Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

147 748 4
Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài. Các nước trên thế giới khi bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giáo dục đều trở thành trụ cột cho sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung và khoa học giáo dục nói riêng. Việt Nam không nằm ngoài quy luật này, giáo dục, giáo dục đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, có chất lượng, đáp ứng những đòi hỏi của công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Giáo dục là hạt nhân cơ bản để xây dựng nền kinh tế tri thức. Thực hiện quan điểm của Đảng về giáo dục: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nước và của toàn dân...”, nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, học thường xuyên, học suốt đời....ngày càng cao của mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội. Con đường tất yếu phải thực hiện là “phát triển nhanh quy mô; đồng thời phải đảm bảo về chất lượng”. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ rõ nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục và đào tạo: “Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ và kinh tế tri thức...”. Trong những năm qua, nền giáo dục nước ta đã có bước phát triển mới về quy mô và các điều kiện bảo đảm chất lượng, góp phần quan trọng vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Bên cạnh đó, trong giáo dục cũng bộc lộ những bất cập, yếu kém. Một trong những nguyên nhân đó là công tác quản lý giáo dục còn hạn chế, chưa theo kịp yêu cầu đổi mới mạnh mẽ sự nghiệp giáo dục. Trường ĐHCN HN (Đại học Công nghiệp Hà Nội) trong những năm qua đã phát triển không ngừng. Một trong những nguyên nhân chính, đó là: sự ủng hộ của các Bộ, Ban ngành, các cơ quan chức năng, các tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài nước, định hướng chiến lược phát triển đúng đắn của Ban Lãnh đạo Nhà trường, sự đoàn kết và nỗ lực phấn đấu vươn lên của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, giảng viên và công nhân viên. Với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức chuyên môn, trình độ lý luận và đặc biệt quan tâm đến kỹ năng tay nghề cho người học, đáp ứng nhu cầu xã hội, trường ĐHCN HN đã khẳng định uy tín của mình trong đào tạo, được thể hiện qua sự phát triển “thần tốc” trong những năm qua. Từ trường Trung học Công nghiệp I, năm 1997 có trên 1.000 học sinh, đào tạo 5 nghề. Sau 15 năm phát triển, đến nay đã trở thành trường đại học có trên 34.000 HSSV(học sinh, sinh viên), đào tạo đa ngành và đa cấp trình độ. Song song với những thuận lợi, trường ĐHCN HN cũng gặp không ít những khó khăn và thách thức trong hiện tại và tương lai. Với sự phát triển nhanh về quy mô đào tạo và số lượng HSSV, công tác quản lý hoạt động đào tạo của trường ĐHCN HN rất cần có những đổi mới mạnh mẽ, nhằm ổn định và chuẩn bị cho chiến lược phát triển trong tương lai. Với những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội”. Tác giả mong muốn góp phần nhỏ bé trong việc tìm hiểu lý luận chung và đề ra các biện pháp có tính khoa học và hiệu quả trong quản lý hoạt động đào tạo của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.

