1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong xu thế phát triển của Thế giới ngày nay, tất cả các quốc gia đều nhận thức được vai trò của giáo dục đối với sự phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH). Từ sự nhận thức rằng giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu và “sản phẩm của giáo dục mang lại tương lai cho dân tộc, mọi nước đều hướng tới sự chăm lo phát triển con người một cách toàn diện. Sự chăm lo đó nhằm tới mục tiêu để mọi công dân có năng lực thích ứng nhanh nhạy đối với toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế, sư phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ (KH&CN), phát triển kinh tế thị trường và kinh tế tri thức. Vấn đề phát triển con người đã được các quốc gia thể hiện thành Chiến lược phát triển con người. Chiến lược phát triển giáo dục là một bộ phận quan trọng trong Chiến lược con người, đứng ở vị trí trung tâm của Chiến lược phát triển KT-XH của đất nước. Trong khi đó, hoạt động giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) nói chung và hoạt động đào tạo nói riêng là những con đường cơ bản nhất để phát triển con người. Nói cách khác, thông qua GD&ĐT mỗi con người xã hội được phát triển toàn diện về phẩm chất trí tuệ và thể chất, đạo đức và nghề nghiệp; từ đó tạo được một nguồn nhân lực có tính độc lập cá nhân và tinh thần cộng đồng, trách nhiệm và quyền hạn, lợi ích cá nhân và trách nhiệm đóng góp, sự dân chủ và kỷ cương trong mỗi cộng đồng và toàn xã hội. Một trong những nhiệm vụ hàng đầu ở Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (CHDCND Lào) hiện nay mà Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đã nêu ra là: “Tăng cường sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, phát huy sức mạnh nguồn nhân lực để tiếp tục đổi mới sự lãnh đạo của Đảng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc theo định hướng xã hội chủ nghĩa”[8]. Để thực hiện nhiệm vụ đó, Đảng Nhân dân cách mạng Lào khẳng định vai trò của phát triển giáo dục là “Phát triển GD&ĐT là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa (CNH - HĐH) đất nước, là điều kiện phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững đất nước)[8]; “Sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội của nước ta phát triển với tốc độ ngày càng cao, quy mô ngày càng lớn, trong điều kiện của cách mạng khoa học - kỹ thuật. Chúng ta tiến hành phát triển nền giáo dục của Lào ngày càng cao, tạo bước chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến của thế giới, phù hợp với thực tiễn Lào, phục vụ thiết thực cho sự phát triển KT-XH của đất nước, của từng vùng, từng địa phương; hướng tới một xã hội học tập. Phấn đấu đưa nền giáo dục nước ta thoát khỏi tình trạng tụt hậu trên một số lĩnh vực so với các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới”[8]; “Để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực, nhân tố quyết định sự phát triển đất nước trong thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa, cần tạo chuyển biến cơ bản, toàn diện về GD&ĐT”[8]. Nền giáo dục của Nước CHDCND Lào trong nhiều năm qua đã trưởng thành và thu được những thành tựu nhất định, đặc biệt trong sự nghiệp đổi mới giáo dục đại học đã có những bước tiến nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của một nền KT-XH đang đổi mới, loại hình trường lớp đa dạng, dân trí từng bước được nâng lên. Tuy nhiên, hiện nay giáo dục đại học ở Lào còn có sự khác biệt rất lớn giữa yêu cầu của xã hội về đào tạo với hoạt động thực tiễn của nhà trường và với mục đích học tập của sinh viên. Bên cạnh đó, đội ngũ giảng viên còn thiếu về số lượng, chưa đồng bộ về cơ cấu và yếu về nghiệp vụ chuyên môn; cơ sở vật chất và thiết bị dạy học (CSVC&TBDH) chưa đồng bộ. Thế mà giáo dục đại học nhằm đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Cho nên giáo dục đại học đóng vai trò trọng yếu trong đào tạo nguồn nhân lực có trình độ để phát triển KT-XH. Chính vì vậy, vấn đề đổi mới giáo dục đại học nói chung và đổi mới quản lý giáo dục đại học nói riêng là yêu cầu cấp thiết của nền giáo dục Nước CHDCND Lào hiện nay. Trong các trường đại học, cùng với hoạt động nghiên cứu khoa học, thì hoạt động đào tạo là cơ bản và mang tính đặc trưng nhất. Chính vì vậy, quản lý hoạt động đào tạo trong các trường đại học ở Nước CHDCND Lào đang là vấn đề cần được ưu tiên nghiên cứu. Trường Đại học quốc gia của Nước CHDCND Lào (nói gọn là Trường Đại học quốc gia Lào) từ khi được thành lập đến nay đã cố gắng thực hiện nhiệm vụ đào tạo của mình, nhưng chất lượng đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội. Bởi vậy, việc chú trọng quản lý, đặc biệt là quản lý hoạt động đào tạo là một công tác trọng tâm của các nhà trường trong nhà trường này. Như vậy, việc nghiên cứu về quản lý hoạt động đào tạo của Trường ĐHQG Lào là một yêu cầu cấp thiết để mọi cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên có được cơ sở lý luận, nhận biết được thực trạng quản lý và có được các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. Đã có một số công trình khoa học của một số nhà khoa học ở trong và ngoài nước Lào nghiên cứu về quản lý đào tạo. Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu về quản lý hoạt động đào tạo của Trường ĐHQG Lào. Là một giảng viên của Trường ĐHQG Lào và hiện nay lại đang được du học đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục tại Học viện Quản lý giáo dục ở Việt Nam; tôi nhận thấy vấn đề nghiên cứu quản lý đào tạo của Trường ĐHQG Lào là vấn đề cấp thiết và cũng là trách nhiệm của bản thân. Vì vậy, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Quản lý hoạt động đào tạo của Trường Đại học Quốc gia Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình, nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Trường ĐHQG Lào.
Trang 1MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong xu thế phát triển của Thế giới ngày nay, tất cả các quốc gia đềunhận thức được vai trò của giáo dục đối với sự phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) Từ sự nhận thức rằng giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu và “sảnphẩm của giáo dục mang lại tương lai cho dân tộc, mọi nước đều hướng tới
sự chăm lo phát triển con người một cách toàn diện Sự chăm lo đó nhằm tới
mục tiêu để mọi công dân có năng lực thích ứng nhanh nhạy đối với toàn cầuhoá, hội nhập quốc tế, sư phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ(KH&CN), phát triển kinh tế thị trường và kinh tế tri thức Vấn đề phát triểncon người đã được các quốc gia thể hiện thành Chiến lược phát triển conngười Chiến lược phát triển giáo dục là một bộ phận quan trọng trong Chiếnlược con người, đứng ở vị trí trung tâm của Chiến lược phát triển KT-XH củađất nước Trong khi đó, hoạt động giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) nói chung
và hoạt động đào tạo nói riêng là những con đường cơ bản nhất để phát triểncon người Nói cách khác, thông qua GD&ĐT mỗi con người xã hội đượcphát triển toàn diện về phẩm chất trí tuệ và thể chất, đạo đức và nghề nghiệp;
từ đó tạo được một nguồn nhân lực có tính độc lập cá nhân và tinh thần cộng
đồng, trách nhiệm và quyền hạn, lợi ích cá nhân và trách nhiệm đóng góp, sựdân chủ và kỷ cương trong mỗi cộng đồng và toàn xã hội
Một trong những nhiệm vụ hàng đầu ở Nước Cộng hòa dân chủ nhândân Lào (CHDCND Lào) hiện nay mà Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đã nêu ra là: “Tăng cường sức mạnh
đoàn kết toàn dân tộc, phát huy sức mạnh nguồn nhân lực để tiếp tục đổi mới
sự lãnh đạo của Đảng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc theo định hướng xã hội
chủ nghĩa”[8] Để thực hiện nhiệm vụ đó, Đảng Nhân dân cách mạng Lào
khẳng định vai trò của phát triển giáo dục là “Phát triển GD&ĐT là một
Trang 2trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa (CNH - HĐH) đất nước, là điều kiện phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững đất
-nước)[8]; “Sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội của nước ta phát triển với
tốc độ ngày càng cao, quy mô ngày càng lớn, trong điều kiện của cách mạng khoa học - kỹ thuật Chúng ta tiến hành phát triển nền giáo dục của Lào ngày càng cao, tạo bước chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến của thế giới, phù hợp với thực tiễn Lào, phục vụ thiết thực cho sự phát triển KT-XH của đất nước, của từng vùng, từng địa phương; hướng tới một xã hội học tập Phấn đấu đưa nền giáo dục nước ta thoát khỏi tình trạng tụt hậu trên một số lĩnh vực so với các nước phát triển
trong khu vực và trên thế giới”[8]; “Để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực,
nhân tố quyết định sự phát triển đất nước trong thời kì công nghiệp hóa
-hiện đại hóa, cần tạo chuyển biến cơ bản, toàn diện về GD&ĐT”[8]
