PHẦN MỞ ĐẦUTừ khi thực hiện công cuộc đổi mới đến nay đã mang lại cho nước ta nhiều thành tựu đáng kể, trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, nhất là trong lĩnh vực kinh tế xã hội đã xóa bỏ được cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN, ổn định và giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tạo điều kiện đầu tư, thúc đẩy phát triển sản xuất, làm thay đổi bộ mặt của đất nước. Vì vậy, công tác cải cách thủ tục hành chính cũng có tác động to lớn đối với việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Thông qua việc cải cách thủ tục hành chính sẽ gỡ bỏ những rào cản về thủ tục hành chính đối với môi trường kinh doanh và đời sống của người dân, giúp cắt giảm chi phí và rủi ro của người dân và doanh nghiệp trong việc thực hiện thủ tục hành chính.Bên cạnh đó, việc đơn giản hóa thủ tục hành chính sẽ góp phần nâng cao hình ảnh của Việt Nam trước cộng đồng trong nước và quốc tế, nâng cao vị trí xếp hạng của Việt Nam về tính minh bạch, môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh. Đây là những giá trị vô hình nhưng có tác động to lớn đến việc phát triển kinh tế xã hội của đất nước cụ thể là có ảnh hưởng tích cực đến việc đầu tư trong và ngoài nước, xuất nhập khẩu, việc làm, an sinh xã hội,...Hiện nay, các thủ tục hành chính còn tồn tại một số hiện tượng mang tính khá phổ biến như: rườm ra, trùng chéo, cứng nhắc (hợp pháp nhưng chưa hợp lý, chưa phù hợp thực tế); thủ tục cũ, mới lẫn lộn. Bên cạnh đó, việc ban hành thủ tục hành chính có lúc, có nơi còn tuỳ tiện, kể cả ban hành giấy phép con; cách thức giải quyết thủ tục vẫn còn hiện tượng cửa quyền, hạch sách, chậm trễ theo lối dân cần, quan không vội” và vẫn còn qua nhiều khâu trung gian lòng vòng; thẩm quyền, trách nhiệm giải quyết thủ tục nhiều khi không rõ và vẫn còn hiện tượng tổ chức, công dân (khách hàng) đi lại nhiều lần mới giải quyết xong công việc.Có thể nói, tính bức xúc của việc đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính không chỉ nhìn từ khía cạnh kinh tế, tức là tiết kiệm tiền của, là xây dựng môi trường pháp lý để các thành phần kinh tế, các nhà đầu tư yên tâm làm ăn, phát triển; không chỉ nhìn từ khía cạnh xã hội, tức là tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước. Hơn thế, nó còn xuất phát từ việc sắp xếp, tổ chức bộ máy theo hướng gọn nhẹ, hiện đại; đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức về chuyên môn, nghiệp vụ theo hướng chuyên nghiệp hoá; góp phần bài trừ tệ quan liêu, cửa quyền, hối lộ, làm trong sạch bộ máy Nhà nước.Nhận thấy đây vẫn là vấn đề mang tính thời sự và cấp thiết, tôi chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả cải cách thủ tục hành chính về công tác quản lý thuế ở Chi cục Thuế thành phố Long xuyên đến năm 2015” làm tiểu luận tốt nghiệp nhằm hệ thống hóa và nâng cao kiến thức đã học, qua khảo sát thực trạng, bước đầu vận dụng vào thực tế, đưa ra giải pháp, góp phần cùng ngành Thuế nâng cao hiệu quả cải cách thủ tục hành chính về công tác quản lý thuế, phấn đấu vì mục tiêu “ tạo mọi thuận lợi cho người nộp thuế phát triển sản xuất, kinh doanh và thực hiện tốt nghĩa vụ thuế với Nhà nước”.
Trang 1Bên cạnh đó, việc đơn giản hóa thủ tục hành chính sẽ góp phần nâng cao hình ảnhcủa Việt Nam trước cộng đồng trong nước và quốc tế, nâng cao vị trí xếp hạng của ViệtNam về tính minh bạch, môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh Đây là những giátrị vô hình nhưng có tác động to lớn đến việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước cụthể là có ảnh hưởng tích cực đến việc đầu tư trong và ngoài nước, xuất nhập khẩu, việclàm, an sinh xã hội,
Hiện nay, các thủ tục hành chính còn tồn tại một số hiện tượng mang tính khá phổbiến như: rườm ra, trùng chéo, cứng nhắc (hợp pháp nhưng chưa hợp lý, chưa phù hợpthực tế); thủ tục cũ, mới lẫn lộn Bên cạnh đó, việc ban hành thủ tục hành chính có lúc,
có nơi còn tuỳ tiện, kể cả ban hành "giấy phép con"; cách thức giải quyết thủ tục vẫn cònhiện tượng cửa quyền, hạch sách, chậm trễ theo lối "dân cần, quan không vội” và vẫn cònqua nhiều khâu trung gian lòng vòng; thẩm quyền, trách nhiệm giải quyết thủ tục nhiềukhi không rõ và vẫn còn hiện tượng tổ chức, công dân (khách hàng) đi lại nhiều lần mớigiải quyết xong công việc
Có thể nói, tính bức xúc của việc đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính không chỉnhìn từ khía cạnh kinh tế, tức là tiết kiệm tiền của, là xây dựng môi trường pháp lý để cácthành phần kinh tế, các nhà đầu tư yên tâm làm ăn, phát triển; không chỉ nhìn từ khía
Trang 2cạnh xã hội, tức là tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực hiện các quyền và nghĩa vụcủa mình đối với Nhà nước Hơn thế, nó còn xuất phát từ việc sắp xếp, tổ chức bộ máytheo hướng gọn nhẹ, hiện đại; đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức vềchuyên môn, nghiệp vụ theo hướng chuyên nghiệp hoá; góp phần bài trừ tệ quan liêu,cửa quyền, hối lộ, làm trong sạch bộ máy Nhà nước.