LỜI CẢM ƠN Với tất cả tình cảm và lòng chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Hà Thế Truyền – Thầy đã quan tâm và tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Thầy đã cho tôi nhiều kiến thức về khoa học quản lý giáo dục cũng như giúp tôi rèn luyện kỹ năng nghiên cứu khoa học. Một lần nữa, tôi xin nói lời cảm ơn Thầy! Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Học viện Quản lý Giáo dục, cùng các Thầy giáo, Cô giáo trong Hội đồng khoa học, các Thầy giáo, Cô giáo trong Học viện đã quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi, dành nhiều công sức giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả xin trân trọng cảm ơn các đồng chí trong Ban Giám Hiệu, các đồng chí cán bộ giáo viên các phòng, khoa, trung tâm của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã nhiệt tình ủng hộ, động viên, cung cấp số liệu và cho ý kiến đóng góp. Tôi xin cảm ơn tới những người thân trong gia đình, bạn bè đã luôn quan tâm, giúp đỡ, để tôi có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập và nghiên cứu trong suốt thời gian qua! Mặc dù đã cố gắng thật nhiều trong quá trình thực hiện đề tài, song khó tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong nhận được sự thông cảm và đóng góp ý kiến của Quý Thầy giáo, Cô giáo, các bạn đồng nghiệp và những người cùng quan tâm tới những vấn đề được trình bày trong luận văn. Hà Nội, tháng 7 năm 2012 Tác giả luận văn Dương văn trình 1 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 MỤC LỤC 2 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 5 DANH MỤC CÁC BẢNG 5 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ 8 MỞ ĐẦU 8 1. Lý do ch n t i.ọ đề à 8 2. M c ích nghiên c u.ụ đ ứ 10 3. Nhi m v nghiên c uệ ụ ứ 10 4. i t ng v khách th nghiên c u.Đố ượ à ể ứ 10 4.1. i t ng nghiên c u:Đố ượ ứ 10 4.2. Khách th nghiên c u:ể ứ 10 5. Ph m vi nghiên c u.ạ ứ 10 6. Gi thuy t khoa h c.ả ế ọ 11 7. Ph ng pháp nghiên c u.ươ ứ 11 7.1. Nhóm ph ng pháp nghiên c u lý lu nươ ứ ậ 11 7.2. Nhóm ph ng pháp nghiên c u th c ti nươ ứ ự ễ 11 7.3. Nhóm ph ng pháp h tr :ươ ỗ ợ 11 Ph ng pháp toán th ng kê, b ng bi u, s , bi u ươ ố ả ể ơđồ ể đồ 11 CHƯƠNG 1 12 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC 12 1.1. S l c l ch s nghiên c u v n .ơ ượ ị ử ứ ấ đề 12 1.2. M t s khái ni m c b n.ộ ố ệ ơ ả 14 1.3. M c tiêu, n i dung, ph ng pháp v ph ng th c o t o i h c.ụ ộ ươ à ươ ứ đà ạ đạ ọ . .20 1.4. N i dung qu n lý ho t ng o t o c a tr ng i h c.ộ ả ạ độ đà ạ ủ ườ đạ ọ 31 1.6. C s pháp lý c a qu n lý ho t ng o t o.ơ ở ủ ả ạ độ đà ạ 36 Trong i u 1 Ph m vi i u ch nh v i t ng áp d ng có quy nh iđề ạ đề ỉ à đố ượ ụ đị đố t ng tham gia o t o trung c p ngh th c hi n “Quy ch n y áp d ng trongượ đà ạ ấ ề ự ệ ế à ụ các tr ng cao ng ngh , tr ng trung c p ngh , trung tâm d y ngh ; tr ngườ đẳ ề ườ ấ ề ạ ề ườ trung c p chuyên nghi p, tr ng cao ng, tr ng i h c, doanh nghi p, h pấ ệ ườ đẳ ườ đạ ọ ệ ợ tác xã, c s s n xu t, kinh doanh, d ch v v c s giáo d c khác có ng kýơ ở ả ấ ị ụ à ơ ở ụ đă ho t ng d y ngh chính quy”[8,tr.1] theo “Quy ch thi, ki m tra v côngạ độ ạ ề ế ể à nh n t t nghi p trong d y ngh h chính quyậ ố ệ ạ ề ệ ”.(Ban h nh kèm theo Quy tà ế 2 nh s 14/2007/Q -BL TBXH ng y 24 tháng 5 n m 2007 c a B Lao ngđị ố Đ Đ à ă ủ ộ độ - Th ng binh v Xã h i).ươ à ộ 38 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 40 CHƯƠNG 2 41 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 41 2.1. V i nét v Tr ng i h c Công nghi p H N i.à ề ườ Đạ ọ ệ à ộ 41 2.1.1. Quá trình hình th nh v phát tri n.à à ể 41 2.1.2. C c u t ch c tr ng i h c Công nghi p H N i.ơ ấ ổ ứ ườ Đạ ọ ệ à ộ 42 2.2. Mô hình v hình th c o t o c a tr ng i h c Công nghi p Hà ứ đà ạ ủ ườ Đạ ọ ệ à N i.ộ 43 2.3. Th c tr ng qu n lý ho t ng o t o c a tr ng HCN HN.ự ạ ả ạ độ đà ạ ủ ườ Đ 47 CHƯƠNG 3 82 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO 82 CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 82 3.1. M t s nguyên t c xu t bi n pháp.ộ ố ắ đề ấ ệ 82 3.2. Bi n pháp qu n lý ho t ng o t o c a tr ng i h c Công nghi pệ ả ạ độ đà ạ ủ ườ Đạ ọ ệ H N i.à ộ 84 N i dung th c hi nộ ự ệ 86 v chu n ch t l ngà ẩ ấ ượ 86 3.3. M i quan h gi a các bi n pháp qu n lý ho t ng o t o c a tr ngố ệ ữ ệ ả ạ độ đà ạ ủ ườ HCN HN.Đ 103 3.4. i u ki n th c hi n các bi n pháp.Đề ệ ự ệ ệ 105 3.5. Kh o nghi m tính c n thi t v tính kh thi c a các bi n pháp c ả ệ ầ ế à ả ủ ệ đượ đề xu t.ấ 105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 113 1. K t lu nế ậ 113 2. Khuy n ngh .ế ị 115 2.1. i v i B Công th ng.Đố ớ ộ ươ 115 2.2. i v i B Giáo d c v o t o.Đố ớ ộ ụ àĐà ạ 115 2.3. i v i B Lao ng - Th ng binh v Xã h i.Đố ớ ộ độ ươ à ộ 116 2.4. i v i tr ng i h c Công nghi p H N i.Đố ớ ườ Đạ ọ ệ à ộ 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 1 PHIẾU THĂM DÒ SINH VIÊN SAU KHI RA TRƯỜNG 10 A. THÔNG TIN B N THÂN ( ánh d u X v o ô l a ch n)Ả Đ ấ à ự ọ 22 3 A. THÔNG TIN B N THÂN ( ánh d u X v o ô l a ch n)Ả Đ ấ à ự ọ 27 4 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Số thứ tự Chữ viết tắt Cụm từ viết tắt 1 CBGV Cán bộ giáo viên 2 CBQL Cán bộ quản lý 3 CĐN Cao đẳng nghề 4 CTĐT Chương trình đào tạo 5 ĐBCL Đảm bảo chất lượng 6 ĐH Đại học 7 ĐHCN HN Đại học Công nghiệp Hà Nội 8 ĐTN Đoàn thanh niên 9 ĐVHT Đơn vị học trình 10 GT Giáo trình 11 HP Học phần 12 HT Hiệu trưởng 13 KHCN Khoa học công nghệ 14 Nxb Nhà xuất bản 15 MH Môn học 16 P.ĐT Phòng Đào tạo 17 QĐ-BGDĐT Quyết định- Bộ Giáo dục & Đào tạo 18 QĐ-BLĐTBXH Quyết định- Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội 19 QLGD Quản lý giáo dục 20 TC Tín chỉ 21 TCN Trung cấp nghề 22 TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 23 TK/GĐ Trưởng khoa/Giám đốc 24 TT Trung tâm DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tổng hợp số lượng thí sinh tham gia dự thi tuyển sinh và số lượng người nhập học tại trường ĐHCN HN từ năm học 2006 – 2007 đến 2010 -2011 43 Bảng 2.2 Thống kê, phân loại giáo viên cơ hữu theo trình độ, giới tính và độ tuổi 46 Bảng 2.3 Tổng hợp chương trình đào tạo của các hệ trường ĐHCN 47 5 HN Bảng 2.4 Tổng hợp phiếu trưng cầu ý kiến cán bộ quản lý và giáo viên về thực trạng quản lý và phát triển chương trình 50 Bảng 2.5 Tổng hợp phiếu trưng cầu ý kiến doanh nghiệp về chuẩn đầu ra và chương trình đào tạo 50 Bảng 2.6 Tổng hợp khối lượng kiến thức của chương trình và số lượng Môn học/Học phần của 3 hệ đào tạo 54 Bảng 2.7 Tổng hợp đầu tư kinh phí cho giáo trình và tài liệu tham khảo, 55 Bảng 2.8 Số lượng giáo trình và tài liệu tham khảo 55 Bảng 2.9 Tổng hợp số lượng giáo trình biên soạn từ năm 2007 – 2011 56 Bảng 2.10 Tổng hợp phiếu trưng cầu ý kiến cán bộ quản lý và giáo viên về giáo trình và tài liệu tham khảo 57 Bảng 2.11 Tổng hợp phiếu trưng cầu ý kiến cán bộ quản lý và giáo viên về tổ chức và quản lý kế hoạch đào tạo 60 Bảng 2.12 Tổng hợp số lượt cán bộ giáo viên tham gia học tập và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ 63 Bảng 2.13 Tổng hợp phiếu thăm dò sinh viên sau khi ra trường về chất lượng giảng dạy của giáo viên 64 Bảng 2.14 Tổng hợp học sinh sinh viên giỏi nghề các cấp 66 Bảng 2.15 Tổng hợp kết quả tốt nghiệp các hệ đào tạo của trường ĐHCN HN từ năm 2006 – 2010 67 Bảng 2.16 Tổng hợp khảo sát Sinh viên dành thời gian tự học m†i ngày 68 Bảng 2.17 Tổng hợp điều tra tình hình học tập của sinh viên 68 Bảng 2.18 Tổng hợp điều tra tình hình học tập của sinh viên 69 Bảng 2.19 Quy định chuyển điểm số sang điểm chữ của trường ĐHCN HN 71 Bảng 2.20 Tổng hợp phiếu trưng cầu ý kiến cán bộ quản lý và giáo viên về hoạt động đánh giá quá trình và kết quả học tập của sinh viên 73 Bảng 2.21 Tổng hợp phân bố phòng thực hành, thí nghiệm các khoa và trung tâm đào tạo 75 Bảng 2.22 Tổng hợp phiếu trưng cầu ý kiến cán bộ quản lý và giáo viên về thực trạng quản lý cơ sở vật chất phục vụ đào tạo 78 6 Bảng 3.1 Thủ tục quy trình và kế hoạch thực hiện kiểm soát chương trình đào tạo 84 Bảng 3.2 Thủ tục quy trình và biên soạn và kế hoạch triển khai công tác biên giáo trình 86 Bảng 3.3 Thủ tục và quy trình cải tiến phương pháp đánh giá kết quả học tập của SV 91 Bảng 3.4 Các loại thang điểm và cách quy đổi 95 Bảng 3.5 Bảng quy trình đánh giá kết thúc môn học 96 Bảng 3.6 Thủ tục quy trình bảo trì bảo dưỡng thiết bị 100 Bảng 3.7 Tổng hợp kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp 104 Bảng 3.8 Tổng hợp kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp 106 Bảng 3.9 Khảo nghiệm mối tương quan tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 108 7 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang Sơ đồ 1.1 Cấu trúc hệ thống quản lý 15 Sơ đồ 1.2 Quan hệ của các chức năng quản lý 17 Sơ đồ 1.3 Các kênh thông tin để xây dựng nội dung đào tạo 24 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 41 Sơ đồ 2.2 Mô hình đào tạo trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 42 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thể hiện tính cần thiết của các biện pháp quản lý 105 Biểu đồ 3.2 Kết quả chung về tính cần thiết của các biện pháp 105 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ thể hiện tính khả thi của các biện pháp 107 Biểu đồ 3.4 Kết quả chung về tính khả thi của các biện pháp 107 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ về mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. 110 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Các nước trên thế giới khi bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giáo dục đều trở thành trụ cột cho sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung 8 và khoa học giáo dục nói riêng. Việt Nam không nằm ngoài quy luật này, giáo dục, giáo dục đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, có chất lượng, đáp ứng những đòi hỏi của công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Giáo dục là hạt nhân cơ bản để xây dựng nền kinh tế tri thức. Thực hiện quan điểm của Đảng về giáo dục: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nước và của toàn dân ”, nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, học thường xuyên, học suốt đời ngày càng cao của mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội. Con đường tất yếu phải thực hiện là “phát triển nhanh quy mô; đồng thời phải đảm bảo về chất lượng”. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ rõ nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục và đào tạo: “Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ và kinh tế tri thức ”. Trong những năm qua, nền giáo dục nước ta đã có bước phát triển mới về quy mô và các điều kiện bảo đảm chất lượng, góp phần quan trọng vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Bên cạnh đó, trong giáo dục cũng bộc lộ những bất cập, yếu kém. Một trong những nguyên nhân đó là công tác quản lý giáo dục còn hạn chế, chưa theo kịp yêu cầu đổi mới mạnh mẽ sự nghiệp giáo dục. Trường ĐHCN HN (Đại học Công nghiệp Hà Nội) trong những năm qua đã phát triển không ngừng. Một trong những nguyên nhân chính, đó là: sự ủng hộ của các Bộ, Ban ngành, các cơ quan chức năng, các tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài nước, định hướng chiến lược phát triển đúng đắn của Ban Lãnh đạo Nhà trường, sự đoàn kết và n† lực phấn đấu vươn lên của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, giảng viên và công nhân viên. Với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức chuyên môn, trình độ lý luận và đặc biệt quan tâm đến kỹ năng tay nghề cho người học, đáp ứng nhu cầu xã hội, trường ĐHCN HN đã khẳng định uy tín của mình trong đào tạo, được thể hiện qua sự phát triển “thần tốc” trong những năm qua. Từ trường Trung học