Nền giáo dục của Nước CHDCND Lào trong nhiều năm qua đã trưởngthành và thu được những thành tựu nhất định, đặc biệt trong sự nghiệp đổimới giáo dục đại học đã có những bước tiến nhằm đáp ứng nhu cầu phát triểncủa một nền KT-XH đang đổi mới, loại hình trường lớp đa dạng, dân trí từngbước được nâng lên
Tuy nhiên, hiện nay giáo dục đại học ở Lào còn có sự khác biệt rất lớngiữa yêu cầu của xã hội về đào tạo với hoạt động thực tiễn của nhà trường vàvới mục đích học tập của sinh viên Bên cạnh đó, đội ngũ giảng viên còn thiếu
về số lượng, chưa đồng bộ về cơ cấu và yếu về nghiệp vụ chuyên môn; cơ sởvật chất và thiết bị dạy học (CSVC&TBDH) chưa đồng bộ Thế mà giáo dụcđại học nhằm đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thứcphục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tươngxứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc Cho nên giáo dục đại học đóng vai trò trọng yếu trong đào tạo
Trang 3nguồn nhân lực có trình độ để phát triển KT-XH Chính vì vậy, vấn đề đổimới giáo dục đại học nói chung và đổi mới quản lý giáo dục đại học nói riêng
là yêu cầu cấp thiết của nền giáo dục Nước CHDCND Lào hiện nay Trongcác trường đại học, cùng với hoạt động nghiên cứu khoa học, thì hoạt độngđào tạo là cơ bản và mang tính đặc trưng nhất Chính vì vậy, quản lý hoạtđộng đào tạo trong các trường đại học ở Nước CHDCND Lào đang là vấn đềcần được ưu tiên nghiên cứu
Trường Đại học quốc gia của Nước CHDCND Lào (nói gọn là TrườngĐại học quốc gia Lào) từ khi được thành lập đến nay đã cố gắng thực hiệnnhiệm vụ đào tạo của mình, nhưng chất lượng đào tạo chưa đáp ứng được nhucầu đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội Bởi vậy, việc chú trọng quản lý, đặcbiệt là quản lý hoạt động đào tạo là một công tác trọng tâm của các nhà
trường trong nhà trường này Như vậy, việc nghiên cứu về quản lý hoạt động
đào tạo của Trường ĐHQG Lào là một yêu cầu cấp thiết để mọi cán bộ quản
lý, giảng viên và nhân viên có được cơ sở lý luận, nhận biết được thực trạngquản lý và có được các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo
Đã có một số công trình khoa học của một số nhà khoa học ở trong vàngoài nước Lào nghiên cứu về quản lý đào tạo Tuy nhiên, chưa có công trìnhnào nghiên cứu về quản lý hoạt động đào tạo của Trường ĐHQG Lào
Là một giảng viên của Trường ĐHQG Lào và hiện nay lại đang được duhọc đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục tại Học viện Quản
lý giáo dục ở Việt Nam; tôi nhận thấy vấn đề nghiên cứu quản lý đào tạo củaTrường ĐHQG Lào là vấn đề cấp thiết và cũng là trách nhiệm của bản thân
Vì vậy, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Quản lý hoạt động đào tạo của Trường
Đại học Quốc gia Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào” làm đề tài luận
văn thạc sĩ của mình, nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của TrườngĐHQG Lào
Trang 4Công tác quản lý hoạt động đào tạo của Trường ĐHQG Lào.
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo của Trường ĐHQG Lào trong giaiđoạn hiện nay
4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Công tác quản lý quá trình đào tạo của Trường ĐHQG hiện nay tuy đãđược đổi mới, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế, dẫn đến chất lượng đào tạochưa đáp ứng ược nhu cầu xã hội Nếu áp dụng một cách linh hoạt, sáng tạo
và đồng bộ các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo theo hướng tiếp cận cácthành tố của quá trình đào tạo do chúng tôi đề xuất trong luận văn này; thìnhất thiết chất lượng đào tạo của Trường ĐHQG Lào sẽ được nâng cao
5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động đào tạo trong cáctrường đại học
5.2 Khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đào tạo củaTrường ĐHQG Lào
5.3 Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo của TrườngĐHQG Lào trong giai đoạn hiện nay
6 GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Quản lý hoạt động đào tạo trong Trường ĐHQG Lào là một lĩnh vựcrộng về cả các chuyên ngành đào tạo và bộ máy quản lý đào tạo Trong luậnvăn này, chúng tôi xin được giới hạn:
- Chỉ nghiên cứu các biện pháp quản lý của Phòng Đào tạo và các cán bộ
Trang 5quản lý phụ trách đào tạo có liên quan đến hoạt động đào tạo trong Trường
- Chỉ tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo đốivới một khoá học theo một chuyên ngành đào tạo
7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ của đề tài, trong quá trình nghiêncứu, chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu dưới đây
7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Bằng việc nghiên cứu các văn bản, nghị quyết của Đảng, Chính phủ,
Bộ Giáo dục Lào và nghiên cứu các tài liệu khoa học về quản lý, quản lý giáodục và quản lý nhàg trường, trong đó có nhiều tài liệu ở Việt Nam có liên quanđến quản lý quá trình đào tạo; phương pháp này được sử dụng nhằm xác định
cở sở lý luận của vấn đề quản lý hoạt động đào tạo trong các trường đại học
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Bằng việc tổ chức quan sát, điều tra, phỏng vấn, phân tích, đánh giá, sosánh và xin ý kiến chuyên gia về thực trạng quản lý hoạt động đào tạo mộtkhoá học tại Trường ĐHQG Lào; nhóm phương pháp này được sử dụng nhằmthu thập số liệu và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đào tạo tại TrườngĐHQG Lào để có cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý, khảo nghiệm mức độcần thiết và khả thi của các biện pháp đã được chúng tôi đề xuất
8 CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghi, tài liệu tham khảo và cácphụ lục; luận văn này có 3 chương
- Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động đào tạo trong các trườngđại học
- Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo ở Trường Đại họcquốc gia Lào
- Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo của TrườngĐHQG Lào
Trang 6Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO
TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
1.1 TỔNG QUÁT VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1 Tình hình nghiên cứu về quản lý hoạt động đào tạo trong các trường đại học ở nước ngoài
Nhìn chung, trải qua các thời kỳ lịch sử phát triển nhân loại, các nhàkhoa học giáo dục ở nhiều nước đã tập trung nghiên cứu về quản lý quá trìnhđào tạo thông qua trình bày về quản lý trường học Các thành quả nghiên cứunày thường có trong các công trình về giáo dục học Ví dụ: một số công trìnhnghiên cứu tiêu biểu có nghiên cứu về đào tạo của một số tác giả như:
- Ở Liên bang Xô viết (cũ) có:
Các cuốn sách Giáo dục học (3 tập) của Ilina T.A [14] và cuốn Giáo dục
học (2 tập) của Savin N.V [23] đều có nêu về quản lý nhà trường và quản lý dạy
học trong nhà trường
Học giả Vương Nhất Bình - Chuyên gia UNESCO đã nghiên cứu về đàotạo của trường đại học đã đề cập tới chất lượng sinh viên tốt nghiệp đại họcbao hàm các tiêu chuẩn sau:
+ Về đạo đức, có trách nhiệm xã hội, đạt được các giá trị văn hóa đạo đức như sự thông cảm, khoan dung, trách nhiệm, ý thức xã hội - công dân
-+ Về kiến thức, có cơ sở khoa học chung và chuyên ngành, tri thứccông nghệ và chuyên môn và các lĩnh vực liên ngành
+ Về năng lực, có khả năng thu thập và đánh giá, lựa chọn và xử lýthông tin, giải quyết vấn đề, năng lực phê phán và biện chứng, học suốt đời
+ Về kỹ năng, sử dụng được trang thiết bị đa năng, máy tính và cácphương tiện điện tử Có khả năng về ngôn ngữ, giao tiếp, tư duy và suy luận
+ Có sức khỏe và chỉ số IQ tốt
Trang 7- Theo quan điểm đào tạo nghề nghiệp và đào tạo đại học hướng tới đápứng nhu cầu xã hội, việc định hướng đào tạo hình thành các lực lượng thenchốt (Key-Competence) có ý nghĩa quan trọng Các nhà đào tạo và sử dụnglao động của Australia đã đưa ra 7 năng lực then chốt: thu thập, phân tích và
tổ chức thông tin, truyền bá những tư tưởng và thông tin, kế hoạch hóa và tổchức các hoạt động, làm việc với người khác và đồng đội, sử dụng những ýtưởng và kỹ thuật toán học, giải quyết vấn đề, sử dụng công nghệ
- Ở Việt Nam:
Trước hết phải nói đến tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890
-1969) về giáo dục Nhờ vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin và kế thừanhững tư tưởng giáo dục tiên tiến, Bác Hồ đã chỉ rõ các thành tố cấu trúc củaquá trình huấn luyện (đào tạo): huấn luyện ai (tức là đối tượng đào tạo), ai huấnluyện (tức là lực lượng đào tạo), huấn luyện gì (tức là mục đích, nội dung,chương trình đào tạo), huấn luyện thế nào (tức là phương pháp và hình thức tổchức đào tạo) và tài liệu huấn luyện (tức là học liệu, cơ sở vật chất và thiết bị)[17; tr 367 - 371] Tư tưởng của Bác Hồ cho thấy được trong quản lý hoạt độngđào tạo phải quản lý mục tiêu đào tạo, nội dung và chương trình đào tạo, đốitượng đào tạo và lực lượng đào tạo (người học và người dạy), phương pháp vàhình thức tổ chức đào tạo, cơ sở vật chất và thiết bị đào tạo
