1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

QUẢN lý HÀNH CHÍNH NHÀ nước về tôn GIÁO ở nớc TA HIỆN NAY TIỂU LUẬN CAO HỌC

19 522 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 307,72 KB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Tôn giáo có vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội, nó làm cho con người sống đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. Đối với bất kỳ tôn giáo nào cũng khuyên con người làm điều thiện và tránh những điều ác, cho nên nó góp phần điều chỉnh hành vi con người trong xã hội. Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với đạo đức xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, Nghị quyết 24 của Bộ Chính trị về tôn giáo đã nêu: Tín ngưỡng tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Đạo đức tôn giáo có những điều kiện phù hợp với sự nghiệp xây dựng xã hội mới, thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo và tự do không tín ngưỡng tôn giáo, chống mọi hành động vi phạm tự do tín ngưỡng, đồng thời chống việc lợi dụng tín ngưỡng để làm tổn hại đến lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân. Nước ta có nhiều tôn giáo với hàng chục triệu đồng bào theo các tôn giáo khác nhau. Tín đồ các tôn giáo chiếm khoảng 13 dân số với 5 vạn chức sắc chuyên trách và 5 vạn người làm tôn giáo không chuyên. Gần hai mươi năm qua, công cuộc đổi mới đất nước ta đã đạt được nhiều thắng lợi quan trọng. Đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các tôn giáo được cải thiện. Chính sách về tín ngưỡng, tôn giáo của Đảng, Nhà nước đã đáp ứng nguyện vọng chính đáng của nhân dân, từng bước củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước, tạo được tinh thần phấn khởi trong đồng bào có đạo và chức sắc các tôn giáo. Nhiều mặt sinh hoạt tôn giáo tiến hành bình thường, ổn định trong khuôn khổ pháp luật. Nhìn chung, chức sắc các tôn giáo hành đạo gắn bó với dân tộc, phù hợp với hoàn cảnh của đất nước. Tín đồ các tôn giáo ngày càng yên tâm, tin tưởng và hăng hái thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, góp phần vào công cuộc đổi mới, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tham gia xây dựng, bảo vệ Tổ quốc theo tinh thần Kính chúa yêu nước, sống phúc âm trong lòng dân tộc. Tuy nhiên, hoạt động tôn giáo của một số tín đồ, chức sắc ở một số nơi trong thời gian qua chưa theo đúng pháp luật như: Tổ chức sinh hoạt tôn giáo, in ấn, xuất nhập khẩu kinh sách, lấn chiếm đất đai, xây dựng, sửa chữa nơi thờ tự và huy động sức dân quá lớn, lập hội đoàn, tách lập xứ đạo, họ đạo… không đúng quy định của pháp luật. Một số người không phải là nhà tu hành truyền đạo vi phạm pháp luật. Một số người truyền đạo trái phép và lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo tiến hành các hoạt động để thu lợi cá nhân gây phương hại đến lợi ích dân tộc, quốc gia. Mặt khác, các thế lực thù địch, nhất là đế quốc Mỹ đang tập trung chống phá cách mạng nước ta, chúng tìm mọi cách tác động vào tôn giáo, tiếp tay cho các phần tử xấu trong giáo hội hoạt động gây nên những tình hình phức tạp, kích động quần chúng có đạo chống lại Đảng, Nhà nước, gây rối an ninh trật tự trong khu vực. Một số nơi, cấp uỷ đảng, chính quyền, đoàn thể và cán bộ làm công tác tôn giáo chưa nhận thức đầy đủ chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước nên chưa làm tốt việc hướng dẫn, vận động tín đồ, chức sắc tôn giáo, trong quản lý vừa có hiểu hiện cứng nhắc, lại vừa có biểu hiện buông lỏng, chưa kiên quyết đấu tranh với những hành động sai trái của một số người lợi dụng tôn giáo để hoạt động vi phạm pháp luật, xâm hại lợi ích của nhân dân. Vì vậy, nghiên cứu vấn đề tôn giáo nhằm tìm ra một số giải pháp để nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước về tôn giáo trong tình hình hiện nay là điều hết sức cần thiết.