Công nghiệp I, năm 1997 có trên 1.000 học sinh, đào tạo 5 nghề. Sau 15 năm phát triển, đến nay đã trở thành trường đại học có trên 34.000 HSSV(học sinh, sinh viên), đào tạo đa ngành và đa cấp trình độ. Song song với những thuận lợi, trường ĐHCN HN cũng gặp không ít những khó khăn và thách thức trong hiện tại và tương lai. Với sự phát triển nhanh về quy mô đào tạo và số lượng HSSV, 9 công tác quản lý hoạt động đào tạo của trường ĐHCN HN rất cần có những đổi mới mạnh mẽ, nhằm ổn định và chuẩn bị cho chiến lược phát triển trong tương lai. Với những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội”. Tác giả mong muốn góp phần nhỏ bé trong việc tìm hiểu lý luận chung và đề ra các biện pháp có tính khoa học và hiệu quả trong quản lý hoạt động đào tạo của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. 2. Mục đích nghiên cứu. Trên cơ sở nghiên cứu, khảo sát thực trạng quản lý hoạt động đào tạo của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Từ đó đưa ra mặt mạnh, những tồn tại và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động đào tạo của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận quản lý hoạt động đào tạo của trường đại học. - Đánh giá thực trạng về quản lý hoạt động đào tạo của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. - Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động đào tạo của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu. 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu biện pháp quản lý đào tạo của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. 4.2. Khách thể nghiên cứu: - Hoạt động đào tạo của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. 5. Phạm vi nghiên cứu. - Hoạt động quản lý đào tạo của trường ĐHCN HN từ năm học 2006- 2007 đến 2010- 2011. - Cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên đang làm việc và học tập. - Doanh nghiệp có sử dụng HSSV của trường ĐHCN HN, HSSV đã ra trường để tìm hiểu chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu người sử dụng lao động. 10 [...]... thực trạng quản lý hoạt động đào tạo trường Đại học Công nghiệp Hà Nội còn gặp nhiều khó khăn Với tốc độ phát triển nhanh về quy mô, nên công tác quản lý chưa thực sự theo kịp sự phát triển của nhà trường Theo đó, nếu áp dụng một cách đồng bộ các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo như chúng tôi đã nghiên cứu và đề xuất, thì chất lượng quản lý hoạt động đào tạo của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội sẽ... lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội đều có sự tham gia của hoạt động quản lý như: quản lý nhà nước, quản lý giáo dục, quản lý doanh nghiệp, quản lý nhà trường Mỗi lĩnh vực quản lý có đặc thù riêng, song nó đều có những nét cơ bản, đặc trưng chung của cả hoạt động quản lý và chính hoạt động quản lý luôn góp phần quyết định vào việc nâng cao chất lượng hiệu quả của từng tổ chức, của từng con người... học và quản lý dạy học tiến tới nâng cao chất lượng đào tạo trong nhà trường + Hoạt động đánh giá và quản lý kết quả học tập của học sinh – sinh viên phải thực hiện theo đúng các quy chế, quy định của nhà nước đối với hoạt động đào tạo Đồng thời phù hợp với yêu cầu quản lý mang tính đặc thù của nhà trường, trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và tổ chức hoạt động đánh giá Hoạt động đánh... tự học, tự nghiên cứu…biến quá trình đào tạo thành tự đào tạo Công tác đào tạo sẽ đạt chất lượng cao, khi đơn vị thực hiện đào tạo xác định được hình thức đào tạo thích hợp Công tác quản lý đòi hỏi người quản lý phải tìm hiểu và áp dụng những hình thức tổ chức đào tạo thích hợp nhất với điều kiện của nhà trường, đội ngũ giáo viên, HSSV Để đạt được mục tiêu đào tạo, áp dụng gồm các phương pháp đào tạo. .. tâm lý) ; hoặc theo các chức năng của quá trình quản lý (các biện pháp tác động và khâu kế kế hạch hóa/các biện