MỞ ĐẦU Cải cách hành chính nhà nước là một trong những nội dung cơ bản của khoa học nghiên cứu về hành chính nói chung và hành chính nhà nước nói riêng. Cải cách hành chính nhà nước là một vấn đề được quan tâm phổ biến ở hầu hết các nước trên thế giới nhằm làm đòn bẩy để nâng cao hiệu quả của nhà nước trong việc phát triển kinh tế, phát huy dân chủ trong hoạt động của bộ máy công quyền, củng cố và tăng cường tiềm lực về mọi mặt cho đất nước. Song song với công cuộc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, cải cách hành chính nhà nước cũng được đảng và nhà nước luôn quan tâm và tiến hành một cách kịp thời. Việc cải cách là nhằm mục tiêu xây dựng “ bộ máy có đủ năng lực” để thực hiện các nhiệm vụ, chủ trương có tính chất chiến lược của đất nước. Có thể thấy rằng, cải cách hành chính nhà nước là vấn đề vừa mang ý nghĩa lý luận lại vừa mang ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng. Ở nước ta, Quảng Ninh là tỉnh luôn giữ vị trí đi đầu trong cải cách hành chính. Những năm qua, tỉnh Quảng Ninh xác định công tác cải cách hành chính là một trong 3 khâu đột phá chiến lược của tỉnh, là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên có tính quyết định trong thu hút đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Bám sát mục tiêu này, các địa phương, đơn vị trong tỉnh luôn đẩy mạnh công tác cải cách hành chính với các giải pháp đồng bộ gắn với đặc thù, nhiệm vụ. Công tác cải cách hành chính, trọng tâm là cải cách thủ tục hành chính được các cấp, các ngành triển khai quyết liệt theo hướng giảm thủ tục, giảm thời gian, giảm chi phí cho nhà đầu tư và nhân dân. Qua đó, Quảng Ninh là tỉnh đầu tiên trong cả nước xây dựng, hoàn thiện quy trình hoạt động của Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh và 14 Trung tâm hành chính công cấp huyện; đồng thời liên kết đến bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hiện đại tại 186186 xã, phường, thị trấn,…bảo đảm thuận tiện, công khai, minh bạch. Với nền tảng này, các đơn vị cũng đẩy mạnh nhiều giải pháp cải cách hành chính để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giải quyết thủ tục hành chính để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người dân, doanh nghiệp.
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2
1.1 Khái niệm về cải cách 2
1.2 Khái niệm về cải cách hành chính 2
1.2.1 Theo nghĩa rộng 2
1.2.2 Theo nghĩa hẹp 2
1.3 Cải cách hành chính ở Việt Nam 3
1.3.1 Mục tiêu và quan điểm cải cách hành chính 3
1.3.2 Nội dung cải cách hành chính 3
CHƯƠNG 2 CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Ở TINH QUẢNG NINH HIỆN NAY 4
2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến cải cách hành chính ở tỉnh Quảng Ninh 5
2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế- xã hội của tỉnh Quảng Ninh 5
2.2 Thực trạng cải cảch hành chính ở tỉnh Quảng Ninh 6
2.2.1 Cải cách hành chính được xác định là một trong 3 khâu đột phá chiến lược của tỉnh……….……… 6
2.2.2 Quảng Ninh đứng đầu cả nước về 4 chỉ số cải cách hành chính 8
2.2.3 Cải cách hành chính là “chìa khóa” để Quảng Ninh thu hút các nhà đầu tư 10
2.2.4 Kết quả của cải cách hành chính tại tỉnh Quảng Ninh 12
2.3 Nguyên nhân và một số kinh nghiệm rút ra 14
2.3.1 Nguyên nhân của những kết quả đạt được 15
2.3.2 Những nguyên nhân chủ yếu của hạn chế 15
2.3.2.1 Nguyên nhân khách quan 15
2.3.2.2 Nguyên nhân chủ quan 16
2.3.3 Những bài học được rút ra 17
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Ở TỈNH QUẢNG NINH TRONG THỜI GIAN TỚI 18
3.1 Tình hình, yêu cầu cải cách hành chính của tỉnh Quảng Ninh trong thời gian tới 18
3.2 Phương hướng 20
3.3 Mục tiêu 20
3.4 Nhiệm vụ đặt ra 23
3.5 Các giải pháp đẩy mạnh cải cách hành chính tại tỉnh Quảng Ninh 25
KẾT LUẬN 27
Trang 3MỞ ĐẦU
Cải cách hành chính nhà nước là một trong những nội dung cơ bản của khoahọc nghiên cứu về hành chính nói chung và hành chính nhà nước nói riêng Cảicách hành chính nhà nước là một vấn đề được quan tâm phổ biến ở hầu hết cácnước trên thế giới nhằm làm đòn bẩy để nâng cao hiệu quả của nhà nước trong việcphát triển kinh tế, phát huy dân chủ trong hoạt động của bộ máy công quyền, củng
cố và tăng cường tiềm lực về mọi mặt cho đất nước
Song song với công cuộc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, cải cách hành chínhnhà nước cũng được đảng và nhà nước luôn quan tâm và tiến hành một cách kịpthời Việc cải cách là nhằm mục tiêu xây dựng “ bộ máy có đủ năng lực” để thựchiện các nhiệm vụ, chủ trương có tính chất chiến lược của đất nước Có thể thấyrằng, cải cách hành chính nhà nước là vấn đề vừa mang ý nghĩa lý luận lại vừamang ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng
Ở nước ta, Quảng Ninh là tỉnh luôn giữ vị trí đi đầu trong cải cách hànhchính Những năm qua, tỉnh Quảng Ninh xác định công tác cải cách hành chính làmột trong 3 khâu đột phá chiến lược của tỉnh, là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên
có tính quyết định trong thu hút đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.Bám sátmục tiêu này, các địa phương, đơn vị trong tỉnh luôn đẩy mạnh công tác cải cáchhành chính với các giải pháp đồng bộ gắn với đặc thù, nhiệm vụ
Công tác cải cách hành chính, trọng tâm là cải cách thủ tục hành chính đượccác cấp, các ngành triển khai quyết liệt theo hướng giảm thủ tục, giảm thời gian,giảm chi phí cho nhà đầu tư và nhân dân Qua đó, Quảng Ninh là tỉnh đầu tiên trong
cả nước xây dựng, hoàn thiện quy trình hoạt động của Trung tâm Phục vụ hànhchính công tỉnh và 14 Trung tâm hành chính công cấp huyện; đồng thời liên kết đến
bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hiện đại tại 186/186 xã, phường, thị trấn,…bảođảm thuận tiện, công khai, minh bạch.Với nền tảng này, các đơn vị cũng đẩy mạnhnhiều giải pháp cải cách hành chính để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giảiquyết thủ tục hành chính để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người dân, doanh nghiệp
Trang 4NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm về cải cách
Có rất nhiều cách hiểu khác nhau cả về mức độ và cấp độ Theo từ điểnTiếng Việt (Hoàng Phê (chủ biên), NXB Đà Nẵng): “Cải cách là sửa đổi những bộphận cũ cho phù hợp để đáp ứng yêu cầu khách quan.”
1.2 Khái niệm về cải cách hành chính
1.2.1 Theo nghĩa rộng
Cải cách hành chính là một quá trình thay đổi cơ bản, lâu dài, liên tục baogồm cơ cấu của quyền lực hành pháp và tất cả các hoạt động có ý thức của bộ máynhà nước nhằm đạt được sự hợp tác giữa các bộ phận và các cá nhân vì mục đíchchung của cộng đồng và phối hợp các nguồn lực để tạo ra hiệu lực, hiệu quả quản lý
và các sản phẩm (dịch vụ hoặc hàng hoá) phục vụ nhân dân thông qua các phươngthức tổ chức và thực hiện quyền lực
1.2.2 Theo nghĩa hẹp
Cải cách hành chính là quá trình thay đổi nhằm nâng cao hiệu lực và hiệuquả hành chính, cải tiến tổ chức, chế độ và phương pháp hành chính cũ, xây dựngchế độ và phương thức hành chính mới trong lĩnh vực quản lý của bộ máy HCNN
Theo định nghĩa của Liên hợp quốc (1971): Cải cách hành chính là những cốgắng có chủ định nhằm đưa ra những thay đổi cơ bản vào hệ thống hành chính nhànước thông qua các cải cách có hệ thống hoặc các phương thức để cải tiến ít nhấtmột trong bốn yếu tố cấu thành của nền hành chính công: Thể chế, cơ cấu tổ chức,nhân sự, tài chính công
Theo Nghị quyết Hội nghị 8 BCH TW : Cải cách hành chính là “trọng tâmcủa công cuộc tiếp tục xây dựng và kiện toàn nhà nước CH XHCN Việt Nam”, baogồm những thay đổi có chủ định nhằm hoàn thiện: Thể chế của nền hành chính, cơcấu tổ chức & cơ chế vận hành của BM HC các cấp, đội ngũ công chức hànhchính ,để nâng cao hiệu lực, năng lực và hiệu quả hoạt động của nền hành chínhcông phục vụ dân
Trang 51.3 Cải cách hành chính ở Việt Nam
1.3.1 Mục tiêu và quan điểm cải cách hành chính
