1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận cao học quản lý hành chính nhà nước về tôn giáo ở việt nam hiện nay

23 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 36,26 KB

Nội dung

2 A Mở đầu 1 Tính cấp thiết của đề tài Tôn giáo có vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội, nó làm cho con người sống đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau Đối với bất kỳ tôn giáo nào cũng khuyê[.]

1 A Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Tơn giáo có vai trị quan trọng đời sống xã hội, làm cho người sống đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn Đối với tôn giáo khuyên người làm điều thiện tránh điều ác, góp phần điều chỉnh hành vi người xã hội Đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với đạo đức xã hội chủ nghĩa Vì vậy, Nghị 24 Bộ Chính trị tơn giáo nêu: "Tín ngưỡng tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đạo đức tôn giáo có điều kiện phù hợp với nghiệp xây dựng xã hội mới, thực quán sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng tơn giáo tự khơng tín ngưỡng tơn giáo, chống hành động vi phạm tự tín ngưỡng, đồng thời chống việc lợi dụng tín ngưỡng để làm tổn hại đến lợi ích Tổ quốc nhân dân" Nước ta có nhiều tơn giáo với hàng chục triệu đồng bào theo tôn giáo khác Tín đồ tơn giáo chiếm khoảng 1/3 dân số với vạn chức sắc chuyên trách vạn người làm tôn giáo không chuyên Gần hai mươi năm qua, công đổi đất nước ta đạt nhiều thắng lợi quan trọng Đời sống vật chất tinh thần đồng bào tôn giáo cải thiện Chính sách tín ngưỡng, tơn giáo Đảng, Nhà nước đáp ứng nguyện vọng đáng nhân dân, bước củng cố niềm tin nhân dân Đảng Nhà nước, tạo tinh thần phấn khởi đồng bào có đạo chức sắc tôn giáo Nhiều mặt sinh hoạt tôn giáo tiến hành bình thường, ổn định khn khổ pháp luật Nhìn chung, chức sắc tơn giáo hành đạo gắn bó với dân tộc, phù hợp với hồn cảnh đất nước Tín đồ tơn giáo ngày yên tâm, tin tưởng hăng hái thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước, góp phần vào công đổi mới, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tham gia xây dựng, bảo vệ Tổ quốc theo tinh thần "Kính chúa yêu nước, sống phúc âm lòng dân tộc" Tuy nhiên, hoạt động tơn giáo số tín đồ, chức sắc số nơi thời gian qua chưa theo pháp luật như: Tổ chức sinh hoạt tôn giáo, in ấn, xuất nhập kinh sách, lấn chiếm đất đai, xây dựng, sửa chữa nơi thờ tự huy động sức dân lớn, lập hội đoàn, tách lập xứ đạo, họ đạo… không quy định pháp luật Một số người nhà tu hành truyền đạo vi phạm pháp luật Một số người truyền đạo trái phép lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo tiến hành hoạt động để thu lợi cá nhân gây phương hại đến lợi ích dân tộc, quốc gia Mặt khác, lực thù địch, đế quốc Mỹ tập trung chống phá cách mạng nước ta, chúng tìm cách tác động vào tơn giáo, tiếp tay cho phần tử xấu giáo hội hoạt động gây nên tình hình phức tạp, kích động quần chúng có đạo chống lại Đảng, Nhà nước, gây rối an ninh trật tự khu vực Một số nơi, cấp uỷ đảng, quyền, đồn thể cán làm công tác tôn giáo chưa nhận thức đầy đủ chủ trương, sách Đảng, Nhà nước nên chưa làm tốt việc hướng dẫn, vận động tín đồ, chức sắc tơn giáo, quản lý vừa có hiểu cứng nhắc, lại vừa có biểu bng lỏng, chưa kiên đấu tranh với hành động sai trái số người lợi dụng tôn giáo để hoạt động vi phạm pháp luật, xâm hại lợi ích nhân dân Vì vậy, nghiên cứu vấn đề tơn giáo nhằm tìm số giải pháp để nâng cao lực, hiệu quản lý Nhà nước tơn giáo tình hình điều cần thiết Giới hạn đề tài Do vốn hiểu biết tơn giáo có hạn, đề tài nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân tìm số giải pháp kiến nghị tôn giáo tình hình Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu đề tài có sử dụng tổng hợp phương pháp sau: - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp lơgíc - lịch sử 4 B Nội dung I Khái niệm quản lý hành nhà nước hoạt động tôn giáo Tôn giáo ? Khi nói tới tơn giáo có nhiều định nghĩa khác tôn giáo, tuỳ theo góc độ nghiên cứu mà người ta đưa định nghĩa phù hợp góc độ quản lý hành nhà nước ta định nghĩa sau: Tôn giáo tổ chức đại diện cho tập thể người có chung niềm tin, theo giáo lý (hoặc giáo chủ) có kết cấu định tổ chức giáo hội (hay gọi hội thánh) Quản lý nhà nước lĩnh vực tơn giáo ? Về vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực tôn giáo trình dùng quyền lực Nhà nước (bao gồm quyền: quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp) để tác động, điều khiển, huy, hướng dẫn q trình tơn giáo hành vi hoạt động tơn giáo pháp nhân tôn giáo thể nhân tôn giáo để chúng diễn phù hợp với quy luật khách quan đạt mục đích chủ thể quản lý Quản lý hành nhà nước hoạt động tơn giáo ? Quản lý hành nhà nước hoạt động tơn giáo q trình chấp hành điều hành theo Hiến pháp pháp luật nhà nước để tác động, điều khiển, huy, hướng dẫn trình tôn giáo hành vi hoạt động tôn giáo pháp nhân tơn giáo thể nhân tơn gi để chúng diễn khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Nhà nước II Chính sách việc thực sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta Một số văn kiện Đảng Nhà nước ta tôn giáo Chính sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta xây dựng dựa quan điểm học thuyết Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo, đồng thời vào đặc điểm tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam Tư tưởng quán, xuyên suốt Đảng Nhà nước ta tôn trọng quyền tự tín ngưỡng nhân dân, đồn kết tơn giáo, hồ hợp dân tộc Mặt khác, người kể có hay khơng có tín ngưỡng có tín ngưỡng, tơn giáo khác nhau, cần đề cao cảnh giác chống âm mưu, thủ đoạn lợi dụng tơn giáo mục đích phi tơn giáo Đảng Nhà nước ta thể tinh thần hệ thống sách phù hợp với thời kỳ lịch sử Trên sở phân tích đặc điểm tín ngưỡng, tôn giáo nước ta học kinh nghiệm rút từ thực tiễn cách mạng, yêu cầu nghiệp đổi mới, Đảng Nhà nước kịp thời đề chủ trương, sách tôn giáo phù hợp với giai đoạn cách mạng Điều thể qua văn kiện sau: - Trong báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Đảng ta khẳng định: "Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đảng Nhà nước ta tơn trọng quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân, thực bình đẳng, đồn kết lương giáo tơn giáo Khắc phục thái độ hẹp hòi, thành kiến, phân biệt đối xử với đồng bào có đạo, chống hành vi lợi dụng tôn giáo phá hoại độc lập đoàn kết dân tộc, chống phá chủ nghĩa xã hội, ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ cơng dân"1 - Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội ghi: "Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Thực quán sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng Chống hành động vi phạm tự tín ngưỡng, đồng thời chống việc lợi dụng tín ngưỡng để làm tổn hại đến lợi ích Tổ quốc nhân dân"2 Những chủ trương, sách lớn tơn giáo Đảng thể chế hoá Hiến pháp, pháp luật Nhà nước Điều 70 Hiến pháp "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII", ST, H, 1991, tr 78 "Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ chủ nghĩa xã hội", ST, H, 1991, tr 16 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 ghi rõ: "Cơng dân Việt Nam có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tơn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật Những nơi thờ tự tín ngưỡng, tơn giáo pháp luật bảo hộ Khơng xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nước"3 Sau nước nhà thống nhất, ngày 11-11-1977 Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 297-CP "Về số sách tôn giáo" phạm vi nước Nghị định 297-CP vào sống góp phần xây dựng lối sống "tốt đời, đẹp đạo" đồng bào tơn giáo, ổn định tình hình trị đất nước Để đáp ứng với yêu cầu q trình đổi mới, tiếp tục phát huy lịng u nước động viên tiềm sức mạnh, trí tuệ đồng bào tôn giáo, tăng cường truyền thống đồn kết tồn dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, ngày 21-3-1991, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 69-HĐBT "Quy định hoạt động tôn giáo" Nghị định 69-HĐBT văn mang tính pháp qui, kế thừa qua thực tiễn trình thực Nghị định 297-CP cụ thể hố sách tơn giáo Đảng ta tơn giáo tình hình Cơng đổi nghiệp toàn dân, người có khơng có tín ngưỡng, tơn giáo, tổ chức xã hội tổ chức tôn giáo có trách nhiệm góp phần vào nghiệp cách mạng chung dân tộc nhằm đạt mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Đổi nhận thức thực đắn quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo nhằm đảm bảo nhu cầu tín ngưỡng chân nhân dân phát huy lực, sức sáng tạo hàng chục triệu đồng bào có đạo, góp phần gắn liền dân chủ hố đời sống xã hội sở ổn định trị Đổi mới, dân chủ ổn định có mối quan hệ biện chứng tách rời Nghị định 69-HĐBT thể tinh thần "Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 1992)" NXB CTQG, H, 1995, tr 159 Quan điểm, nhiệm vụ sách tín ngưỡng, tơn giáo 2.1 Những quan điểm đạo công tác tôn giáo giai đoạn Một là, công tác tôn giáo vừa phải quan tâm giải hợp lý nhu cầu tín ngưỡng quần chúng, vừa kịp thời đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo phá hoại cách mạng Tôn giáo tượng xã hội cịn tồn lâu dài Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với cơng xây dựng xã hội Chính sách quán Đảng Nhà nước ta tôn trọng quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân, thực đoàn kết lương giáo, đoàn kết toàn dân xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cần khắc phục nhận thức thiển cận tôn giáo thái độ hẹp hòi, phân biệt đối xử đồng bào có đạo Mặt khác, cần đề cao cảnh giác chống âm mưu lợi dụng tôn giáo phá hoại cách mạng Hai là, nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Đồng bào có đạo hay khơng có đạo cơng dân nước Việt Nam, họ có quyền nghĩa vụ bình đẳng trước pháp luật Sự lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước nhằm thực phát huy quyền làm chủ nhân dân - giáo lương Nội dung cốt lõi công tác đồng bào có đạo chăm lo giải lợi ích thiết thân họ, có quyền tự tín ngưỡng, giúp đồng bào nâng cao trình độ mặt, tạo điều kiện cho đồng bào tơn giáo đóng góp tích cực vào nghiệp cách mạng dân tộc Cuộc đấu tranh chống âm mưu lợi dụng tôn giáo thành công thông qua công tác vận động quần chúng, làm cho tín đồ chức sắc tơn giáo nhận rõ âm mưu, thủ đoạn đen tối bọn phản động, tự giác đấu tranh chống lại chúng, bảo vệ quyền tự tín ngưỡng đáng mình, bảo vệ an ninh trị trật tự an tồn xã hội Ba là, làm tốt công tác tôn giáo trách nhiệm tồn hệ thống trị Đảng lãnh đạo Tơn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, công tác tôn giáo bao gồm nhiều mặt: vận động tín đồ, chức sắc; tổ chức quản lý Nhà nước hoạt động giáo hội; thực hoạt động đối ngoại tôn giáo; kết hợp nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn; công tác bảo vệ an ninh quốc gia trật tự an tồn xã hội Vì vậy, làm tốt cơng tác tơn giáo trách nhiệm tồn hệ thống trị, phối kết hợp chặt chẽ với lãnh đạo Đảng Chính quyền thực quản lý Nhà nước pháp luật Các đoàn thể nhân dân Mặt trận Tổ quốc có trách nhiệm vận động quần chúng tín đồ chức sắc 2.2 Những nhiệm vụ công tác tôn giáo Công tác tôn giáo giai đoạn cần tập trung vào nhiệm vụ sau: Một là: Quán triệt quan điểm, tư tưởng, đường lối, sách tôn giáo Đảng Nhà nước cho cán bộ, đảng viên, nhân dân tín đồ, chức sắc tơn giáo nhằm xây dựng khối đồn kết tồn dân, làm cho tơn giáo gắn bó với dân tộc, đạo gắn với đời, tuân thủ pháp luật, giữ gìn độc lập, chủ quyền quốc gia Hai là: Chăm lo đời sống vật chất tinh thần, nâng cao trình độ mặt cho đồng bào có đạo Thực tự tín ngưỡng, vận động đồng bào tơn giáo tăng cường đồn kết, xây dựng sống "tốt đời, đẹp đạo", "nước vinh, đạo sáng" góp phần vào cơng đổi kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị, an ninh quốc phòng, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh 9 Ba là: Tăng cường quản lý pháp luật hoạt động tôn giáo Hồn thiện chế sách văn pháp luật nhằm quản lý hoạt động tôn giáo Bốn là: Đề cao cảnh giác, nhận rõ kịp thời đấu tranh chống lại âm mưu, thủ đoạn lực phản động lợi dụng tôn giáo phá hoại nghiệp cách mạng nhân dân Năm là: Tăng cường lực lượng cán làm công tác tôn giáo, bồi dưỡng đào tạo đội ngũ cán tơn giáo vận có lực, nhiệt tình, am hiểu tơn giáo, sách tơn giáo cơng tác quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo Xây dựng củng cố máy làm công tác tôn giáo Đảng, Nhà nước, Mặt trận đoàn thể nhân dân từ Trung ương đến sở 2.3 Chính sách cụ thể tơn giáo Một là, nguyên tắc xây dựng sách Nhà nước đảm bảo quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng cơng dân; nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử lý tín ngưỡng, tôn giáo Mọi công dân theo không theo tôn giáo bình đẳng trước pháp luật, hưởng quyền cơng dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ công dân Các tổ chức tôn giáo thừa nhận bình đẳng trước pháp luật pháp luật bảo hộ Các hoạt động tôn giáo phải tuân thủ theo Hiến pháp pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Những hoạt động tơn giáo lợi ích đáng hợp pháp tín đồ, tổ chức tơn giáo bảo đảm Những hoạt động tơn giáo lợi ích Tổ quốc nhân dân khuyến khích Mọi hành vi lợi dụng tôn giáo để phá hoại độc lập dân tộc, chống phá nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phá hoại sách đồn kết tồn dân, tác hại đến văn hố dân tộc; vi phạm quyền tự tín ngưỡng cơng dân bị xử theo pháp luật Mọi hoạt động mê tín, dị đoan bị trừ Mê tín, dị đoan hoạt động vi phạm pháp luật, trái với phong mỹ 10 tục truyền thống dân tộc, không thuộc giáo lý, giáo luật, lễ nghi tôn giáo Mê tín, dị đoan gắn liền với hành vi lừa bịp, mê làm thiệt hại đến tiền của, tài sản, nhân phẩm, sức khoẻ tính mạng người bị nghiêm trị Hai là, sách cụ thể tơn giáo: Đối với tín đồ: Đồng bào có đạo sinh hoạt tơn giáo bình thường, nghĩa có nơi thờ tự thực nghi lễ tơn giáo; có kinh sách, đồ dùng việc đạo có chức sắc hướng dẫn việc đạo Làm cho đồng bào hiểu rõ chủ trương, sách tơn giáo Đảng Nhà nước Làm cho người, trước hết phân biệt tự tín ngưỡng lợi dụng tín ngưỡng để họ tự giác đấu tranh với âm mưu, thủ đoạn lợi dụng tôn giáo lực phản động Tơn trọng quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng cơng dân Mọi cơng dân có quyền theo tơn giáo, từ bỏ thay đổi tơn giáo Mọi hành vi xâm phạm quyền tự bị xử lý theo pháp luật, khơng phân biệt đối xử lý tín ngưỡng hoạt động xã hội Xố bỏ mặc cảm, định kiến, thường xun củng cố tình đồn kết dân tộc đồng bào giáo lương, tín đồ tơn giáo với Đối với chức sắc tôn giáo: Mọi chức sắc tôn