương lai. Hầu hết cỏc em trụng đợi sự giỳp đỡ từ những người thõn nhất của mỡnh như bố mẹ, kế đến là họ hàng, bạn bố cựng lớp, cựng ngừ. Khụng em nào bày tỏ sự trụng mong vào cỏc đoàn thể, tổ chức.

Một phần của tài liệu Ths luat học tái hòa nhập cộng đồng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w