Mục tiêu : Xây dựng một nền Hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh,chuyên nghiệp, hiện đại hóa, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả theo nguyên tắc củaNhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; xây dựng đội ngũ Cán bộ, Công chức cóphẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng, phát triển đấtnước Đến năm 2010, hệ thống hành chính về cơ bản được cải cách phù hợp với yêucầu quản lý nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Quản điểm cải cách hành chính : Cải cách hành chính nhà nước phải được đặttrong khuôn khổ các quan điểm và chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về đổimới cụ thể là: Cải cách và hoàn thiện nền hành chính nhà nước gắn với đổi mới hệthống chính trị Nền hành chính phải được tổ chức thành một hệ thống thống nhất
ổn định, hoạt động thông suốt Các chủ trương, giải pháp cải cách hành chính nhànước phải gắn kết chặt chẽ, phù hợp với tiến trình của đổi mới kinh tế Cải cáchhành chính nhà nước là nhiệm vụ rộng lớn, phức tạp đòi hỏi phải có tầm nhìn baoquát với những giải pháp đồng bộ, bên cạnh đó, cải cách phải được tiến hành từngbước vững chắc, có trọng tâm, trọng điểm, lựa chọn khâu đột phá trong từng giaiđoạn cụ thể
1.3.2 Nội dung cải cách hành chính
Nội dung cải cách gồm có : Cải cách thể chế hành chính, cải cách bộ máyhành chính, cải cách công vụ, công chức, cải cách tài chính công Trong đó, Chínhphủ chọn cải cách thủ tục hành chính là nhiệm vụ trọng tâm của cải cách hànhchính, bởi
Thứ nhất, cải cách thủ tục hành chính là một nội dung của cải cách hànhchính, nhưng là nội dung phản ánh rõ nhất mối quan hệ giữa nhà nước và công dân,đồng thời là nội dung có nhiều bức xúc nhất của người dân, doanh nghiệp, cũng như
có nhiều yêu cầu đổi mới trong quá trình hội nhập kinh tế
Thứ hai, trong điều kiện nguồn lực còn nhiều khó khăn nên chưa thể cùngmột lúc thực hiện được nhiều nội dung cải cách như: cải cách tài chính công, cải
Trang 6cách tiền lương, cải cách tổ chức bộ máy… thì việc lựa chọn khâu cải cách thủ tụchành chính sẽ mang lại hiệu quả thiết thực nhất.
Thứ ba, thông qua cải cách thủ tục hành chính, chúng ta có thể xác định cănbản các công việc của cơ quan nhà nước với người dân, doanh nghiệp; qua đóchúng ta có thể xây dựng bộ máy phù hợp và từ đó có thể lựa chọn đội ngũ cán bộ,công chức hợp lý, đáp ứng được yêu cầu công việc
Thứ tư, cải cách thủ tục hành chính là tiền đề để thực hiện các nội dung cảicách khác như: nâng cao chất lượng thể chế; nâng cao trình độ, thay đổi thói quen,cách làm, nếp nghĩ của cán bộ, công chức; phân công, phân cấp thực hiện nhiệm vụgiải quyết công việc của người dân, doanh nghiệp của bộ máy hành chính; thực hiệnchính phủ điện tử, …
Thứ năm, cải cách thủ tục hành chính có tác động to lớn đối với việc thúcđẩy phát triển kinh tế – xã hội Thông qua việc cải cách thủ tục hành chính sẽ gỡ bỏnhững rào cản về thủ tục hành chính đối với môi trường kinh doanh và đời sống củangười dân, giúp cắt giảm chi phí và rủi ro của người dân và doanh nghiệp trong việcthực hiện thủ tục hành chính
Thứ sáu, việc đơn giản hóa thủ tục hành chính sẽ góp phần nâng cao hìnhảnh của Việt Nam nói chung và các bộ, ngành, địa phương nói riêng trước cộngđồng trong nước và quốc tế, nâng cao vị trí xếp hạng của Việt Nam cũng như củacác địa phương về tính minh bạch, môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh.Đây là những giá trị vô hình nhưng có tác động to lớn đến việc phát triển kinh tế –
xã hội của đất nước cụ thể là có ảnh hưởng tích cực đến việc đầu tư trong và ngoàinước, xuất nhập khẩu, việc làm, an sinh xã hội…
Như vậy, cải cách hành chính là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị – xã hội,nhằm sửa đổi toàn diện hệ thống hành chính nhà nước, giúp cơ quan nhà nước hoạtđộng hiệu lực, hiệu quả hơn, phục vụ nhân dân, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế
xã hội tốt hơn trong tình hình mới
CHƯƠNG 2 CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Ở TINH QUẢNG NINH HIỆN
NAY
Trang 72.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến cải cách hành chính ở tỉnh Quảng
Ninh
2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế- xã hội của tỉnh Quảng Ninh