Trang 1

TiÓu luËn Häc phÇn : qu¶n lý hµnh chÝnh nhµ nƯíc

§Ò tµi:

qu¶n lý hµnh chÝnh Nhµ níc vÒ t«n gi¸o

ë nƯíc ta hiÖn nay

Hµ Néi, 12 -2014

Trang 2

A Mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Tôn giáo có vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội, nó làm cho con ngời sống đoàn kết, thơng yêu, giúp đỡ lẫn nhau Đối với bất kỳ tôn giáo nào cũng khuyên con ngời làm điều thiện và tránh những điều ác, cho nên nó góp phần điều chỉnh hành vi con ngời trong xã hội Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với đạo đức xã hội chủ nghĩa Vì vậy, Nghị quyết 24 của Bộ Chính trị về tôn giáo đã nêu: "Tín ngỡng tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân Đạo đức tôn giáo có những điều kiện phù hợp với sự nghiệp xây dựng xã hội mới, thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngỡng tôn giáo và tự do không tín ngỡng tôn giáo, chống mọi hành động vi phạm

tự do tín ngỡng, đồng thời chống việc lợi dụng tín ngỡng để làm tổn hại đến lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân"

Nớc ta có nhiều tôn giáo với hàng chục triệu đồng bào theo các tôn giáo khác nhau Tín đồ các tôn giáo chiếm khoảng 1/3 dân số với 5 vạn chức sắc chuyên trách và 5 vạn ngời làm tôn giáo không chuyên

Gần hai mơi năm qua, công cuộc đổi mới đất nớc ta đã đạt đợc nhiều thắng lợi quan trọng Đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các tôn giáo

đ-ợc cải thiện Chính sách về tín ngỡng, tôn giáo của Đảng, Nhà nớc đã đáp ứng nguyện vọng chính đáng của nhân dân, từng bớc củng cố niềm tin của nhân dân

đối với Đảng và Nhà nớc, tạo đợc tinh thần phấn khởi trong đồng bào có đạo và chức sắc các tôn giáo Nhiều mặt sinh hoạt tôn giáo tiến hành bình thờng, ổn

định trong khuôn khổ pháp luật

Nhìn chung, chức sắc các tôn giáo hành đạo gắn bó với dân tộc, phù hợp với hoàn cảnh của đất nớc Tín đồ các tôn giáo ngày càng yên tâm, tin tởng và hăng hái thực hiện chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, góp phần vào công cuộc đổi mới, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tham gia xây dựng, bảo vệ Tổ quốc theo tinh thần "Kính chúa yêu nớc, sống phúc âm trong lòng dân tộc"

Tuy nhiên, hoạt động tôn giáo của một số tín đồ, chức sắc ở một số nơi trong thời gian qua cha theo đúng pháp luật nh: Tổ chức sinh hoạt tôn giáo, in

ấn, xuất nhập khẩu kinh sách, lấn chiếm đất đai, xây dựng, sửa chữa nơi thờ tự và huy động sức dân quá lớn, lập hội đoàn, tách lập xứ đạo, họ đạo… không đúng không đúng quy định của pháp luật Một số ngời không phải là nhà tu hành truyền đạo vi phạm pháp luật Một số ngời truyền đạo trái phép và lợi dụng tín ngỡng tôn giáo

Trang 3

tiến hành các hoạt động để thu lợi cá nhân gây phơng hại đến lợi ích dân tộc, quốc gia

Mặt khác, các thế lực thù địch, nhất là đế quốc Mỹ đang tập trung chống phá cách mạng nớc ta, chúng tìm mọi cách tác động vào tôn giáo, tiếp tay cho các phần tử xấu trong giáo hội hoạt động gây nên những tình hình phức tạp, kích

động quần chúng có đạo chống lại Đảng, Nhà nớc, gây rối an ninh trật tự trong khu vực

