Nguyờn nhõn về cơ chế phối hợp giữa cỏc cơ quan, tổ chức thi hành tỏi hoà nhập cộng đồng người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật

Một phần của tài liệu Ths luat học tái hòa nhập cộng đồng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 65 - 68)

hành tỏi hoà nhập cộng đồng người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật

Điều 278 Khoản 4 Bộ Luật Tố tụng hỡnh sự quy định: “Đối với người chưa thành niờn đó chấp hành xong hỡnh phạt tự, Ban Giỏm thị trại giam phải phối hợp với chớnh quyền và tổ chức xó hội ở xó, phường, thị trấn để giỳp đỡ người đú trở về sống bỡnh thường trong xó hội”. Thực tế cho thấy, sự phối hợp giữa Ban giỏm thị trại giam với chớnh quyền địa phương chỉ dừng lại ở những thủ tục mang tớnh hành chớnh. Địa phương cũng khụng được thụng tin đầy đủ về quỏ trỡnh cải tạo, giỏo dục của đối tượng tại trại giam, về tõm lý, tư tưởng của đối tượng cũng như những nghề mà họ được dạy để cú những biện phỏp quản lý cú hiệu quả. Đấy là chưa núi đến cú những trường hợp diễn ra thực tế là tuy trại giam cú thụng bỏo nhưng lại thụng bỏo khụng đỳng địa chỉ,

chẳng hạn Nguyễn Văn A, trước khi phạm tội thỡ cư trỳ tại xó X, nhưng khi món hạn tự lại về cư trỳ tại xó Y, trại giam lại thụng bỏo về xó X, mà khụng tỡm hiểu rừ về đối tượng xem gia đỡnh đối tượng hiện cư trỳ ở đõu, cú bị hỡnh phạt cấm cư trỳ khụng... Mặt khỏc, Điều 32, Phỏp lệnh thi hành ỏn phạt tự cũng quy định Giỏm thị trại giam cú trỏch nhiệm định kỳ thụng bỏo tỡnh hỡnh chấp hành hỡnh phạt của người đang chấp hành hỡnh phạt cho thõn nhõn người đú và yờu cầu họ tham gia giỏo dục người đang chấp hành hỡnh phạt tự. Trờn thực tế qua tiếp xỳc đối tượng và nhõn dõn thỡ Giỏm thị trại giam cũng khụng thực hiện quy định này, trừ trường hợp cú phạm nhõn chết.

í thức trỏch nhiệm của cỏc cơ quan, đoàn thể và cụng dõn trong vấn đề này chưa cao, thụng thường cỏc đoàn thể và nhõn dõn đều cho rằng cụng tỏc quản lý, giỏo dục, giỳp đỡ đối tượng là việc của cụng an và gia đỡnh đối tượng, dẫn đến tỡnh trạng là cỏc địa phương chưa thực sự chỳ trọng đến cụng tỏc giỏo dục, giỳp đỡ đối tượng tỏi hoà nhập cộng đồng, cỏc biện phỏp thường mang tớnh kết hợp mà mục đớch chớnh nhằm phục vụ cho mục đớch khỏc, như cỏc cõu lạc bộ, chương trỡnh của thanh niờn, phụ nữ, hội nụng dõn... chủ yếu là cỏc chương trỡnh kinh tế, xoỏ đúi giảm nghốo, cỏc chương trỡnh mang tớnh hiệp hội... Do vậy, nếu đối tượng tỏi hoà nhập cụng đồng được giỳp đỡ, giỏo dục là vỡ họ là thành viờn của tổ chức đú, chứ khụng phải họ là đối tượng được lưu ý đặc biệt.

Thực tế cho thấy, bản thõn đối tượng đó cú mặc cảm với quỏ khứ của mỡnh (đặc biệt là phụ nữ phạm tội, trẻ em phạm tội), mặt khỏc nhõn dõn cũng cú suy nghĩ, biểu hiện, thỏi độ “khụng bỡnh thường” với đối tượng như: cảm giỏc e ngại với đối tượng, xa lỏnh, ngại tiếp xỳc... tất cả cỏc biểu hiện này đều được đề cập trong cỏc bỏo cỏo của cỏc địa phương khảo sỏt. Tuy nhiờn, khi hỏi vậy chớnh quyền và cỏc đồn thể đó làm gỡ để khắc phục những mặc cảm tõm lý của đối tượng và sự xa lỏnh của nhõn dõn đối với đối tượng? Hầu hết cỏc cõu trả lời nhận được đại loại như: chớnh quyền và cỏc đoàn thể đến động viờn, giỳp đỡ, thăm hỏi… Tuy nhiờn, cỏc hoạt động này cũn mang nặng tớnh hỡnh thức hoặc là cỏc biện phỏp mang nặng tớnh nghiệp vụ của cụng an, cũn việc tỡm hiểu rừ hoàn cảnh, tõm tư, tỡnh cảm và nguyện vọng cụ thể của đối tượng để cú những giỳp đỡ thiết thực cho đối tượng thỡ ớt địa phương làm được.