Nhận thấy đây vẫn là vấn đề mang tính thời sự và cấp thiết, tôi chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả cải cách thủ tục hành chính về công tác quản lý thuế ở Chi cục Thuế thành phố Long xuyên đến năm 2015” làm tiểu luận tốt nghiệp nhằm hệ
thống hóa và nâng cao kiến thức đã học, qua khảo sát thực trạng, bước đầu vận dụng vàothực tế, đưa ra giải pháp, góp phần cùng ngành Thuế nâng cao hiệu quả cải cách thủ tụchành chính về công tác quản lý thuế, phấn đấu vì mục tiêu “ tạo mọi thuận lợi cho ngườinộp thuế phát triển sản xuất, kinh doanh và thực hiện tốt nghĩa vụ thuế với Nhà nước”
Trang 3CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH
CHÍNH VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ 1.1 Những nội dung cơ bản của cải cách thủ tục hành chính về công
tác quản lý thuế:
1.1.1 Khái quát về cải cách thủ tục hành chính:
Thủ tục hành chính là một loại quy phạm pháp luật quy định trình tự về thời gian,
về không gian khi thực hiện một thẩm quyền nhất định của bộ máy Nhà nước, là cáchthức giải quyết công việc của các cơ quan Nhà nước trong mối quan hệ với các cơ quan,
tổ chức và cá nhân công dân
Theo nghĩa chung nhất, cải cách là một biện pháp được thực hiện để giải quyếtnhững đòi hỏi của thực tiễn với mục tiêu rõ ràng, chương trình cụ thể và yêu cầu phảihoàn tất trong một thời gian nhất định
Cải cách thủ tục hành chính có thể được hiểu như là một quá trình thay đổi nhằmnâng cao hiệu lực và hiệu quả hành chính, cải tiến tổ chức, chế độ và phương pháp hànhchính cũ, xây dựng chế độ và phương thức hành chính mới trong lĩnh vực quản lý của bộmáy hành chính Nhà nước Cải cách thủ tục hành chính là điều kiện cần thiết để tăngcường củng cố mối quan hệ giữa Nhà nước và nhân dân, tăng cường sự tham gia quản lýNhà nước của nhân dân Cải cách thủ tục được coi là khâu đột phá trong cải cách nềnhành chính Nhà nước, nghĩa là để tạo sự chuyển động của toàn bộ hệ thống nền hànhchính quốc gia; thủ tục hành chính là khâu được chọn đầu tiên, cải cách thủ tục hànhchính sẽ gây ra sự chuyển động của toàn bộ hệ thống khi bị tác động
Cải cách thủ tục hành chính là một công việc thuộc nội dung cải cách thể chế hànhchính, trong khi đó, cải cách thể chế hành chính là một trong bốn nội dung của Chươngtrình tổng thể cải cách hành chính Tuy nhiên, cải cách thủ tục hành chính lại được đặt ratrước cải cách hành chính, được xem như là khâu đột phá của cải cách hành chính, vàtrong tiến trình cải cách hành chính, vấn đề thủ tục hành chính thường xuyên được Chính
Trang 4phủ quan tâm Đó là vì thủ tục hành chính hàng ngày liên quan đến công việc nội bộ củamột cơ quan, cấp chính quyền, cũng như đến các tổ chức và cá nhân công dân trong mốiquan hệ với Nhà nước Các quyền, nghĩa vụ của mọi công dân đã được quy định ở Hiếnpháp hay ở các bộ luật, cũng như các yêu cầu, nguyện vọng của họ có được thực hiện haykhông, thực hiện như thế nào đều phải thông qua thủ tục hành chính do các cơ quan, cáccấp chính quyền nhà nước quy định và trực tiếp giải quyết.