Một số nơi, cấp uỷ đảng, chính quyền, đoàn thể và cán bộ làm công tác tôn giáo cha nhận thức đầy đủ chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc nên cha làm tốt việc hớng dẫn, vận động tín đồ, chức sắc tôn giáo, trong quản lý vừa có hiểu hiện cứng nhắc, lại vừa có biểu hiện buông lỏng, cha kiên quyết đấu tranh với những hành động sai trái của một số ngời lợi dụng tôn giáo để hoạt động vi phạm pháp luật, xâm hại lợi ích của nhân dân

Vì vậy, nghiên cứu vấn đề tôn giáo nhằm tìm ra một số giải pháp để nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý của Nhà nớc về tôn giáo trong tình hình hiện nay

là điều hết sức cần thiết

2 Giới hạn đề tài

Do vốn hiểu biết về tôn giáo có hạn, đề tài chỉ nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân và tìm một số giải pháp kiến nghị đối với tôn giáo trong tình hình mới

3 Phơng pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu đề tài có sử dụng tổng hợp các phơng pháp sau:

- Phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử

- Phơng pháp phân tích tổng hợp

- Phơng pháp so sánh

- Phơng pháp lôgíc - lịch sử

B Nội dung

I Khái niệm quản lý hành chính nhà nớc đối với hoạt động tôn giáo

1 Tôn giáo là gì ?

Khi nói tới tôn giáo thì có rất nhiều định nghĩa khác nhau về tôn giáo,

nh-ng tuỳ theo góc độ nh-nghiên cứu mà nh-ngời ta đa ra một định nh-nghĩa phù hợp

ở góc độ quản lý hành chính nhà nớc ta thì định nghĩa nh sau:

Trang 4

Tôn giáo là một tổ chức đại diện cho một tập thể ngời có chung niềm tin, theo một giáo lý (hoặc là một giáo chủ) và có kết cấu nhất định là tổ chức giáo hội (hay còn gọi là hội thánh)

2 Quản lý nhà nớc trong lĩnh vực tôn giáo là gì ?

Về vấn đề quản lý nhà nớc trong lĩnh vực tôn giáo là quá trình dùng quyền lực Nhà nớc (bao gồm 3 quyền: quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền t pháp) để tác động, điều khiển, chỉ huy, hớng dẫn các quá trình tôn giáo và hành

vi hoạt động tôn giáo của các pháp nhân tôn giáo và các thể nhân tôn giáo để chúng diễn ra phù hợp với quy luật khách quan và đạt đợc mục đích của chủ thể quản lý

3 Quản lý hành chính nhà nớc đối với hoạt động tôn giáo là gì ?

Quản lý hành chính nhà nớc đối với hoạt động tôn giáo là quá trình chấp hành và điều hành theo Hiến pháp và pháp luật nhà nớc để tác động, điều khiển, chỉ huy, hớng dẫn các quá trình tôn giáo và hành vi hoạt động tôn giáo của các pháp nhân tôn giáo và thể nhân tôn giaó để chúng diễn ra trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật Nhà nớc

II Chính sách và việc thực hiện chính sách đối với tôn giáo của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay

1 Một số văn kiện của Đảng và Nhà nớc ta đối với tôn giáo

Chính sách đối với tôn giáo của Đảng và Nhà nớc ta đợc xây dựng dựa trên quan điểm cơ bản của học thuyết Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về vấn

đề tín ngỡng, tôn giáo, đồng thời căn cứ vào đặc điểm tín ngỡng, tôn giáo ở Việt Nam T tởng nhất quán, xuyên suốt của Đảng và Nhà nớc ta là tôn trọng quyền

tự do tín ngỡng của nhân dân, đoàn kết tôn giáo, hoà hợp dân tộc Mặt khác, mọi ngời kể cả có hay không có tín ngỡng cũng nh có tín ngỡng, tôn giáo khác nhau, cần đề cao cảnh giác chống mọi âm mu, thủ đoạn lợi dụng tôn giáo vì mục đích phi tôn giáo

