CÁC KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT KHÁC

Một phần của tài liệu Ths luat học tái hòa nhập cộng đồng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 90 - 99)

- Bờn cạnh sự nhiệt tỡnh, nỗ lực của một bộ phận rất nhỏ những ngườ

3.4. CÁC KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT KHÁC

Chỳng ta biết rằng, mỗi người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật là một cụng dõn, và mỗi cụng dõn lại là một cỏ thể trong tổng hũa của cỏc mối quan hệ xó hội: gia đỡnh, nhà trường, tổ chức và tồn xó hội. Do vậy, để giỳp cỏc em sớm hũa nhập với gia đỡnh và cộng đồng thỡ cần phải cú sự tham gia, phối kết hợp đồng bộ của cỏc cấp chớnh quyền, cỏc cơ quan đoàn thể, gia đỡnh, nhà trường và bản thõn cỏ nhõn người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật, cụ thể:

- Tăng cường cụng tỏc phổ biến, giỏo dục phỏp luật cho cỏn bộ ỏp dụng phỏp luật, chớnh quyền địa phương, cỏn bộ đoàn thể, người giỏm sỏt, giỏo dục, người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật và gia đỡnh cỏc em để nõng cao nhận thức về tõm lý người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật, chớnh sỏch của nhà nước và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật quy định về cụng tỏc tỏi hũa nhập cộng đồng người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật trong đấu tranh phũng, chống tội phạm ở nước ta. Vỡ hiện nay ý thức trỏch nhiệm của cơ quan, đoàn thể và cụng dõn tại địa phương chưa cao, thụng thường họ đều cho rằng cụng tỏc quản lý, giỏo dục, giỳp đỡ người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật là việc làm của Cụng an, chớnh quyền cơ sở và gia đỡnh cỏc em, dẫn đến tỡnh trạng là cỏc địa phương chưa thật sự chỳ trọng đến cụng tỏc giỏo dục, giỳp đỡ người chưa thành niờn tỏi hoà nhập cộng đồng;

- Thường xuyờn tổng kết, đỏnh giỏ, rỳt kinh nghiệm để chỉ ra những khú khăn, bất cập trong việc tỏi hũa nhập cộng đồng cho người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật núi riờng và tội phạm núi chung. Từ đú chọn ra những địa phương, cơ quan, tổ chức thực hiện tốt, những cỏ nhõn người chưa thành niờn trở về từ trại giam, trường giỏo dưỡng biết vươn lờn, trở thành cỏ nhõn điển hỡnh tiờn tiến để nhõn rộng. Cú chế độ khen thưởng kịp

thời nhằm động viờn, khuyến khớch những tổ chức, cỏ nhõn thực hiện tốt việc giỏm sỏt, giỏo dục người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật và cỏc em đó tỏi hũa nhập thành cụng;

- Thường xuyờn tổ chức tập huấn cho cỏn bộ cỏc cơ quan, tổ chức và chớnh quyền cơ sở về cụng tỏc quản lý, giỏm sỏt, giỏo dục người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật từ trại giam, trường giỏo dưỡng, cơ sở chữa bệnh trở về. Đặc biệt đối với thành phần là Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn cỏc xó, phường, thị trấn, người được phõn cụng trực tiếp quản lý, giỏm sỏt, giỏo dục cỏc em để nắm rừ cỏc quy định của phỏp luật về trỏch nhiệm và quyền của cơ quan, tổ chức, giỏm sỏt, giỏo dục; trỏch nhiệm và quyền của người trực tiếp giỏm sỏt, giỏo dục cỏc em; nghĩa vụ và quyền của cỏc em;

- Tăng cường kiểm sỏt trực tiếp việc tuõn theo phỏp luật trong cụng tỏc quản lý giỏm sỏt, giỏo dục người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật từ trại giam, trường giỏo dưỡng, cơ sở chữa bệnh trở về; xỏc định rừ những căn cứ cho việc thanh tra, kiểm tra đỏnh giỏ hiệu quả quản lý Nhà nước; kịp thời phỏt hiện những bất cập tồn tại trong quỏ trỡnh tổ chức giỏm sỏt, giỏo dục để từ đú đề xuất những giải phỏp khắc phục nhằm đảm bảo việc tỏi hũa nhập cộng đồng người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật thành cụng;

- Kiờn trỡ giỏo dục người chưa thành niờn, tạo cho cỏc em mụi trường sống an toàn, lành mạnh và luụn giỏm sỏt, giỳp đỡ cỏc em;

- Tạo cụng ăn việc làm cho người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật từ trại giam, trường giỏo dưỡng, cơ sở chữa bệnh trở về tại địa phương bởi vỡ một trong những nguyờn nhõn chớnh dẫn đến hành vi vi phạm phỏp luật hoặc tỏi phạm là do cỏc em khụng cú cụng ăn, việc làm. Do vậy, một trong những biện phỏp hữu hiệu nhất để cỏc em tỏi hoà nhập cộng đồng và khụng tỏi phạm là tạo cụng ăn việc làm cho cỏc em;

- Cần cú chớnh sỏch, chế độ thớch hợp đối với người làm cụng tỏc giỏm sỏt, giỏo dục người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật tại cộng đồng.

