1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Th s chính trị học , quản lý hoạt động đào tạo chức sắc, nhà tu hành phật giáo ở việt nam hiện nay

113 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 614,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kể từ ngày thuyết pháp đầu tiên của Đức Phật tại Vườn Nai với 05 học trò là anh em nhà ông Kiều Trần Như, đến nay, Giáo dục Phật giáo đã có gần 2600 năm lịch sử. Đức Phật là nhà giáo vĩ đại, là người thầy đầu tiên của giáo dục Phật giáo. Trong ngần ấy năm, dù thời đại lịch sử và không gian văn hóa có thay đổi, biến động trong mỗi quốc gia có khác nhau nhưng việc giáo dục và đào tạo, tuyển chọn chức sắc, nhà tu hành sinh vẫn luôn được coi là Phật sự hàng đầu. Giáo dục nói chung là “nền sản xuất” đặc biệt, trong đó, nguyên liệu đầu vào là con người, xây dựng quy trình công nghệ, thao tác trong quá trình sản xuất cũng là con người, sản phẩm đầu ra cũng là con người. Mục tiêu của giáo dục Phật giáo cũng vậy, nhằm tạo ra những con người hiểu biết giáo lý nhà Phật, phương thức tu hành, hiểu được đời sống xã hội, tâm linh con người để phục vụ đạo pháp và cao hơn nữa là phục vụ nhân sinh 25, tr.4. Giáo hội Phật giáo Việt Nam được Nhà nước công nhận từ năm 1981, trải qua hơn 30 năm phát triển, Giáo hội Phật giáo Việt Nam có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, thống nhất từ trung ương xuống địa phương, có số lượng chức sắc, nhà tu hành đông đảo, với hơn 45.000 chức sắc, nhà tu hành và trên 10 triệu Phật tử (không tính khoảng 6070% người Việt Nam chịu ảnh hưởng của Phật giáo về đạo đức, tâm lí, lối sống, phong tục tập quán ở những mức độ khác nhau). Hệ thống cơ sở đào tạo chức sắc Phật giáo cũng đang phát triển và ngày càng hoàn thiện với hơn 33 trường trung cấp, 08 lớp cao đẳng và 04 Học viện Phật giáo, mỗi năm đào tạo ra hàng ngàn nhà tu hành để quản lý và hướng dẫn Phật tử sinh hoạt tôn giáo. Hoạt động đào tạo chức sắc, nhà tu hành là một trong những hoạt động tôn giáo quan trọng của các tôn giáo nói chung và của Giáo hội Phật giáo Việt Nam nói riêng. Điều đó cũng có nghĩa là quản lí hoạt động trong lĩnh vực đào tạo chức sắc, nhà tu hành của các tôn giáo, trong đó có Phật giáo là nội dung quan trọng của công tác quản lí nhà nước trong thời kỳ đổi mới. Những năm qua, từ khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, cùng với chính sách đổi mới về tôn giáo của Đảng và Nhà nước, công tác quản lý hoạt động tôn giáo cũng đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, trước sự phục hồi, phát triển nhanh chóng, phức tạp của các tôn giáo và những tác động tiêu cực về xã hội, trong đó có sự lợi dụng tôn giáo của các thế lực thù địch chống Việt Nam. Pháp luật về hoạt động tôn giáo trong đó có việc quản lí hoạt động đào tạo chức sắc, nhà tu hành của các tôn giáo đã bộc lộ những yếu kém, bất cập: thiếu tính đồng bộ, tính thống nhất; tổ chức bộ máy, cán bộ quản lí liên tục có sự thay đổi và ngày càng thu hẹp; chế độ, chính sách đãi ngộ với đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo còn nhiều bất cập, không thu hút được nhân tài, nhiều cán bộ có bề dày làm công tác tôn giáo đã chuyển công tác khác,...từ 2007 đến 2011 đã có 50% số cán bộ làm công tác tôn giáo có kinh nghiệm ở Trung ương đến địa phương đã chuyển công tác và nghỉ việc 8, tr.12. Những thiếu sót trên là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng lúng túng, thiếu thống nhất khi xử lý đối với hoạt động tôn giáo vi phạm pháp luật, làm hạn chế hiệu quả quản lý nhà nước trên lĩnh vực tôn giáo, một lĩnh vực nhạy cảm có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sốngxã hội và an ninh, trật tự, ảnh hưởng đến công tác đối ngoại tôn giáo và đấu tranh ngoại giao của Đảng, Nhà nước ta. Nghiên cứu, đánh giá hoạt động đào tạo chức sắc, nhà tu hành của Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhằm hướng dẫn Giáo hội Phật giáo Việt Nam, đồng thời điều chỉnh bổ sung công tác quản lý hoạt động đào tạo của các tổ chức tôn giáo, trong đó có Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Vì những lý do trên đây, học viên chọn đề tài Quản lý hoạt động đào tạo chức sắc, nhà tu hành Phật giáo ở Việt Nam hiện nay làm luận văn thạc sĩ là cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn.

0 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO VÀ ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CHỨC SẮC, NHÀ TU HÀNH PHẬT GIÁO VIỆT NAM 1.1 Lý luận công tác quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo 1.2 Đặc điểm tình hình tôn giáo Việt Nam 21 1.3 Chủ thể, nội dung, phương pháp quản lý hoạt động đào tạo chức sắc, nhà tu hành Phật giáo .31 Chương 2: CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CHỨC SẮC, NHÀ TU HÀNH CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM 35 2.1 Tình hình đào tạo chức sắc, nhà tu hành Phật giáo công tác quản lý Giáo hội .35 2.2 Công tác quản lý hoạt động đào tạo nhà nước .44 2.3 Kinh nghiệm quản lý vấn đề đặt .66 Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CHỨC SẮC, NHÀ TU HÀNH PHẬT GIÁO 70 3.1 Dự báo xu hướng hoạt động đào tạo chức sắc, nhà tu hành Phật giáo 70 3.2 Dự báo tình hình tơn giáo cơng tác quản lý tôn giáo 75 3.3 Các giải pháp tăng cường quản lý thời gian tới .79 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 101 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ ngày thuyết pháp Đức Phật Vườn Nai với 05 học trị anh em nhà ơng Kiều Trần Như, đến nay, Giáo dục Phật giáo có gần 2600 năm lịch sử Đức Phật nhà giáo vĩ đại, người thầy giáo dục Phật giáo Trong ngần năm, dù thời đại lịch sử không gian văn hóa có thay đổi, biến động quốc gia có khác việc giáo dục đào tạo, tuyển chọn chức sắc, nhà tu hành sinh coi Phật hàng đầu Giáo dục nói chung “nền sản xuất” đặc biệt, đó, nguyên liệu đầu vào người, xây dựng quy trình cơng nghệ, thao tác q trình sản xuất người, sản phẩm đầu người Mục tiêu giáo dục Phật giáo vậy, nhằm tạo người hiểu biết giáo lý nhà Phật, phương thức tu hành, hiểu đời sống xã hội, tâm linh người để phục vụ đạo pháp cao phục vụ nhân sinh [25, tr.4] Giáo hội Phật giáo Việt Nam Nhà nước công nhận từ năm 1981, trải qua 30 năm phát triển, Giáo hội Phật giáo Việt Nam có cấu tổ chức chặt chẽ, thống từ trung ương xuống địa phương, có số lượng chức sắc, nhà tu hành đông đảo, với 45.000 chức sắc, nhà tu hành 10 triệu Phật tử (khơng tính khoảng 60-70% người Việt Nam chịu ảnh hưởng Phật giáo đạo đức, tâm lí, lối sống, phong tục tập quán mức độ khác nhau) Hệ thống sở đào tạo chức sắc Phật giáo phát triển ngày hoàn thiện với 33 trường trung cấp, 08 lớp cao đẳng 04 Học viện Phật giáo, năm đào tạo hàng ngàn nhà tu hành để quản lý hướng dẫn Phật tử sinh hoạt tôn giáo Hoạt động đào tạo chức sắc, nhà tu hành hoạt động tôn giáo quan trọng tơn giáo nói chung Giáo hội Phật giáo Việt Nam nói riêng Điều có nghĩa quản lí hoạt động lĩnh vực đào tạo chức sắc, nhà tu hành tơn giáo, có Phật giáo nội dung quan trọng cơng tác quản lí nhà nước thời kỳ đổi Những năm qua, từ đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, với sách đổi tôn giáo Đảng Nhà nước, công tác quản lý hoạt động tôn giáo đạt nhiều thành tựu quan trọng Tuy nhiên, trước phục hồi, phát triển nhanh chóng, phức tạp tơn giáo tác động tiêu cực xã hội, có lợi dụng tơn giáo lực thù địch chống Việt Nam Pháp luật hoạt động tơn giáo có việc quản lí hoạt động đào tạo chức sắc, nhà tu hành tôn giáo bộc lộ yếu kém, bất cập: thiếu tính đồng bộ, tính thống nhất; tổ chức máy, cán quản lí liên tục có thay đổi ngày thu hẹp; chế độ, sách đãi ngộ với đội ngũ cán làm công tác tôn giáo cịn nhiều bất cập, khơng thu hút nhân tài, nhiều cán có bề dày làm cơng tác tôn giáo chuyển công tác khác, từ 2007 đến 2011 có 50% số cán làm cơng tác tơn giáo có kinh nghiệm Trung ương đến địa phương chuyển công tác nghỉ việc [8, tr.12] Những thiếu sót nguyên nhân gây tình trạng lúng túng, thiếu thống xử lý hoạt động tôn giáo vi phạm pháp luật, làm hạn chế hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực tôn giáo, lĩnh vực nhạy cảm có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống-xã hội an ninh, trật tự, ảnh hưởng đến công tác đối ngoại tôn giáo đấu tranh ngoại giao Đảng, Nhà nước ta Nghiên cứu, đánh giá hoạt động đào tạo chức sắc, nhà tu hành Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhằm hướng dẫn Giáo hội Phật giáo Việt Nam, đồng thời điều chỉnh bổ sung công tác quản lý hoạt động đào tạo tổ chức tơn