Nhiều nhà khoa học Việt Nam đã có các công trình nghiên cứu về đào tạotrong các trường học Thông qua các công tình này, có thể thấy được việc quản
lý hoạt động đào tạo trong các nhà trường Ví dụ như các công trình: Giáo dụchọc của Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt, xuất bản năm 1987 [18]; Những kháiniệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục của Nguyễn Ngọc Quang, xuất bảnnăm 1989 [19]; Giáo dục học đại cương của Nguyễn Sinh Huy và NguyễnVăn Lê, xuất bản năm 1999 [13]; Phương pháp luận khoa học giáo dục do tácgiả Phạm Minh Hạc làm tổng chủ biên, xuất bản năm 1981 [11]; Quản lý nhàtrường của Nguyễn Phúc Châu, xuất bản năm 2010 [3] v.v
Trang 8Những năm gần đây, có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoahọc, các giảng viên, các cán bộ viện nghiên cứu đã viết dưới dạng giáo trình,sách giáo khoa, sách tham khảo, bài viết có liên quan đến đào tạo Ví dụ bàiviết của Nguyễn Đức Trí: “Quản lý quá trình đào tạo ở trường Trung cấpchuyên nghiệp” xuất bản năm 2010 Ngoài ra, có nhiều luận án tiến sĩ và luậnvăn thạc sĩ của các nghiên cứu sinh và học viên cao học Việt Nam đã đề cậpđến quản lý quá trình dạy học trong các nhà trường Ví dụ như:
- Đề tài “Nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo côngnhân kỹ thuật xây dựng ở Thủ đô Hà Nội”, 2005 [26]
- Đề tài “Những biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề của các đơn vịthuộc Hội nghiên cứu khoa học Đông Nam Á - Việt Nam”, (2009) [27]
- Đề tài “Biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo Cử nhântiếng Anh hình thức vừa học vừa làm tại Trường Đại học ngoại ngữ, Đại học
giáo dục được coi là nhân tố quan trong nhất “vừa là động lực, vừa là mục
tiêu của sự phát triển bền vững của xã hội” Tác động của giáo dục đối với sự
phát triển KT-XH ngày càng trở nên mạnh mẽ, giáo dục thật sự là một bộphận đặc biệt của cơ sở hạ tầng, là tiền đề cho sự phát triển tất cả các lĩnh vực
xã hội như chính trị, kinh tế, văn hóa, an ninh, quốc phòng đồng thời tao rasức mạnh bên trong to lớn thúc đẩy KT-XH phát triển Ngược lại, các lĩnhvực KT-XH cũng có tác động, ảnh hưởng to lớn đến giáo dục
Điều 19, Hiến pháp Nước CHDCND Lào năm 1991 ghi rõ, nhà nướcnước CHDCND Lào quan tâm đế sự phát triển giáo dục - đào tạo con ngườimới trở thành công dân tốt Hoạt động giáo dục, văn hóa và khoa học, để nâng
Trang 9cao trình độ kiến thức, lòng yêu nước, yêu chế độ dân chủ nhân dân, đoàn kếtgiữa nhân dân các bộ tộc Lào, nâng cao ý thức làm chủ đất nước, thực hiện hệthống phổ cập giáo dục các cấp [20] Nhà nước cho phép mở trường tư (tưthục) hoạt động theo chương trình của nhà nước, nhà nước và nhân dân kếthợp xây dựng trường các cấp, làm cho giáo dục trở thành hệ thống đầy đủ cầnquan trọng phát triển giáo dục ở vùng dân tộc.
Đại hội VIII Đảng nhân dân cách mạng Lào vẫn tiếp tục khẳng định:
“Thực sự coi giáo dục là quốc sách hàng đầu”[8], giáo dục phải đi trước mộtbước Nhận thức sâu sắc giáo dục cùng với khoa học và công nghệ là nhân tốquyết định tăng trưởng kinh tế - xã hội, đầu tư cho giáo dục là đầu tư pháttriển Thực hiện các chính sách ưu tiên, ưu đãi đối với giáo dục, đặc biệt làchính sách đầu tư và chính sách tiền lương
Theo quan điểm của Đại hội IX Đảng nhân dân cách mạng Lào: Hướngphát triển giáo dục cho những năm sau vẫn là đào tạo nguồn nhân lực đó làcông nhân chuyên nghiệp, cán bộ chuyên môn, cán bộ quản lý để sẵn sàngcho sự phát triển ngày càng cao và đủ để đáp ứng yêu cầu nhiêm vụ củaĐảng, Nhà nước và toàn xã hội [9] Tuy nhiên, trong những năm qua NướcCHDCND Lào cũng đã vượt qua những thách thức, khó khăn trong sự pháttriển đất nước nói chung, trong sự phát triển giáo dục nói riêng Nhưng nếunhìn chung những sự phát triển đó còn có nhiều hạn chế về quản lý hoạt độngđào tạo, chưa có hiệu quả cao, trình độ quản lý chưa kịp thời theo thực tiễn vàtheo nhu cầu xã hội
Đã có một số luận văn thạc sĩ có chủ đề liên quan đến quản lý dạy họchoặc quản lý đào tạo trong các nhà trường Ví dụ như:
- Đề tài “Biện pháp quản lý nhằm tăng cường hoạt động tự học cho họcsinh trung học cơ sở của hiểu trưởng phổ thông dân tộc nội trú Champasak,Nước CHDCND Lào”, (2005) [15]
Trang 10- Đề tài “Biện pháp của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
đạo đức cho học sinh THCS ở huyện Paksong tỉnh Champasak, NướcCHDCND Lào”, 2006) [16]
- Đề tài “Biện pháp của hiệu trưởng nhằm đổi mới quản lý hoạt động tựhọc của học sinh trung học phổ thông tỉnh Xê Kông, Nước CHDCND Lào,
(2006) [4].
- “Biện pháp đổi mới hệ thống thông tin quản lý giáo dục của tỉnh
Salavanh Nước CHDCND Lào”, (2006)[24].
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu ở trong và ngoài nước đã nghiêncứu nhiều lĩnh vực quản lý trong nhà trường, trong đó tập trung nhiều về quản
lý hoạt động dạy học Chưa có nhiều công trình nghiên cứu về quản lý đào tạo
và đặc biệt hơn là chưa có công trình nào nghiên cứu về quản lý hoạt độngđào tạo tại Trường Đại học quốc gia Lào
1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM ĐÃ SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN
2.1.1 Quản lý, quản lý giáo dục và quản lý trường học
1) Quản lý
Hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự phân công hợp tác lao động trongmột tổ chức Như vậy, quản lý là một hoạt động khách quan nảy sinh khi cần
có nỗ lực tập thể để thực hiện mục tiêu chung Quản lý diễn ra ở một tổ chức
từ phạm vi nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp Trình độ xã hội hóa càngcao, yêu cầu quản lý càng cao và vai trò của nó càng tăng lên Hoạt động quản
lý cùng với sự phát triển loài người, là một hiện tượng tất yếu phát triển cùngvới lịch sử phát triển của xã hội loài người nhằm tạo nên sức mạnh tập thể,đoàn kết, thống nhất để thực hiện mục đích chung
Khái niệm quản lý được các nhà khoa học thể hiện bằng nhiều cách khácnhau về cách diễn đạt nhưng đều thể hiện nội hàm của nó như sau:
- “Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thểquản lý (người quản lý, tổ chức quản lý) lên khách thể quản lý (đối tượng quản
Trang 11lý) về các mặt chính trị, văn hoá, xã hội, kinh tế, bằng một hệ thống các luật
lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp và các biện pháp cụ thể
nhằm tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát triển của đối tượng” [7; tr 7];
- “Quản lý là thiết kế một môi trường mà trong đó con người cùng làm
việc với nhau trong các nhóm có thể hoàn thành mục tiêu” [12; tr 29],
- “Quản lý là tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đếntập thể những người lao động (nói chung là khách thể quản lý nhằm thực hiện
được những mục tiêu dự kiến” [19; tr 24];
Xem xét nội hàm của khái niệm quản lý từ một số thí dụ trên, có thểthấy:
+ Mục tiêu quản lý là mục tiêu hoạt động quản lý của chủ thể quản lýnhằm đạt tới mục tiêu của tổ chức Trong khi đó, mục tiêu của tổ chức là mụctiêu các hoạt động của tổ chức đó (mục tiêu của cả chủ thể quản lý và mọithành viên trong tổ chức cùng hướng tới) Trong thực tế, mục tiêu quản lý củachủ thể quản lý và mục tiêu của tổ chức luôn luôn tiếp cận với nhau
+ Quản lý luôn luôn gắn liền với một tổ chức (hệ thống), trong đó chủthể quản lý (người có trách nhiệm quản lý) với vai trò tác nhân tạo ra các tácđộng đến khách thể quản lý (những người bị quản lý) nhằm đưa tổ chức đạttới mục tiêu của mình
+ Khách thể quản lý (có thể là một nhóm người hay một người bị quảnlý) tiếp nhận trực tiếp hoặc gián tiếp các tác động của chủ thể quản lý
+ Tiếp cận theo mối quan hệ biện chứng của cặp phạm trù mục đích vàphương tiện, thì để đạt được mục tiêu quản lý phải có các phương tiện quản
lý Các phương tiện của người quản lý và những người bị quản lý thực hiệnmục tiêu quản lý bao gồm: luật pháp, chính sách, quy chế điều hành các hoạtđộng của tổ chức; nguồn lực con người và bộ máy quản lý (bộ máy tổ chức vànhân lực), cơ sở vật chất và các thiết bị kỹ thuật; môi trường hoạt động của tổchức và hệ thống thông tin quản lý, )
Trang 12Như vậy, có thể hiểu: Quản lý là sự tác động liên tục có tổ cức, có định
hướng của chủ thể quản lý (người quản lý) lên khách thể quản lý (những người bị quản lý) bằng việc sử dụng các phương tiện quản lý nhằm làm cho
tổ chức vận hành đạt tới mục tiêu quản lý
2) Quản lý giáo dục
Từ khái niệm về quản lý nói chung có thể vận dụng vào hoạt động giáodục thì: Quản lý giáo dục có thể hiểu là những tác động tự giác (có ý thức, cómục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tất
cả các mắt xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục là nhàtrường) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáodục, đào tạo thế hệ trẻ có nhân cách đáp ứng yêu cầu của xã hội đối với ngành
giáo dục [19].