KẾT LUẬN

Người chưa thành niờn cú hành vi vi phạm phỏp luật phải đối mặt với rất nhiều thỏch thức, khú khăn. Thường cỏc em bị cộng đồng xa lỏnh, bị cụ lập, bị xõm hại tinh thần và thể chất, khụng cú việc làm và sớm lại vào con đường tỏi phạm. Cỏc khiếm khuyết về tinh thần cũng như thể chất và cỏc vấn đề sức khỏe liờn quan đến bị xõm hại hay ma tỳy thực sự là thỏch thức lớn đối với cỏc em. Rất nhiều em cũng phải đối mặt với thỏch thức trong việc thiếu cỏc kỹ năng mà nú làm cho cỏc em thiếu đi sự cạnh tranh và thành cụng tại cộng đồng như: thiếu kỹ năng giao tiếp, trỡnh độ học vấn thấp, mự chữ hoặc tỏi mự chữ, khụng cú khả năng kiềm chế bản thõn hoặc cảm xỳc hoặc thiếu kỹ năng lập và quản lý kế hoạch. Mặt khỏc, giỳp cỏc em hiểu được cỏc “yếu tố hỗ trợ”, những đặc điểm giỳp cỏc em tự bảo vệ. Hỗ trợ phục hồi trẻ sẽ gúp phần vào quỏ trỡnh giỳp cỏc em tỏi hũa nhập cộng đồng.

Cần phải cú cỏc chương trỡnh và biện phỏp để xỏc định nhu cầu của người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật đang học tập tại cỏc trường giỏo dưỡng và trại giam để chuẩn bị cho họ trở về cộng đồng cũng như thực hiện hỗ trợ, giỳp đỡ và giỏm sỏt giỳp họ cú thể hũa nhập thành cụng với cộng đồng sau khi trở về. Hỗ trợ người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật tỏi hũa nhập cộng đồng cú ý nghĩa quan trọng cả về mặt bảo vệ trẻ em và mặt an ninh xó hội. Can thiệp hỗ trợ tỏi hũa nhập cần phải được xõy dựng căn cứ theo nhu cầu của người chưa thành niờn cũng như nghiờn cứu kỹ cỏc nguy cơ cỏc em cú thể gặp phải khi trở về cộng đồng. Cỏc chương trỡnh tỏi hũa nhập trong tương lai của Việt Nam cần phải căn cứ vào việc tăng cường nghiờn cứu cỏc yếu tố đặt người chưa thành niờn trước cỏc rủi ro và cỏc yếu tố gõy cản trở cho việc tỏi hũa nhập xó hội của người chưa thành niờn.

Trong những năm gần đõy, mọi người thường tập trung cho việc cú được can thiệp toàn diện, dựa trờn cỏc hỡnh thức hỗ trợ liờn tục, nhằm hỗ trợ

người chưa thành niờn ngay cả trong và ngoài trường giỏo dưỡng hoặc cỏc trại giam. Điều này cũng thể hiện sự quan tõm của cỏc nhà tư phỏp đến việc chuẩn bị cho cỏc em điều kiện tỏi hũa nhập cộng đồng từ rất sớm, trước khi cỏc em được giảm hạn. Sau khi được giảm hạn, cỏc can thiệp cần tập trung hỗ trợ việc chuyển tiếp từ cỏc đơn vị cho xó, phường và tăng cường tiến bộ của cỏc em thụng qua chương trỡnh tỏi hũa nhập và chương trỡnh giỏo dục. Cỏc can thiệp và nỗ lực này cần phải được duy trỡ cho đến khi tỏi hũa nhập thành cụng.