giáo, có Giáo hội Phật giáo Việt Nam Vì lý đây, học viên chọn đề tài "Quản lý hoạt động đào tạo chức sắc, nhà tu hành Phật giáo Việt Nam nay" làm luận văn thạc sĩ cấp thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài luận văn Pháp luật hoạt động tôn giáo lĩnh vực nhà khoa học hoạt động thực tiễn quan tâm nghiên cứu Trong thời gian qua, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến tơn giáo Điển hình như: Nguyễn Thanh Xn: Một số tơn giáo Việt Nam (2005) Nxb Tôn giáo, Hà Nội; Một số chun đề tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam-Đồng chủ biên (2007), Nxb Tôn giáo, Hà Nội; Khái lược Phật giáo Việt Nam (2008), Nxb Tôn giáo, Hà Nội”; ThS Nguyễn Xuân Diện: Hoàn thiện pháp luật tôn giáo nước ta (2003), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; TS Trần Thanh Lâm: Tôn giáo quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo (1999), Tạp chí Quản lý nhà nước, số 9-1999); Thạc sĩ Trần Thị Huyền (2011), Hoàn thiện tổ chức, máy cán làm cơng tác tơn giáo nay, Học viện Chính trị-Hành Quốc gia; Ths Trần Thị Minh Nga (2009), Quản lý nhà nước hoạt động Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Học viện Hành Quốc gia; bên cạnh có số điều tra, khảo sát, nghiên cứu trình phát sinh, phát triển, thực trạng hoạt động số lĩnh vực Giáo hội Phật giáo Việt Nam Dự án khảo sát Ban Tơn giáo Chính phủ như: Gia đình Phật tử tỉnh miền Trung Nam (2003); khảo sát Phật giáo dòng Tiểu thừa - Đề xuất giải pháp, sách (2004); Cơng tác giáo dục tăng, ni Giáo hội Phật giáo (2007) Tuy nhiên, cơng trình nêu chủ yếu tập trung nghiên cứu quản lý nhà nước với hoạt động tôn giáo, âm mưu, hoạt động lợi dụng tôn giáo chống Việt Nam công tác đấu tranh lực lượng Công an, quản lý nhà nước hoạt động chung Giáo hội quản lý hoạt động đào tạo cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo,…Việc nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động đào tạo chức sắc, nhà tu hành Phật giáo vấn đề quản lý nhà nước, đề cập tới số đề tài khoa học chưa đề cập sâu, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động đào tạo chức sắc, nhà tu hành Phật giáo, để tìm những ưu, nhược điểm đề xuất giải pháp quản lý hoạt động phù hợp với tình hình, vừa bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, vừa đáp ứng u cầu quản lí Nhà nước Mục đích, nhiệm vụ luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn: Mục đích luận văn nhằm đánh giá chủ trương việc đào tạo chức sắc, nhà tu hành Phật giáo công tác quản lý nhà nước việc đào tạo chức sắc Phật giáo nay, từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật quản lý, đào tạo chức sắc, nhà tu hành Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn: Để thực mục đích nói trên, tác giả luận văn đặt vấn đề đề xuất số giải pháp sau: - Làm rõ thực lực Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhu cầu đào tạo chức sắc, nhà tu hành - Làm rõ việc đào tạo chức sắc, nhà tu hành việc thi hành pháp luật liên quan đến đào tạo chức sắc, nhà tu hành giáo hội - Làm rõ quy định pháp luật đào tạo chức sắc, nhà tu hành công tác quản lý nhà nước việc đào tạo chức sắc, nhà tu hành Phật giáo - Rút học kinh nghiệm vấn đề đặt việc đào tạo chức sắc, nhà tu hành Giáo hội Phật giáo Việt Nam, từ đề xuất, kiến nghị phương hướng, nội dung hoàn thiện quy định pháp luật phương pháp quản lý hoạt động đào tạo chức sắc, nhà tu hành Phật giáo Việt Nam năm Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn: Luận văn nghiên cứu lí luận thực trạng đào tạo chức sắc, nhà tu hành Phật giáo Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận văn: Các hoạt động đào tạo chức sắc, nhà tu hành Giáo hội Phật giáo Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương Đảng ta xây dựng nhà nước pháp luật, tôn giáo; thành tựu khoa học: triết học, quản lý, tôn giáo học, Luận văn trình bày dựa sở thực tiễn văn pháp luật Nhà nước có liên quan đến quản lý hoạt động tôn giáo Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn đặc biệt coi trọng phương pháp hệ thống, phân tích, tổng hợp, so sánh, dự báo để chọn lọc tri thức khoa học kinh nghiệm thực tiễn Những đóng góp luận văn Đây cơng trình tập trung Việt Nam nghiên cứu cách toàn diện vấn đề đào tạo chức sắc, nhà tu hành Phật giáo Trên sở đó, tác giả kiến nghị phương hướng, nội dung, phương pháp quản lý, hoàn thiện pháp luật quản lý đào tạo chức sắc, nhà tu hành Những nội dung sau đóng góp luận văn: - Đánh giá thực trạng Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhu cầu đào tạo chức sắc, nhà tu hành - Việc đào tạo chức sắc, nhà tu hành việc thi hành pháp luật liên quan đến đào tạo chức sắc, nhà tu hành Giáo hội Phật giáo Việt Nam - Hệ thống quy định pháp luật đào tạo chức sắc, nhà tu hành công tác quản lý nhà nước việc đào tạo chức sắc, nhà tu hành Phật giáo - Bài học kinh nghiệm vấn đề đặt việc đề xuất, kiến nghị phương hướng, nội dung hoàn thiện quy định pháp luật phương pháp quản lý hoạt động đào tạo chức sắc, nhà tu nhà Phật giáo Việt Nam năm Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần xây dựng sở khoa học cho việc đổi mới, quản lý hệ thống đào tạo chức sắc, nhà tu hành, tín đồ tơn giáo Việt Nam; góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn giá trị tiến bộ, qua hạn chế tiêu cực hoạt động tơn giáo Việt Nam Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu, giảng dạy quản lý hoạt động tôn giáo đào tạo cán thuộc ngành: Tôn giáo, Dân vận, Công an, Mặt trận Về mặt thực tiễn, luận văn tài liệu tham khảo thiết thực việc áp dụng pháp luật quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương Lý luận quản lý hoạt động tôn giáo đặc điểm, nội dung, phương pháp quản lý hoạt động đào tạo chức sắc, nhà tu hành Phật giáo Việt Nam Chương Công tác quản lý hoạt động đào tạo chức sắc, nhà tu hành Phật giáo Việt Nam Chương Giải pháp tăng cường công tác quản lý hoạt động đào tạo chức sắc, nhà tu hành Phật giáo Chương LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO VÀ ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CHỨC SẮC, NHÀ TU HÀNH PHẬT GIÁO VIỆT NAM 1.1 LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Tôn giáo Tôn giáo đối tượng xem xét nhiều ngành khoa học suốt lịch sử phát triển tôn giáo Việc nghiên cứu tơn giáo có từ lâu việc xem xét tôn giáo môn khoa học nhân văn mang tính giao thoa tính tổng hợp, xuất chưa lâu Do đó, có nhiều quan điểm khác tôn giáo quan điểm thần học, quan điểm xã hội học, quan điểm tâm lý học, quan điểm dân tộc học, quan điểm triết học,… Yves Lambert - tác giả người Pháp viết sử dụng "Tháp Babel" để nêu rõ tiến diễn định nghĩa tôn giáo Y Lambert khái quát tác giả định nghĩa tôn giáo họ sau: Theo Y Lambert, người đưa định nghĩa "tối thiểu" sớm vào năm 1871 Tylor với câu nói "tơn giáo lịng tin vào vật linh", "vật siêu nhân", hay nói rộng "lực lượng phi nhân" Đầu kỷ XX, nhà nghiên cứu xã hội học tôn giáo tiếng người Đức Max Weber không đưa định nghĩa thức tơn giáo ông cho tôn giáo "như dạng đặc biệt hoạt động cộng đồng" gắn với "các lực siêu nhiên" Sau năm 1912, tác giả Durkheim người Pháp mở đường khác, với định nghĩa rộng tôn giáo, coi tôn giáo "như hệ thống vững niềm tin (croyances) thờ cúng liên quan đến vật thiêng, tức bị tách biệt, bị cấm kỵ Đó niềm tin thờ cúng thống cộng đồng đạo đức, gọi giáo hội, bao gồm tất tham gia vào đó" Tác giả M Mauss mở rộng thêm định nghĩa Durkheim, cho tôn giáo theo nghĩa rộng cịn "bao gồm thuật bói tốn mê tín dị đoan" Prades xác lập tơn giáo theo nghĩa hẹp gồm hệ thống đức tin hành vi gần với tôn giáo ma thuật-cận tôn giáo, với hệ thống kiểu hệ tư tưởng- tôn giáo Hai tác giả R Caillois P Berger có nhìn tơn giáo gọn, nhấn mạnh đến thiêng Theo R Caillois "tôn giáo thiêng đối lập với trần tục", cịn P Berger cho "tơn giáo hoạt động người mà qua vũ trụ thiêng liêng thiết lập" Sau này, Parons đưa định nghĩa tôn giáo "như tập hợp đức tin, hành vi thiết chế mà người tiến hành xã hội khác nhau" Còn Fieth (1959) đưa định nghĩa "tôn giáo lo lắng người xã hội dựa mục đích chuẩn mực giá trị người, xem xét mối quan hệ với thực thể lực lượng phi nhân" [31, tr 11] Có tuyến định nghĩa tơn giáo đặc trưng với cách nhìn tơn giáo từ góc độ tư tưởng, triết học nhà kinh điển Mác- Lênin Mác định nghĩa "tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, giới trái tim khơng có trái tim Cũng tinh thần trạng thái xã hội mà tinh thần bị loại bỏ ( ) Tôn giáo thuốc phiện nhân dân" "Tôn giáo sản phẩm nhà nước xã hội mà nhà nước xã hội giới đảo ngược" Ăng ghen cho "tơn giáo hình thái ý thức Hình thái phản ảnh cách ảo tưởng tồn xã hội vào đầu óc người" "Tơn giáo ý thức thân cảm giác thân người chưa tìm thấy thân đánh thân lần nữa" Thực khơng phải 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (2003), Văn kiện hội nghị lần thứ bảy, Nghị số 25-NQ/TW công tác tôn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2008) Tơn giáo công tác quản lý nhà nước tôn giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2011), Báo cáo hoạt động đào tạo chức sắc, nhà tu hành trường tôn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2011), Một số văn pháp luật liên quan đến chủ trương xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, từ thiện nhân đạo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2011), Một số văn pháp luật đất đai, xây dựng có liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2011), Tài liệu Hỏi đáp pháp luật liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ (2012), Văn Đảng Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2013), Báo cáo Tổng kết 08 năm thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2012), Báo cáo tổng kết ngành quản lý nhà nước tơn giáo, Hà Nội 10 Bộ Chính trị (2003), Nghị số 24-NQ/BCT ngày 16/10/1990 Bộ Chính trị cơng tác tơn giáo tình hình mới, Hà Nội 99 11 Bộ Nội vụ (2008), Thông tư 04/2008/TT-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Nội vụ, Phòng Nội vụ thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện, Hà Nội 12 Bộ Quốc phịng (2012), Giáo trình bồi dưỡng kiến thức quốc phòng – an ninh cho chức sắc, nhà tu hành tôn giáo, Hà Nội 13 Các website: Btgcp.gov.vn; Phatgiao.org.vn; 14 Cao Văn Thanh-Đậu Tuấn Nam chủ biên (2011) Một số vấn đề tôn giáo công tác tôn giáo Đảng, Nhà nước ta (Sách tham khảo), Nxb Chính trị-Hành chính, Hà Nội 15 Chính phủ 2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai, Hà Nội 16 Chính phủ (2008), Nghị định số 08/NĐ-CP ngày 08/8/2008 việc chuyển Ban Thi đua - Khen thưởng TW, Ban Tôn giáo Chính phủ, Ban Cơ yếu Chính phủ vào Bộ Nội vụ, Hà Nội 17 Chính phủ (2008), Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội 18 Chính phủ (2009), Nghị định số 12/2009/NĐ-CP, ngày 10/12/2009 quản lý dự án đầu tư cơng trình, Hà Nội 19 Chính phủ (2010), Nghị định số 63/2010/NĐ-CP, ngày 15/8/2010 Kiểm soát thủ tục hành chính, Hà Nội 20 Chính phủ (2012), Nghị định số 64/2012/NĐ-CP, ngày 04/9/2012 cấp phép xây dựng, Hà Nội 21 Chính phủ (2012), Nghị định số 92/2012/NĐ-CP quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, Hà Nội 100 22 Đặng Nghiêm Vạn (1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 23 Đỗ Quang Hưng (2008) Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam lý luận thực tiễn (sách tham khảo), Nxb LLCT, Hà Nội 24 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1981), Lời kêu gọi Hội nghị đại biểu thống Phật giáo Việt Nam 1981 ngày 07/11/1981 Đoàn Chủ tịch Đại hội đại biểu Thống Phật giáo Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 25 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2012), Báo cáo Hội thảo Khoa học Giáo dục Phật giáo, định hướng phát triển, Hà Nội 26 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2012), Một số vấn đề đặt việc đào tạo thạc sĩ Phật học, Hà Nội 27 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2012), Văn kiện Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ VII, nhiệm kỳ 2012-2017 Nxb Hải Phịng 28 Hồng Quốc Bảo (2010), Nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo tình hình mới, Tạp chí Lý luận trị, Số 29 Học viện Báo chí Tun truyền (2008), Giáo trình quản lý hành nhà nước, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 30 Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử vùng đất Nam Bộ, Nxb, TP Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Cao Thanh (2013), Bàn thêm tín ngưỡng, tơn giáo, Tạp chí cơng tác tơn giáo số 7/2013, Hà Nội 32 Nguyễn Đức Lữ (2006), Tơn giáo-Quan điểm sách nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị-Hành chính, Hà Nội 33 Nguyễn Thanh Xuân (2008), Khái lược Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 101 34 Nguyễn Thanh Xuân (2009), Một số tôn giáo Việt Nam 2009, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 35 Nguyễn Vũ Tiến (2008), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Vũ Tiến (2009), Giáo trình Khoa học quản lý, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 37 Nguyễn Vũ Tiến (2010), Lý thuyết chung quản lý xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 38 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004) Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 39 Quốc hội (2003), Luật xây dựng, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 40 Quốc hội (2004), Luật Đất đai, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 41 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 42 Quốc hội (2010), Luật Quốc phịng, Nxb Chính trị -Hành chính, Hà Nội 43 Tạp chí cơng tác tơn giáo năm 2010, 2011, 2012, Hà Nội 44 Trần Thị Huyền (2011), Hoàn thiện hệ thống tổ chức máy làm công tác tôn giáo, Hà Nội 45 41 Trần Thị Minh Nga (2009) Quản lý nhà nước hoạt động Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hà Nội 46 Viện Thông tin khoa học xã hội (1997), Tôn giáo đời sống đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 102 PHỤ LỤC 103 Phụ lục Tổ chức tơn giáo cơng nhận nhóm tín ngưỡng, tơn giáo “tà đạo, đạo lạ” số tổ chức, hệ phái tôn giáo chưa cấp đăng ký hoạt động công nhận I CÁC TỔ CHỨC TƠN GIÁO ĐÃ ĐƯỢC CƠNG NHẬN Hiện có 37 tổ chức tôn giáo 01 pháp môn tu hành Nhà nước công nhận cấp đăng ký hoạt động, với gần 24 triệu tín đồ (chiếm khoảng 27% dân số nước), 83.000 chức sắc, nhà tu hành, 250.000 chức việc, 46 sở đào tạo chức sắc tôn giáo, 25 ngàn sở thờ tự Trong đó: Phật giáo: khoảng 11 triệu tín đồ; 46.699 chức sắc, nhà tu hành; 14.778 sở thờ tự; 37 sở đào tạo chức sắc (4 Học viện, lớp Cao đẳng, 32 trường Trung cấp Phật học) Cơng giáo: khoảng 6.2 triệu tín đồ; 4.044 chức sắc, 16.000 tu sĩ, 7.500 chức việc; Tổng giáo phận, 26 giáo phận, 3.000 giáo xứ, 6.000 giáo họ; 9.000 sở thờ tự; Đại chủng viện (9 sở đào tạo) Tin lành: 10 tổ chức, hệ phái công nhận cấp đăng ký hoạt động với khoảng triệu tín đồ; 436 mục sư, 306 mục sư nhiệm chức, 458 truyền đạo; 455 chi hội, 4.409 điểm nhóm; 351 nhà thờ Tin Lành; có 02 Viện Thánh kinh thần học Cao đài: 10 hệ phái, 01 pháp môn tu hành công nhận tổ chức 20 tổ chức sở độc lập; khoảng 2.4 triệu tín đồ; 10.000 chức sắc; gần 20.000 chức việc; 1.200 sở thờ tự Phật giáo Hòa Hảo: khoảng 1.3 triệu tín đồ, 3.200 chức việc, 500 giáo sỹ, 94 chùa, 50 hội quán, 399 Tòa đọc giảng 104 Hồi giáo: tổ chức (Ban Đại diện cấp tỉnh) cơng nhận, với khoảng 75.000 tín đồ,770 chức sắc, 79 sở thờ tự (40 thánh đường, 22 tiểu thánh đường với 17 chùa) Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam: Có gần 1.5 triệu tín đồ, 4.800 chức sắc, chức việc, 350.000 hội viên với 206 hội quán, hội quán có phòng thuốc Nam phước thiện, gần 900 lương y, huấn viên y khoa, y sĩ, y sinh; 3.000 người làm công việc chế biến thuốc; Tôn giáo Baha’i có gần 7.000 tín đồ, 369 chức sắc, chức việc sinh hoạt 93 cộng đồng Năm tôn giáo khác, gồm: Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Minh Sư đạo, Minh Lý đạo, Bàlamôn quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận tổ chức Ngồi cịn có 70 tổ chức, hệ phái, nhóm tơn giáo khác chưa cơng nhận tổ chức 60 tượng tôn giáo (tiền tôn giáo) II CÁC “HIỆN TƯỢNG” TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO, ĐẠO LẠ, TÀ ĐẠO 2.1 Một số nhóm, tổ chức hình thành từ nước Liên quan đến tâm linh Chủ tịch Hồ Chí Minh 1.1 Hoàng Thiên Long: tên gọi khác Đạo bà Điền, Đạo Ngọc Hồ Chí Minh, Đạo Hồ Chí Minh, Đạo Ngọc Phật Hồ Chí Minh, Đạo Bác Hồ Người khởi xướng Bà Nguyễn Thị Điền, sinh năm 1960, hộ thường trú thôn Bái Lâm Hạ, xã Hồng Quang, huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội 105 Hiện “Hồng Thiên Long” có 19 tỉnh, thành phố: Yên Bái, Phú Thọ, Nam Định, Hà Giang, Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Thái Ngun, Đăk Nơng, Đăk Lăk, Bắc Kạn, Lào Cai, Yên Bái, Bắc Ninh, Sơn La, Thái Bình, Hưng Yên, Điện Biên, TP Hải Phòng TP Hà Nội 1.2 Nguyễn Thanh Minh tình dân tộc (tên gọi khác Ngọc Phật Hồ Chí Minh)- Người đứng đầu tổ chức bà Nguyễn Thị Lương, sinh năm 1947, trú Khúc Trì, phường Ngọc Sơn, quận Kiến An, TP Hải Phịng; có 08 tỉnh, thành phố sau: Thanh Hóa, Hà Giang, Nam Định, Điện Biên, Quảng Ninh, Long An, Hải Dương TP Hải Phòng 1.3 Ngọc Phật Hồ Chí Minh- Người đứng đầu tổ chức bà Phạm Thị Ngân, sinh năm 1949, xóm 10, xã Hải Lộc, huyện Hải Hậu; trú quán xóm 11, xã Hải Phúc, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 1.4 Cắm Phúc gia- Người đứng đầu tổ chức bà Phạm Thị Diệu, sinh năm 1958, trú thôn Hạ Lao, xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định 1.5 Thiên Cơ vận hội Ngọc Phật Hồ Chí Minh (tên gọi khác là: Hội Thượng Ngun Cơng lý, Hội Long Hoa, Hội Long Vân)- Người đứng đầu tổ chức bà Nguyễn Thị Hòa, sinh năm 1954, xã Thanh Tân, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 1.6 Đồn Từ thiện tâm đạo Hồ Chí Minh (tên gọi khác Giáo hội Long Hoa hội)- Người đứng đầu tổ chức bà Lê Thị Bình cịn gọi Vương Thanh Bình, sinh ngày 02/6/1953, xã Phương Khoan, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc; hộ thường trú Thị trấn Vân Đình, huyện Ứng Hịa, TP Hà Nội 1.7 Hội Nhất tâm đền ơn đáp nghĩa Ngọc Phật Hồ Chí Minh- Người đứng đầu tổ chức ông Nguyễn Văn Thành, sinh năm 1937 xã Phượng 106 Hoàng, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương, cư trú xã Song An, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình 1.8 Long Hoa Di lặc (tên gọi khác Long Hoa tam hội Long Hoa hội)-Người đứng đầu tổ chức bà Đào Thị Minh, sinh năm 1927 thơn Phú Hạ, xã Phú Minh, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội 1.9 Đạo Bác Hồ- Người đứng đầu tổ chức bà Nguyễn Thị Xuyến, sinh năm 1948; quê quán xã Xuân Thủy, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định; thường trú số nhà 16, ngõ 4, đường Thanh Niên, phường Sao Đỏ, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương 1.10 Đạo Bà Cấm- Người đứng đầu tổ chức bà Dương Thị Cấm, trú xã Phong Hải, huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh 1.11 Đạo Bà Ân- Người đứng đầu tổ chức bà Trần Thị Ân, sinh năm 1934, quê thị trấn Quảng Yên, huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh; trú tổ 9, khu 3, thị xã ng Bí, tỉnh Quảng Ninh 1.12 Đồn 18 Phú Thọ (tên gọi khác: Hội đồng tín ngưỡng Phú Thọ Hội đồng tín Phú Thọ)- Người đứng đầu tổ chức bà Đinh Thị Hà, sinh năm 1930, trú xã Trường Thịnh, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ 1.13 Đạo Tâm linh vô sản Hồ Chí Minh- Người đứng đầu tổ chức bà Nguyễn Thị Huệ, sinh ngày 10 tháng 10 năm 1956, xóm Hồ, xã Hồng Lạc, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 1.14 Đạo Hiền- Người đứng đầu tổ chức bà Phạm Thị Tép (tức Bảo), sinh năm 1939, trú xóm 9, xã Hải Lộc, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Nhóm liên quan đến thờ cúng Phật gồm tổ chức 1.1 Cửu trùng thiên, thờ Phật tổ Như lai, vị chư thần vị anh hùng dân tộc; hoạt động tỉnh Phú Thọ 107 1.2 Pháp tạng Phật giáo Việt Nam (Pháp Bảo), hoạt động tập trung TP Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam 1.3 Pháp môn diệu âm, hoạt động tỉnh Điện Biên Bà Rịa- Vũng Tàu 1.4 Đạo tràng “Hương Quang” hoạt động tỉnh Gia Lai 1.5 Tâm linh đạo, hoạt động tỉnh Đăk Lăk Nhóm tín ngưỡng đa thần giáo, gồm 14 tổ chức 1.1 Thánh Mẫu Âu Cơ, hoạt động TP Hải Phòng 1.2 Tiên Rồng, hoạt động tỉnh Vĩnh Phúc 1.3 Lưu Văn Ty, hoạt động tập trung tỉnh: Điện Biên, Hà Tĩnh, Quảng Ninh Phú Thọ 1.4 Phúc Âm đời đời, hoạt động tỉnh Điện Biên 1.5 Đạo Nhân Điện- “ Tắm cháo”, hoạt động tỉnh Hà Giang 1.6 Tiên thiên đại đạo, hoạt động tỉnh Thái Bình 1.7 Đạo Thiên Cơ- Cơ Noi, hoạt động tỉnh Thái Bình 1.8 Bơ khắp Brâu hoạt động tỉnh Gia Lai 1.9 Cây Thập giá Chúa Jesu Cruyt hoạt động tỉnh Gia Lai 1.10 Canh tân đặc sủng, hoạt động tỉnh Đăk Nơng 1.11 Hà Mịn, hoạt động tỉnh Kon Tum 1.12 Tổ tiên Chính giáo Đại Đạo Sinh tồn hoạt động tỉnh Lâm Đồng, Đăk Lăk 1.13 Amí Sara, hoạt động tỉnh Đăk Lăk 1.14 Tổ chức Dương Văn Mình 108 II Một số nhóm, tổ chức, hệ phái du nhập từ nước Pháp Luân công 21 Thanh Hải Vô thượng sư 22 Nhất quán đạo 23 San Sư Khẹ tọ 24 Vơ vi khoa học huyền bí 25 Đồn Truyền giáo Bắp tít Việt Nam 26 Hội thánh Tin lành Báp Tít Việt Nam Hội thánh Tin lành Báp Tít Liên hiệp Việt Nam Hội thánh Tin lành Giám lý Việt Nam Hội Thánh Tin lành Liên hiệp Ân tứ Việt Nam Hội Thánh Tin lành Liên hiệp Báp tít Việt Nam Hội thánh Tin lành Liên hiệp Truyền giáo Gia đình Đức tin Việt Nam 27 Hội Thánh Tin lành Nazarene Hội Thánh Anh Em 28 Hội Thánh Tin lành Nguồn sống Hội thánh Báp Tít Đấng Christ 29 Hội Thánh Tin lành Phúc âm Cộng đồng 10 Hội Thánh Bắp Tít Độc lập 30 Hội Thánh Tin lành Phước Hạnh 11 Hội thánh Báp Tít Độc lập 31 Hội Thánh Tin lành Tình thương 12 Hội thánh Báp Tít Độc lập 32 13 Hội thánh Báp Tít Độc lập Thanh Đa 14 Hội thánh Báp Tít Việt Nam 15 Hội thánh Bụi Gai cháy 16 Hội thánh Calép Hội thánh Tin Lành Truyền giáo Việt Nam Hội Thánh Tin Lành Trưởng lão 33 Việt Nam Hội Thánh Truyền giáo Ecclesia 34 Phục hưng Hội Truyền Giáo Nissi Việt 35 Nam Hội Thánh Tư gia Hoa kiều 109 36 Hội Thánh Việt Nam Truyền 17 Hội Thánh Canaan Độc lập 18 Hội thánh Chúa Giê xu 19 Hội thánh Đắc thắng 20 Hội thánh Độc lập Tân Bình 37 Giáo 38 Hội Thánh Vườn nho Liên đoàn Truyền giáo Phúc âm 39 Việt Nam Hiệp hội Thông công Tin lành 40 Việt Nam Phụ lục Số liệu phân bổ Phật giáo Việt Nam (Thống kê chưa đầy đủ năm 2011) TT Tên tỉnh/TP Số lượng TT Tên tỉnh/TP tín đồ Số lượng tín đồ An Giang 960.531 32 Lai Châu 9.500 Bà Rịa-Vũng Tàu 199.496 33 Lào Cai 5.587 Bạc Liêu 99.793 34 Lạng Sơn 2.000 Bắc Giang 45.809 35 Lâm Đồng 191.052 110 Bắc Kạn 625 36 Long An 107.828 Bắc Ninh 60.000 37 Nam Định 135.973 Bến Tre 614 38 Nghệ An Bình Dương 45.012 39 Ninh Bình 47.343 Bình Định 114.375 40 Ninh Thuận 95.000 10 Bình Phước 102.369 41 Phú Thọ 45.177 11 Bình Thuận 180.000 42 Phú Yên 115.000 12 Cao Bằng 313 43 Quảng Bình 2.235 13 Cà Mau 196.065 44 Quảng Nam 500.000 14 Cần Thơ 214.345 45 Quảng Ngãi 79.682 15 Đà Nẵng 215.000 46 Quảng Ninh 81.000 16 Đăk Lăk 141.550 47 Quảng Trị 65.236 17 Đồng Nai 401.571 48 Sóc Trăng 401.712 18 Đồng Tháp 412.150 49 Sơn La 19 Gia Lai 696.873 50 Tây Ninh 112.304 20 Hà Nam 119.516 51 Thái Bình 109.000 21 Hà Nội 956.000 52 Thanh Hóa 21.000 22 Hà Tĩnh 3.000 53 Thái Nguyên 19.263 23 Hải Dương 91.000 54 Thừa Thiên Huế 279.351 24 Hà Giang 4.000 55 Tiền Giang 172.450 25 Hải Phòng 79.376 56 TP Hồ Chí Minh 26 Hịa Bình 5.64 57 Trà Vinh 27 Hưng Yên 86.930 58 Tuyên Quang 28 Khánh Hòa 216.000 59 Vĩnh Long 192.000 29 Kiên Giang 60 Vĩnh Phúc 37.736 30 Kon Tum 28.601 62 Yên Bái 31 Điện Biên 2000 63 Đăk Nông 397.863 7.000 665 1.100.000 418.034 7.421 7.000 32.046 111 Phụ lục (Số lượng đào tạo chức sắc, nhà tu hành từ 1981 đến nay) Khóa Học viện Học viện Học viện Học viện học HN TP Hồ Chí Minh TP Huế TP Cần Thơ Khóa I 43 cử nhân 60 cử nhân 147 cử nhân 61 tăng sinh (1981-1985) (1983-1987) (1997-2001) (2007-2011) 78 cử nhân 100 cử nhân 161 cử nhân Chiêu sinh (1994-2001) (1988-1992) (2001-2005) (2011-2015) 154 cử nhân 234 cử nhân 169 cử nhân (1998-2001) (1993-1997) (2005-2009) 194 cử nhân 287 cử nhân 57 cử nhân (2001-2005) (1997-2001) (2007-2011) 281 cử nhân 366 cử nhân 167 cử nhân (2006-2010) (2003-2007) (2008-2012) 304 cử nhân 545 cử nhân 60 cử nhân (2011-2015) (2005-2009) (2011-2015) Khóa II Khóa III Khóa IV Khóa V Khóa VI Khóa 830 cử nhân 112 VII (2007-2011) Khóa Chiêu sinh VIII (2009-2013) ... Lý luận quản lý hoạt động tôn giáo đặc điểm, nội dung, phương pháp quản lý hoạt động đào tạo chức s? ??c, nhà tu hành Phật giáo Việt Nam Chương Công tác quản lý hoạt động đào tạo chức s? ??c, nhà tu. .. HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CHỨC S? ??C, NHÀ TU HÀNH CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM 2.1 TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO CHỨC S? ??C, NHÀ TU HÀNH PHẬT GIÁO VÀ CỒNG TÁC QUẢN LÝ CỦA GIÁO HỘI 2.1.1 Hệ th? ??ng trường đào tạo chức s? ??c, nhà. .. giá th? ??c trạng Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhu cầu đào tạo chức s? ??c, nhà tu hành - Việc đào tạo chức s? ??c, nhà tu hành việc thi hành pháp luật liên quan đến đào tạo chức s? ??c, nhà tu hành Giáo

Ngày đăng: 18/01/2022, 02:35

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w