pháp tác động và khâu tổ chức – triển khai các biện pháp kiểm tra đánh giá) có trường hợp để nhấn mạnh vai trò một yếu tố, một khâu, một tình huống nào đó người ta cũng dành riêng một biện pháp để ưu tiên xử lý Biện pháp quản lý đào tạo thể hiện tính năng động sáng tạo của chủ thể quản lý trong... công tác thực tế của một cơ sở giáo dục – đào tạo cụ thể, nhằm giúp cho nhà quản lý thực hiện các phương pháp quản lý quá trình đào tạo Hiệu quả quản lý phụ thuộc rất nhiều vào việc chọn lựa chọn đúng và áp dụng linh hoạt các biện pháp 1.3 Mục tiêu, nội dung, phương pháp và phương thức đào tạo đại học 1.3.1 Mục tiêu đào tạo Theo Mục 1, Điều 39 Luật Giáo dục sửa đổi năm 2009, mục tiêu của giáo dục đại. .. Quản lý hoạt động hướng nghiệp và học tập của HSSV - Nghiên cứu tâm tư nguyện vọng của HSSV - Quản lý các hoạt động: học tập của HSSV trên lớp, thí nghiệm, thực hành, thực tập tại doanh nghiệp, hoạt động tự học, tự nghiên cứu của HSSV - Quản lý việc thực hiện nền nếp, ý thức thực hiện nội quy, quy chế, đánh giá kết quả rèn luyện của HSSV - Định hướng nghề nghiệp, thực hiện các những giải pháp tác động. .. trình quản lý một hệ điều hành (một cơ sở đào tạo, một hệ thống giáo dục ) nên thường được đưa ra dưới dạng một biện pháp Trong đó mỗi biện pháp có một vai trò nhất định và có mối quan hệ với việc thực thi các biện pháp khác”[2,tr.42] Các biện pháp quản lý thường được phân loại theo các dạng cơ bản của các phương pháp quản lý (các biện pháp hành chính – tổ chức/các biện pháp kinh tế/các biện pháp xã... Khi đó quản lý mang tính triết lý của ngành Triết học Cùng với sự phát triển của lịch sử loài người đến nay, quản lý đã trở thành ngành khoa học độc lập Xã hội càng phát triển thì khoa học quản lý cũng phát triển theo Cho tới nay, đã có rất nhiều tư tưởng, học thuyết quản lý khác nhau và các công trình nghiên cứu về khoa học quản lý nói chung và quản lý giáo dục(QLGD) nói riêng Hoạt động quản lý đã... xác định Xét từ góc độ này, đào tạo gồm các thành tố: - Hoạt động giảng dạy của giảng viên - Hoạt động học của học sinh/sinh viên - Môi trường đào tạo( môi trường vật chất, tinh thần và môi trường văn hóa) Xét về góc độ quá trình thực hiện nhiệm vụ theo chức năng của nhà trường, đào tạo bao gồm các khâu: - Đầu vào: Đánh giá nhu cầu đào tạo, xây dựng các chương trình đào tạo, xây dựng các điều kiện đảm . pháp quản lý đào tạo của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. 4.2. Khách thể nghiên cứu: - Hoạt động đào tạo của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. 5. Phạm vi nghiên cứu. - Hoạt động quản lý đào tạo. Hà Nội. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận quản lý hoạt động đào tạo của trường đại học. - Đánh giá thực trạng về quản lý hoạt động đào tạo của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. -. động đào tạo của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Từ đó đưa ra mặt mạnh, những tồn tại và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động đào tạo của trường Đại học Công nghiệp

Ngày đăng: 31/07/2015, 11:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

    • Các kênh thông tin để xây dựng nội dung đào tạo

    • MỞ ĐẦU

      • 1. Lý do chọn đề tài.

      • 2. Mục đích nghiên cứu.

      • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.

      • 4.1. Đối tượng nghiên cứu:

      • 4.2. Khách thể nghiên cứu:

      • 5. Phạm vi nghiên cứu.

      • 6. Giả thuyết khoa học.

      • 7. Phương pháp nghiên cứu.

      • 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

      • 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

      • 7.3. Nhóm phương pháp hỗ trợ:

      • Phương pháp toán thống kê, bảng biểu, sơ đồ, biểu đồ...

      • CHƯƠNG 1

      • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC

        • 1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan