1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp cải tiến quản lý hoạt động đào tạo tại trường cao đẳng Ngoại Ngữ - Công nghệ Việt Nhật

101 942 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

1. Lý do chọn đề tài Chất lượng đào tạo phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động đào tạo, trong đó nhân tố quản lý có vai trò chủ đạo, quyết định. Trong điều kiện hội nhập quốc tế, việc nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu của xã hội là vấn đề trọng tâm của mỗi cơ sở giáo dục. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 nhận định “…trong thời gian vừa qua, quản lý là khâu yếu và là nguyên nhân của những yếu kém khác trong giáo dục nước ta” [30]. Vì vậy, trong các giải pháp chiến lược phát triển giáo dục, đổi mới quản lý giáo dục được coi là khâu đột phá. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam chỉ rõ nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục và đào tạo: “Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ và kinh tế tri thức …”[14]. Trong những năm qua, nền giáo dục nước ta đã có những bước phát triển mới về quy mô và các điều kiện đảm bảo chất lượng, góp phần quan trọng vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Bên cạnh đó, trong giáo dục cũng bộc lộ những bất cập, yếu kém. Một trong những nguyên nhân đó là công tác quản lý giáo dục còn hạn chế, chưa theo kịp yêu cầu đổi mới mạnh mẽ của sự nghiệp giáo dục. Trường cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật trong những năm qua đã phát triển không ngừng, đạt được những thành tựu và có được chỗ đứng nhất định trong hệ thống các cơ sở giáo dục cao đẳng, đại học. Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới với tình hình thực tiễn cho thấy hoạt động đào tạo trong nhà trường vẫn còn một số hạn chế, bất cập, trong đó nguyên nhân cơ bản là chưa có biện pháp quản lý phù hợp, hiệu quả. Hơn nữa, tuy đã có nhiều công trình nghiên cứu về quản lý hoạt động đào tạo nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu về Biện pháp cải tiến quản lý hoạt động đào tạo tại trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật. Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi chọn đề tài: “Biện pháp cải tiến quản lý hoạt động đào tạo tại trường cao đẳng Ngoại Ngữ - Công nghệ Việt Nhật” làm đề tài luận văn cuối khóa học thạc sĩ.

B GIO DC V O TO HC VIN QUN Lí GIO DC _____________ ______________ TH M BIệN PHáP CảI TIếN QUảN Lý HOạT ĐộNG ĐàO TạO TạI TRƯờNG CAO ĐẳNG NGOạI NGữ - CÔNG NGHệ VIệT NHậT Chuyờn ngnh: Qun lý Giỏo dc Mó s: 60.14.01.01 LUN VN THC S QUN Lí GIO DC Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS. NG B LM H NI - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sỹ của mình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám đốc Học viện, Trung tâm bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý, tập thể cán bộ thầy cô giáo đã nhiệt tình truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Em cũng xin gửi lời cảm ơn sự quan tâm, tạo điều kiện của lãnh đạo, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ trong quá trình hoàn thành luận văn này. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Đặng Bá Lãm - người trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Mặc dù có nhiều cố gắng, song Luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn./. Hà Nội, tháng 5 năm 2014 Tác giả Đỗ Thị Mơ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BD BGH CBQL CNC CNH, HĐH CSVC,TBDH GD&ĐT GV HS KĐCLGD KHGD KHQLGD PPĐT QLGD : : : : : : : : : : : : : : : : Bồi dưỡng Ban giám hiệu Cán bộ quản lý Trường cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học Giáo dục và đào tạo Giáo viên Học sinh Kiểm định chất lượng giáo dục Khoa học quản lý Khoa học quản lý giáo dục Phương pháp đào tạo Quản lý giáo dục MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 6. Phạm vi nghiên cứu 2 7. Phương pháp nghiên cứu 3 8. Cấu trúc luận văn 3 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG 4 1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài 5 1.2.1. Quản lý 5 1.2.2. Quản lý giáo dục, Quản lý nhà trường 9 1.2.3. Quản lý hoạt động đào tạo 11 1.2.4.Đổi mới quản lý, hoàn thiện quản lý, cải tiến quản lý 13 1.3. Các thành tố của hoạt động đào tạo 13 1.3.1. Chương trình đào tạo 13 1.3.2. Người dạy (giảng viên) 15 1.3.3. Người học(sinh viên) 15 1.4. Nội dung quản lý hoạt động đào tạo trường cao đẳng 16 1.4.1. Quản lý chương trình đào tạo 16 1.4.2 Quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên 22 1.4.3. Quản lý hoạt động học tập và rèn luyện của sinh viên 22 1.4.4. Quản lý sử dụng phương tiện và các điều kiện hỗ trợ đào tạo: 23 Tiểu kết chương 1 25 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐĂNG NGOẠI NGỮ - CÔNG NGHỆ VIỆT NHẬT 26 2.1. Khái quát về trường Cao đẳng Ngoại Ngữ – Công Nghệ Việt Nhật 26 2.1.1. Lịch sử ra đời và quá trình phát triển của nhà trường 26 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của nhà trường 29 2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban của nhà trường 30 2.1.4. Cơ sở vật chất của nhà trường 32 2.2. Thực trạng công tác quản lý hoạt động đào tạo tại trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật 34 2.2.1. Thực trạng quản lý chương trình đào tạo 34 2.2.2. Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên 43 2.2.3. Thực trạng quản lý hoạt động của sinh viên 45 2.2.4. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho hoạt động đào tạo 51 2.3. Đánh giá về thực trạng quản lý hoạt động đào tạo tại trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật 55 2.3.1. Điểm mạnh 55 2.3.2. Điểm yếu 56 2.3.3. Nguyên nhân của những điểm yếu 57 Tiểu kết chương 2 58 Chương 3 BIỆN PHÁP CẢI TIẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGOẠI NGỮ - CÔNG NGHỆ VIỆT NHẬT 59 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp 59 3.1.1. Đảm bảo tính khoa học 59 3.1.2. Đảm bảo tính đồng bộ 59 3.1.3. Đảm bảo tính kế thừa 60 3.1.4. Đảm bảo tính khả thi 60 3.2. Biện pháp cải tiến quản lý hoạt động đào tạo tại trường cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật 60 3.2.1. Biện pháp 1: Quản lý mục tiêu đào tạo 60 3.2.2. Biện pháp 2: Quản lý nội dung đào tạo 63 3.2.3. Biện pháp 3: Đổi mới quản lý việc kiểm tra, đánh giá và thi cuối khóa 65 3.2.4. Biện pháp 4: Phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý đào tạo 66 3.2.5. Biện pháp 5: Chỉ đạo nâng cao chất lượng công tác tuyển sinh đầu vào 69 3.2.6. Biện pháp 6: Quản lý cơ sở vật chất - thiết bị nhằm nâng cao chất lượng đào tạo 71 3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp 75 3.4. Thăm dò tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp 75 3.4.1. Cách thức đánh giá 76 3.4.2. Kết quả đánh giá 77 Tiểu kết chương 3 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 1. Kết luận 81 2. Khuyến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đánh giá nhận thức về mục tiêu đào tạo của GV ở trường CNC 35 Bảng 2.2. Đánh giá thực trạng quản lý việc thực hiện nội dung đào tạo 37 Bảng 2.3. Đánh giá thực trạng quản lý PPĐT 40 Bảng 2.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo 42 Bảng 2.5. Đánh giá thực hiện hoạt động giảng dạy của giảng viên 43 Bảng 2.6: Thực trạng quản lý tuyển sinh đầu vào 45 Bảng 2.7. Thực trạng về quản lý kết quả học tập thông qua kiểm tra, thi kết thúc cuối năm 47 Bảng 2.8. Thực trạng việc quản lý kết quả học tập cuối khóa và cấp phát văn bằng tốt nghiệp tại CNC 50 Bảng 2. 9. Đánh giá Thực trạng quản lý sử dụng CSVC và TBĐT 53 Bảng 3.1: Tổng hợp kết quả thăm dò về mức độ cần thiết của các biện pháp. 77 77 Bảng 3.2: Tổng hợp kết quả thăm dò về tính khả thi của các biện pháp 78 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý 8 Sơ đồ 1.2: Mối liên hệ các nội dung quản lý trong nhà trường 10 Sơ đồ 1.3: Những cách tiếp cận chương trình đào tạo 14 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức 29 Biểu đồ 2.1. Kết quả đánh giá mức độ nhận thức về mục tiêu đào tạo qua lấy ý kiến phản hồi của 74 cán bộ quản lý và giảng viên 35 Biểu đồ 2.2. Kết quả đánh giá Quản lý việc thực hiện nội dung đào tạo qua lấy ý kiến của 74 cán bộ quản lý và giảng viên 38 Biểu đồ 2.3: Kết quả đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đổi mới PPĐT của 74 cán bộ quản lý và giáo viên 40 Biểu đồ 2.4: Đánh giá thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo 42 42 Biểu đồ 2.5. Kết quả đánh giá về mức độ thực hiện hoạt động giảng dạy của giảng viên 44 Biểu đồ2.6. Đánh giá thực trạng quản lý tuyển sinh đầu vào 46 Biêu đồ 2.7. Đánh giá về việc tổ chức kiểm tra, thi kết thúc cuối năm 48 Biểu đồ 2.8. Đánh giá thực trạng việc quản lý kết quả học tập cuối khóa và cấp phát văn bằng tốt nghiệp tại CNC 50 Biểu đồ 2.9. Kết quả đánh giá thực trạng quản lý phương tiện đào tạo của 24 cán bộ quản lý 53 53 Biểu 2.10. Kết quả đánh giá thực trạng quản lý phương tiện đào tạo của 50 giáo viên 53 Biểu đồ 3.1: Tính cần thiết của các biện pháp 77 Biểu đồ 3.2: Tính khả thi của các biện pháp 78 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chất lượng đào tạo phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động đào tạo, trong đó nhân tố quản lý có vai trò chủ đạo, quyết định. Trong điều kiện hội nhập quốc tế, việc nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu của xã hội là vấn đề trọng tâm của mỗi cơ sở giáo dục. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 nhận định “…trong thời gian vừa qua, quản lý là khâu yếu và là nguyên nhân của những yếu kém khác trong giáo dục nước ta” [30]. Vì vậy, trong các giải pháp chiến lược phát triển giáo dục, đổi mới quản lý giáo dục được coi là khâu đột phá. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam chỉ rõ nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục và đào tạo: “Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ và kinh tế tri thức …”[14]. Trong những năm qua, nền giáo dục nước ta đã có những bước phát triển mới về quy mô và các điều kiện đảm bảo chất lượng, góp phần quan trọng vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Bên cạnh đó, trong giáo dục cũng bộc lộ những bất cập, yếu kém. Một trong những nguyên nhân đó là công tác quản lý giáo dục còn hạn chế, chưa theo kịp yêu cầu đổi mới mạnh mẽ của sự nghiệp giáo dục. Trường cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật trong những năm qua đã phát triển không ngừng, đạt được những thành tựu và có được chỗ đứng nhất định trong hệ thống các cơ sở giáo dục cao đẳng, đại học. Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới với tình hình thực tiễn cho thấy hoạt động đào tạo trong nhà trường vẫn còn một số hạn chế, bất cập, trong đó nguyên nhân cơ bản là chưa có biện pháp quản lý phù hợp, hiệu quả. Hơn nữa, tuy đã có nhiều công trình nghiên cứu về quản lý hoạt động đào tạo nhưng chưa có 1 công trình nào nghiên cứu về Biện pháp cải tiến quản lý hoạt động đào tạo tại trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật. Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi chọn đề tài: “Biện pháp cải tiến quản lý hoạt động đào tạo tại trường cao đẳng Ngoại Ngữ - Công nghệ Việt Nhật” làm đề tài luận văn cuối khóa học thạc sĩ. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứ lý luận và thực tiễn công tác quản lý hoạt động đào tạo trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt nhật, đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nhằm góp phấn nâng cao hiệu quả đào tạo ở trường cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt nhật. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động đào tạo ở trường cao đẳng 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo trường Cao đẳng 4. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo phù hợp, đồng thời triển khai thực hiện đồng bộ, linh hoạt các biện pháp đó thì hiệu quả hoạt động đào tạo ở trường cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật sẽ nâng cao. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận về công tác quản lý hoạt động đào tạo tại trường cao đẳng 5.2. Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đào tạo ở trường cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt nhật 5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo tại trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt nhật trong giai đoạn hiện nay. 6. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào công tác quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động quản lý đào tạo. 2 [...]... Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật Chương 3: Biện pháp cải tiến quản lý hoạt động đào tạo ở trường cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong những năm gần đây, trước yêu cầu đổi mới của đất nước thì vấn đề đào tạo và quản lý đào tạo rất quan trong việc đào tạo nguồn nhân... đề biện pháp quản lý hoạt động đào tạo tại các trường cao đẳng còn bỏ ngõ Rất cần có những giải pháp hợp lý và đồng bộ để nâng cao hiệu quả đào tạo cho loại hình giáo dục này Vì vậy luận văn này đi sâu nghiên cứu biện pháp cải tiến quản lý hoạt động đào tạo tại trường cao đẳng Ngoại ngữ - công nghệ Việt Nhật nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo tại nhà trường 1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài 1.2.1 Quản. .. nhà trường Quản lý đào tạo hiệu quả góp phần quan trọng nâng cao chất lượng đào tạo 26 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐĂNG NGOẠI NGỮ - CÔNG NGHỆ VIỆT NHẬT 2.1 Khái quát về trường Cao đẳng Ngoại Ngữ – Công Nghệ Việt Nhật 2.1.1 Lịch sử ra đời và quá trình phát triển của nhà trường Trường Cao đẳng Ngoại Ngữ - Công Nghệ Việt Nhật được thành lập theo Quyết định số 4820/QĐ - BGD&ĐT do Bộ... cho công tác đào tạo 1.4 Nội dung quản lý hoạt động đào tạo trường cao đẳng Hoạt động giáo dục - đào tạo là hoạt động chính trong trường cao đẳng với mục tiêu đạt đến hiệu quả chất lượng sản phẩm là giá trị nhân cách của người họ, đáp ứng yêu cầu xã hội Vì vậy quản lý hoạt động đào tạo là nhân tố có vai trò quết định chất lượng và hiệu quả đào tạo Nội dung cơ bản của quản lý hoạt động đào tạo trong trường. .. tố của quản lý giáo dục: chủ thể quản lý; khách thể quản lý; mục tiêu quản lý; công cụ quản lý; phương pháp quản lý Các yếu tố quản lý giáo dục cùng tham gia thực hiện ba nhiệm vụ chủ yếu: Quản lý công việc và tổ chức; Quản lý con người; Quản lý các hoạt động giáo dục Nội dung quản lý giáo dục thực chất là quản lý quá trình giáo dục – đào tạo, quản lý hoạt động của người dạy, người học và quản lý các... (P) - Thầy – lực lượng đào tạo (Th) - Trò – Đối tượng đào tạo (Tr) - Hình thức đào tạo (H) - Điều kiện đào tạo (Đ) - Môi trường đào tạo (Mô) - Bộ máy đào tạo (B) - Quy chế đào tạo (Q) Mối liên hệ các nội dung quản lý nhà trường được thể hiện ở sơ đồ sau: H Đ M Th Qi Tr N P Mô B Sơ đồ 1.2: Mối liên hệ các nội dung quản lý trong nhà trường 11 1.2.3 Quản lý hoạt động đào tạo Đào tạo: là quá trình dạy và... nhìn sơ bộ về quản lý nói chung và quản lý hoạt động đào tạo nói riêng Cũng qua đó ta có những cách tiếp cận vấn đề hoạt động đào tạo theo nhiều khía cạnh khác nhau, để từ đó đưa ra những phương pháp quản lý hoạt động đào tạo một cách tương đối hoàn thiện Qua việc nghiên cứu về cơ sở lý luận của quản lý hoạt động đào tạo có thể rút ra một số kết luận như sau: - Hoạt động đào tạo là hoạt động chính được... Lý Tự Trọng, TPHCM, Nguyễn Văn Đức, 2007 [13] - Biện pháp quản lý hệ đào tạo nghề ở trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội, Phạm Thành Công, năm 2012 [12] - Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo trình độ cao đẳng hệ vừa làm vừa học ở trường Đại học Nội Vụ Hà Nội, Lương Thị Huyền, năm 2012 [ 22] - Biện pháp quản lý của phòng đào tạo đối với hoạt động dạy học tại trường đại học Điện lực, Vũ Thị Thoa, năm 2012... quản lý giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đào tạo như: - Quản lý hoạt động đào tạo của trường tư thục ngoại ngữ Việt Anh tại thành phố Hồ Chí Minh, Nguyễn Thị Cẩm, năm 2006 [9] - Quản lý đào tạo đại học hệ vừa học vừa làm ở trường đại học Khoa học xã hội và nhân văn TPHCM, Nguyễn Thị Bích Hà, năm 2007 [17] 5 - Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ Đoàn tại trường Đoàn Lý Tự... đào tạo, nghiên cứu sản phẩm hoạt động đào tạo; phương pháp quan sát, phương pháp phỏng vấn, phương pháp chuyên gia 7.3 Phương pháp thống kê 8 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và các phụ lục, luận văn được cấu trúc 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận của việc quản lý hoạt động đào tạo ở trường cao đẳng Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo ở trường Cao đẳng Ngoại . trạng quản lý hoạt động đào tạo ở trường cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt nhật 5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo tại trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt nhật trong. Biện pháp cải tiến quản lý hoạt động đào tạo tại trường cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật 60 3.2.1. Biện pháp 1: Quản lý mục tiêu đào tạo 60 3.2.2. Biện pháp 2: Quản lý nội dung đào tạo. ở trường cao đẳng Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo ở trường Cao đẳng Ngoại ngữ - Công nghệ Việt Nhật. Chương 3: Biện pháp cải tiến quản lý hoạt động đào tạo ở trường cao đẳng Ngoại

Ngày đăng: 23/07/2015, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w