Quảng Ninh, mảnh đất địa đầu Đông Bắc của Tổ quốc, mảnh đất giàu truyềnthống cách mạng, với vị trí địa chính trị đắc địa, có đường biên giới trên bộ và trênbiển thông thương thuận lợi so với các địa phương khác trong cả nước: Tỉnh duynhất cùa Việt Nam hội tụ đầy đủ các điều kiện tự nhiên cho phát triển kinh tế, vănhóa - xã hội mang tính đặc trưng của Việt Nam như: rừng - tài nguyên - biển - dulịch - biên giới, thương mại
+ Có điều kiện thông thương với Trung Quốc tốt nhất Việt Nam qua hệthống các cửa khẩu trên đất liền và trên biển
+ Trung tâm số một Việt Nam về tài nguyên than đá, công nghiệp điện, ximăng, vật liệu xây dựng
+ Quảng Ninh là một địa danh giàu tiềm năng du lịch, là một đỉnh cùa tamgiác tăng trưởng du lịch Miền Bắc Việt Nam; Quảng Ninh có hơn 600 danh lam,thắng cảnh, di tích lịch sử được xếp hạng; hội tụ đây đủ các yếu tố tự nhiên: Rừng,núi, nước non, biển đảo, sông hồ Đặc biệt có Vịnh Hạ Long hai lần đượcUNESCO công nhận “Di sản thiên nhiên thế giới” về giá trị cảnh quan và giá trị địachất, địa mạo và vừa được vinh danh là một trong 7 Kỳ quan thiên nhiên mới cùathế giới
+ Tỉnh duy nhất có 04 thành phố trực thuộc tỉnh (Hạ Long, Móng Cái, Uông
Bí, Cẩm Phả) và 02 thị xã (Quảng Yên, Đông Triều); có 03/28 Khu Kinh tế cửakhẩu (Móng Cái, Hoành Mô, Bắc Phong Sinh) và là 01/03 tỉnh đang được Quốc hộixem xét thông qua Luật đặc khu (trong đó có Đặc khu Vân Đồn)
+ Tỉnh tập trung đông nhất công nhân mỏ có thu nhập cao là thị trường đầytiềm năng cho các nhà cung cấp, phân phối hàng hóa
+ Là tỉnh hoàn thành sớm nhất đề án cải cách hành chính của Chính phủ,hiện đang triển khai thực hiện Chính phủ điện từ để đẩy mạnh hơn nữa cái cách thùtục hành chính
Trang 8+ Quảng Ninh là tỉnh duy nhất ở nước ta vừa có đường biên giới trên bộ vừatrên biển với nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
+ Quảng Ninh có vị trí địa lý chiến lược về chính trị, kinh tế, quân sự và đốingoại; với điều kiện tự nhiên phong phú đa dạng; Quảng Ninh nằm trong khu vựchợp tác “Hai hành lang, một vành đai” kinh tế Việt - Trung; Hợp tác liên vùng VịnhBắc Bộ mở rộng, cầu nối ASEAN - Trung Quốc, Hành lang kinh tế Nam Ninh -Singapore
Quảng Ninh tự hào về truyền thống Vùng mỏ anh hùng; quyết tâm vươn lên,vượt qua mọi khó khăn, thách thức, đoàn kêt, kế tục và phát huy truyền thống caoquý của các thế hệ cha anh đi trước, dưới sự lãnh đạo cùa Đàng bộ Tỉnh, QuảngNinh sẽ phấn đấu thực hiện thắng lợi toàn diện các mục tiêu Nghị quyết Đại hộitoàn quốc lần thứ XII của Đảng, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ XIV, xâydựng tỉnh Quàng Ninh ngày càng giàu mạnh
2.2 Thực trạng cải cảch hành chính ở tỉnh Quảng Ninh
2.2.1 Cải cách hành chính được xác định là một trong 3 khâu đột
phá chiến lược của tỉnh
Những năm qua, tỉnh Quảng Ninh xác định công tác cải cách hành chính làmột trong 3 khâu đột phá chiến lược của tỉnh, là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên
có tính quyết định trong thu hút đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Bám sátmục tiêu này, các địa phương, đơn vị trong tỉnh luôn đẩy mạnh công tác cải cáchhành chính với các giải pháp đồng bộ gắn với đặc thù, nhiệm vụ
Công tác cải cách hành chính, trọng tâm là cải cách thủ tục hành chính đượccác cấp, các ngành triển khai quyết liệt theo hướng giảm thủ tục, giảm thời gian,giảm chi phí cho nhà đầu tư và nhân dân Qua đó, Quảng Ninh là tỉnh đầu tiên trong
cả nước xây dựng, hoàn thiện quy trình hoạt động của Trung tâm Phục vụ hànhchính công tỉnh và 14 Trung tâm hành chính công cấp huyện; đồng thời liên kết đến
bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hiện đại tại 186/186 xã, phường, thị trấn, để hiệnđại hoá quy trình giải quyết thủ tục hành chính theo nguyên tắc 4 tại chỗ “Tiếpnhận, thẩm định, phê duyệt và trả kết quả tại chỗ” bảo đảm thuận tiện, công khai,minh bạch
Trang 9Với nền tảng này, các đơn vị cũng đẩy mạnh nhiều giải pháp cải cách hànhchính để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giải quyết thủ tục hành chính đểđáp ứng tốt nhất nhu cầu của người dân, doanh nghiệp.
