VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2010 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011
Trong những năm gần đõy, Nhà nước đó cú nhiều hoạt động thiết thực trong việc bảo vệ, chăm súc, giỏo dục trẻ em và đó đạt những kết quả nhất định. Tuy nhiờn, trờn thực tế vẫn đang tồn tại một thực trạng đỏng lo ngại là tỡnh hỡnh vi ở người chưa thành niờn diễn biến phức tạp và vẫn ở mức cao. Trung bỡnh hàng năm xảy ra trờn 10.000 vụ vi phạm phỏp luật với trờn 13.000 đối tượng, trong đú tập trung nhiều ở độ tuổi 16-18 tuổi. Đỏng chỳ ý số người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật chủ yếu là những em bỏ học, bỏ nhà sống lang thang (chiếm 40,9%).Tỡnh trạng thanh thiếu niờn tụ tập thành cỏc băng, nhúm, sử dụng dao lờ, mó tấu đõm chộm nhau, gõy rối trật tự cụng cộng vẫn chưa được kiềm chế; tỡnh trạng bạo lực học đường diễn biến phức tạp, đỏng chỳ ý nhiều vụ trẻ em đỏnh nhau rồi ghi hỡnh đưa lờn mạng Internet đó gõy bức xỳc trong dư luận xó hội. Một số loại ỏn tăng cao là cướp giật tài sản tăng 63,8%, giết người tăng 38,7% về số đối tượng vi phạm phỏp luật. Số đối tượng vi phạm phỏp luật vẫn tập trung nhiều ở thành phố, thị xó, nhất là ở cỏc thành phố lớn. Số vụ ỏn do người chưa thành niờn phạm tội lần thứ hai trở lờn vẫn chiếm tỷ lệ cao (chiếm 44,8%).
Theo Bỏo cỏo tổng kết 05 năm thực hiện Đề ỏn IV “Đấu tranh phũng, chống tội phạm xõm hại trẻ em và tội phạm trong lứa tuổi chưa thành niờn” - Chương trỡnh quốc gia phũng chống tội phạm giai đoạn 2006-2010 của Ban chủ nhiệm Đề ỏn IV:
Toàn quốc phỏt hiện 49.235 vụ gồm 75.594 em. Trong đú nam cú 72.964 em (chiếm 96,4%), nữ cú 2.720 em (chiếm 3,6%). Số vụ ỏn do người
chưa thành niờn gõy ra chiếm 20% so với tổng số vụ phạm phỏp hỡnh sự trong toàn quốc.
Cũng giống như cỏc nước trờn thế giới, số người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật là nam giới cao hơn số người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật là nữ giới rất nhiều.
Địa phương xảy ra nhiều vụ ỏn do người chưa thành niờn gõy ra là: Thành phố Hồ Chớ Minh: 3.330 vụ, Đồng Nai: 2.279 vụ, Khỏnh Hũa: 1.751 vụ, Đắc Lắc: 1.668 vụ, Hà Nội: 1.451 vụ…
- Từ năm 2006 đến năm 2010, số vụ vi phạm và số người chưa thành niờn tham gia cú chiều hướng giảm:
- Năm 2006: 10.468 vụ, do 16.446 em tham gia; - Năm 2007: 10.361 vụ, do 15.589 em tham gia; - Năm 2008: 10.482 vụ, do 16.207 em tham gia; - Năm 2009: 9.484 vụ, do 14.555 em tham gia; - Năm 2010: 8.430 vụ, do 12.878 em tham gia;
Tuy nhiờn, theo Bỏo cỏo số 1147/BC-C45-P6 ngày 12 thỏng 7 năm 2011 của Cục cảnh sỏt hỡnh sự-Tổng cục cảnh sỏt phũng chống tội phạm - Bộ Cụng an thỡ 6 thỏng đầu năm 2011 số vụ vi phạm cú người chưa thành niờn tham gia cú chiều hướng tăng trở lại, cụ thể là 4.363 vụ, với 7.024 em tham gia.