Đảng và Nhà nớc ta thể hiện tinh thần trên bằng hệ thống chính sách phù hợp với từng thời kỳ lịch sử Trên cơ sở phân tích đặc điểm tín ngỡng, tôn giáo ở nớc ta và những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn cách mạng, những yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, Đảng và Nhà nớc đã kịp thời đề ra những chủ trơng, chính sách đối với tôn giáo phù hợp với giai đoạn cách mạng hiện nay Điều đó

đã đợc thể hiện qua các văn kiện sau:

- Trong báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Đảng ta

khẳng định: "Tín ngỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân

dân Đảng và Nhà nớc ta tôn trọng quyền tự do tín ngỡng và không tín ngỡng của

Trang 5

nhân dân, thực hiện bình đẳng, đoàn kết lơng giáo và giữa các tôn giáo Khắc phục mọi thái độ hẹp hòi, thành kiến, phân biệt đối xử với đồng bào có đạo, chống những hành vi lợi dụng tôn giáo phá hoại độc lập và đoàn kết dân tộc, chống phá chủ nghĩa xã hội, ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ công dân"1

- Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

cũng ghi: "Tín ngỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân.

Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngỡng Chống mọi hành động vi phạm tự do tín ngỡng, đồng thời chống việc lợi dụng tín ngỡng để làm tổn hại đến lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân"2

Những chủ trơng, chính sách lớn về tôn giáo của Đảng đã đợc thể chế hoá bằng Hiến pháp, pháp luật của Nhà nớc Điều 70 của Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 ghi rõ: "Công dân Việt Nam có quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào Các tôn giáo đều bình đẳng trớc pháp luật Những nơi thờ tự của các tín ngỡng, tôn giáo đợc pháp luật bảo hộ Không đợc xâm phạm tự do tín ngỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà n ớc"3

Sau khi nớc nhà thống nhất, ngày 11-11-1977 Hội đồng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 297-CP "Về một số chính sách đối với tôn giáo" trên phạm vi cả nớc Nghị định 297-CP đã đi vào cuộc sống góp phần xây dựng lối sống "tốt

đời, đẹp đạo" của đồng bào các tôn giáo, ổn định tình hình chính trị của đất nớc

Để đáp ứng với yêu cầu của quá trình đổi mới, tiếp tục phát huy lòng yêu nớc và động viên mọi tiềm năng sức mạnh, trí tuệ của đồng bào các tôn giáo, tăng cờng truyền thống đoàn kết toàn dân vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, ngày 21-3-1991, Hội đồng Bộ trởng đã ban hành Nghị định 69-HĐBT

"Quy định về các hoạt động tôn giáo" Nghị định 69-HĐBT là văn bản mang tính pháp qui, là sự kế thừa qua thực tiễn của quá trình thực hiện Nghị định

297-CP và cụ thể hoá chính sách tôn giáo của Đảng ta đối với tôn giáo trong tình hình mới

Công cuộc đổi mới là sự nghiệp của toàn dân, những ngời có cũng nh không có tín ngỡng, tôn giáo, các tổ chức xã hội và các tổ chức tôn giáo đều có trách nhiệm góp phần vào sự nghiệp cách mạng chung của dân tộc nhằm đạt mục tiêu: dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh Đổi mới về nhận thức và thực hiện đúng đắn quản lý Nhà nớc đối với các hoạt động tôn giáo nhằm đảm bảo nhu cầu tín ngỡng chân chính của nhân dân đã phát huy đợc năng lực, sức sáng tạo của hàng chục triệu đồng bào có đạo, góp phần gắn liền dân chủ hoá đời

1 "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII", ST, H, 1991, tr 78.