Quy tắc tối thiểu của Liờn hợp quốc về thi hành tư phỏp người chưa thành niờn nhấn mạnh đến sự cần thiết cho việc thiết lập cỏc dịch vụ chuyển tiếp và cỏc phương tiện hỗ trợ nhằm đỏp ứng cỏc nhu cầu khỏc nhau của người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật tỏi hũa nhập cộng đồng và cung cấp cho cỏc em những hướng dẫn và hỗ trợ như một bước quan trọng để cỏc em cú thể hũa nhập xó hội thành cụng. Điều 25.1 của Quy tắc tối thiểu Liờn hợp quốc về thi hành tư phỏp người chưa thành niờn nhấn mạnh tầm quan trọng của sự phối hợp giữa cộng đồng và người chưa thành niờn trong cụng tỏc hỗ trợ tỏi hũa nhập cộng đồng. Quy tắc quy định “Tỡnh nguyện viờn, cỏc tổ chức tỡnh nguyện, cỏc tổ chức địa phương và cỏc nguồn lực khỏc tại cộng đồng được kờu gọi giỳp đỡ người chưa thành niờn tỏi hũa nhập cộng đồng và gia đỡnh”. Điều 29.1 quy định “Cỏc nỗ lực nhằm hỗ trợ nhà ở, giỏo dục, dạy nghề hoặc những hỗ trợ cần thiết khỏc phải được thực hiện nhằm hỗ trợ người chưa thành niờn tỏi hũa nhập cộng đồng một cỏch đỳng đắn”.

"Giành tất cả những gỡ tốt đẹp nhất cho trẻ em" là mục tiờu quan trọng đối với Việt Nam và cỏc nước tham gia Cụng ước về quyền trẻ em. Trong tỡnh hỡnh tội phạm núi chung, tội phạm do người chưa thành niờn thực hiện núi riờng ngày càng diễn biến phức tạp đó và đang trở thành sự quan tõm, lo lắng của nhiều nước trờn thế giới, nếu khụng cú sự quan tõm đỳng mức của Nhà nước thỡ hậu quả khụng chỉ trước mắt mà cũn là gỏnh nặng cho thế hệ mai

sau. Ở Việt Nam, vấn đề này đang thu hỳt sự quan tõm của tồn xó hội, đặc biệt là cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật, đũi hỏi Nhà nước cần cú những chớnh sỏch phự hợp khụng chỉ với những quy định trong điều ước quốc tế mà Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viờn, mà cũn phự hợp với truyền thống đạo đức của dõn tộc, qua đú bảo đảm cho sự phỏt triển của thế hệ tương lai đất nước. Chỳng ta cần tiếp tục nghiờn cứu và hoàn thiện hệ thống phỏp luật về việc xử lý người chưa thành niờn vi phạm phỏp luật sẽ gúp phần xõy thế hệ cụng dõn Việt Nam tương lai bước vào thế kỷ 21 cú đầy đủ trớ tuệ và nhõn cỏch để xõy dựng đất nước ta giàu đẹp, vững mạnh, sỏnh vai cựng cỏc dõn tộc văn minh trờn thế giới.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. R.Barnen (2001), Bỏo cỏo lượng giỏ dự ỏn tư phỏp người chưa thành

niờn, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

2. Bỏo cỏo đỏnh giỏ Dự ỏn ngăn ngừa người chưa thành niờn vi phạm phỏp

luật và hỗ trợ tỏi hũa nhập cộng đồng (thỏng 02/2011),

PlanVietNam.

3. Bảo vệ quyền trẻ em trong phỏp luật Việt Nam (1996), Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

4. Bộ Chớnh trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01 của Bộ Chớnh

trị về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới, Hà Nội.

5. Bộ Chớnh trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6 của Bộ Chớnh trị

về Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020, Hà Nội.

6. Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội (2011), Tài liệu tập huấn về tư phỏp

người chưa thành niờn - hướng dẫn dựng cho giảng viờn nguồn,

Thỏng 9/2011.

7. "Bộ luật hỡnh sự của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam" (2000),

Dõn chủ và phỏp luật, Số chuyờn đề, (3).

8. Lờ Cảm (1999) Hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự Việt Nam trong giai đoạn

xõy dựng Nhà nước phỏp quyền (Một số vấn đề cơ bản của phần chung), Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

9. Chớnh phủ (2000), Nghị định số 59/2000/NĐ-CP ngày 3/10 quy định việc

thi hành biện phỏp tư phỏp giỏo dục tại xó, phường, thị trấn đối với người chưa thành niờn phạm tội, Hà Nội.

10.Chớnh phủ (2000), Nghị định số 60/2000/NĐ-CP ngày 3/10 quy định về thi

hành hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ, Hà Nội.