Trong 5 năm từ năm 2006- năm 2010, hành vi vi phạm phỏp luật mà người chưa thành niờn vi phạm nhiều nhất là trộm cắp tài sản: 21.812 vụ, do 33.010 em tham gia; cố ý gõy thương tớch: 5.692 vụ, do 9.588 em tham gia; gõy rối trật tự cụng cộng: 4.870 vụ, do 8.768 em tham gia; cướp giật tài sản: 2.660 vụ, do 3.631 em tham gia; cướp tài sản: 2.391 vụ, do 4.391 em tham gia; hiếp, cưỡng dõm: 915 vụ, do 1.087 em tham gia; đỏnh bạc: 807 vụ, do 1.409 em tham gia; cưỡng đoạt tài sản: 760 vụ, do 1.217 em tham gia; giết người: 681 vụ, do 997 em tham gia; phạm tội khỏc: 7.288 vụ, với 10.610 em tham gia.
Khuynh hướng trong những năm gần đõy, cỏc em gõy ra hầu hết cỏc tội mà người lớn phạm phải như giết người, cướp tài sản, cưỡng đoạt tài sản, cố ý gõy thương tớch, hiếp dõm,…Tuy nhiờn do đặc thự của lứa tuổi nờn hành vi vi phạm phỏp luật của cỏc em chủ yếu thể hiện tớnh bộc phỏt, động cơ mục đớch vi phạm phỏp luật của cỏc em thường đơn giản hơn.
Do đặc điểm kinh tế, văn húa xó hội ở cỏc vựng miền khỏc nhau nờn cỏc loại tội phạm do người chưa thành niờn vi phạm ở cỏc vựng miền khỏc nhau cũng cú những khỏc biệt:
Vựng Đồng bằng Sụng Hồng: xảy ra 6.212 vụ, 9.800 em vi phạm, nổi lờn ở địa bàn này là: trộm cắp tài sản (3.220 vụ), cướp tài sản (540 vụ); Địa phương xảy ra nhiều vụ ỏn do người chưa thành niờn gõy ra là: Thành phố Hồ Chớ Minh: 3.330 vụ, Đồng Nai: 2.279 vụ, Khỏnh Hũa: 1.751 vụ, Đắc Lắc: 1.668 vụ, Hà Nội: 1.451 vụ…
Vựng Đụng Bắc: xảy ra 5.614 vụ, 8.817 em vi phạm, nổi lờn ở địa bàn này là giết người (88 vụ), cướp tài sản ( 540 vụ), hiếp dõm, cưỡng dõm (129 vụ). Vựng Tõy Bắc: xảy ra 1.509 vụ, 2.457 em vi phạm, nổi lờn ở địa bàn này là tổ chức sử dụng trỏi phộp cỏc chất ma tỳy (9 vụ), mua bỏn, tàng trữ cỏc chất ma tỳy (23 vụ);
Vựng Bắc Trung Bộ: xảy ra 5.335 vụ, 8.672 em vi phạm, nổi lờn ở địa bàn này là cướp giật tài sản (320 vụ), cưỡng đoạt tài sản (80 vụ);
Vựng Duyờn Hải Nam Trung Bộ: xảy ra 7.688 vụ, 12.005 em vi phạm, nổi lờn ở địa bàn này là trộm cắp tài sản (3.907 vụ), cố ý gõy thương tớch (1.149 vụ), gõy rối cụng cộng (793 vụ), cưỡng đoạt tài sản (80 vụ);
Vựng Tõy Nguyờn: xảy ra 3.989 vụ, 6.257 em vi phạm, nổi lờn ở địa bàn này là giết người (79 vụ), cưỡng dõm, hiếp dõm (75 vụ), cố ý gõy thương tớch (771 vụ);
Vựng Đụng Nam Bộ: xảy ra 10.226 vụ, 16.068 em vi phạm, nổi lờn ở địa bàn này là giết người (204 vụ), cướp tài sản (745 vụ), cố ý gõy thương
tớch (1.327 vụ), trộm cắp (4.293 vụ), cướp giật tài sản (1.273 vụ), đỏnh bạc (138 vụ);
Vựng Đồng bằng sụng Cứu Long: xảy ra 9.213 vụ, 13.179 em vi phạm, nổi lờn ở địa bàn này là trộm cắp tài sản (4.243 vụ), cưỡng dõm, hiếp dõm (313 vụ), gõy rối trật tự cụng cộng (1.863 vụ), đỏnh bạc (354 vụ), tổ chức sử dụng trỏi phộp cỏc chất ma tỳy (50 vụ).