Hoạt động quản lý hành chính nhà nước được thể hiện trên hầu khắp các lĩnh vựcđời sống xã hội, từ kinh tế, xã hội, văn hoá, y tế, giáo dục, dân tộc, tôn giáo cho đến anninh - quốc phòng, đối ngoại Chức năng quản lý nhà nước không chỉ nhằm bảo vệ phápluật, chế độ chính trị, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, các quyền hợp pháp chínhđáng của mọi tổ chức và công dân, mà còn tạo điều kiện, môi trường pháp lý, môi trường
xã hội thuận lợi cho các tổ chức và công dân làm ăn, sinh sống Việc tạo điều kiện, môitrường pháp lý thuận lợi cho các tổ chức và công dân sinh sống, phát triển kinh tế thườngđược xác định như là một chính sách; còn trên thực tế, sự thuận lợi hay khó khăn tronglàm ăn, sinh sống của người dân cũng như niềm tin của họ đối với Nhà nước như thế nàolại được thẩm định thông qua các quy định thủ tục hành chính và cách thức giải quyết cáccông việc
ấy
Trong điều kiện Nhà nước ta thực hiện chủ trương phát triển kinh tế hàng hóanhiều thành phần và tham gia sâu rộng vào các quan hệ quốc tế, thì các nhu cầu của cáctầng lớp dân cư trong xã hội cũng tăng lên về số lượng và đa dạng, phong phú, phức tạp
1.1.2 Sự cần thiết phải cải cách hành chính về quản lý thuế:
Trang 5Chính sách thuế là một trong những chính sách kinh tế xã hội rẩt quan trọng củaĐảng và Nhà nước ta Trước hết, chính sách thuế là công cụ hiệu quả để Đảng, Nhà nướcđiều tiết nền kinh tế phát triển theo định hướng XHCN, tạo điều kiện thuận lợi cho sảnxuất kinh doanh phát triển, giải quyết nhiều vấn đề kinh tế xã hội và thu nhập quốc dânvào ngân sách Nhà nước nhằm bảo đảm nhu cầu chi tiêu chung của Nhà nước và xã hội.
Nó góp phần bảo đảm công bằng xã hội và hội nhập quốc tế
Cải cách về thuế có một vai trò quan trọng, nó tác động sâu rộng đến nhiều mặtcủa nền kinh tế, đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế khu vực, thế giới và xu thếhội nhập của mỗi quốc gia hiện nay Tác động của cải cách thuế liên quan đến mọi tổchức và cá nhân nộp thuế, tức là liên quan đến từng "tế bào" kinh tế trong xã hội Chính
vì vậy các nước đang phát triển đều đã, đang và sẽ tiếp tục cải cách trong lĩnh vực thuế
Mục tiêu bao trùm của chiến lược cải cách thuế đến năm 2015 là xây dựng hệthống chính sách thuế đồng bộ, hợp lý, phù hợp với nền kinh tế nhiều thành phần vậnhành theo cơ chế thị trường và xu hướng hội nhập quốc tế, đồng thời hiện đại hoá côngtác quản lý thuế ngang tầm với các nước tiên tiến trong khu vực cả về cơ chế quản lý,công nghệ quản lý, bộ máy và con người quản lý
Do đó để hội nhập với thế giới, thì việc cải cách chính sách thuế và cải cách quản lýthuế là tất yếu trong quá trình đổi mới nền kinh tế và đổi mới nền hành chính quốc giatrong đó có cải cách hành chính trong lĩnh vực thuế tại việt Nam
1.2 Quan điểm của Đảng và pháp luật của Nhà nước về cải cách thủ tục hành chính đối với lĩnh vực thuế:
1.2.1 Quan điểm của Đảng:
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định: Thực hiện Chiến lược phát triển kinh
tế - xã hội 2011 - 2020 đã được Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ XI của Đảng ta đãkhẳng định về nhiệm vụ nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước là “tập trung xâydựng nền hành chính Nhà nước trong sạch, vững mạnh, bảo đảm quản lý thống nhất,thông suốt, hiệu lực, hiệu quả Thực hiện chương trình tổng thể cải cách hành chính vàhiện đại hóa nền hành chính quốc gia đúng với vị trí là một trong các nội dung của đột
Trang 6Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, có bảnlĩnh chính trị, có năng lực, có tính chuyên nghiệp cao, tận tụy phục vụ nhân dân.
Đặt yêu cầu cải cách thủ tục hành chính ngay trong quá trình xây dựng thể chế,tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và tăng cường đối thoại giữa Nhà nước với doanh nghiệp
và nhân dân; mở rộng dân chủ, phát huy vai trò của các tổ chức và chuyên gia tư vấn độclập trong việc xây dựng thể chế, chuẩn mực quốc gia về thủ tục hành chính; giảm mạnhcác thủ tục hiện hành Công khai các chuẩn mực, các quy định hành chính để nhân dângiám sát việc thực hiện Tăng cường tính minh bạch, trách nhiệm trong hoạt động công
vụ Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và điều hành của hệthống hành chính nhà nước các cấp
1.2.2 Pháp luật của Nhà nước:
Quán triệt quan điểm Đại hội Đảng XI, Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược cảicách hệ thống thuế giai đoạn 2011 - 2020 với mục tiêu cải cách quản lý thuế là “hiện đạihóa toàn diện công tác quản lý thuế cả về phương pháp quản lý, thủ tục hành chính theođịnh hướng chuẩn mực quốc tế ; Yêu cầu đặt ra trong Chiến lược cải cách hệ thốngthuế giai đoạn 2011-2020 là xây dựng hệ thống chính sách thuế đồng bộ, thống nhất,công bằng, hiệu quả, phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;mức động viên hợp lý nhằm tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất trong nước và là một trongnhững công cụ quản lý kinh tế vĩ mô có hiệu quả, hiệu lực của Nhà nước Xây dựngngành thuế Việt Nam hiện đại, hiệu lực, hiệu quả; thể chế chính sách thuế minh bạch,quy trình thủ tục hành chính thuế đơn giản, khoa học phù hợp với thông lệ quốc tế;
Trang 7nguồn nhân lực có chất lượng và ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại.
1.2.3 Ngành Thuế cụ thể hóa chủ trương của Đảng và Nhà nước:
Cụ thể hóa đường lối đổi mới và phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước, Chi cụcThuế thành phố Long Xuyên đã không ngừng đổi mới, cải cách và hiện đại hóa các lĩnhvực nhằm khuyến khích các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế dân doanh phát triểnnhanh về số lượng và qui mô kinh doanh, góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế, thu hút vốn đầu tư, mở rộng lưu thông hàng hóa giữa các khu vực trong nước và quốc
tế, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động và tạo điều kiện tăng trưởngnguồn thu cho ngân sách Nhà nước
Với nhiều quy trình xử lý cụ thể, thống nhất, việc quản lý thuế áp dụng theo tiêuchuẩn TCVN ISO 9001: 2008 tăng cường tính hiệu lực, hiệu quả, minh bạch trong côngtác quản lý thu thuế; nâng cao tinh thần phục vụ của cơ quan thuế đối với người nộp thuế
và nhất là tạo mọi tiện ích, rút ngắn thời gian làm thủ tục, giảm thiểu chi phí và nhân lựccho người nộp thuế
Tóm lại, cải cách thuế lần này phải toàn diện, triệt để và sâu sắc Không chỉ bó hẹptrong ngành Thuế mà còn làm thay đổi cách nhìn nhận của xã hội và các đối tượng nộpthuế Trong Chi cục Thuế phải thay đổi từ bộ máy quản lý, phương tiện quản lý, cáchthức quản lý theo hướng tự động hoá, hiện đại hoá
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ Ở CHI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ LONG
XUYÊN THỜI GIAN QUA
Để khắc phục tất cả các điểm yếu kém, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, trước hết phảiđánh giá lại tình hình thực hiện chính sách thuế, công tác quản lý thuế trong thời gianqua, để thấy rõ những mặt tích cực cũng như những tồn tại Qua đó đưa ra những giảipháp tích cực nhằm thay đổi chính sách thuế, thay đối bộ mặt quản lý, phương tiện quản
lý, cách thức quản lý theo hướng tự động hoá, hiện đại hoá tất cả các khâu quản lý
Trang 82.1 Đ ặc điểm tình hình Chi cục Thuế thành phố Long Xuyên:
Thực hiện Quyết định số 503/QĐ-BTC ngày 29/03/2010 của Tổng Cục Thuế quyđịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi cục Thuế trực thuộc CụcThuế, có tư cách pháp nhân, có trụ sở, con dấu riêng và được mở tài khoản tại Kho bạcNhà nước Tổ chức bộ máy cơ quan gồm có 09 Đội chức năng thuộc Chi cục Thuế thựchiện nhiệm vụ tham mưu giúp việc Chi cục trưởng gồm: Đội Tuyên truyền - Hỗ trợ ngườinộp thuế; Đội Kê khai kế toán thuế & Tin học; Đội Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế;Đội Kiểm tra thuế; Đội Tổng hợp - Nghiệp vụ - Dự toán; Đội Kiểm tra nội bộ; Đội Hànhchính - Nhân sự - Tài vụ -Ân chỉ; Đội trước bạ & Thu khác; Một số Đội Liên xã phường
2.2 Tình hình thực hiện cải cách thủ tục hành chính về công tác quản lý thuế ở Chi cục Thuế thành phố Long xuyên thời gian qua:
Từ nhiều năm qua, cải cách thủ tục hành chính đã được Chi cục Thuế xác định lànhiệm vụ trọng tâm trong chiến lược phát triển của đơn vị Năm 2012, với tinh thần tậptrung và quyết liệt, thông qua nhiều chương trình cụ thể Chi cục Thuế đã tiếp tục gặt háinhững kết quả mới về cải cách thủ tục hành chính, góp phần đáng kể cho đơn vị hoànthành xuất sắc nhiệm vụ chính trị được giao
2.2.1 Những kết quả đạt được và nguyên nhân:
* Những kết quả đạt được:
Tham gia xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính sách thuế
Trong năm 2012, công tác tham gia xây dựng pháp luật thuế theo lộ trình hiện đạihóa hệ thống thuế đã đạt được một số kết quả quan trọng, điểm nổi bật đó là Chi cụcThuế đã tích cực nghiên cứu góp ý xây dựng 02 luật thuế đã được Quốc hội thông qua và
có hiệu lực từ 01/7/2013: Luật Quản lý thuế và Luật thuế Thu nhập cá nhân sửa đổi, bổsung
Bên cạnh, cùng với ngành đã xây dựng được nhiều nội dung sửa đổi, bổ sung cácchính sách chế độ về thuế quan trọng để tăng tính phù hợp với nền kinh tế và cải cách thủtục hành chính nhằm thuận lợi hơn cho người nộp thuế, cụ thể như: sửa đổi nhiều nộidung của văn bản dưới luật về thuế Giá trị gia tăng, thuế Tiêu thụ đặc biệt và thuế Thu
Trang 9nhập doanh nghiệp
Chi cục Thuế đề xuất UBND thành phố ban hành văn bản chỉ đạo các sở, banngành, các huyện, thị, thành phố phối hợp triển khai trên địa bàn thực hiện Chiến lược cảicách hệ thống thuế giai đoạn 2011 - 2020; triển khai Luật thuế Sử dụng đất phi nôngnghiệp và Luật thuế Bảo vệ môi trường áp dụng từ 01/01/2012
Nội dung sửa đổi chính sách thuế đã được ban hành nổi bật những điểm mới như:giảm tần suất khai thuế GTGT từ 12 lần/năm xuống còn 4 lần/năm đối với người nộpthuế có quy mô vừa và nhỏ; rút ngắn thời gian giải quyết thủ tục gia hạn nộp tờ khai thuế
từ 5 ngày làm việc xuống còn 3 ngày làm việc; bỏ thủ tục ”chứng từ nộp thuế: trong bộ
hồ sơ đề nghị hoàn thuế; rút ngắn thời gian giải quyết hoàn thuế đối với trường hợp
”kiểm trước, hoàn sau” từ 60 ngày xuống còn 40 ngày, đối với trường hợp ”hoàn trước,kiểm sau” từ 15 ngày xuống còn 06 ngày; bổ sung quy định xóa nợ thuế đối với cáckhoản nợ khó có khả năng thu hồi sau khi đã áp dụng tất cả các biện pháp cưỡng chế vàcác khoản nợ này đã kéo dài trong thời hạn 10 năm; nâng mức xử lý đối với hành vichậm nộp tiền thuế, cụ thể: 0,05%/ngày nếu thời gian chậm nộp không quá 90 ngày vàmức 0,07%/ngày nếu thời gian nộp chậm vượt quá 90 ngày; nâng mức xử phạt đối vớihành vi khai sai từ 10% lên 20%; bổ sung quy định thời gian truy thu thuế là 10 năm, kể
từ ngày kiểm tra phát hiện; sửa đổi mức giảm trừ gia cảnh: tăng từ 4 triệu lên 9 triệuđồng/tháng đối với cá nhân chịu thuế; tăng từ 1,6 triệu đồng lên 3,6 triệu đồng/tháng đốivới người phụ thuộc; bổ sung quy định về các khoản trợ cấp, phụ cấp được trừ khi tínhthuế TNCN và bổ sung khoản thu nhập được miễn thuế bao gồm cả tiền lương hưu doquỹ hưu trí tự nguyện chi trả
Tóm lại, các nội dung sửa đổi, hoàn thiện chính sách thuế nêu trên đã bám sátnguyên tắc và mục tiêu của Chiến lược cải cách hệ thống thuế nhằm tạo thuận lợi, minhbạch trong thực hiện, phù hợp yêu cầu cải cách thủ tục hành chính về thuế
Triển khai, phổ biến các chính sách về thuế mới ban hành
Thông qua nhiều hình thức tuyên truyền, tập huấn, toàn ngành đã tổ chức phổbiến, triển khai kịp thời trên địa bàn chính sách thuế mới ban hành, nhất là chính sách
Trang 10miễn, giảm, gia hạn nộp thuế theo các giải pháp của Quốc hội và Chính phủ, trong đó cácchính sách được doanh nghiệp đặc biệt quan tâm như: miễn giảm thuế theo Nghị quyết số08/2011/QH13 của Quốc hội, Nghị định số 101/2011/NĐ-CP ngày 04/11/2011 của Chínhphủ; chế độ gia hạn nộp thuế thêm 3 tháng đối với số thuế TNDN phải nộp quý I, quý IInăm 2011 (theo Quyết định số 04/2012/QĐ-TTg ngày 19/01/2012); miễn, giảm, gia hạnnộp thuế theo Nghị quyết số 13/NQ-CP của Chính phủ và Nghị quyết số 29/2012/QH13của Quốc hội; nội dung 02 thông tư sửa đổi về thuế Giá trị gia tăng (Thông tư06/2012/TT-BTC ngày 11/01/2012) và thuế Thu nhập doanh nghiệp (Thông tư 123/2012/TT-BTC ngày 27/7/2012) và gia hạn nộp thuế GTGT theo nghị quyết số 67/NQ-CP ngày05/10/2012 của Chính phủ.
Thực hiện công tác kiểm soát thủ tục hành chính
Thực hiện công tác cải cách tthủ tục hành chính về thuế theo Đề án 30/CP, cơquan thuế các cấp đã thực hiện niêm yết tại trụ sở cơ quan thuế và Cổng thông tin điện tửđầy đủ các thủ tục hành chính về thuế hiện hành, gồm 152 thủ tục cấp Chi cục để doanhnghiệp, người dân dễ dàng khai thác, sử dụng cũng như giám sát việc thực hiện của cơquan thuế
Chi cục Thuế thường xuyên tổ chức theo dõi và lắng nghe từ phía người nộp thuế
về quá trình thực hiện các thủ tục hành chính về thuế để phát hiện kịp thời thủ tục bấthợp lý, rườm rà, chưa phù hợp, còn phát sinh nhiều khó khăn trong thực hiện, qua đó ghinhận, tổng hợp và có ý kiến báo cáo đề xuất kịp thời cho ngành và địa phương xem xétsửa đổi, đơn giản hóa
Trong năm Chi cục Thuế đã tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra nội bộ, trong đótập trung kiểm tra hoạt động tiếp dân và giải quyết thủ tục hành chính tại cơ sở để sớmphát hiện, chấn chỉnh kịp thời sai phạm trong công tác quản lý thuế, đã tiến hành kiểm tranội bộ 15 cuộc, kết quả ghi nhận việc tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính được cácđơn vị thực hiện đảm bảo quy trình, thủ tục và thời gian quy định Ngoài ra, tình hình tổchức, quản lý nơi tiếp dân được các đơn vị quan tâm bố trí thuận lợi, chu đáo, lịch sự vàđảm bảo điều kiện cần thiết để công dân an tâm trình bày các khiếu nại, tố cáo, phản ảnh,
Trang 11kiến nghị với cơ quan thuế.
Hoạt động tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính của người nộp thuế
Chi cục Thuế tổ chức thực hiện công tác tiếp nhận và giải quyết thủ tục hànhchính theo cơ chế linh hoạt kết hợp giữa mô hình quản lý chức năng và cơ chế “một cửa”cho 3.154 lượt yêu cầu của người nộp thuế Trong đó, tiếp xúc trực tiếp tại cơ quan thuế1.428 lượt; qua điện thoại 1.698 lượt, trả lời bằng văn bản 28 trường hợp, đã đạt được kếtquả tích cực, vừa đảm bảo giải quyết và quản lý chặt chẽ nhu cầu giải quyết thủ tục hànhchính của người nộp thuế, vừa rút ngắn được thời gian thực thi công vụ tại cơ quanthuế.Với cơ chế bộ phận Hành chính - Nhân sự trực tiếp tiếp nhận thủ tục hành chính củangười nộp thuế gửi qua đường bưu chính để chuyển bộ phận chức năng giải quyết Đốivới thủ tục hành chính có trả kết quả, bộ phận chức năng trực tiếp trả kết quả cho ngườinộp thuế
Bộ phận “một cửa” tại Đội Tuyên truyền - Hỗ trợ người nộp thuế làm việc ngàythứ Bảy tiếp nhận thủ tục hành chính của người nộp thuế nộp trực tiếp tại cơ quan thuế
để chuyển bộ phận chức năng giải quyết kịp thời Trong năm đã tiếp nhận và trả kết quảgiải quyết 1.970 lượt hồ sơ thuế, trong đó cấp MST 1005 hồ sơ, đăng ký phương pháptính thuế 1 25 hồ sơ, xác nhận nghĩa vụ thuế 210 hồ sơ, tiếp nhận hồ sơ miễn giảm thuế
60, hồ sơ trả môn bài, tạm nghỉ 350 hồ sơ và các đề nghị khác 220 hồ sơ Bộ phận Kêkhai - Kế toán thuế trực tiếp tiếp nhận tờ khai thuế, quyết toán thuế của người nộp thuếnộp tại cơ quan thuế để ghi nhận kịp thời thông tin phát sinh về thuế của kỳ khai thuếsong song với việc tiếp nhận hồ sơ khai thuế qua mạng điện tử Bộ phận Quản lý thuTrước bạ và thu khác tại các Chi cục Thuế trực tiếp tiếp nhận và trả kết quả thủ tục hànhchính của người nộp thuế đối với các khoản thu về quản lý đất đai, tài sản phát sinh tạiđịa phương
Đồng thời, Chi cục Thuế duy trì tốt phối hợp với các, Sở Kế hoạch & Đầu tư,phòng Tài chính - Kế hoạch, phòng Tài nguyên - Môi trường thực hiện cơ chế “một cửa”liên thông để giải quyết các thủ tục hành chính liên quan lĩnh vực thành lập doanh nghiệp
và xác định các khoản thu ngân sách liên quan quản lý đất đai
Trang 12Ứng dụng công nghệ thông tin