giáo thừa nhận có quyền bình đẳng trước pháp luật đối xử tương xứng với vị trí, trách nhiệm họ tôn giáo Các chức sắc tôn giáo phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Nhà nước nội dung phạm vi hoạt động mình, hoạt động tôn giáo khuôn khổ luật pháp nơi phụ trách Các giáo hội đào tạo, phong chức, bổ nhiệm, thuyên chuyển chức sắc nhà tu hành theo quy định luật pháp quản lý Nhà nước; hoạt động lợi ích Tổ quốc nhân dân Những chức sắc, nhà tu hành có hành vi phạm pháp luật bị xử lý theo pháp luật Đối với tổ chức tôn giáo: 11 Các tổ chức tôn giáo có đường hướng hành đạo gắn bó với dân tộc, có tơn mục đích, điều lệ phù hợp với luật pháp Nhà nước, có cấu tổ chức hợp lý máy nhân đảm bảo tốt hai mặt: đạo đời xem xét trường hợp cụ thể để phép hoạt động Đối với sở hoạt động kinh tế - xã hội từ thiện tôn giáo: Các tổ chức tôn giáo, chức sắc, nhà tu hành hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội theo qui định luật pháp công dân Việc tổ chức lao động sản xuất, làm dịch vụ chức sắc, nhà tu hành theo sách, luật pháp Nhà nước khuyến khích Các hoạt động nhân đạo, từ thiện xã hội lĩnh vực Nhà nước cho phép, khuyến khích Trong q trình lịch sử, tơn giáo (đạo Phật) Lào tín ngưỡng có ảnh hưởng lớn nhân dân Lào, đặc biệt người Lào Lùm (Thay Lào) suốt chục năm qua, hết thực dân Pháp đến đế quốc Mỹ sức truyền bá đạo Thiên chúa số tín ngưỡng khác, chiếm tỷ lệ không đáng kể Trung tâm Phật giáo làng, khối phố Lào chùa Ngôi chùa khác nhịp cầu nối liền tín đồ với đạo Phật Trong vùng người Lào Lùm, làng có ngơi chùa Những làng lớn chia thành nhiều xóm có đến - ngơi chùa Sư phổ biến chùa Lào giống đỉnh nông thôn miền Bắc Việt Nam Chùa chiền tín đồ, làng trở thành yêu cầu tự nhiên thiếu, tựa nhà người Bản làng xây dựng chưa có ngơi chùa, vắng bóng sư sãi, sớm chiều thiếu tiếng trồng chùa dân cảm thấy hoang vắng, tẻ nhạt… - Ngày Lào nói dấu ấn khứ sâu đậm đất nước Lào chùa, tháp, nhiều ngơi chùa cổ kính gắn liền với lịch sử dân tộc, phản ánh trí sáng tạo diệu kỳ nhân dân lao động Lào đến tận ngày như: chùa Nhọt Kéo, Xỉ Mường, Vắt Mảy, Pia Vắt, Vắt Kểng, Ong Tử, In Pong, XiXaKệt… Chùa Pha Kẹo coi thần hoàng nước Lào Lạn Xạng, chùa Xỉ Mường, di tích đạo Bà la mơn chuyển thành ngơi chùa đạo Phật nơi thờ thần hoàng 12 kinh đô Viêng Chăn Hàng năm đến ngày hội Tháp Luổng nhân dân Viêng chăn thường tổ chức rước từ chùa Xỉ Mường lên Tháp Luổng Đây tín ngưỡng sâu đậm nhân dân tộc Lào tôn giáo (chùa) Trên đất nước Lào ngày cịn số di tích lịch sử có niên đại sớm, kiểu xem cơng trình biểu tượng Phật giáo Ví dụ: Tháp Xỉ Khột Ta Bòng vùng Thà Khech tỉnh Khăm Muội, xây dựng khoảng kỷ thứ Theo truyền thuyết, nơi nghỉ chân đức Phật tộc Lào Tôn giáo Lào, từ thuở xa xưa đến góp phần quan trọng vào phồn tịnh đạo Phật Các nhà tu hành, tăng lữ kính trọng nhân dân tộc Lào ngày đứng trước vận mệnh đất nước Đảng Nhân dân Cách mạng Lào biết vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cụ thể cách mạng Lào suốt kháng chiến giành độc lập dân tộc, bảo vệ, xây dựng phát triển Từ Đảng Nhân dân Cách mạng Lào ln ln kết hợp tính cách mạng với tính khoa học, phân tích tình hình cụ thể, đề kịp thời nhiệm vụ trị phương pháp đấu tranh cụ thể, chủ động sáng tạo chiến lược sách lược tơn giáo, từ để nhân dân tộc Lào, người có tín ngưỡng tơn giáo tin theo tôn giáo (Phật giáo) người có tín ngưỡng tơn giáo khơng tun truyền tơn giáo mà theo cho người khác, không lợi dụng tôn giáo để chống phá Đảng Nhà nước, hoạt động lĩnh vực Nhà nước cho phép Tóm lại, tơn giáo (đạo Phật) Lào đóng vai trò đặc biệt quan trọng đất nước thịnh vượng Chùa chiền tập trung văn hoá, nơi thể phát triển nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc, nơi tập trung dân chúng nghi lễ, hội họp củng cố lòng tin dân chúng vào quyền Trung ương Bên cạnh đó, tôn giáo Lào phát triển ổn định với phát triển đất nước, cịn có phận kẻ địch cịn lợi dụng tôn giáo để tuyên truyền xấu, chống Đảng Nhà nước, tơn giáo Giê-su 13 Tình hình thực sách tơn giáo Đảng Nhà nước Hơn thập kỷ công đổi mới, nhân dân ta đạt thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Đạt thành tựu nhờ có nỗ lực phấn đấu tồn Đảng, tồn dân, có đóng góp đồng bào tôn giáo Cùng với đổi nhận thức tôn giáo Đảng, năm qua cấp, ngành, tổ chức quần chúng có nhiều cố gắng công tác tôn giáo Những nhu cầu tín ngưỡng chân nhân dân tơn trọng, làm cho tín đồ tơn giáo an tâm sống "tốt đời, đẹp đạo", thêm tin tưởng, phấn khởi vào sách quán Đảng Nhà nước ta là: thực tôn trọng quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân Tuy nhiên cơng tác tơn giáo cịn có thiếu sót như: Một số quan điểm tư tưởng, sách Nhà nước tôn giáo chậm cụ thể hoá làm cho địa phương thực thiếu đồng bộ, thống lúng túng Việc thực sách tơn giáo vừa có tượng hẹp hịi, mặc cảm, định kiến, vừa có biểu buông lỏng quản lý hoạt động tơn giáo Có nơi cịn lơ thiếu cảnh giác với âm mưu, thủ đoạn lợi dụng tôn giáo lực phản động Trong năm qua, nhờ thành tựu cơng đổi sách tôn giáo đắn Đảng Nhà nước ta tác động tích cực sâu sắc đến đồng bào có tín ngưỡng Đời sống vật chất cải thiện, đời sống tinh thần đáp ứng làm cho đồng bào có tín ngưỡng, tơn giáo an tâm, phấn khởi, tin tưởng góp phần tích cực vào cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Công tác tơn giáo mặt cần đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng quần chúng, mặt khác phải chống vi phạm lợi dụng tôn giáo Lấy công tác vận động quần chúng làm cốt lõi; đồng thời phải tăng cường công tác quản lý Nhà nước pháp luật tơn giáo Cơng tác tơn giáo cần có phối kết hợp, tham gia nhiều quan, nhiều ngành với nhiệm vụ chức khác nhau, tập trung thống lãnh đạo Đảng 14 Cần có nhận thức tồn diện vấn đề tôn giáo theo tinh thần đổi Đảng Trước hết phải thấy tín ngưỡng, tơn giáo tượng xã hội tồn lâu dài, nhu cầu tinh thần phận nhân dân mà người cần tôn trọng Hơn nữa, tôn giáo khơng phải tượng xã hội hồn tồn tiêu cực Vai trị xã hội tơn giáo giới khoa học nghiên cứu đánh giá lại Đạo đức tôn giáo kế thừa giá trị đạo đức nhân loại có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xã hội Sự đổi nhận thức, thái độ phương pháp ứng xử với tôn giáo phải xuất phát từ nhiệm vụ cách mạng lợi ích dân tộc vì: Thứ nhất: cách mạng nghiệp quần chúng; đồng bào có đạo lực lượng quan trọng cộng đồng dân tộc Họ đã, phát huy lực sáng tạo sản xuất, xây dựng xã hội mà nhu cầu vật chất tinh thần đáng họ thực tôn trọng Hơn 20 triệu đồng bào có đạo lực lượng xã hội khơng nhỏ, đóng góp cho cơng đổi nước ta Thứ hai: bảo lưu, giữ gìn, kế thừa khai thác mặt tích cực tín ngưỡng, tơn giáo góp phần gìn giữ số yếu tố sắc văn hoá dân tộc đạo đức truyền thống, ngăn ngừa đẩy lùi tệ nạn tiêu cực xã hội Thứ ba: lực thù địch với chủ nghĩa xã hội ý lợi dụng vấn đề tôn giáo, cần thường xuyên đề cao cảnh giác chống âm mưu sử dụng tôn giáo để chống phá chủ nghĩa xã hội nước ta Q trình dân tộc hố tơn giáo tộc Lào q trình hình thành phát triển văn hố cổ điển Lào tơn giáo Nó diễn lâu dài, liên tục, sở phát huy văn hoá truyền thống, văn học dân gian tộc Lào, điều kiện Tuy loại hình tơn giáo, tuỳ theo điều kiện lịch sử phát triển tơn giáo Lào có nhiều điểm khác biệt với tôn giáo dân tộc láng giềng Tơn giáo