MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ xưa đến nay, ở Việt Nam và trên thế giới, sự thành công hay thất bại của công việc hoặc sự tồn vong, suy thịnh của quốc gia, đều phụ thuộc rất lớn vào nguồn nhân lực của quốc gia. Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, kinh tế trí thức và toàn cầu hoá, các nước ngày càng chú ý nhiều hơn đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Nguồn nhân lực đã trở thành lợi thế cạnh tranh của nhiều quốc gia dân tộc trên thế giới. Phát huy vai trò giáo dục đào tạo để phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngày càng được các nước chú trọng nhằm phát huy nội lực đất nước trước sự cạnh tranh quyết liệt và gay gắt giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới trong không gian toàn cầu hóa hiện nay. Hơn hai mươi lăm năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, cách mạng Việt Nam đã thu được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Đất nước đã thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, chuyển sang thời kỳ phát triển mới: đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, vững bước đi lên trên con đường xã hội chủ nghĩa. Những thành tựu đó tạo điều kiện căn bản và đòi hỏi phải phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao để đất nước bước vào thời kỳ phát triển mới. Trong bối cảnh mở cửa, hội nhập quốc tế hiện nay, đặc biệt là yêu cầu, nhiệm vụ của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đặt ra yêu cầu cấp bách đối với nguồn nhân lực chất lượng cao. Đây sẽ là nguồn lực quan trọng để thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh các hoạt động hợp tác, đối ngoại, nâng cao vị thế của nước ta trên trường quốc tế. Đảng ta đã khẳng định: “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển nhanh và bền vững đất nước”1, tr.41. Do đó, cần có cơ chế, chính sách hữu hiệu để nguồn nhân lực chất lượng cao được phát huy năng lực, sở trường, thế mạnh cho từng ngành, từng lĩnh vực, tạo thành sức mạnh tổng hợp, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Từ những thực tiễn đã đề ra, việc nghiên cứu vấn đề nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam vô cùng cần thiết. Đó là lý do tôi chọn đề tài “Chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài nghiên cứu của mình.
TIỂU LUẬN MƠN: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ QUẢN LÝ VỚI XÃ HỘI Đề tài: CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM .5 1.1 Khái niệm nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao 1.2 Tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta Chương THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 11 2.1 Tình hình chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam 11 Chương NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 18 3.1 Một số biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nước ta 18 3.2 Giải tốt mối quan hệ môi trường làm việc với thực tiễn kinh tế - xã hội đất nước 21 KẾT LUẬN 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa đến nay, Việt Nam giới, thành công hay thất bại công việc tồn vong, suy thịnh quốc gia, phụ thuộc lớn vào nguồn nhân lực quốc gia Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học cơng nghệ đại, kinh tế trí thức tồn cầu hố, nước ngày ý nhiều đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực trở thành lợi cạnh tranh nhiều quốc gia dân tộc giới Phát huy vai trò giáo dục - đào tạo để phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngày nước trọng nhằm phát huy nội lực đất nước trước cạnh tranh liệt gay gắt quốc gia dân tộc giới khơng gian tồn cầu hóa Hơn hai mươi lăm năm thực công đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, cách mạng Việt Nam thu thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, chuyển sang thời kỳ phát triển mới: đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, vững bước lên đường xã hội chủ nghĩa Những thành tựu tạo điều kiện đòi hỏi phải phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao để đất nước bước vào thời kỳ phát triển Trong bối cảnh mở cửa, hội nhập quốc tế nay, đặc biệt yêu cầu, nhiệm vụ q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, đặt yêu cầu cấp bách nguồn nhân lực chất lượng cao Đây nguồn lực quan trọng để thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh hoạt động hợp tác, đối ngoại, nâng cao vị nước ta trường quốc tế Đảng ta khẳng định: “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định phát triển nhanh bền vững đất nước”[1, tr.41] Do đó, cần có chế, sách hữu hiệu để nguồn nhân lực chất lượng cao phát huy lực, sở trường, mạnh cho ngành, lĩnh vực, tạo thành sức mạnh tổng hợp, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Từ thực tiễn đề ra, việc nghiên cứu vấn đề nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam vơ cần thiết Đó lý chọn đề tài “Chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Tiểu luận làm rõ vấn đề lý luận thực trạng chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao; đề xuất số phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát huy chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích đề tài có nhiệm vụ sau: - Làm rõ sở lý luận nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam - Làm rõ thực trạng, ưu điểm hạn chế việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận khơng nghiên cứu tồn vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực đời sống xã hội; tập trung nghiên cứu vấn đề việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam - Thời gian: nghiên cứu chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam từ năm 1986 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Tiểu luận dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng, sách Nhà nước chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu có phối hợp chúng nghiên cứu, phương pháp sau đây: Phương pháp phân tích; lịch sử, so sánh; tổng hợp khảo cứu tài liệu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa lý luận Lý giải rõ lý luận nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng Việt Nam Góp phần cung cấp sở khoa học cho việc thực phương hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam 5.2 Ý nghĩa thực tiễn tiểu luận Kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tư liệu tham khảo việc hoạch định, thực thi sách phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam nói chung lĩnh vực cụ thể nói riêng Kết cấu đề tài Bài tiểu luận ngồi mục lục, danh mục tài liệu tham khảo có ba phần: Phần mở đầu, nội dung kết luận Phần mở đầu gồm: Lý chọn đề tài; mục đích nhiệm vụ nghiên cứu; đối tượng phạm vi nghiên cứu; sở lý luận phương pháp nghiên cứu; Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài; kết cấu tiểu luận Phần nội dung gồm ba phần, cụ thể: - Chương Cơ sở lý luận nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam; - Chương Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam nay; - Chương Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam thời gian tới NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực Khái niệm “nguồn nhân lực”, “nguồn lực người” (Human Resource) sử dụng từ năm 70 kỷ XX nhiều nước phương Tây châu Á Hiện nay, khái niệm thịnh hành dựa quan niệm vai trò, vị trí người phát triển Ở nước ta, khái niệm sử dụng tương đối rộng rãi kể từ đầu thập niên 90 kỷ trước đến Trong “Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, nguồn lực người “tổng hoà thể thống hữu lực xã hội người (thể lực, trí lực, tâm lực) tính động người” [2, tr.14] Nguồn nhân lực nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau, chủ yếu góc độ nguồn lực lao động Luật Lao động Việt Nam quy định: “những người độ tuổi từ đủ 15 đến 60 tuổi nam từ đủ 16 đến 55 nữ, thuộc vào nguồn nhân lực độ tuổi lao động Những người độ tuổi lao động, khơng có khả lao động sức khoẻ, bệnh tật, sinh lý”… không nằm khái niệm nguồn nhân lực nghiên cứu, đó, khơng phải nguồn nhân lực Nguồn nhân lực cần xem xét ba yếu tố: số lượng (quy mô số dân), thể quy mô nguồn nhân lực; chất lượng thể mối quan hệ yếu tố cấu thành nên chất bên nguồn nhân lực, biểu thơng qua tiêu chí sức khỏe, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn/lành nghề; cấu Số lượng, chất lượng cấu quan hệ với tạo nên sức mạnh phát triển nguồn nhân lực Trên sở quan niệm cách tiếp cận trên, đưa khái niệm: Nguồn nhân lực dạng đặc biệt nguồn lực nói chung, nguồn lao động, gồm tổng thể yếu tố tạo nên sức mạnh người cộng đồng xã hội; tổng thể số lượng, chất lượng người cấu với tiêu chí thể lực, trí lực tâm lực tạo nên lực huy động vào phát triển kinh tế - xã hội Theo khái niệm trên, nguồn nhân lực bao gồm người lao động, độ tuổi lao động; người độ tuổi lao động sức khỏe bình thường chưa có việc làm; người chuẩn bị đến tuổi lao động, dạng dự trữ, với tiêu chí cụ thể thể lực, trí lực, tâm lực để có khả trực tiếp huy động vào trình phát triển kinh tế - xã hội Những người khơng có khả lao động, khơng thể huy động vào trình phát triển kinh tế - xã hội khơng nằm nội hàm khái niệm 1.1.2 Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao Tiếp cận khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao phải xuất phát trực tiếp từ khái niệm nguồn nhân lực thực tiễn đất nước, địa phương, lĩnh vực giai đoạn cụ thể Theo đó, nguồn nhân lực chất lượng cao lực lượng lao động có học vấn, trình độ chun mơn cao có khả sáng tạo, linh hoạt, thích ứng nhanh với biến đổi nhanh chóng cơng nghệ sản xuất, ngành nghề Đó phận “đầu tàu”, “mũi nhọn”, “chất lượng cao”, đóng vai trị nịng cốt hoạt động nguồn nhân lực lĩnh vực đời sống xã hội Nguồn nhân lực chất lượng cao khái niệm mang tính lịch sử Mỗi giai đoạn khác n hau yêu cầu “chất lượng cao” phận đặt có khác nhau, song dù có khác phận “chất lượng cao” hơn, toàn diện phận cịn lại nguồn nhân lực, có vai trị làm nòng cốt khả dẫn dắt phát triển nguồn nhân lực nói chung phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, địa phương, lĩnh vực giai đoạn lịch sử cụ thể Từ phân tích trên, đưa khái niệm: Nguồn nhân lực chất lượng cao phận chất lượng cao nguồn nhân lực, thể sức mạnh vai trò "đầu tàu", nòng cốt hoạt động kinh tế - xã hội đất nước, vùng, địa phương lĩnh vực giai đoạn lịch sử cụ thể Đối với nước ta nay, nguồn nhân lực chất lượng cao Đảng xác định rõ Đại hội XI, phận chất lượng cao nguồn nhân lực, bao gồm người khơng có tài năng, chun mơn giỏi theo lĩnh vực hoạt động chun mơn mình, mà cịn có đầy đủ đạo đức ng ười cách mạng, tuyệt đối trung thành với Đảng, Tổ quốc nhân dân, thật “vừa hồng, vừa chuyên” Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo Đó người “giỏi”, “đầu đàn” tất mặt, lĩnh vực hoạt động , nòng cốt nguồn nhân lực quốc gia Nguồn nhân lực chất lượng cao cần hiểu cách toàn diện với yếu tố số lượng, chất lượng cấu Cả ba yếu tố: số lượng, chất lượng cấu quan hệ biện chứng với chỉnh thể thống tạo nên sức mạnh, khả lao động, vai trò “đầu tàu”, nòng cốt phát triển nguồn nhân lực 1.2 Tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta Đại hội XI Đảng nhấn mạnh phát triển nguồn nhân lực, “Đặc biệt coi trọng phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia, quản trị doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề cán khoa học, công nghệ đầu đàn” [3, tr.130] Căn vào quan điểm Đảng đặc biệt tình hình nguồn nhân lực nay, xem xét nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta gồm: Đại hội XI Đảng nhấn mạnh phát triển nguồn nhân lực, “Đặc biệt coi trọng phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia, quản trị doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề cán khoa học, công nghệ đầu đàn” [4, tr.130] Căn vào quan điểm Đảng đặc biệt tình hình nguồn nhân lực nay, xem xét nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta gồm: + Những cán lãnh đạo, quản lý giỏi + Đội ngũ chuyên gia, quản trị doanh nghiệp giỏi + Người lao động lành nghề + Các cán khoa học, công nghệ Một là, nguồn nhân lực chất lượng cao người có trình độ học vấn từ đại học, lao động lành nghề từ trung học nghề trở lên Đây tiêu chí nguồn nhân lực chất lượng cao Các tiêu chí cụ thể biểu trình độ học vấn người lao động tiêu chí quan trọng phản ánh chất lượng nguồn nhân lực Mỗi giai đoạn khác yêu cầu trình độ học vấn nguồn nhân lực có khác Hiện nay, xác định trình độ học vấn phù hợp, hợp lý so với mặt học vấn chung đất nước giới Trình độ họ c vấn biểu theo nhóm tuổi, theo cấp giáo dục: phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, đại học, sau đại học Đây tiêu chí cứng, nhiên khơng phải có trình độ học vấn gọi nhân lực chất lượng cao, mà phải đáp ứ ng tiêu chí khác Hai là, có trình độ nghiệp vụ, chun mơn kỹ thuật giỏi, cao mức trung bình nguồn nhân lực đất nước Tiêu chí trình độ đào tạo, hiểu biết, kỹ thực hành chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ nhân lực chất lượng cao Đề án Ngh iên cứu tổng thể giáo dục, đào tạo phân tích nguồn nhân lực Việt Nam UNESCO, UNDP Bộ Giáo dục - đào tạo thực phân loại trình độ chun mơn kỹ thuật như: đại học, đại học cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, cơng nhân kỹ thuật có bằng, cơng nhân kỹ thuật khơng Trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ thuật người lao động tiêu chí có ý nghĩa trực tiếp Chương THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Tình hình chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam Theo Liên Hiệp quốc, nguồn nhân lực tất kiến thức, kỹ lực người có liên quan đến phát triển xã hội Có thể nhận thấy, nói tới nguồn nhân lực nói tới trình độ hiểu biết người khả ứng dụng vào hoạt động thực tiễn cụ thể xã hội Tổ chức lao động quốc tế cho rằng, nguồn nhân lực quốc gia toàn người độ tuổi có khả tham gia lao động Theo cách hiểu này, nguồn nhân lực bao gồm chủ yếu người có lực lao động làm cải vật chất cho xã hội. Ngân hàng giới nhận định nguồn nhân lực toàn vốn người, bao gồm thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp cá nhân Theo đó, nhân lực bao gồm hai yếu tố sức khoẻ trí tuệ người Tuy có cách tiếp cận, hiểu khác nhau, song tựu chung lại nguồn nhân lực toàn người độ tuổi lao động, có sức khoẻ, trình độ chun mơn, tự làm cải vật chất, đáp ứng với yêu cầu, nhiệm vụ ngành, lĩnh vực đặt Nguồn nhân lực chất lượng cao phận cấu thành nguồn nhân lực đất nước Đó người đào tạo bản, có trình độ, chun mơn kỹ thuật cao, hay nói cách khác, nguồn nhân lực chất lượng cao người tài giỏi, làm việc mà nguồn nhân lực nói chung khơng thể làm được, làm với chất lượng, hiệu khơng cao Alvin Toffler nhấn mạnh vai trị lao động trí thức: “Tiền bạc tiêu hết, quyền lực mất; có trí tuệ người sử dụng khơng khơng mà cịn lớn lên”[5] Vì