3) Quản lý trường học
Trường học là một thiết chế tổ chức chuyên biệt trong hệ thống tổ chức
xã hội và một phần tử cơ bản của hệ thống giáo dục, thực hiện chức năng táitạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự duy trì và phát triển của xã hội
Nhà trường được hình thành và hoạt động dưới sự điều chỉnh bởi các quiđịnh của các chế định xã hội; có tính chất và nguyên lý hoạt động; có mụcđích hoạt động rõ ràng và nhiệm vụ cụ thể; có nội dung và chương trình giáodục được chọn lọc một cách khoa học; có tổ chức bộ máy quản lý và đội ngũđược đào tạo; có phương thức và phương pháp giáo dục luôn luôn được đổimới; được cung ứng các nguồn lực vật chất cần thiết; có kế hoạch hoạt động
và hoạt động trong một môi trường (tự nhiên và xã hội) nhất định; có sự đầu
tư của người học, cộng đồng, nhà nước và xã hội; và quản lý vĩ mô, vi mô củacác cơ quan quản lý các cấp trong xã hội
Khái niệm quản lý nhà trường được hiểu ở hai góc độ:
Trang 13- Góc độ quản lý nhà nước về giáo dục, nghĩa là hoạt động quản lý củacác cơ quan quản lý giáo dục như Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT và PhòngGD&ĐT đối với các hoạt động của nhà trường Theo góc độ này, có thể hiểu:
+ “Quản lý nhà trường là hoạt động của các cơ quan quản lý, nhằmtập hợp và tổ chức các hoạt động của giáo viên, học sinh và các lực lượnggiáo dục khác, huy động tối đa các nguồn giáo dục để nâng cao giáo dục và
đào tạo trong nhà trường” [28; tr.205].
+ “Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của Đảngtrong phạm vi trách nhiệm của mình đưa nhà trường vận hành theo nguyên lýgiáo dục, để đi tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo
dục, với thế hệ trẻ và từng học sinh” [19; tr 71]
- Góc độ quản lý vi mô, nghĩa là hoạt động quản lý của các cán bộ quản
lý trong một nhà trường Theo góc độ này có thể hiểu:
+ “Quản lý nhà trường là những hoạt động của chủ thể quản lý nhàtrường (hiệu trưởng) đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh,cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực
hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường” [19].
+ “Quản lý nhà trường (một cơ sở giáo dục) là những tác động tựgiác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống và hợp quy luật) củachủ thể quản lý nhà trường (hiệu trưởng) đến khách thể quản lý (giáo viên,giảng viên, nhân viên và người học, ) nhằm đưa các hoạt động giáo dục và
dạy học của nhà trường đạt tới mục tiêu giáo dục” [3; tr.20].
Trong luận văn này, chúng tôi sử dụng nhiều khái niệm quản lý trườnghọc ở góc độ thứ hai, góc độ quản lý của các cán bộ quản lý của một nhà
trường đối với các hoạt động trong nhà trường đó Nghĩa là quản lý nhà
trường là tập hợp các tác động tối ưu của chủ thể quản lý nhà trường (thông qua việc thực hiện các chức năng quản lý) đến tập thể giảng viên hoặc giáo viên, nhân viên, sinh viên hoặc học sinh nhằm sử dụng hợp lý nguồn lực do
Trang 14nhà nước đầu tư, do các lực lượng xã hội đóng góp và do chính nhà trường tạo ra nhằm đẩy mạnh mọi hoạt động của nhà trường mà trọng tâm là hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục, thực hiện mục tiêu và kế hoạch đào tạo, của nhà trường
4) Quản lý trường đại học
Trường đại học là một thiết chế trong cơ cấu của hệ thống giáo dục quốcdân có các nhiệm vụ và quyền hạn chung của một trường học là:
“1 Công bố công khai mục tiêu, chương trình giáo dục, nguồn lực và tàichính, kết quả đánh giá chất lượng giáo dục và hệ thống văn bằng, chứng chỉcủa nhà trường Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục kháctheo mục tiêu, chương trình giáo dục; xác nhận hoặc cấp văn bằng, chứng chỉtheo thẩm quyền
2 Tuyển dụng, quản lý nhà giáo, cán bộ, nhân viên; tham gia vào quá trìnhđiều động của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đối với nhà giáo, cán
bộ, nhân viên;
3 Tuyển sinh và quản lý người học;
4 Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật;
5 Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa;
6 Phối hợp với gia đình người học, tổ chức, cá nhân trong hoạt độnggiáo dục;
7 Tổ chức cho nhà giáo, cán bộ, nhân viên và người học tham gia cáchoạt động xã hội;
8 Tự đánh giá chất lượng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lượng giáodục của cơ quan có thẩm quyền kiểm định chất lượng giáo dục;
9 Các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật” [22].
Ngoài các nhiệm vụ và quyền hạn trên, trường đại học còn có các nhiệm
vụ và quyền hạn:
a) Nghiên cứu khoa học; ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ;
Trang 15tham gia giải quyết những vấn đề về KT-XH của địa phương và đất nước;b) Thực hiện dịch vụ khoa học, sản xuất kinh doanh theo quy định củapháp luật.
c) Sử dụng nguồn thu từ hoạt động kinh tế để đầu tư xây dựng cơ sở vậtchất của nhà trường, mở rộng sản xuất, kinh doanh và chi cho các hoạt độnggiáo dục theo quy định của pháp luật
d) Có quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong các hoạt động sau đây:
- Xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tập đối vớicác ngành nghề được phép đào tạo;
- Xây dựng chỉ tiêu tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh, tổ chức quá trình đàotạo, công nhận tốt nghiệp và cấp văn bằng;
- Tổ chức bộ máy nhà trường; tuyển dụng, quản lý, sử dụng, đãi ngộ nhà
giáo, cán bộ, nhân viên;
- Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực;
- Hợp tác với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y
tế, nghiên cứu khoa học trong nước và nước ngoài theo quy định của Chính
phủ” [22].
Theo các nhiệm vụ và quyền hạn nêu trên, quản lý một trường đại học
được hiểu là các tác động của chủ thể quản lý lên các khách thể quản lý để thực hiện được các mục tiêu quản lý các hoạt động theo nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường
2.1.2 Hoạt động đào tạo và quản lý hoạt động đào tạo
1) Hoạt động đào tạo
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: “Đào tạo là quá trình tác động đếnmột con người nhằm làm cho người đó lĩnh hội và nắm vững tri thức, kỹnăng, kỹ xảo một cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người đó thích nghivới cuộc sống và khả năng nhận một sự phân công nhất định, góp phần của
mình vào việc phát triển nền văn minh của loài người, về cơ bản, đào tạo là
Trang 16giảng dạy và học tập trong nhà trường gắn với giáo dục đạo đức nhân cách”
Như vậy, có thể hiểu hoạt động đào tạo là một quá trình trang bị kiến
thức, kỹ năng nghề nghiệp, đồng thời giáo dục phẩm chất đạo đức, thái độcho người được đào tạo để họ có thể trở thành người công dân, người cán bộ,người lao động có chuyên môn và nghề nghiệp nhất định, nhằm thỏa mãn nhucầu tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân, đồng thời đáp ứng được nhu cầuphát triển KT-XH của một đất nước trong một giai đoạn lịch sử nhất định Quá trình nêu trên là hoạt động gắn kết và tác động tương hỗ với nhaucủa các thành tố cơ bản như: mục tiêu đào tạo, chương trình và nội dung đàotạo, lực lượng đào tạo (người học, người quản lý, giảng viên hoặc giáo viên,nhân viên phục vụ), phương pháp và hình thức tổ chức đào tạo, cơ sở vật chất
và thiết bị đào tạo, môi trường đào tạo, và kết quả đào tạo
Hoạt động đào tạo là hoạt động của các lực lượng đào tạo nhằm làm chocác thành tố cấu trúc của quá trình đào tạo nêu trên được gắn kết và phát huytác dụng
Trong một nhà trường, hoạt động đào tạo là hoạt động mang tính trungtâm và là hoạt động đặc trưng của nhà trường Hiểu theo nghĩa hẹp, hoạt độngđào tạo được xem là hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục của nhà trường
3) Quản lý hoạt động đào tạo
Theo khái niệm về quản lý, quản lý trường học, hoạt động đào tạo, cácnhiệm vụ quyền hạn của trường đại học nêu trên; thì quản lý hoạt động đàotạo thực chất là quản lý các thành tố cấu trúc của quá trình đào tạo như: quản
lý mục tiêu đào tạo; chương trình và nội dung đào tạo; lực lượng đào tạo
Trang 17(CBQL, người dạy, người học và người phục vụ đào tạo); phương pháp vàhình thức tổ chức đào tạo; cơ sở vật chất và thiết bị đào tạo (CSVC&TBĐT);môi trường đào tạo và cuối cùng là quản lý kết quả đào tạo.
Nói cụ thể hơn, quản lý một khoá đào tạo theo một chuyên ngành trong
một trường đại học là việc chủ thể quản lý đào tạo thực hiện các chức năngquản lý để mang lại các kết quả về:
- Quản lý hoạt động xác định nhu cầu xã hội về nguồn nhân lực cần đượcđào tạo
- Quản lý hoạt động xây dựng chương trình, nội dung và kế hoạch đàotạo cho chuyên ngành đào tạo đó
- Quản lý công tác tuyển sinh vào học chuyên ngành đào tạo đó
- Quản lý đội ngũ giảng viên (chủ yếu là quản lý hoạt động đổi mớiphương pháp và hình thức tổ chức đào tạo, nghiên cứu khoa học và hoạt độngphát triển đội ngũ )
- Quản lý đội ngũ sinh viên (chủ yếu là công tác tuyển sinh, hoạt độnghọc tập và sinh hoạt tập thể)
- Quản lý hoạt động huy động và sử dụng CSVC&TBĐT (chủ yếu là sửdụng các thiết bị dạy học, các hoạt động thư viên và thí nghiệm);
- Quản lý hoạt động tạo lập môi trường đào tạo cho nhà trường trên cơ
sở phối hợp các lực lượng đào tạo trong và ngoài nhà trường;
- Quản lý hoạt động đánh giá kết quả đào tạo và cấp văn bằng tốt nghiệp
1.3 YÊU CẦU ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.3.1 Yêu cầu về mục tiêu đào tạo
Nhìn chung, yêu cầu về mục tiêu giáo dục đại học là đào tạo người học có
phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và nănglực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đápứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Mục tiêu đó không chỉ dừng ở việctrang bị hệ thống kiến thức đơn thuần, hình thành kỹ năng hành nghề mà còn
Trang 18cần phát triển các kỹ năng phẩm chất trí tuệ và năng lực tư duy cũng như sựhình thành và phát triển thái độ, phẩm chất và ý thức nghề nghiệp của sinhviên trong quá trình đào tạo
Mục tiêu đào tạo một khoá học theo một chuyên ngành đào tạo trong trường đại học là phải đạt được các yêu cầu cụ thể:
- Phù hợp với nhu cầu xã hội về nguồn nhân lực (nhu cầu người học, nhucầu sử dụng lao động của các tổ chức, cơ quan sử dụng người học )
- Xác định rõ được các kiến thức của người học (sinh viên) sau khi họ tốtnghiệp khoá đào tạo
- Xác định rõ được các kỹ năng của người học (sinh viên) sau khi họ tốtnghiệp khoá đào tạo
- Xác định rõ được các thái độ của người học (sinh viên) sau khi họ tốtnghiệp khoá đào tạo
- Phù hợp với các điều kiện đào tạo của nhà trường về lực lượng đào tạo,CSVC&TBDH và trình độ quản lý
- Có được các tiêu chí và phương thức đánh giá kết quả đào tạo theo cáctiêu chí đó
1.3.2 Yêu cầu về chương trình và nội dung đào tạo
Chương trình đào tạo là văn bản chính thức quy định mục đích, mục tiêu,yêu cầu, nội dung kiến thức và kỹ năng, cấu trúc tổng thể các bộ môn, kếhoạch lên lớp thực tập theo từng năm học, tỉ lệ giữa cán bộ môn, giữa lýthuyết với thực hành, quy định phương thức, phương pháp, phương tiện, cơ sởvật chất, chứng chỉ và văn bằng tốt nghiệp cấp cho người học
Chương trình giáo dục đại học thể hiện mục tiêu giáo dục đại học; quyđịnh chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục đại học,phương pháp và hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết quả đào tạo đối vớimỗi môn học, ngành học, trình độ đào tạo của giáo dục đại học; bảo đảm yêucầu liên thông với các chương trình giáo dục khác
Trang 19Như vậy, yêu cầu của một chương trình đào tạo trong trường đại học
phải là một bản thiết kế tổng thể các hoạt động của quá trình đào tạo cho một khoá học theo một mã ngành đào tạo nhất định, trong đó:
- Có phân tích nhu cầu xã hội về đào tạo nguồn nhân lực (nhu cầu ngườihọc và nhu cầu sử dụng lao động)
- Xác định rõ mục tiêu chung của khoá học (kiến thức, kỹ năng và thái
độ người học) và đối tượng đào tạo
- Xác định rõ các khối kiến thức như kiến thức chung, kiến thức cơ sở,kiến thức chuyên ngành, kiến thức tự chọn cho từng môn học, ngành học
- Xác định rõ thời lượng thực hiện về lý thuyết, thực hành, kiểm tra, thihọc phần, đồ án hay luận văn tốt nghiệp theo tín chỉ hay đơn vị học trình
- Xác định rõ các nội dung và nguồn kiến thức cần trang bị cho sinh viêntheo từng khối kiến thức (nêu trên) để đạt tới mục tiêu đào tạo
- Các nội dung phải kế thừa của cấp học dưới, có tính phát triển và tínhliên thông với các chương trình giáo dục khác; đồng thời phải sắp xếp lôgic
- Định hướng được các phương pháp đào tạo chủ yếu và hình thức tổchức cũng như kế hoạch tổng thể về đào tạo
- Xác định được các yêu cầu về CSVC&TBDH như thư viện, thí nghiệm,học liệu và thiết bị kỹ thuật dạy học khác
- Xác định được các yêu cầu và quy định về kiểm tra đánh giá kết quảđào tạo trong quá trình và kết thúc khóa đào tạo
1.3.3 Yêu cầu về phương pháp đào tạo
Nhìn chung, yêu cầu về phương pháp đào tạo trình độ đại học là phải coitrọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác trong học tập, năng lực tự học, tự nghiêncứu, phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành, tạo điều kiệncho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng
Phương pháp đào tạo phải thực hiện bằng cách phối hợp các hình thứchọc tập trên lớp với tự học, tự nghiên cứu; coi trọng việc phát huy năng lực
Trang 20thực hành, năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề chuyên môn Đề cao
tự học, tự nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của giảng viên coi trọng rèn luyệnthói quen nghiên cứu khoa học, phát triển tư duy sáng tạo trong phát hiện, giảiquyết những vấn đề chuyên môn
Phương pháp dạy học có hiệu quả trong thời đại ngày nay thường tậptrung vào việc giảng viên tổ chức, hướng dẫn sinh viên chuyển dần từ cáchthức học tập theo Algôrit (làm theo từng bước chặt chẽ, tiếp thu, tái nhận vàtái hiện tri thức, rồi mới hình thành khả năng ) sang cách thức học tập theoƠristic (tự mò mẫm, tìm tòi, nghiên cứu và sáng tạo để nhận biết tri thức, hìnhthành các kỹ năng )
Nói cụ thể, yêu cầu về phương pháp đào tạo đối với một khoá đào tạo theo một chuyên ngành đào tạo bao gồm:
- Chọn lọc và sử dụng được các phương pháp phù hợp với đặc điểm, tínhchất và nội dung đào tạo của chuyên ngành và của từng môn học;
- Đề cao hoạt động tự học, tự nghiên cứu của sinh viên dưới sự hướngdẫn của giảng viên;
- Trang bị cho sinh viên tư duy độc lập, sáng tạo, năng lực nghiên cứu,phát hiện, giải quyết những vấn đề chuyên môn;
- Rèn luyện được các kỹ năng thực hành, thực nghiệm, ứng dụng lý luậnvào thực tiễn;
- Phù hợp với từng đối tượng sinh viên trong lớp học, nhưng phát huyđược nỗ lực chung của tập thể người học;
- Ứng dụng được công nghệ thông tin và truyền thông vào học tập vànghiên cứu
1.3.4 Yêu cầu về hình thức tổ chức đào tạo
Trong thực tiễn dạy học ở đại học, có nhiều hình thức dạy học ở đại họckhác nhau, tùy theo mối quan hệ giữa việc dạy học có tính chất tập thể hay cánhân, tùy theo mức độ hoạt động độc lập của sinh viên, tùy theo phương thức
Trang 21tổ chức, điều khiển của giảng viên cũng như tùy theo địa điểm và thời gianhọc tập.
Ngày nay, hình thức tổ chức đào tạo ở các đại học có tính đa dạng vớinhiều dạng như đào tạo chính quy, đào tạo chuyên tu, đào tạo tại chức (vừalàm, vừa học), đào tạo liên thông và đào tạo từ xa thông qua các hình thức
tổ chức dạy học cụ thể Phương thức đánh giá trong đào tạo trong các trườngđại học gồm đào tạo theo niên chế, đào tạo theo hệ thống tín chỉ Trong luậnvăn này, chúng tôi tập trung vào loại hình đào tạo chính quy và phương thứcđánh giá kết quả đào tạo theo niên chế
Yêu cầu về việc tổ chức các hình thức đào tạo bao gồm:
- Phù hợp với cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân và trình độ quản lý hệthống đó;
- Phù hợp với từng đặc trưng của mỗi chuyên ngành đào tạo, mỗi mônhọc trong chương trình đào tạo của chuyên ngành;
- Phù hợp với điều kiện và phương tiện đào tạo của nhà trường như tàichính, CSVC&TBĐT;
- Phù hợp với điều kiện KT-XH của cộng đồng và địa phương nơi trườngđóng;
- Phù hợp với hoàn cảnh công tác, làm việc và đời sống cá nhân và giađình của người học
- Luôn luôn được đổi mới, sáng tạo để phù hợp với thực tiễn tổ chức dạyhọc của nhà trường
1.3.5 Yêu cầu đối với lực lượng đào tạo
1) Các yêu cầu đối với giảng viên
Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo hóa người học trongnhà trường, trung tâm và các cơ sở giáo dục khác, Nhà giáo trong các trường
đại học và cao đẳng được gọi là giảng viên” [21] Đội ngũ giảng viên đại học
Trang 22gồm các thầy, cô giáo làm công tác giảng dạy các bộ môn hoặc các chuyênngành nhất định trong trường đại học.
- Yêu cầu đối với cá nhân giảng viên:
+ Phải giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực
hiện đầy đủ và có chất lượng chương trình giáo dục
+ Phải gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định củapháp luật và điều lệ nhà trường
+ Phải giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọngnhân cách của người học, đối xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền,lợi ích chính đáng của người học
+ Phải không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạođức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng
dạy, nêu gương tốt cho người học.
+ Phải thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của chính sách vàpháp luật của Nhà nước
+ Phải có đủ kiến thức chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm để giảngdạy theo quy định về giảng viên trường đại học
+ Có đủ sức khỏe để giảng dạy, nghiên cứu khoa học và thực hiệncác nhiệm vụ nói chung của nghười giảng viên
- Yêu cầu đối với đội ngũ giảng viên:
+ Phải đủ về số lượng;
+ Đồng bộ về các cơ cấu như tuổi, giới tính và chuyên ngành đàotạo; đạt chuẩn về trình độ đào tạo theo quy định và các tiêu chuẩn chung đốivới nhà giáo; đảm bảo tỉ lệ về học vị và học hàm: 25% có trình độ GS, PGS,Tiến sĩ, GV chính và GV cao cấp; 50% GV có trình độ Thạc sĩ
+ Phải được bồi dưỡng tối thiểu các chứng chỉ về nghiệp vụ sưphạm, về lý luận dạy học đại học, về lý luận chính trị ở trình độ sau Đại học
Trang 23+ Phải luôn luôn được phát triển về chuyên môn và mngghiệp vụ sưphạm thông qua đào tạo, bồi dưỡng, tự học và tự nghiên cứu.
2) Các yêu cầu đối với cán bộ quản lý hoạt động đào tạo
- Phải đạt được các tiêu chuẩn của một nhà giáo nói chung và chuẩn củagiảng viên trường đại học
- Phải xứng đáng với vai trò người lãnh đạo như: hoạch định sự pháttriển, thu hút các nguồn lực, đề xướng và duy trì sự thay đổi cho nhà trường
- Phải xứng đáng với vai trò người quản lý như: đại diện cho chínhquyền về mặt thực thi luật pháp, thiết lập và điều hành đội ngũ nhân lực, huyđộng và quản lý nguồn lực vật chất, xây dựng môi trường giáo dục
- Phải được đào tạo hoặc bồi dưỡng về lý luận và nghiệp vụ quản lý nhànước, đặc biệt lý luận và thực tiễn quản lý giáo dục, quản lý trường học
- Phải nắm chắc quy trình tổ chức một khoá đào tạo từ khâu thiết lậpchương trình đến các khâu tuyển sinh, giám sát hoạt động dạy học, đánh giákết quả và cấp văn bằng chứng chỉ cho sinh viên
3) Các yêu cầu đối với nhân viên phục vụ hoạt động đào tạo
- Nắm vững chuyên môn và kỹ thuật về các mảng công tác mà mình đượcgiao và có trách nhiệm phục vụ hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học
- Có phẩm chất đạo đức theo quy định chung của Nhà nước đối với cácviên chức (chuyên viên, công nhân kỹ thuật ) làm việc trong các cơ quan, tổchức và doanh nghiệp
- Phải hiểu rõ các yêu cầu tổ chức một khóa đào tạo đối với lĩnh vựcmình phải phục vụ để có sự phục vụ kịp thời và đúng đắn
4) Các yêu cầu đối với sinh viên
Sinh viên là các người được đào tạo trình độ cử nhân trong các trườngđại học và cao đẳng Sinh viên trong các trường đại học phải đáp ứng đượccác yêu cầu:
Trang 24- Có ý thức đạo đức, có động cơ học tập đúng đắn, nhận biết rõ các yêucầu về mục tiêu đào tạo của nhà trường về kiến thức, kỹ năng và thái độ.
- Phải thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạchgiáo dục của nhà trường, cơ sở giáo dục khác
- Biết tôn trọng nhà giáo, cán bộ và nhân viên của nhà trường, cơ sở giáo
dục khác; đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, rèn luyện; thực hiện nội
quy, điều lệ nhà trường; chấp hành pháp luật của Nhà nước.
- Phải tham gia lao động và hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môitrường phù hợp với lứa tuổi, sức khoẻ và năng lực
- Phải có ý thức và hành vị giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trường, cơ sởgiáo dục khác
- Phải có các hành động góp phần xây dựng, bảo vệ và phát huy truyềnthống của nhà trường, cơ sở giáo dục khác
1.3.6 Yêu cầu về cơ sở vật chất và thiết bị đào tạo
Cơ sở vật chất và thiết bị đào tạo (CSVC&TBĐT) là bộ phận của nộidung và phương tiện đào tạo, chúng là phương tiện để nhận thức, vừa là đốitượng chứa nội dung cần nhận thức Chúng góp phần thực hiện đa dạng hóacác hình thức dạy học, nó chứa dựng tiềm năng tri thức và phương pháp nhằmtạo điều kiện và kích thích các hoạt động trong quá trình học tập; đồng thời lànhân tố đảm bảo chất lượng dạy học, nó góp phần đảm bảo chất lượng cáckiến thức trong đào tạo
CSVC&TBĐT trong các trường đại học phải đảm bảo các yêu cầu:
- Phải phù hợp với đối tượng đào tạo và đặc biệt là với nội dung kiếnthức của từng chuyên ngành đào tạo
- Phải đảm bảo tính khoa học, đảm bảo mức độ chính xác trong việcphản ánh hiện thực chân lý và các quy luật tự nhiên, xã hội
- Phải đảm bảo tính sư phạm (các yêu cầu về mặt sư phạm như màu sắc,
dễ sử dụng, phù hợp tâm lý, thẩm mỹ và sinh lý người học
Trang 25- Phải đảm bảo tính chuẩn hoá về kích thước, kỹ thuật, công dụng và tínhhiện đại hoá theo tiêu chuẩn kỹ thuật tiên tiến
- Phải đảm bảo tính an toàn, phải tránh được những sự cố gây rủi ro chosức khỏe người dạy và người học
- Phải đảm bảo được tính hiệu quả kinh tế, giá thành của cơ sở vật chất
và thiết bị đào tạo tương xứng với hiệu quả giáo dục và giá thành hợp lý
1.3.7 Yêu cầu về môi trường đào tạo
Môi trường lúc nào cũng có ảnh hưởng tới chất lượng và hiệu quả củamọi hoạt động trong xã hội Nói cách khác, những tác động thuận hoặc mấtthuận của môi trường tự nhiên và xã hội đến hoạt động đào tạo đều ảnh hưởngđến chất lượng và hiệu quả hoạt động đào tạo Đó là xã hội học tập, nhu cầu
và yêu cầu nhân lực, cơ hội và thách thức đối với giáo dục, mối quan hệ hợptác, sự cạnh tranh phát triển, hoạt động tự vệ với những bất thuận ô nhiễmmôi trường, thiên tai, dịch bệnh và các tệ nạn xã hội v.v
Môi trường đào tạo đối với một trường đại học có đạt các yêu cầu:
- Mọi lực lượng trong nhà trường điều quan tâm và có hành động hướngtới các mục tiêu đào tạo và mục tiêu phát triển nhà trường;
- Mọi lực lượng ngoài nhà trường như các tổ chức Đảng nhân dân cáchmạng, các cơ quan quản lý nhà nước, gia đình sinh viên, các tổ chức xã hội,các doanh nghiệp đều quan tâm, đóng góp trí tuệ và tài sản co nhà trường
- Thống nhất được mục tiêu và phương pháp giáo dục của nhà trường vớigia đình và các lực lượng tham gia giáo dục khác trong xã hội để thực hiệnhiệu quả chủ trương xã hội hóa giáo dục
- Phối hợp được các tổ chức, đoàn thể và các lược lượng giáo dục trongtrường để xây dựng tập thể sư phạm đồng thuận với mục tiêu “tất cả và họcsinh thân yêu”, biết hỗ trợ sư phạm cho nhau trong giáo dục và đào tạo
Trang 26- Phối hợp các tổ chức, đoàn thể và các lược lượng giáo dục trong trường
để xây dựng tập thể sinh viên tự quản có hiệu quả, trong đó chú trọng đếncông tác chủ nhiệm, phụ trách lớp, phòng quản lý người học
1.3.8 Yêu cầu về đánh giá kết quả đào tạo
Đánh giá kết quả đào tạo là quá trình thu thập, xử lý thông tin về trình độkiến thức, các kỹ năng và thái độ của sinh viên sau khi hoàn thành khoá họcnói chung, hoặc học xong một năm học, hoặc một môn học nói riêng
Việc đánh giá kết quả đào tạo được thực hiện trên cơ sở tổng hợp các kếtquả đánh giá:
- Kết quả đánh giá của từng giảng viên như việc kiểm tra và đánh giá hếtmôn học mà giảng viên đó phụ trách
- Kết quả đánh giá chung của nhà trường như thi hết môn học, hết nămhọc và tốt nghiệp khoá học do nhà trường tổ chức
Yêu cầu của hoạt động đánh giá kết quả đào tạo gồm:
- Đánh giá theo đúng quy định của Bộ GD&ĐT với các chương trình và
mã ngành đào tạo, trong đó phân biệt rõ đánh giá theo niên chế hoặc đánhtheo tín chỉ
- Các đề kiểm tra, hoặc đề thi phải căn cứ vào mục tiêu đào tạo nóichung và mục tiêu của từng môn học nói riêng để nhận biết được rõ cần hỏi gì
về kiến thức, kỹ năng và thái độ của sinh viên
- Việc tổ chức ra đề kiểm tra hoặc thi phải thông qua kiểm duyệt chặtchẽ để tránh các hiện tượng lộ đề thi
- Việc ra các câu hỏi kiểm tra hoặc câu hỏi trong đề thi phải phối hợp cảhai loại trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan, tuỳ theo môn học
- Phải tổ chức coi thi và kiểm tra thực hiện đúng quy chế thi do Bộ Giáodục quy định
- Việc tổ chức chấm thi phải thực sự đảm bảo tính khách quan, côngbằng cho thí sinh (sinh viên tham gia thi)
Trang 27- Kết quả kiểm tra đánh giá phải được tiến hành công khai, kết quả phảiđược công bố kịp thời, giúp sinh viên thấy được những ưu, nhược điểm củabản thân để phấn đấu vươn lên trong học tập.
- Việc tổ chức đánh giá các môn học phải được tiến hành thường xuyên,
có hệ thống, có kế hoạch, đánh giá trước, trong và sau khi học một phần củachương trình (theo quy định của Bộ Giáo dục đề ra)
- Phải trang bị và phát huy kỹ năng tự kiểm tra, tự đánh giá một cáchđúng đắn của sinh viên để họ tự điều chỉnh cách học của mình, ngăn ngừa thái
độ đối phó với thi cử, kiểm tra
1.4 NỘI DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO MỘT CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC
1.4.1 Quản lý hoạt động tìm hiểu nhu cầu xã hội về đào tạo
Quản lý hoạt động tìm hiểu nhu cầu xã hội về một chuyên ngành đào tạocho một khoá đào tạo bao gồm việc chủ thể quản lý đào tạo thực hiện cácchức năng quản lý (kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra) để thực hiện cáccông việc chủ yếu sau:
- Xác định mục tiêu điều tra xã hội học để nắm bắt được nhu cầu xã hội
về đào tạo nguồn nhân lực theo chuyên nhà đào tạo (trong đó có nhu cầungười học và nhu cầu sử dụng người học)
- Soạn thảo các phiếu điều tra cho các đối tượng (người học; cơ quan, tổchức và doanh nghiệp sử dụng người học) để nhận biết nhu cầu xã hội về đàotạo nhân lực theo chuyên ngành đào tạo
- Tổ chức triển khai hoạt động điều tra xã hội học để nhận biết nhu cầu
xã hội về đào tạo chuyên ngành (phân công trách nhiệm, phân bổ tài lực vàvật lực cho việc điều tra)
- Tổ chức việc tập hợp số liệu điều tra theo các đối tượng gửi phiếu điềutra và viết báo cáo khoa học về nhu cầu xã hội về đào tạo nguồn nhân lực theochuyên ngành đào tạo
Trang 281.4.2 Quản lý hoạt động xây dựng chương trình, giáo trình cho chuyên ngành đào tạo
Quản lý hoạt động xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo một khoáđào tạo theo một chuyên ngành đào tạo đã xác định bao gồm việc chủ thểquản lý đào tạo thực hiện các chức năng quản lý nhằm thực hiện có hiệu quảcác công việc chủ yếu:
- Tập hợp các chuyên gia (gồm các thành phần chủ yếu như các cán bộquản lý, giảng viên, các nhà khoa học, đại diện cơ quan quản lý giáo dục, đạidiện các tổ chức sử dụng người học ) xây dựng chương trình chi tiết
- Xác định được các yêu cầu chung của chương trình chi tiết trên cơ sởchương trình khung của Bộ Giáo dục và phương thức đào tạo (theo tín chỉ haytheo niên chế, chính quy tại chức, hay chuyên tu v.v )
- Xác định được mục tiêu đào tạo của chương trình chi tiết (kiến thức, kỹnăng và thái độ của người học sau khi tốt nghiệp khoá học) và đối tượngtuyển sinh
- Thiết lập được các khối kiến thức (kiến thức chung, kiến thức cơ sở,kiến thức chuyên ngành và kiến thức tự chọn) cùng thời lượng thực hiện trongchương trình chi tiết
- Xác định được các nội dung trong chương trình được phân định theocác học phần và từng môn học của chương trình chi tiết để có chương trìnhcho khoá đào tạo
- Xác định được các điều kiện thực hiện chương trình như tài chính, thưviện, thí nghiệm, học liệu, tài liệu tham khảo và các thiết bị dạy học khác đểphục vụ cho dạy học đào tạo
- Xác định rõ phương thức đánh giá kết quả đào tạo như quy định về sốlượng và thời gian các bài kiểm tra, thi hết môn học, thi tốt nghiệp và đánhgiá kết quả đào tạo của khoá học theo chuyên ngành đào tạo
Trang 29- Thực hiện việc thẩm định và ban hành chương trình đào tạo như tổchức hội đồng thẩm định nhiệm thu chương trình chi tiết và ra quyết định banhành chương trình.