- Độ tuổi người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật nhiều nhất là từ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi: 50.712 đối tượng (chiếm 67,1%), tiếp đú là độ tuổi từ 14 đến dưới 16 tuổi: 19.360 đối tượng (chiếm 25,5%). Dưới 14 tuổi: 5.612 đối tượng (chiếm 7,4%). Độ tuổi người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật nhiều nhất (từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi) ở Việt Nam cũng tương đồng với nhiều nước trờn thế giới.
Người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật bị xử lý hành chớnh cao gấp 3 lần bị xử lý hỡnh sự, cụ thể: xử lý hỡnh sự: 15.736 vụ (chiếm 32%), gồm 20.796 đối tượng; xử lý hành chớnh: 33.499 vụ (chiếm 68%), gồm 54.888 em, trong đú giao cho gia đỡnh quản lý giỏo dục 19.672 em; giỏo dục tại xó, phường 9.817 em; lập hồ sơ đưa đi trường giỏo dưỡng 6.579 em; cỏc biện phỏp khỏc: 18.820 em.
Số lần vi phạm 5 năm 2006-2010:
Vi phạm lần đầu: 41.765 đối tượng (chiếm 55,2%);
Vi phạm lần thứ 2 trở lờn: 33.919 đối tượng (chiếm 44,8%). Bỏo cỏo 6 thỏng đầu năm 2011:
Vi phạm lần đầu: 4.758 đối tượng (chiếm 67,7%);
Vi phạm từ lần thứ 2 trở lờn: 2.266 đối tượng (chiếm 32,3%) (Theo số liệu Bỏo cỏo số 1147/BC-C45-P6 ngày 12/7/2011 Bỏo cỏo kết quả thực hiện đề ỏn IV-CT138/CP)
Như vậy, mặc dự nhà nước ta đó cú rất nhiều cố gắng và nỗ lực song số vụ và số lượng người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật và phạm tội vẫn ở
mức cao. Tớnh chất, mức độ vi phạm phỏp luật, đặc biệt là tội phạm hỡnh sự do người chưa thành niờn thực hiện ngày càng nghiờm trọng. Tỷ lệ người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật lần thứ hai trở lờn vẫn ở mức cao. Điều này chứng tỏ cụng tỏc tỏi hũa nhập người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật của chỳng ta chưa thực sự đạt hiệu quả.
Trong những năm sắp tới, cụng cuộc đổi mới nền kinh tế của đất nước sẽ đặt ra yờu cầu mở rộng hơn nữa quan hệ kinh tế, văn húa - xó hội với cỏc nước lỏng giềng, cỏc nước trong khu vực và cỏc nước trờn thế giới. Bờn cạnh những mặt tớch cực của nú, như thỳc đẩy sự phỏt triển mạnh mẽ về kinh tế, văn húa - xó hội theo nguyờn tắc cỏc bờn cựng cú lợi, cũn cú mặt tiờu cực là khụng chỉ làm gia tăng về số lượng tội phạm mà tớnh chất mức độ của hành vi phạm tội cũng ngày càng nghiờm trọng hơn, đặc biệt một số loại tội phạm cú tớnh chất xuyờn quốc gia, tội phạm cụng nghệ cao cũng sẽ xuất hiện và phỏt triển. Đõy cũng là một trong những yếu tố sẽ cú tỏc động mạnh đến tỡnh hỡnh vi phạm phỏp luật của người chưa thành niờn. Vỡ vậy, dự bỏo trong thời gian tới, số lượng cỏc vụ vi phạm phỏp luật và số người vi phạm vẫn tiếp tục gia tăng; tớnh chất của hành vi vi phạm ngày càng nghiờm trọng và diễn biến phức tạp; cỏc tội phạm hoạt động theo băng nhúm, cú tổ chức, cú cơ cấu chặt chẽ ở độ tuổi này vẫn tiếp tục gia tăng. Hành vi vi phạm phỏp luật, đặc biệt là cỏc hành vi phạm tội vẫn chủ yếu tập trung vào cỏc nhúm tội như: xõm phạm tớnh mạng sức khỏe, nhõn phẩm, danh dự của con người; xõm phạm an toàn cụng cộng và trật tự cụng cộng; cỏc tội phạm về ma tỳy. Trong tương lai gần, người chưa thành niờn cú thể tham gia vào cỏc đường dõy tội phạm xuyờn quốc gia như tội phạm về ma tỳy, tội phạm cụng nghệ cao, tội mua bỏn phụ nữ với tớnh chất và hậu quả đặc biệt nghiờm trọng.