vậy, việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho phép khai thác tối đa tiềm năng, mạnh đất nước mà tạo sức bật, khả cạnh tranh nguồn nhân lực ngồi nước Đó gia tăng nhà đầu tư tìm đến để phát triển nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng cơng việc mà nơi có nhiều nguồn nhân lực chất lượng cao sinh sống, công tác làm việc Đồng thời, tạo lợi so sánh nước ta với nước khu vực giới nguồn nhân lực chất lượng cao, hội, điều kiện để Việt Nam đẩy mạnh hợp tác, phát triển lĩnh vực, ngành nghề, từ nâng cao vị thế, uy tín đất nước trường quốc tế Mặt khác, thông qua việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao buộc người phải phấn đấu vươn lên tự học, tự nghiên cứu trang bị cho vốn sống, kinh nghiệm, hiểu biết để tồn phát triển Trong năm vừa qua Đảng, Nhà nước Chính phủ có nhiều chủ trương, biện pháp để phát triển nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực chất lượng cao nói riêng như: Đại hội VIII, Đảng ta khẳng định: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi cơng Cơng nghiệp hóa, đại hóa”[6, tr.114 - 115] Đại hội XII Đảng tiếp tục khẳng định: “Hội nhập quốc tế gắn với phát triển kinh tế tri thức, lấy khoa học, công nghệ, tri thức nguồn nhân lực chất lượng cao làm động lực chủ yếu”[7, tr.90] Thời gian qua, nguồn lực chất lượng cao hoạt động ngành nghề, lĩnh vực quan tâm, tạo điều kiện phát triển toàn diện mặt có đóng góp định vào việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, bên cạnh phải khẳng định rằng: Việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao chưa quan tâm cách thường xuyên, liên tục thời điểm, giai đoạn khác nhau, xảy tình trạng “chảy máu chất xám”, nguồn lực chất lượng cao hoạt động lĩnh vực, ngành nghề chưa tương đồng với nhau, có ngành nhiều nguồn lực chất lượng cao, ví dụ ngành tốn học, vật lý, chế tạo máy… có ngành ít, như: khoa học xã hội nhân văn, văn hoá, nghệ thuật… Một phận nguồn nhân lực chất lượng cao có biểu kiêu ngạo, tự mãn, cho thân có tài đưa địi hỏi, u sách phải bảo đảm điều kiện làm việc, có biểu xem thường người khác, đặt quy định, u cầu riêng có cho thân Trước u cầu, nhiệm vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, hội nhập quốc tế ngày cao, Cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ tư diễn mạnh mẽ không quan tâm, trọng đến việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để thực ý chí, khát vọng vươn lên dựng xây, kiến thiết đất nước Việt Nam phải đối diện với nguy cơ, thách thức tụt hậu kinh tế, đánh hội tham gia thị trường lao động quốc tế 2.2 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam 2.2.1 Những thành tựu đạt Việt Nam thời kỳ cấu dân số vàng với 63 triệu người (chiếm 69,5% dân số) độ tuổi lao động, mang lại nhiều lợi nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế – xã hội Nhóm dân số độ tuổi lao động đơng Thêm vào đó, suất lao động người Việt Nam khơng ngừng tăng qua năm Tính theo giai đoạn, suất lao động Việt Nam thời gian qua có cải thiện đáng kể theo hướng tăng qua năm, bình quân giai đoạn 2006 – 2015 tăng 3,9%/năm Những nỗ lực tăng suất lao động thời gian qua góp phần khơng nhỏ thu hẹp dần khoảng cách tương đối suất lao động Việt Nam so với nước ASEAN Công tác đào tạo dạy nghề Việt Nam bước đầu gắn với nhu cầu doanh nghiệp thị trường lao động; cấu ngành nghề đào tạo bước điều chỉnh theo cấu ngành nghề sản xuất, kinh doanh; mở thêm nhiều nghề đào tạo mà thị trường lao động có nhu cầu nghề phục vụ cho việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn giải việc làm cho người lao động… Việt Nam phát triển đội ngũ cán khoa học công nghệ đông đảo Nhiều nhà kinh tế, cán khoa học Việt Nam tiếp