2 "Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ chủ nghĩa xã hội", ST, H, 1991, tr 16

3 "Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 và 1992)" NXB CTQG, H, 1995, tr 159

Trang 6

sống xã hội trên cơ sở ổn định chính trị Đổi mới, dân chủ và ổn định có mối quan hệ biện chứng không thể tách rời nhau Nghị định 69-HĐBT đã thể hiện

đ-ợc tinh thần đó

2 Quan điểm, nhiệm vụ và chính sách đối với tín ng ỡng, tôn giáo hiện nay

2.1 Những quan điểm chỉ đạo công tác tôn giáo trong giai đoạn hiện nay

Một là, công tác tôn giáo vừa phải quan tâm giải quyết hợp lý nhu cầu tín ngỡng của quần chúng, vừa kịp thời đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo phá hoại cách mạng.

Tôn giáo là một hiện tợng xã hội còn tồn tại lâu dài Tín ngỡng, tôn giáo

là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công cuộc xây dựng xã hội mới Chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nớc ta là tôn trọng quyền tự do tín ngỡng và không tín ngỡng của nhân dân, thực hiện đoàn kết lơng giáo, đoàn kết toàn dân xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Cần khắc phục nhận thức thiển cận đối với tôn giáo và thái độ hẹp hòi, phân biệt

đối xử đối với đồng bào có đạo Mặt khác, cũng cần đề cao cảnh giác chống mọi

âm mu lợi dụng tôn giáo phá hoại cách mạng

Hai là, nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng.

Đồng bào có đạo hay không có đạo đều là công dân nớc Việt Nam, họ có quyền và nghĩa vụ bình đẳng nh nhau trớc pháp luật Sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nớc là nhằm thực hiện và phát huy quyền làm chủ của nhân dân

- giáo cũng nh lơng Nội dung cốt lõi của công tác đối với đồng bào có đạo là chăm lo giải quyết những lợi ích thiết thân của họ, trong đó có quyền tự do tín ngỡng, giúp đồng bào nâng cao trình độ về mọi mặt, tạo điều kiện cho đồng bào các tôn giáo đóng góp tích cực vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc

Cuộc đấu tranh chống những âm mu lợi dụng tôn giáo chỉ thành công khi thông qua công tác vận động quần chúng, làm cho tín đồ và chức sắc các tôn giáo nhận rõ âm mu, thủ đoạn đen tối của bọn phản động, tự giác đấu tranh chống lại chúng, bảo vệ quyền tự do tín ngỡng chính đáng của mình, bảo vệ an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội

Ba là, làm tốt công tác tôn giáo là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo.

Tôn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, do đó công tác tôn giáo bao gồm nhiều mặt: vận động tín đồ, chức sắc; tổ chức quản lý của Nhà nớc đối với các hoạt động của giáo hội; thực hiện hoạt động đối ngoại về

Trang 7

tôn giáo; kết hợp nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn; công tác bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội

Vì vậy, làm tốt công tác tôn giáo là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị, phối kết hợp chặt chẽ với nhau dới sự lãnh đạo của Đảng Chính quyền thực hiện quản lý Nhà nớc bằng pháp luật Các đoàn thể nhân dân và Mặt trận Tổ quốc có trách nhiệm vận động quần chúng tín đồ và chức sắc

2.2 Những nhiệm vụ của công tác tôn giáo hiện nay

Công tác tôn giáo trong giai đoạn hiện nay cần tập trung vào 5 nhiệm vụ sau:

Một là: Quán triệt quan điểm, t tởng, đờng lối, chính sách đối với tôn giáo

của Đảng và Nhà nớc cho cán bộ, đảng viên, nhân dân cũng nh các tín đồ, chức sắc tôn giáo nhằm xây dựng khối đoàn kết toàn dân, làm cho các tôn giáo gắn bó với dân tộc, đạo gắn với đời, tuân thủ pháp luật, giữ gìn độc lập, chủ quyền quốc gia

Hai là: Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần, nâng cao trình độ mọi mặt

cho đồng bào có đạo Thực hiện tự do tín ngỡng, vận động đồng bào các tôn giáo tăng cờng đoàn kết, xây dựng cuộc sống "tốt đời, đẹp đạo", để cho "nớc vinh,

đạo sáng" góp phần vào công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định chính trị, an ninh quốc phòng, làm cho dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh

Ba là: Tăng cờng quản lý bằng pháp luật đối với các hoạt động tôn giáo.