Mới đây, Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh đã đưa vào sử dụng condấu thứ hai tại bộ phận giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính của một số sở, ngành.Sau khi triển khai con dấu thứ hai, quy trình giải quyết thủ tục hành chính tại Trungtâm từ "4 tại chỗ" được đẩy lên thành "5 tại chỗ" là tiếp nhận, thẩm định, phê duyệt,đóng dấu và trả kết quả ngay tại Trung tâm Điều này đã mang lại hiệu quả rõ rệt làrút ngắn thời gian và quan trọng hơn đó là toàn bộ quy trình thực hiện khép kínngay tại Trung tâm, được giám sát chặt chẽ, giảm thiểu các điều kiện dễ phát sinhtiêu cực trong quá trình giải quyết thủ tục hành chính
Đến nay trung bình các thủ tục hành chính đưa vào Trung tâm Phục vụ hànhchính công tỉnh đã được cắt giảm tới 45% thời gian giải quyết so với quy định củaTrung ương Thời gian giải quyết các thủ tục hành chính được rút ngắn, tạo sựthuận lợi, thông thoáng cho doanh nghiệp, người dân
Một cách làm rất đáng ghi nhận của Trung tâm Hành chính công TX ĐôngTriều là áp dụng mô hình giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính lưu động cho ngườidân, doanh nghiệp Đơn vị cũng thực hiện trao trả kết quả thủ tục hành chính tại nhàcho các trường hợp công dân là người cao tuổi, có sức khỏe yếu trên địa bàn thị xã.Qua đó, góp phần nâng cao hiệu quả giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính của các tổchức, công dân, cũng như tạo sự thuận tiện nhất cho người dân, tiết kiệm chi phí,nâng cao chỉ số hài lòng của người dân về sự phục vụ hành chính
Cùng với đó, trong công tác cải cách bộ máy hành chính, những năm quatỉnh Quảng Ninh đã tập trung chỉ đạo việc sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy gắn vớitinh giản biên chế, trên cơ sở xây dựng và thực hiện Đề án 25 về “Đổi mới phươngthức, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng; thực hiện tinh giản bộmáy, biên chế” của tỉnh Qua đó, có nhiều mô hình mới chưa có tiền lệ được thíđiểm thực hiện như: Mô hình cơ quan chuyên trách tham mưu giúp việc chung khốimặt trận tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội cấp tỉnh và cấp huyện; hợp nhấtban tổ chức với phòng nội vụ và cơ quan uỷ ban kiểm tra với thanh tra cấp huyện;thực hiện nhất thể hóa chức danh bí thư chi bộ đồng thời là trưởng thôn, bản, khuphố tại 1.536/1.565 thôn, khu phố, chiếm 98,15% Đến nay, tổ chức bộ máy của
Trang 10các cơ quan, đơn vị, địa phương trong toàn tỉnh cơ bản đã được sắp xếp, tinh gọn;việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ và tổ chức hoạt động đảm bảo ổn định, chấtlượng được nâng lên.
Với quyết tâm cao, Quảng Ninh đã quyết liệt thực hiện thành công nhiều giảipháp về cải cách hành chính, nhằm xây dựng nền hành chính phục vụ, mang đến sựhài lòng cho người dân, doanh nghiệp, qua đó tạo những đột phá mới trong pháttriển Qua đó, không phải ngẫu nhiên mà năm 2018, Quảng Ninh được vinh danh ở
vị trí quán quân chỉ số cải cách hành chính (PAR INDEX) Đây thực sự là kết quảtích cực tạo động lực lớn và là quyết tâm cao để hệ thống chính quyền trong tỉnhngày càng hoàn thiện, phục vụ tốt nhất vì lợi ích của nhân dân và doanh nghiệp
Với quyết tâm đó, tại hội nghị quán triệt, triển khai Nghị quyết số 14-NQ/TUngày 4/12/2018 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về phương hướng, nhiệm vụ năm
2019, đồng chí Nguyễn Văn Đọc, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã yêu cầu:Các địa phương, đơn vị trong tỉnh tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác cải cách hànhchính, đặc biệt là cải cách thủ tục hành chính theo hướng giảm thủ tục, thời giangiải quyết nhanh chóng cho các nhà đầu tư, người dân bám sát với chủ đề công tácnăm của tỉnh “Nâng cao chất lượng và hiệu quả dịch vụ"
2.2.2 Quảng Ninh đứng đầu cả nước về 4 chỉ số cải cách hành
chính
Ngày 2/7/2021, tỉnh Quảng Ninh tổ chức Hội nghị phân tích các chỉ số PARIndex (cải cách hành chính), PCI (năng lực cạnh tranh cấp tỉnh), SIPAS (hài lòng sựphục vụ hành chính), PAPI (hiệu quả quản trị hành chính công), ICT (mức độ ứngdụng công nghệ thông tin) của tỉnh Quảng Ninh và công bố kết quả xếp hạng cácchỉ số trên của sở, ngành, địa phương năm 2020
Hội nghị được kết nối trực tuyến đến điểm cầu trụ sở Ủy ban Nhân dân của
13 huyện, thị xã, thành phố và 177 xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh
Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh Nguyễn Xuân Ký nhấn mạnh, Quảng Ninh là địaphương duy nhất đưa mục tiêu giữ vững vị trí nhóm đầu cả nước về các chỉ số PCI,PAR INDEX, SIPAS, PAPI vào Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV,nhiệm kỳ 2020 - 2025
Trang 11Quảng Ninh đã thực hiện thành công nhiều giải pháp về cải cách hành chính,nhằm xây dựng nền hành chính phục vụ, mang đến sự hài lòng cho người dân,doanh nghiệp, qua đó tạo những đột phá mới trong phát triển.
Năm 2020, tỉnh Quảng Ninh lần đầu tiên cả 4 chỉ số của tỉnh đều đứng thứnhất trong cả nước, trong đó chỉ số PAR INDEX, PCI có 4 năm liên tiếp xếp vị tríthứ nhất (2017-2020); chỉ số SIPAS 2 năm liên tiếp dẫn đầu vị trí xếp hạng (2019-2020); chỉ số ICT 2 năm giữ vị trí thứ 3 (2019-2020) và lần đầu tiên chỉ số PAPIvươn lên vị trí dẫn đầu toàn quốc
Hội nghị đã công bố kết quả xếp hạng các chỉ số liên quan đến cải cách hànhchính cấp sở, ngành, địa phương năm 2020 Theo đó, Sở Khoa học và Công nghệ vàthị xã Đông Triều, Kho bạc Nhà nước là những đơn vị đứng đầu về chỉ số cải cáchhành chính năm 2020 ở các khối sở, ban, ngành; khối địa phương và khối cơ quanTrung ương đóng trên địa bàn tỉnh
Sở Tư pháp, huyện Đầm Hà, Bảo hiểm xã hội tỉnh đứng đầu về chỉ số đolường sự hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hànhchính nhà nước tỉnh Quảng Ninh năm 2020 ở các khối: sở, ban, ngành; huyện, thị
xã, thành phố và khối cơ quan Trung ương đóng tại địa phương
Về mức độ, xếp hạng chính quyền điện tử cấp sở, cấp huyện và cấp xã (ICT2020): đứng đầu khối sở, ban, ngành là Sở Y tế; khối huyện, thị, thành phố là thànhphố Uông Bí; cấp xã là phường Vàng Danh (thành phố Uông Bí)
Tại hội nghị, các sở, ngành, địa phương đã ký cam kết trong thực hiện nhiệm
vụ giữ vững và nâng cao kết quả chỉ số PAR INDEX, PCI, SIPAS, PAPI, ICT củatỉnh Quảng Ninh Hội nghị đã công bố Quyết định thành lập Tổ công tác hỗ trợ dự
án đầu tư tỉnh Quảng Ninh và trao Bằng khen của Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnhcho các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác tham mưu cải thiệnmôi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao các bộ chỉ số trên năm 2020
Trong 6 tháng cuối năm 2021 Quảng Ninh nỗ lực phấn đấu để đạt được mụctiêu: giữ vững vị trí nhóm đầu cả nước về 4 chỉ số: năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, cảicách hành chính, sự hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quanhành chính nhà nước và chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công (PAPI)
Trang 12Để đạt được mục tiêu trên, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng NinhBùi Văn Khắng nhấn mạnh, Quảng Ninh sẽ tập trung cải cách mạnh mẽ, thực chất
và hiệu quả thủ tục hành chính, tạo môi trường kinh doanh thông thoáng, thuận lợi,minh bạch; rà soát, đơn giản hóa quy định thủ tục hành chính; loại bỏ các thủ tục,thành phần hồ sơ không cần thiết, tạo môi trường thuận lợi nhất cho người dân,doanh nghiệp, nhà đầu tư
Tỉnh cũng quan tâm cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước; tạo bướcđột phá trong hiện đại hóa nền hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựngchính quyền điện tử, chính quyền số, giúp đơn giản hóa, tiết kiệm thời gian và chiphí, tăng sự hài lòng cho người dân, doanh nghiệp khi thực hiện các thủ tục hànhchính công, dịch vụ công
2.2.3 Cải cách hành chính là “chìa khóa” để Quảng Ninh thu hút
các nhà đầu tư
Với việc tập trung đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, xây dựng chínhquyền điện tử ngày một hoàn thiện, môi trường đầu tư kinh doanh tại tỉnh QuảngNinh liên tục được cải thiện, việc hỗ trợ doanh nghiệp của tỉnh cũng ngày càng đivào thức chất gắn với nhu cầu thực tế
Theo kết quả Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh do Phòng Thương mại vàCông nghiệp Việt Nam công bố vào tháng 4/2021, tỉnh Quảng Ninh tiếp tục giữ vịtrí dẫn đầu bảng xếp hạng PCI, điều này càng tiếp tục khẳng định niềm tin, sự đánhgiá ngày càng cao và sự ghi nhận của cộng đồng, doanh nghiệp, nhà đầu tư đối vớinhững nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranhcủa tỉnh Quảng Ninh
Đẩy mạnh cải cách hành chính Kết quả trên có được là nhờ chính quyền, các
sở, ngành của tỉnh Quảng Ninh đã rà soát kịp thời phát hiện để sửa đổi, bổ sung hayloại bỏ các thủ tục hành chính (thủ tục hành chính) không phù hợp, đáp ứng nhu cầuthực tế, tiết kiệm thời gian, chi phí, công sức cho người dân và doanh nghiệp hiệntổng số thủ tục hành chính đưa vào thực hiện tại trung tâm phục vụ hành chính công
là 1.415 thủ tục hành chính, tại trung tâm hành chính công cấp huyện là 291 thủ tụchành chính, tại bộ phận một cửa cấp xã là 123 thủ tục hành chính đáng chú ý, tỉnh
đã tăng cường triển khai cung cấp và sử dụng dịch vụ công trực tuyến mức độ 3,4,
Trang 13trong đó đã thực hiện cung cấp 981 dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 trên cổngdịch vụ công quốc gia (đạt 52%).
trong 6 tháng đầu năm 2021, trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh quảngninh đã tiếp nhận 23.895 hồ sơ thủ tục hành chính, trong đó đã giải quyết và trả kếtquả 22.768 hồ sơ, số hồ sơ đúng hạn và trước hạn đạt 99,7% có đến 12.500 hồ sơđược tiếp nhận trực tuyến, đạt 52% so với hồ sơ đã tiếp nhận
việc tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính qua dịch vụbưu chính công ích cũng được đẩy mạnh đã góp phần giảm thời gian đi lại củangười dân, tính từ đầu năm 2021 đến nay, Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh
đã tiếp nhận, trả kết quả giải quyết qua đường bưu chính hơn 13.400 hồ sơ, chủ yếuthuộc lĩnh vực như kế hoạch đầu tư, xuất nhập cảnh, giao thông vận tải, tư pháp,nông nghiệp và phát triển nông thôn, tài nguyên và môi trường…
Bên cạnh đó, trong tình hình dịch Covid-19 ngày càng phức tạp, hoạt động
hỗ trợ doanh nghiệp của tỉnh Quảng Ninh càng phát huy hiệu quả, đi vào thực tiễnthông qua việc tỉnh thành lập các tổ công tác hỗ trợ triển khai các dự án…, tổ chứcHội nghị làm việc với Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh, Hiệp hội Du lịch tỉnh về tháo gỡkhó khăn, phục hồi sản xuất kinh doanh Các sở, ngành, địa phương cũng chủ độnglàm việc với các chủ đầu tư để nắm bắt khó khăn, vướng mắc nhằm tháo gỡ thủ tục
về đầu tư, đất đai, giải phóng mặt bằng…
Chính quyền điện tử đóng vai trò then chốt Việc ứng dụng công nghệ thôngtin nói chung, xây dựng chính quyền điện tử nói riêng của tỉnh Quảng Ninh đã vàđang đóng vai trò tích cực phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của các cấp chính quyền,đem lại sự hài lòng cho người dân và doanh nghiệp Đây là nền tảng quan trọng đểtỉnh Quảng Ninh xây dựng nền hành chính ngày càng hiện đại Hiện 100% cơ quanhành chính nhà nước từ cấp tỉnh đến cấp xã đã tham gia vào hệ thống chính quyềnđiện tử của tỉnh, toàn bộ cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan hành chínhnhà nước được trang bị máy tính kết nối internet và được cấp tài khoản công chứcđiện tử, trên 98% văn bản hành chính được trao gửi, nhận giữa các cơ quan hànhchính nhà nước của tỉnh dưới dạng văn bản điện tử có sử dụng chữ ký số Toàn bộthủ tục hành chính từ cấp tỉnh đến cấp xã được chuẩn hóa theo quy trình ISO vàđược thiết lập vào Hệ thống phần mềm một cửa liên thông để thực hiện, theo dõi,giám sát quá trình giải quyết thủ tục hành chính trong phạm vi toàn tỉnh
Trang 14Tính đến hết tháng 6/2021, đã có hơn 800 nghìn văn bản điện tử đượcchuyển qua hệ thống Đặc biệt, hiệu quả của việc ứng dụng Công nghệ thông tintrong hoạt động điều hành, quản lý được thể hiện qua cuộc bầu cử Đại biểu Quốchội khóa XV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp (23/5) Tỉnh Quảng Ninh làtỉnh duy nhất và đầu tiên trong cả nước sử dụng công nghệ thông tin bằng hình thứchội nghị truyền hình trực tuyến đến 177 xã, phường, thị trấn phục vụ cho công tácđiều hành toàn diện, kịp thời, nhất là trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đang diễnbiến phức tạp.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh – ông Bùi Văn Khắng- khẳng định:Tỉnh Quảng Ninh luôn xác định nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên là cải cách hành chính,nâng cao chất lượng, hiệu quả chỉ đạo điều hành Đây là sự cam kết, đồng hành vềxây dựng một chính quyền phục vụ, do nhân dân, vì nhân dân, hoạt động hiệu lực,hiệu quả của tỉnh Quảng Ninh đối với người dân, nhà đầu tư và doanh nghiệp
Trong 6 tháng cuối năm 2021, tỉnh Quảng Ninh sẽ tiếp tục đẩy mạnh côngtác xây dựng, thẩm định, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật, kiểm tra, ràsoát văn bản góp phần tích cực vào việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật đáp ứngyêu cầu cải cách hành chính, cải cách tư pháp và hội nhập quốc tế Đồng thời, tiếptục triển khai nội dung nhằm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao nănglực cạnh tranh cấp tỉnh Tăng tỷ lệ cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3,4;tiếp tục hoàn thiện đề án chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025,định hướng đến năm 2030
2.2.4 Kết quả của cải cách hành chính tại tỉnh Quảng Ninh
Trong những năm qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh đã chủ động ban hành nhiều vănbản chỉ đạo triển khai thực hiện kịp thời, toàn diện trên tất cả các nội dung công táccải cách hành chính xác định 3 trọng tâm cải cách hành chính là cải cách thể chế;xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; chất lượngdịch vụ hành chính và chất lượng dịch vụ công nên công tác xây dựng, ban hành và
rà soát các văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) được triển khai, thực hiện nghiêmtúc, bảo đảm đúng quy trình, quy định của Luật Ban hành văn bản QPPL của Hộiđồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
Trang 15Công tác cải cách thủ tục hành chính (thủ tục hành chính) trên địa bàn tỉnh đãđạt được nhiều kết quả; tỉnh đã chỉ đạo rà soát, chuẩn hóa bộ thủ tục hành chínhthuộc thẩm quyền giải quyết của các sở, ban, ngành và ủy ban nhân dân cấp huyệnđưa vào thực hiện tại trung tâm hành chính công và các trung tâm hành chính côngcấp huyện, bảo đảm nhanh chóng, hiệu quả, tạo môi trường thuận lợi cho người dân,
tổ chức, doanh nghiệp trong việc thực hiện thủ tục hành chính
đổi mới quy trình lựa chọn cán bộ; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, nâng cấpchất lượng nguồn nhân lực, tập trung đào tạo theo vị trí việc làm, có chính sách thuhút nguồn nhân lực chất lượng cao về công tác tại tỉnh; xác định rõ trách nhiệmngười đứng đầu trong chỉ đạo, điều hành, đánh giá chất lượng, hiệu quả cải cáchhành chính thông qua bộ chỉ số cải cách hành chính tại các cơ quan, đơn vị, địaphương; đẩy mạnh việc rà soát tinh giản tổ chức bộ máy, biên chế, sắp xếp lại tổchức bộ máy trong các đơn vị phù hợp, tránh chồng chéo chức năng, nhiệm vụ
Đồng thời, rà soát đội ngũ cán bộ, công chức (CBCC) để loại bỏ nhữngCBCC không đủ năng lực, trình độ nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quả trong quátrình thực thi công vụ và giảm chi phí hành chính; tích cực, chủ động triển khai Đề
án xác định vị trí việc làm trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệptheo hướng dẫn của trung ương, bảo đảm theo đúng lộ trình đã đề ra; thanh tra,kiểm tra trong thực thi công vụ được tăng cường theo hình thức đột xuất, liên tục;tập trung đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động công sởtại các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh
công tác quản lý tài chính, thu chi ngân sách có chuyển biến rõ rệt việc thựchiện giám sát chi bằng quy chế chi tiêu nội bộ bước đầu có những tác động tích cực,tạo điều kiện chủ động cho các đơn vị cân đối nguồn lực tài chính sử dụng tiết kiệm,sắp xếp tổ chức bộ máy, đội ngũ công chức tinh gọn theo tinh thần cải cách hànhchính
đối với các cơ quan ngành dọc, công tác cải cách hành chính trên địa bàn tỉnhđược các cơ quan phối hợp với các cơ quan, đơn vị, địa phương thuộc tỉnh nghiêmtúc triển khai, bám sát sự chỉ đạo của trung ương, của ngành, của tỉnh từ việc xâydựng chương trình, kế hoạch năm, tham gia ý kiến trong xây dựng, tổ chức thựchiện, tham mưu cùng tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, đơn giản hóa thủ tụchành chính, báo cáo kết quả kịp thời