Ứng dụng và thiết bị công nghệ thông tin của ngành thuế An Giang được Tổngcục Thuế triển khai trang bị và lắp đặt
Trọng tâm công tác ứng dụng công nghệ thông tin ngành Thuế năm 2012 tập trung
hỗ trợ triển khai các luật thuế mới, đặc biệt là 02 luật thuế có phạm vi toàn xã hội (thuế
Sử dụng đất phi nông nghiệp và thuế Thu nhập cá nhân) Ngoài ra, triển khai kịp thờiviệc nâng cấp các ứng dụng hiện hành đáp ứng tốt yêu cầu cải cách nhằm phục vụ ngườinộp thuế ngày càng thuận lợi hơn trong việc khai và nộp thuế cũng như nâng cao hiệuquả quản lý của cơ quan thuế, hỗ trợ hữu hiệu nhu cầu xử lý khối lượng dữ liệu thông tin
kê khai của người nộp thuế và phân tích, đánh giá rủi ro về thuế Tổng số ứng dụng côngnghệ thông tin đang khai thác, sử dụng toàn ngành hiện nay là 23 chương trình phục vụquản lý
Thực hiện đề án hỗ trợ người nộp thuế khai thuế được thuận lợi, sau 1 năm tíchcực triển khai và hỗ trợ, đến nay đã có 165 doanh nghiệp trên địa bàn áp dụng hình thứckhai thuế điện tử Phương thức khai thuế này góp phần đáng kể thực hiện cải cách thủ tụchành chính, mang lại hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp giảm chi phí, thời gian vànhân lực để khai và nộp tờ khai thuế hàng tháng; cơ quan thuế không phải nhập số liệu kêkhai vào hệ thống, thuận tiện rất lớn cho công tác lưu trữ thông tin của người nộp thuế
Ngành Thuế - Kho bạc - Tài chính - Hải quan đã hoàn chỉnh hệ thống kết nốimạng để cung cấp, trao đổi thông tin, hiệu quả của hoạt động này đã giúp các ngànhnhanh chóng cập nhật kết quả thu, nộp thuế của người nộp thuế một cách chính xác, đầy
đủ kịp thời theo yêu cầu công tác quản lý, chỉ đạo của mỗi ngành
Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu cuẩn TCVN ISO
Chi cục Thuế đã xây dựng và vận hành hệ thống quản lý chất lượng theo tiêuchuẩn TCVN ISO 9001:2008 gồm 41 quy trình nghiệp vụ và 09 quy trình hỗ trợ trongcông tác quản lý thuế, qua đánh giá của tổ chức chuyên môn tất cả đều đạt chuẩn và đãđược Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng cấp chứng nhận phù hợp
Cải cách tổ chức bộ máy hành chính cơ quan
Trang 13Tổng số CBCC hiện có là 129, trong đó biên chế chính thức 124, hợp đồng
5 Theo biên chế được phép sử dụng là 129, hiện còn thiếu 05 biên chế Chi cục Thuế
đã sắp xếp bố trí tổ chức bộ máy gọn nhẹ đảm bảo thực hiên đầy đủ chức năng, nhiệm vụtheo đúng quy định của Tổng cục Thuế và Cục Thuế, tập trung cán bộ cho các khâu quantrọng trong quản lý thuế theo chức năng như: Kiểm tra, Quản lý nợ, Kê khai - Kế toánthuế & Tin học, Tuyên truyền - Hỗ trợ người nộp thuế
Thực hiện bổ nhiệm cán bộ các chức danh theo quy định của ngành (Bộ Tài chính)Chi cục Thuế đã bổ nhiệm 24 trường hợp gồm 01 Chi cục trưởng, 03 Phó Chi cục trưởng,
08 Đội trưởng và 12 Phó Đội trưởng
Trong năm 2012 đã giải quyết hưu trí 02 công chức, nghỉ việc theo nguyện vọng
02 trường hợp; các trường hợp nghỉ việc theo nguyện vọng được trợ cấp theo đúng quyđịnh Ngoài ra, để đảm bảo quyền lợi công chức, đã kịp thời thực hiện nâng bậc lươngthường xuyên và tính hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung và điều chỉnh mức lương đốivới 63 lao động hợp đồng
Trong năm đã tổ chức 7 lớp tập huấn bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, chínhsách pháp luật thuế cho 819 lượt công chức cụ thể: đào tạo chuyên môn trình độ Thạc sĩ
là 01 công chức, Đại học là 07 công chức, Trung cấp văn thư lưu trữ là 01 công chức; bồidưỡng Chính trị: Cao cấp cho 02 công chức, Trung cấp cho 17 lượt công chức; bồi dưỡngkiến thức Quản lý nhà nước: có 01 lượt công chức tham dự; Quản lý nhà nước trình độchuyên viên chính 01 lượt công chức tham dự Quản lý nhà nước trình độ chuyên viên