Hoàn thiện cơ chế chính sách và các văn bản pháp luật nhằm quản lý các hoạt

động tôn giáo

Bốn là: Đề cao cảnh giác, nhận rõ và kịp thời đấu tranh chống lại những

âm mu, thủ đoạn của các thế lực phản động lợi dụng tôn giáo phá hoại sự nghiệp cách mạng của nhân dân

Năm là: Tăng cờng lực lợng cán bộ làm công tác tôn giáo, bồi dỡng và

đào tạo đội ngũ cán bộ tôn giáo vận có năng lực, nhiệt tình, am hiểu tôn giáo, chính sách tôn giáo và công tác quản lý Nhà nớc đối với các hoạt động tôn giáo Xây dựng và củng cố bộ máy làm công tác tôn giáo của Đảng, Nhà nớc, Mặt trận

và các đoàn thể nhân dân từ Trung ơng đến cơ sở

2.3 chính sách cụ thể đối với tôn giáo

Một là, nguyên tắc xây dựng chính sách.

Nhà nớc đảm bảo quyền tự do tín ngỡng và không tín ngỡng của mọi công dân; nghiêm cấm mọi hành vi phân biệt đối xử vì lý do tín ngỡng, tôn giáo

Trang 8

Mọi công dân theo hoặc không theo tôn giáo đều bình đẳng trớc pháp luật,

đ-ợc hởng mọi quyền công dân và có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ công dân

Các tổ chức tôn giáo đợc thừa nhận đều bình đẳng trớc pháp luật và đợc pháp luật bảo hộ Các hoạt động tôn giáo phải tuân thủ theo Hiến pháp và pháp luật của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Những hoạt động tôn giáo vì lợi ích chính đáng và hợp pháp của tín đồ, của tổ chức tôn giáo đợc bảo đảm Những hoạt động tôn giáo vì lợi ích của Tổ quốc và nhân dân đợc khuyến khích

Mọi hành vi lợi dụng tôn giáo để phá hoại nền độc lập dân tộc, chống phá nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phá hoại chính sách đoàn kết toàn dân, tác hại đến nền văn hoá dân tộc; vi phạm quyền tự do tín ngỡng của công dân đều bị xử theo pháp luật Mọi hoạt động mê tín, dị đoan bị bài trừ Mê tín, dị

đoan là hoạt động vi phạm pháp luật, trái với thuần phong mỹ tục truyền thống dân tộc, không thuộc giáo lý, giáo luật, lễ nghi của một tôn giáo nào Mê tín,

dị đoan gắn liền với hành vi lừa bịp, mê hoặc làm thiệt hại đến tiền của, tài sản, nhân phẩm, sức khoẻ và cả tính mạng con ngời đều bị nghiêm trị

Hai là, những chính sách cụ thể đối với tôn giáo:

Đối với các tín đồ:

Đồng bào có đạo đợc sinh hoạt tôn giáo bình thờng, nghĩa là có nơi thờ tự

và thực hiện những nghi lễ tôn giáo; có kinh sách, đồ dùng trong việc đạo và có chức sắc hớng dẫn việc đạo Làm cho đồng bào hiểu rõ chủ trơng, chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nớc Làm cho mọi ngời, trớc hết phân biệt đợc tự do tín ngỡng và lợi dụng tín ngỡng để họ tự giác đấu tranh với mọi âm mu, thủ đoạn lợi dụng tôn giáo của các thế lực phản động