Chỳng ta biết rằng, một trong những nguyờn nhõn dẫn đến người chưa thành niờn tỏi phạm là do cỏc em khụng cú cụng ăn việc làm và nghốo đúi. Do vậy, một trong những biện phỏp hiệu quả nhất để người chưa thành niờn tỏi hoà nhập cộng đồng đú là tạo cụng ăn việc làm ổn định cho cỏc em nhưng thực tế chỳng ta lại khụng thực hiện được vấn đề này. Khỏi niệm “cú cụng việc” rất rộng, chẳng hạn như những việc rất thất thường, mang tớnh mựa vụ như: phụ hồ, bốc vỏc, thuờ mướn nhõn cụng làm một số cụng việc đột xuất... cũng được coi là cú việc làm. Do vậy, thực chất việc giải quyết việc làm cho người chưa thành niờn tỏi hoà nhập cộng đồng hầu như khụng đạt được hiệu quả, tỷ lệ cú việc làm thực sự sau khi từ trường giỏo dưỡng, trại giam, cơ sở chữa bệnh trở về hầu như khụng tăng.

- Ủy ban nhõn dõn xó, phường, thị trấn khụng thể phối hợp với cỏc cơ quan đoàn thể, gia đỡnh trong việc giỏm sỏt, giỏo dục người chưa thành niờn nờn việc theo dừi, giỏm sỏt cỏc em tại nhiều địa phương bị thả nổi hoặc nhiều nơi khụng nắm được cỏc trường hợp chuyển nơi cư trỳ, chuyển cụng việc...

Theo đỏnh giỏ của cỏn bộ Tổ dõn phố một số phường, việc hợp tỏc với gia đỡnh người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật bước đầu gặp khú khăn do gia đỡnh của cỏc em thường cú thỏi độ bất hợp tỏc với tổ dõn phố. Cỏc ban, ngành, đoàn thể phải trải qua quỏ trỡnh dài vận động thỡ gia đỡnh cỏc em mới hợp tỏc để quản lý, giỏo dục con cỏi mỡnh.

- Chức năng, nhiệm vụ thuộc lĩnh vực tư phỏp trờn cả nước ngày càng rộng, phỏt triển mạnh mẽ nhằm phục vụ cụng cuộc đổi mới, nhất là trong giai đoạn hiện nay văn bản quy phạm phỏp luật ngày càng nhiều, nhiều văn bản phải sửa đổi, bổ sung cho phự hợp... bởi vậy, việc quy định về tiờu chuẩn đội ngũ cỏn bộ cấp xó cũng nhiều bất cập. Nhiệm vụ của Ủy ban nhõn dõn xó, phường được quy định ở văn bản phỏp luật dàn trải và khụng cụ thể, một số văn bản quy định về thẩm quyền, vai trũ của Ủy ban nhõn dõn xó chưa rừ ràng dẫn tới nhận thức chưa được thống nhất. Việc quan tõm, chỉ đạo của cấp ủy và chớnh quyền địa phương cú lỳc chưa đỳng mức và chưa đồng bộ.

- Về cỏn bộ cấp xó: trỡnh độ năng lực và phẩm chất chớnh trị của đội ngũ cỏn bộ cấp xó nhỡn chung cũn hạn chế, phần lớn chưa đỏp ứng được nhiệm vụ ngày càng nặng nề và phức tạp của cụng việc đặt ra, một số cỏn bộ chưa phỏt huy tớnh năng động, cũn ỷ lại hoặc trụng chờ sự hướng dẫn đầy đủ, chi tiết mới thực hiện, do đú một số cụng việc hoàn thành chậm. Hiện nay, tỡnh trạng thay đổi cỏc chức danh chuyờn mụn ở một số đơn vị vẫn thường xảy ra gõy khú khăn cho cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng. Mặt khỏc, phần lớn cỏn bộ cấp xó độ tuổi cao (2/3 là ở độ tuổi 40 trở lờn), tuy cú nhiều kinh nghiệm trong hoạt động xó hội song cũng hạn chế trong việc nắm bắt những thụng tin mới, đặc biệt là việc nghiờn cứu tỡm hiểu những văn bản phỏp luật mới để vận dụng.

Một phần của tài liệu Ths luat học tái hòa nhập cộng đồng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w