11.Chớnh phủ (2000), Nghị định số 62/2000/NĐ-CP ngày 3/10 quy định việc

12.Chớnh phủ (2008), Nghị định số 66/2008/NĐ-CP ngày 01/8/2009 sửa đổi,

bổ sung một số điều của Nghị định số 142/2003/NĐ-CP ngày 24/11/2003 của Chớnh phủ quy định việc ỏp dụng biện phỏp xử lý hành chớnh đưa vào trường giỏo dưỡng, Hà Nội.

13.Chớnh phủ (2008), Nghị định số 113/2008/NĐ-CP ngày 28/10/2008 của

Chớnh phủ ban hành Quy chế trại giam, Hà Nội.

14.Chớnh phủ (2011), Nghị định số 80/2011/NĐ-CP ngày 16/9/2011quy định

cỏc biện phỏp bảo đảm tỏi hũa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong ỏn phạt tự, Hà Nội.

15.Chớnh phủ (2011), Nghị định số 81/2011/NĐ-CP ngày 16/9/2011 quy định

chế độ ăn, mặc, chăm súc và quản lý học sinh trường giỏo dưỡng,

Hà Nội.

16.Lờ Duẩn (1970), Tăng cường phỏp chế xó hội chủ nghĩa đảm bảo quyền

làm chủ của nhõn dõn, Nxb Sự thật, Hà Nội.

17.Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giỏo trỡnh Luật tố tụng hỡnh sự, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

18.Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật (2005), Những giải phỏp nõng cao

hiệu quả cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm chưa thành niờn trờn địa bàn thành phố Hà Nội, Bỏo cỏo tổng hợp đề tài nghiờn cứu

khoa học, Hà Nội.

19.Liờn Hợp quốc (1990), Cụng ước về quyền trẻ em.

20.Phũng ngừa người chưa thành niờn phạm tội (1987), Nxb Phỏp lý, Hà Nội.

21.Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (1946), Hiến phỏp, Hà Nội.

22.Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (1988), Bộ luật tố

tụng hỡnh sự, Hà Nội.

23.Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam(1992), Hiến phỏp, Hà Nội.

24.Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Bộ luật dõn

sự, Hà Nội.

25.Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật hỡnh

sự, Hà Nội.

26.Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật hụn nhõn và gia đỡnh, Hà Nội.

27.Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật tố

tụng hỡnh sự, Hà Nội.

28.Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật bảo vệ,

chăm súc và giỏo dục trẻ em, Hà Nội.

29.Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dõn

sự, Hà Nội.

30.Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật luật sư, Hà Nội.

31.Quy tắc Riyath về phũng ngừa phạm phỏp ở người chưa thành niờn (1990).

32.Quy tắc tối thiểu phổ biến của Liờn hợp quốc về bảo vệ người chưa thành niờn bị tước quyền tự do (Quy tắc Bắc Kinh) (1992).

33.Thanh thiếu niờn làm trỏi phỏp luật - Thực trạng và giải phỏp (1999), Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

34.Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (1967), Thụng tư số 06/TATC ngày 19/9 về đảm

bảo quyền bào chữa của bị can, bị cỏo, Hà Nội.

35.Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giỏo trỡnh Luật tố tụng hỡnh sự Việt

Nam, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

36.Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự Việt Nam, Hà Nội.

37.Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2000), Phỏp lệnh luật sư, Hà Nội.

38.Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Nghị quyết 509/2004/NQ-UBTVQH

11 ngày 29/4 về việc giao thẩm quyền xột xử theo quy định của khoản 1 Điều 170 Bộ luật tố tụng hỡnh sự, Hà Nội.

39.Uỷ ban quyền trẻ em Liờn hợp quốc (2001), Bỏo cỏo về cụng tỏc dự ỏn tư

phỏp người chưa thành niờn, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

40.Viện Nghiờn cứu khoa học phỏp lý - Bộ Tư phỏp (1999), Chuyờn đề về tư

phỏp hỡnh sự so sỏnh, Hà Nội.

41.Viện Nghiờn cứu khoa học Phỏp lý - Bộ Tư phỏp và tổ chức cứu trợ trẻ em của Thụy Điển (2000), Tăng cường năng lực hệ thống tư phỏp người

chưa thành niờn, Hà Nội.

42.Việt Nam Cộng hũa (1958), Luật số 11/58 ngày 03/7 về việc thiết lập Tũa

ỏn thiếu nhi, Sài Gũn.

43.Website: Nguồn: http://luathinhsu.wordpress.com/2009/11/25/tai-hoa-nhap- cong-dong-doi-voi-nguoi-chua-thanh-nien-vi-pham-phap-luat/.

Một phần của tài liệu Ths luat học tái hòa nhập cộng đồng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật ở việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 90 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w