Lào chủ yếu gắn liền với q trình hình thành phát triển quốc gia dân tộc Lào Chính quy định điều kiện lịch sử khác biệt vậy, mà tôn giáo (Phật giáo) Lào thường lên mạnh mẽ chùa 15 Những nhận xét đặc điểm, nội dung tơn giáo, sở tư tưởng, tín ngưỡng người dân Lào cho phép tới kết luận tổng quát: Sự hình thành phát triển tôn giáo Lào bối cảnh lịch sử văn hoá Lào, trải qua trình biến chuyển biện chứng Một mặt, nhu cầu phát triển văn hố (tơn giáo) dân tộc địi hỏi phải tiếp thu tinh hoa văn hố bên ngồi; mặt khác, nhu cầu khẳng định lĩnh dân tộc lại địi hỏi phải dân tộc hố vấn đề tơn giáo, văn hố ngoại lai Chính phát triển tôn giáo Lào chứng minh điều nói Trong q trình phát triển biện chứng đó, vấn đề lớn lên văn hố Lào nói riêng, tơn giáo Lào nói chung, vấn đề tôn giáo - phận quan trọng hệ thống ý thức Chúng ta biết rằng, lịch sử tôn giáo phương Tây gắn với đêm trường trung cổ chế độ phong kiến khắc nghiệt, với phân biệt khắt khe giáo tà đạo Ngược lại, tôn giáo phương Đông, Phật giáo với tư tưởng hoà đồng bác có sức hấp dẫn lớn đóng góp tích cực vào việc hình thành phát triển tơn giáo (văn hố) dân tộc nhiều nơi vùng Đông Nam như: Lào, Việt Nam, Campuchia, Thái Lan… Tất nhiên hệ tư tưởng không tránh khỏi hạn chế phương hướng giải có tính ảo tưởng, mâu thuẫn, địi hỏi cấp bách xã hội Cho nên, tôn giáo muốn tiến lên khơng thể khơng phá vỡ kìm hãm ý thức tín đồ tơn giáo, để thu hút nhựa sống từ thực tiễn lịch sử, đời sống xã hội Chính tơn giáo Lào phát triển điều kiện tất yếu Nhờ mà vượt qua nhiều mặt hạn chế Điều đáng ý điều Luật dựa tảng thống tư tưởng Phật giáo, giáo lý đạo Phật kết hợp với lòng nhân hậu người Lào… Chính sách Đảng Nhân dân Cách mạng Lào tôn giáo - Tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, việc vào chùa nghe giảng Kinh làm ma chay tín đồ theo phong tục tập quán Phật giáo 16 - Tôn trọng quyền tự nhà sư việc học Kinh giảng Kinh Phật; không xúc phạm chùa chiền, bảo vệ chùa cổ có giá trị lịch sử nghệ thuật, đồng thời tơn trọng quyền tự tín ngưỡng học giảng đạo, tơn trọng nhà thờ tín đồ tơn giáo khác - Người tu hành tín đồ thuộc tơn giáo có nhiệm vụ góp phần vào việc đấu tranh giành bảo vệ độc lập, tự xây dựng đất nước, phải tôn trọng pháp luật quyền nhân dân III Một số kiến nghị Đảng, Nhà nước cần quan tâm mức công tác cán vùng giáo Lựa chọn cán phải có lĩnh trị vững vàng, phải có kiên trì việc vận động, thuyết phục tín đồ tơn giáo Việc đào tạo, bồi dưỡng cán vùng giáo phải tiến hành thường xuyên có hệ thống Nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác tôn giáo phải trang bị cho họ kiến thức cần thiết tôn giáo Đồng thời, phải bồi dưỡng cho họ quan điểm, sách Đảng Nhà nước cơng tác tơn giáo để tránh tình trạng cán làm sai với quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước công tác tôn giáo Đảng Nhà nước phải có sách ưu tiên cho tỉnh có vùng giáo nghèo gặp khó khăn Đảng, Nhà nước phải thường xuyên xem xét, giải nhanh chóng nhu cầu tín ngưỡng hợp pháp mà giáo dân đề xuất, tránh tình trạng kéo dài gây khó khăn làm cho giáo hội, giáo dân hiểu lầm dẫn đến phần tử xấu kẻ địch có điều kiện lợi dụng chống phá Phải giải dứt điểm mâu thuẫn có liên quan tới tơn giáo kể xung đột giáo dân với Nhà nước cần nhanh chóng hồn thiện quy phạm pháp luật hoạt động tơn giáo Nhanh chóng củng cố, xây dựng sở trị vùng giáo, củng cố lại tổ chức sở đảng, đồng thời trọng công tác phát triển đảng viên vùng giáo, cần có sách dài hạn cơng tác xây dựng Đảng 17 18 C Kết luận Về vấn đề tơn giáo, có nhiều nhà khoa học cho kỷ XXI vấn đề có diễn biến phức tạp nhìn nhận đánh giá tình hình