Tôn trọng quyền tự do tín ngỡng và không tín ngỡng của mọi công dân Mọi công dân đều có quyền theo một tôn giáo, từ bỏ hoặc thay đổi tôn giáo của mình Mọi hành vi xâm phạm quyền tự do ấy đều bị xử lý theo pháp luật, không phân biệt đối xử vì lý do tín ngỡng trong những hoạt động xã hội Xoá bỏ mặc cảm, định kiến, thờng xuyên củng cố tình đoàn kết dân tộc giữa đồng bào giáo và lơng, giữa tín đồ các tôn giáo với nhau

Đối với các chức sắc tôn giáo:

Mọi chức sắc tôn giáo đợc thừa nhận đều có quyền bình đẳng trớc pháp luật và đợc đối xử tơng xứng với vị trí, trách nhiệm của họ trong tôn giáo Các chức sắc tôn giáo phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật và Nhà nớc về nội dung phạm vi hoạt động của mình, đợc hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ luật pháp tại nơi mình phụ trách Các giáo hội đợc đào tạo, phong chức, bổ nhiệm, thuyên

Trang 9

chuyển chức sắc và nhà tu hành theo quy định của luật pháp và sự quản lý của Nhà nớc; đợc hoạt động vì lợi ích của Tổ quốc và nhân dân Những chức sắc, nhà

tu hành có hành vi phạm pháp luật đều bị xử lý theo pháp luật

Đối với các tổ chức tôn giáo:

Các tổ chức tôn giáo có đờng hớng hành đạo gắn bó với dân tộc, có tôn chỉ mục đích, điều lệ phù hợp với luật pháp Nhà nớc, có cơ cấu tổ chức hợp lý và bộ máy nhân sự đảm bảo tốt về hai mặt: đạo và đời thì đợc xem xét từng trờng hợp

cụ thể để đợc phép hoạt động

Đối với cơ sở hoạt động kinh tế - xã hội từ thiện của tôn giáo:

Các tổ chức tôn giáo, các chức sắc, nhà tu hành đợc hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội theo qui định của luật pháp nh mọi công dân Việc tổ chức lao động sản xuất, làm dịch vụ của các chức sắc, nhà tu hành theo đúng chính sách, luật pháp của Nhà nớc đợc khuyến khích Các hoạt động nhân đạo, từ thiện xã hội trong lĩnh vực Nhà nớc cho phép, đợc khuyến khích

Trong quá trình lịch sử, tôn giáo (đạo Phật) ở Lào vẫn là tín ngỡng có ảnh hởng rất lớn trong nhân dân Lào, đặc biệt đối với ngời Lào Lùm (Thay Lào) suốt mấy chục năm qua, hết thực dân Pháp đến đế quốc Mỹ đã ra sức truyền bá đạo Thiên chúa và một số tín ngỡng khác, nhng nó vẫn chiếm một tỷ lệ không đáng kể

Trung tâm Phật giáo của mỗi bản làng, khối phố ở Lào là ngôi chùa Ngôi chùa khác nào nhịp cầu nối liền các tín đồ với đạo Phật

Trong vùng ngời Lào Lùm, bản làng nào cũng có ngôi chùa Những làng lớn đợc chia thành nhiều xóm có thể có đến 2 - 3 ngôi chùa S phổ biến của ngôi chùa ở Lào giống nh đỉnh ở nông thôn miền Bắc Việt Nam vậy Chùa chiền đối với các tín đồ, mỗi bản làng trở thành một yêu cầu tự nhiên không thể thiếu, tựa

nh nhà ở đối với mỗi ngời Bản làng nào mới xây dựng cha có ngôi chùa, vắng bóng s sãi, sớm chiều thiếu tiếng trồng chùa thì dân bản cảm thấy hoang vắng, tẻ nhạt… không đúng