Cải cách tổ chức bộ máy hoạt động theo mô hình chức năng của ngành ngày càng
ổn định và phát huy hiệu quả tích cực, góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ của ngành,công tác tuyển dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức được quan tâm đẩymạnh và thực hiện nghiêm túc, đúng quy định đã góp phần nâng cao hiệu quả quản lý,năng lực chuyên môn cho công chức ngành thuế, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày càngcao của ngành, từ đó góp phần thực hiện thành công cải cách và hiện đại hoá ngànhThuế
* Những nguyên nhân đạt được kết quả trên:
Trang 14Chi cục Thuế nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác cải cách thủ tục hànhchính thuế Vì vậy Chi cục Thuế đã thực hiện tốt sự chỉ đạo của Cục Thuế, phối hợp vớicác sở, ban ngành, cơ quan Thông tin và Truyền thông theo chức năng, nhiệm vụ có tráchnhiệm chủ trì, phối hợp trong chỉ đạo, điều hành và triển khai thực hiện nhiệm vụ cảicách thủ tục hành chính và kiểm soát thủ tục hành chính trên địa bàn thành phố; Đài Phátthanh Truyền hình, đề nghị Báo An Giang xây dựng chuyên mục về cải cách thủ tục hànhchính, dành thời lượng phù hợp để đưa tin, phản ánh tình hình kết quả hoạt động củacông tác cải cách thủ tục hành chính; nêu gương những cán bộ, công chức, cá nhân và tổchức có sáng kiến cải cách thủ tục hành chính, góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm,đạo đức công vụ của cán bộ, công chức, viên chức ở các cơ quan, địa phương, đơn vị; đềxuất UBND thành phố kịp thời khen thưởng, xử lý vi phạm những tập thể, cá nhân khôngthực hiện tốt công tác cải cách thủ tục hành chính và kiểm soát thủ tục hành chính.
Sự nỗ lực phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao của từng công chức thuếtrong việc thực hiện công tác cải cách thủ tục hành chính để tạo thuận lợi cho người nộpthuế khi thực hiện các thủ tục về thuế
Mặt khác, hệ thống chính sách thuế chưa thực sự đảm bảo bình đẳng, công bằng
xã hội về nghĩa vụ thuế, còn có sự phân biệt về thuế suất, điều kiện ưu đãi, mức, thời
Trang 15gian miễn giảm thuế giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài; giữa người Việt Nam với người nước ngoài; vẫn còn lồng ghép nhiều chính sách
xã hội, còn nhiều mức miễn giảm thuế làm hạn chế tính trung lập, không đảm bảo côngbằng giữa các đối tượng nộp thuế, dễ phát sinh tiêu cực, làm phức tạp công tác quản lýthuế
Môi trường quản lý thuế chưa thật sự tạo điều kiện cho công tác quản lý thu: Côngtác quản lý thuế là công tác kinh tế - chính trị - xã hội tổng hợp liên quan đến mọi mặtcủa đời sống kinh tế- xã hội Vì vậy, để làm tốt công tác quản lý thuế đòi hỏi chính sách,chế độ và các biện pháp quản lý thuế phải đơn giản, minh bạch, công khai, dân chủ đểnâng cao nhận thức của mọi thành viên trong xã hội nhằm tuân thủ tự giác các nghĩa vụ
về thuế Song môi trường tác động đến công tác quản lý thuế trong thời gian qua vẫn cònhạn chế thể hiện:
Nội dung các sắc thuế còn phức tạp, cơ chế quản lý thuế chưa được quy định rõràng trong các văn bản quy phạm pháp luật Thủ tục hành chính thuế còn rườm rà, gâykhó khăn cho tổ chức, cá nhân nộp thuế Chưa quy định rõ trách nhiệm của các cấp chínhquyền địa phương, các cơ quan chức năng, các tổ chức, cá nhân có liên quan đến công tácthuế
Nhìn chung, công tác cải cách thủ tục hành chính về thuế vẫn chưa đáp ứng tốt cácyêu cầu phục vụ doanh nghiệp và người nộp thuế nhất là thực hiện mô hình “một cửa”,vẫn còn mang tính hình thức Tổ chức cá nhân khi có yêu cầu liên hệ cơ quan thuế cònphải qua nhiều khâu, nhiều bộ phận mới giải quyết xong công việc