năm cuối kỷ XX Chúng ta thấy quan điểm có yếu tố hợp lý xung đột sắc tộc mang đậm màu sắc tôn giáo diễn nhiều nơi giới, quốc gia cố tìm cách giải tình hình Song, nguy tiềm ẩn đằng sau xung đột chưa có dấu hiệu lắng xuống mong muốn, chiến hình thức diễn vùng Ban-căng, Trung Đơng, Inđơnêxia … Phong trào địi ly khai với lý dân tộc tơn giáo bệnh khó có phương thuốc chữa trị thời gian ngắn Tình hình tơn giáo nước ta năm gần phức tạp, có khơng biểu tình, xung đột giáo hội quyền, làm tăng thêm mặc cảm, định kiến, tự ti quần chúng tín đồ, điều làm ảnh hưởng không nhỏ đến chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hiện nay, nước ta bước sang giai đoạn mới, giai đoạn thực cơng nghiệp hố, đại hố, tiến tới mục tiêu: "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Song, bước sang giai đoạn mới, bên cạnh thời cơ, vận hội cịn có khó khăn, thách thức đòi hỏi phải vượt qua Muốn nắm bắt kịp thời để đẩy nhanh tốc độ phát triển đất nước khắc phục nguy đòi hỏi Đảng Nhà nước phải phát huy sức mạnh toàn dân tộc, thực đoàn kết tồn dân, khơng phân biệt đồng bào lương hay đồng bào giáo Từng bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào có đạo, đáp ứng nguyện vọng họ là" Phần xác ấm no, phần hồn thong dong" nên đồng bào có đạo ngày tin tưởng vào Đảng Nhà nước ta Vì vậy, giai đoạn - giai đoạn tôn giáo có nhiều diễn biến phức tạp việc nâng cao lực hiệu quản lý Nhà nước lĩnh vực đòi hỏi tất yếu, có ý nghĩa quan trọng cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta 19 20 Tài liệu tham khảo C Mác - Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêgen C Mác Ph.Ăngghen toàn tập, NXB CTQG, H, 1995, tập C Mác : Luận cương Phoi-ơ-bắc C Mác - Ph Ăngghen, toàn tập, NXB CTQG, H, 1995, tập 3 Ph Ăngghen: Tình cảnh giai cấp lao động Anh C Mác - Ph Ăngghen toàn tập, NXB CTQG, H, 1995, tập Ph Ăngghen toàn tập Chiến tranh nông dân Đức C Mác - Ph Ăngghen toàn tập, NXB CTQG, H, 1995, tập Ph Ăngghen: Chống Đuyrinh C Mác - Ph Ăngghen toàn tập, NXB CTQG, H, 1995, tập 21 C Mác - Ph Ăngghen: Gia đình thần thánh phê phán phê phán có tính phê phán chống Brunô Bauơ đồng bọn C Mác - Ph Ăngghen toàn tập, NXB CTQG, H, 1995, tập C Mác - Ph Ăngghen: Hệ tư tưởng Đức tập I, C Mác - Ph Ăngghen toàn tập, NXB CTQG, H, 1995, tập V I Lênin Chủ nghĩa xã hội tơn giáo V I Lênin tồn tập, NXB Tiến Mátxcơva, 1979, tập 12 V I Lênin: Về thái độ Đảng công nhân tôn giáo V I Lênin toàn tập, NXB Tiến bộ, M, 1979, tập 17 10 Hồ Chí Minh tồn tập (12 tập) tái lần thứ 11 Bộ môn khoa học tín ngưỡng tơn giáo: Trích tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo NXB CTQG, H, 1996 12 Bộ môn Khoa học tín ngưỡng tơn giáo: Trích C Mác, Ph Ăngghen, V.I.Lênin Hồ Chí Minh chất, nguồn gốc, vai trị ngun tắc giải vấn đề tơn giáo Tài liệu tham khảo 1997 13 Bộ môn khoa học tín ngưỡng tơn giáo: Trích Hồ Chí Minh với tôn giáo Tài liệu tham khảo, 1997 ... tơn giáo hành vi hoạt động tôn giáo pháp nhân tôn giáo thể nhân tôn giáo để chúng diễn phù hợp với quy luật khách quan đạt mục đích chủ thể quản lý Quản lý hành nhà nước hoạt động tơn giáo ? Quản. .. quản lý hành nhà nước hoạt động tôn giáo Tôn giáo ? Khi nói tới tơn giáo có nhiều định nghĩa khác tôn giáo, tuỳ theo góc độ nghiên cứu mà người ta đưa định nghĩa phù hợp góc độ quản lý hành nhà. .. tôn giáo thể nhân tôn gi để chúng diễn khn khổ Hiến pháp pháp luật Nhà nước II Chính sách việc thực sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta Một số văn kiện Đảng Nhà nước ta tôn giáo Chính sách tơn giáo

Ngày đăng: 27/03/2023, 14:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w