thu tiếp cận với nhiều tiến khoa học công nghệ đại giới; nhiều công nhân, lao động Việt Nam thông qua xuất lao động chuyên gia nước ngồi có điều kiện tiếp cận nhiều với máy móc thiết bị đại tác phong lao động công nghiệp Người lao động Việt Nam đánh giá có ưu điểm thơng minh, cần cù, khéo léo, có trình độ dân trí, học vấn cao so với mức thu nhập quốc dân, tiếp thu nhanh tiến khoa học kỹ thuật công nghệ giới 2.2.2 Những hạn chế cịn tồn Mặc dù đang có nhiều lợi nguồn nhân lực thời kỳ dân số vàng, nhiên, thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam nay vẫn còn nhiều hạn chế Một nghiên cứu Viện Nghiên cứu phát triển Thái Lan (TDRI) hầu hết kỹ mềm người lao động Việt Nam nằm mức trung bình yếu, đặc biệt kỹ làm việc nhóm, kỹ lãnh đạo 2.2.2.1 Thiếu đội ngũ nhân lực chất lượng cao Theo nhóm nghiên cứu Trường ĐH Ngoại thương, đội ngũ nhân lực chất lượng cao, công nhân lành nghề thiếu so với nhu cầu xã hội để phát triển ngành kinh tế chủ lực Việt Nam, để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu nâng cấp vị Việt Nam chuỗi giá trị Ngân hàng Thế giới đánh giá Việt Nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, cơng nhân kỹ thuật bậc cao Trình độ ngoại ngữ lao động Việt Nam chưa cao nên gặp nhiều khó khăn trình hội nhập Những hạn chế, yếu nguồn nhân lực nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến lực cạnh tranh kinh tế Nghiên cứu Viện Khoa học, Lao động Xã hội (2016) cho thấy, mức độ đáp ứng kỹ thay đổi công nghệ lao động doanh nghiệp điện tử may thấp Trừ kỹ an toàn tuân thủ kỷ luật lao động có tỷ lệ doanh nghiệp khảo sát đánh giá tốt tốt mức độ đáp ứng kỹ lao động so với yêu cầu công nghệ cao (72% với ngành điện tử 50% với ngành may mặc), kỹ cịn lại có tỷ lệ doanh nghiệp đánh giá tốt/rất tốt thấp, đặc biệt ngành may mặc Mặc dù tăng nhanh quy mơ lao động trình độ tay nghề cao cịn nhỏ bé so với u cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Số lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật, chí nhóm có trình độ chun mơn cao có khuynh hướng hiểu biết lý thuyết khá, lại lực thực hành khả thích nghi mơi trường cạnh tranh cơng nghiệp; cần có thời gian bổ sung đào tạo bồi dưỡng để sử dụng hiệu Khả làm việc theo nhóm, tính chuyên nghiệp, lực sử dụng ngoại ngữ công cụ giao tiếp làm việc nguồn nhân lực hạn chế Mặt khác, tỷ lệ lao động có kỹ cao ngành sản xuất chủ lựccủa Việt Nam thấp Theo báo cáo lao động việc làm Tổng cục Thống kê, năm 2014, Việt Nam có gần 5,4 triệu lao động có trình độ kỹ cao, tập trung nhiều ngành GD-ĐT (chiếm 30% số lao động trình độ cao, tỷ trọng lao động trình độ cao chiếm 88,4% lao động ngành), hoạt động Đảng, tổ chức trị xã hội, quản lý Nhà nước an ninh quốc phòng (chiếm 19%), y tế hoạt động trợ giúp xã hội (chiếm 8%) Tuy nhiên, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo – ngành chủ lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa chiếm 9% tổng số lao động trình độ cao, với nước phát triển tỷ lệ lên đến 40 – 60% Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam nay cho thấy số lao động có kỹ cao, có đến gần 1,4 triệu người (tương đương 1/4) khơng có cấp có sơ cấp, trung cấp; người có trình độ đào tạo CĐ trở lên chiếm 74,3% lao động có kỹ cao 2.2.2.2 Công tác đào tạo chưa phù hợp Nhóm nghiên cứu phân tích: Cơng tác đào tạo chưa phù hợp số lượng chất lượng Đào tạo CĐ ĐH chiếm tỷ lệ lớn Theo số liệu Tổng cục Thống kê, số SV CĐ, ĐH năm 2015 2.118,5 nghìn SV, SV cơng lập 1847,1 nghìn ngồi cơng lập 271,4 nghìn người Trong đó, HS TCCN 314,8 nghìn HS, với 218,6 nghìn HS cơng lập 96,2 nghìn HS ngồi cơng lập Đây ngun nhân dẫn đến tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” (Viện