- Ngày nay ở Lào có thể nói một trong những dấu ấn quá khứ sâu đậm nhất của đất nớc Lào là chùa, tháp, nhiều ngôi chùa cổ kính gắn liền với lịch sử dân tộc, phản ánh trí sáng tạo diệu kỳ của nhân dân lao động Lào và còn đến tận ngày nay nh: chùa Nhọt Kéo, Xỉ Mờng, Vắt Mảy, Pia Vắt, Vắt Kểng, Ong Tử, In Pong, XiXaKệt… không đúng Chùa Pha Kẹo đợc coi là thần hoàng của nớc Lào Lạn Xạng, còn chùa Xỉ Mờng, là một di tích của đạo Bà la môn đợc chuyển thành ngôi chùa của đạo Phật và là nơi thờ thần hoàng của kinh đô Viêng Chăn Hàng năm đến ngày hội Tháp Luổng nhân dân Viêng chăn thờng tổ chức rớc từ chùa Xỉ Mờng

Trang 10

lên Tháp Luổng Đây cũng là một tín ngỡng sâu đậm của nhân dân các bộ tộc Lào đối với tôn giáo (chùa)

Trên đất nớc Lào ngày nay còn một số di tích lịch sử có niên đại khá sớm, kiểu đợc xem nh các công trình biểu tợng của Phật giáo

Ví dụ: Tháp Xỉ Khột Ta Bòng ở vùng Thà Khech ở tỉnh Khăm Muội, đợc

xây dựng khoảng thế kỷ thứ 1 Theo truyền thuyết, đây từng là nơi nghỉ chân của

đức Phật đối với các bộ tộc Lào

Tôn giáo ở Lào, từ thuở xa xa đến nay đã từng góp phần quan trọng vào sự phồn tịnh của đạo Phật Các nhà tu hành, tăng lữ đợc sự kính trọng của nhân dân các bộ tộc Lào ngày nay đứng trớc vận mệnh của đất nớc Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đã biết vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cụ thể của cách mạng Lào trong suốt cuộc kháng chiến giành độc lập dân tộc, bảo vệ, xây dựng

và phát triển Từ đó Đảng Nhân dân Cách mạng Lào luôn luôn kết hợp tính cách mạng với tính khoa học, phân tích tình hình cụ thể, đề ra kịp thời nhiệm vụ chính trị và phơng pháp đấu tranh cụ thể, chủ động sáng tạo trong chiến lợc và sách lợc

đối với tôn giáo, từ đó để nhân dân các bộ tộc Lào, những ngời có tín ngỡng tôn giáo có thể tin và theo bất cứ tôn giáo (Phật giáo) nào cũng đợc nhng những ngời

có tín ngỡng tôn giáo đó không đợc tuyên truyền tôn giáo mà mình theo cho những ngời khác, không đợc lợi dụng tôn giáo để chống phá Đảng và Nhà nớc, chỉ đợc hoạt động trong lĩnh vực Nhà nớc cho phép

Tóm lại, tôn giáo (đạo Phật) ở Lào đã đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối

với đất nớc khi thịnh vợng Chùa chiền là tập trung văn hoá, là nơi thể hiện sự phát triển của nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc, là nơi tập trung dân chúng trong những nghi lễ, hội họp củng cố lòng tin của dân chúng vào chính quyền Trung

-ơng Bên cạnh đó, mặc dù tôn giáo Lào đã phát triển khá ổn định cùng với sự phát triển của đất nớc, nhng còn có một bộ phận kẻ địch còn lợi dụng tôn giáo để tuyên truyền xấu, chống Đảng và Nhà nớc, nhất là trong tôn giáo Giê-su

3 Tình hình thực hiện chính sách đối với tôn giáo của Đảng và Nhà nớc

Hơn một thập kỷ trong công cuộc đổi mới, nhân dân ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội Đạt đợc những thành tựu ấy là nhờ có sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân, trong đó có sự

đóng góp của đồng bào các tôn giáo

Cùng với sự đổi mới nhận thức về tôn giáo của Đảng, những năm qua các cấp, các ngành, các tổ chức quần chúng đã có nhiều cố gắng trong công tác tôn giáo Những nhu cầu tín ngỡng chân chính của nhân dân đợc tôn trọng, làm cho

Ngày đăng: 02/07/2016, 23:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w