Khoa học, Lao động Xã hội, 2016) Theo Báo cáo kết giám sát chuyên đề “Hiệu thực sách, pháp luật phát triển khoa học, công nghệ nhằm thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa, giai đoạn 2005 – 2015 định hướng phát triển giai đoạn tới” Quốc hội, Việt Nam có 164.744 người tham gia hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D), số cán nghiên cứu có trình độ CĐ ĐH trở lên 128.997 người Nếu quy đổi tương đương toàn thời gian, số lượng cán R&D Việt Nam đạt người/vạn dân Ngoài ra, chất lượng chương trình giảng dạy trường cịn thấp, chưa đào tạo lao động có kỹ làm việc thực tế Với chương trình đào tạo trường ĐH, CĐ, SV trường Việt Nam thường thiếu kinh nghiệm, thiếu kỹ mềm đào tạo chưa gắn liền trực tiếp với công việc doanh nghiệp Cụ thể, phương thức giảng dạy cịn lạc hậu, chưa áp dụng cơng nghệ đại sử dụng Trong công tác xây dựng chương trình giảng dạy cịn thiếu chương trình thực tế, dẫn đến thiếu hội cho HS, SV áp dụng kiến thức học nhà trường vào vấn đề cụ thể xã hội Thêm vào đó, tình trạng người lao động thiếu định hướng việc chọn ngành nghề từ bậc phổ thông khiến cho cung lao động Việt Nam gặp nhiều vấn đề Với tâm lý cấp, hầu hết người lao động lựa chọn học ĐH sau ĐH mà không trọng đến cầu nhân lực học nghề, điều dẫn đến tình trạng thừa thầy thiếu thợ tình trạng người lao động có ĐH chấp nhận làm cơng việc không cần chuyên môn kỹ thuật SV Việt Nam chưa định hướng tốt ngành nghề mà thị trường có nhu cầu Một khảo sát ILO (2016) cho thấy đa số SV Việt Nam lựa chọn khối ngành kinh tế, khối ngành kỹ thuật có nhu cầu lao động lớn lại không SV lựa chọn nhiều Ngành khoa học, kỹ thuật, công nghệ toán học (STEM) 23% SV nam 9% SV nữ Việt Nam lựa chọn Như ngành tạo lực sản xuất dài hạn nhóm ngành STEM SV Việt Nam dường không mặn mà tỷ lệ thấp hẳn mức trung bình ASEAN: 28% SV nam 17% SV nữ Các SV Việt Nam chủ yếu thích lựa chọn ngành kinh doanh, thương mại, tài Điều chừng mực cho thấy thị trường lao động Việt Nam phát triển thiên ngành dịch vụ hỗ trợ mà chưa phát triển mạnh ngành thuộc khu vực thực, tạo giá trị gia tăng cho kinh tế Chương NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Một số biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nước ta 3.1.1 Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo bậc học, đặc biệt bậc đại học, cao đẳng Đây giải pháp quan trọng có ý nghĩa định đến việc tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta Ngay từ bậc học, bậc học Phổ thông trung học, giáo viên phụ huynh học sinh phải định hướng tương lai cho em việc chọn lựa ngành nghề phù hợp với lực, mạnh thân Từ đó, tập trung đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu ngành, lĩnh vực mà u thích, có đầy đủ kiến thức, kỹ sau hồn thành khố học. Đặc biệt, trường cao đẳng, đại học phải làm tốt cơng tác tuyển chọn, xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với trình độ nhận thức người học, đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ xã hội, trình hội nhập, mở cửa, phát triển kinh tế tri thức Chú trọng đến việc thực hành thao tác, bước hoạt động lắp ráp, sản xuất kinh doanh, chuyển giao công nghệ; sử dụng thành thạo trang thiết bị kỹ thuật, máy móc đại, điều khiển từ xa, tự động hoá Thực tiễn nguồn lực chất lượng cao nước ta khơng có nhiều, chủ yếu nguồn lực trung bình, tức lao động bậc phổ thơng, đơn giản, lao động có trình độ chun mơn cao Do đó, hầu hết việc sản xuất, sử dụng cơng nghệ máy móc, thiết bị nhập từ nước ngoài, xin ý kiến chuyên gia nước đến hỗ trợ Theo đó, tiến hành rà sốt lại chương trình đào tạo trường; tăng cường thời gian học thực hành, giảm thời gian học lý thuyết;