- Trên cơ sở chương trình chi tiết, tổ chức việc phân công soạn thảo,thẩm định giáo trình, in ấn giáo trình và các tài liệu tham khảo để phục vụhoạt động giảng dạy của giảng viên và hoạt động học tập của sinh viên
1.4.3 Quản lý hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học của giảng viên
Quản lý hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên baogồm việc chủ thể quản lý đào tạo thực hiện các chức năng quản lý nhằm thựchiện có hiệu quả các công việc chủ yếu:
- Soạn bài giảng (giáo án) của giảng viên thông qua sự phân công củacác các Bộ môn trực thuộc trường hoặc các Bộ môn trực thuộc mỗi Khoa
- Hoạt động giảng dạy trên lớp của giảng viên theo chương trình chi tiếtđối với từng môn học trên cơ sở kế hoạch giảng dạy của khoá đào tạo (chủyếu là theo thời khoa biểu)
- Hoạt động đổi mới phương pháp dạy học của giảng viên theo quyđịnh trong chương trình và việc triển khai đổi mới phương pháp dạy học đượcthảo luận, triển khai và đánh giá từ từng bộ môn
- Hoạt động thực hiện đổi mới các hình thức tổ chức dạy học được quyđịnh trong chương trình chi tiết và việc triển khai các hình thức tổ chức dạyhọc tại các bộ môn
- Hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên được quy định trongchương trình như thực hiện việc ra đề, chấm bài, công bố kết quả và giảiquyết các thắc mắc của sinh viên
- Hoạt động nghiên cứu các đề tài nghiên cứu khoa học của giảng viên
mà trong đó có các nội dung liên quan đến hoặc phục vụ cho hoạt động đàotạo chuyên ngành
Trang 30- Tham gia một số hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên để đội ngũnày đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu và đạt chuẩn về trình độ đào tạo theotừng chuyên ngành
1.4.4 Quản lý sinh viên và hoạt động tự học của sinh viên
Quản lý hoạt động học tập của sinh viên cho một khoá đào tạo theo một
chuyên ngành đào tạo bao gồm việc chủ thể quản lý đào tạo thực hiện cácchức năng quản lý nhằm thực hiện có hiệu quả các công việc chủ yếu:
- Quản lý hoạt động tuyển sinh gồm các hoạt động tổ chức thi theo các kìthi quốc gia, hoạt động đón tiếp sinh viên và bố trí nơi ở và các điều kiện sinhhoạt cho họ
- Tổ chức việc học tập trên lớp của sinh viên theo thời khoá biểu các mônhọc trên cơ sở tổ chức lớp học, tổ học tập trong lớp để thực hiện các nền nếptheo quy định về quyền và nghĩa vụ của sinh viên
- Tổ chức các hoạt động tự học ngoài giờ lên lớp của sinh viên tại ký túc
xá của trường hay tại gia đình sinh viên trên cơ sở các nội quy sinh hoạt vàhọc tập của sinh viên trong ký túc xá
- Tổ chức các hoạt động tập thể, hoạt động văn hoá văn nghệ thể dục thểthao, các hoạt động xã hội khác và các hoạt động ngoại khoá của sinh viên đểphục vụ cho hoạt động đào tạo của trường
- Tổ chức các hoạt động theo lấy ý kiến của sinh viên để nhận biết cácnhu cầu của sinh viên trong học tập, sinh hoạt và tham gia các hoạt động xãhội khác để có sự điều chỉnh trong quản lý hoạt động đào tạo
1.4.5 Quản lý cơ sở vật chất và thiết bị đào tạo
Quản lý cơ sở vật chất và thiết bị đào tạo cho một khoá đào tạo theo mộtchuyên ngành đào tạo bao gồm việc chủ thể quản lý đào tạo thực hiện cácchức năng quản lý nhằm thực hiện có hiệu quả các công việc chủ yếu:
Trang 31- Nắm bắt rõ yêu cầu cần phục vụ về cơ sở vật chất và thiết bị đào tạo cótrong chương trình đào tạo đối với từng môn học về phương diện lý thuyết vàthực hành.
- Tổ chức các hoạt động của thư viện để có đủ học liệu nói chung, các tàiliệu khoa học như sách, giáo trình, tài liệu tham khảo, các phương tiện tra cứu
và cập nhật kiến thức cho giảng viên và sinh viên
- Tổ chức các hoạt động của phòng thí nghiệm và phòng thực hành để tạođiều kiện cho giảng viên và sinh viên áp dụng lý luận vào thực tiễn, hìnhthành các kỹ năng nghề nghiệp
- Thực hiện việc huy động tài lực và vật lực từ mọi nguồn khác nhau đểxây dựng, mua sắm, tự làm và trang bị cơ sở vật chất và thiết bị đào tạo theohướng đầy đủ, kịp thời và hiện đại
- Tổ chức các hoạt động hướng dẫn sử dụng, bảo quản cơ sở vật chất vàthiết bị đào tạo nói chung; công nghệ thông tin và truyền thông nói riêng chogiảng viên và sinh viên
1.4.6 Quản lý môi trường đào tạo
Quản lý môi trường đào tạo của một khoá đào tạo theo một chuyênngành đào tạo bao gồm việc chủ thể quản lý đào tạo thực hiện các chức năngquản lý nhằm thực hiện có hiệu quả các công việc chủ yếu:
- Tổ chức để tạo ra một bầu không khí học tập nghiêm túc, có tinh thần
hỗ trợ và công tác cao ở trên lớp và ở ký túc xá của sinh viên ở trên cơ sở cáclớp học và các tổ học tập theo hướng tự quản
- Tổ chức các hoạt động để tạo ra một bầu không khí sư phạm trong cảtrường, trong từng khoa hoặc mỗi tổ bộ môn theo hướng một tổ chức học tập,tương trợ và kèm cặp nhau nhằm tất cả vì sinh viên và mục tiêu đào tạo
- Vận động các lực lượng tham gia đào tạo khác ngoài trường như giađình sinh viên, các cơ quan, tổ chức, đoàn thể và các doanh nghiệp góp trílực, tài lực và vật lực vào hoạt động đào tạo của nhà trường
Trang 32- Thực hiện việc phân cấp và trách nhiệm quan lý để nâng cao tính tựgiác, tự chủ và tự chịu trách nhiệm quản lý đào tạo của nhà trường nói chung
và của mọi thành viên trong một bộ môn, một khoa nói riêng
1.4.7 Quản lý hoạt động đánh giá kết quả đào tạo và cấp văn bằng Quản lý hoạt động đánh giá kết quả đào tạo của một khoá đào tạo theo
một chuyên ngành đào tạo bao gồm việc chủ thể quản lý đào tạo thực hiện cácchức năng quản lý nhằm thực hiện có hiệu quả các công việc chủ yếu:
- Tổ chức việc ra đề kiểm tra của giảng viên và coi trọng việc làm bàikiểm tra của sinh viên theo đúng quy định, trên cơ sở nội dung kiểm tra phảibám sát mục tiêu về kiến thức, kỹ năng và thái độ sinh viên
- Tổ chức việc ra đề thi và việc coi thi các môn học, các học phần và thitốt nghiệp của sinh viên trên cơ sở quy định thi của Bộ Giáo dục và trên cơ
sở các mục tiêu đào tạo về kiến thức, kỹ năng và thái độ sinh viên
- Tổ chức việc đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo phương thứcđào tạo niên chế đã quy định trong chương trình đào tạo chi tiết đã có, nhằmcho điểm và phân loại chính xác sinh viên đảm bảo công khai và công bằng
- Tổ chức các hoạt động công bố kết quả kiểm tra, kết quả thi môn học,kết quả thi tốt nghiệp; đồng thời làm các thủ tục cấp các chứng chỉ môn học,cấp văn bằng tốt nghiệp cho sinh viên theo đúng quy định của Bộ Giáo dục
1.5 NHỮNG YẾU TỐ CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
1.5.1 Yếu tố quy chế đào tạo
Quy chế đào tạo được Bộ Giáo dục ban hành có ý nghĩa định hướng vàđiều chỉnh mọi hoạt động đào tạo và nói cụ thể hơn là điều chỉnh việc thựchiện các nội dung quản lý đào tạo đã nêu Các quy định của nhà trường (nộiquy) về lĩnh vực đào tạo cũng có ý nghĩa cụ thể trong việc hướng dẫn và điềuchỉnh các hoạt động quản lý đào tạo của nhà trường Chúng làm cho các hoạtđộng đào tạo và quản lý đào tạo đi vào nền nếp để đạt tới mục tiêu đào tạo
Trang 33Chính vì vậy, quy chế đào tạo của Bộ Giáo dục nói chung và các quy định(gọi là nội quy) của nhà trường nói riêng là một trong những yếu tố có ảnhhưởng nhiều đến hoạt động đào tạo.
1.5.2 Yếu tố chất lượng đội ngũ giảng viên
- Chất lượng của động ngũ giảng viên thể hiện trên các lĩnh vực như sốlượng, sự đồng bộ về cơ cấu (tuổi, giới, chuyên ngành đào tạo, học hàm, học
vị ) có tác động trực tiếp đến các khâu xây dựng chương trình, viết giáotrình, soạn bài giảng, giảng bài trên lớp và đánh giá kết quả học tập của sinhviên Ngoài ra chất lượng đội ngũ giảng viên còn có ý nghĩa cao đối với việcnghiên cứu khoa học để phục vụ cho công tác giảng dạy
- Chất lượng của đội ngũ chuyên viên và nhân viên phục vụ về mặt phẩmchất đạo đức và nghiệp vụ nghề nghiệp có ý nghĩa trong việc phục vụ hoạtđộng đào tạo được kịp thời, được đúng đắn phù hợp với yêu cầu của cán bộquản lý, giảng dạy của giảng viên và học tập của sinh viên
- Chất lượng của đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường nói chung và cán bộquản lý hoạt động đào tạo nói riêng trên các phương diện phẩm chất đạo đứccao, lý luận và thực tiễn quản lý, tính chuyên nghiệp trong thể hiện các vai tròlãnh đạo và quản lý có tác động lớn đến việc thực hiện các chức năng quản lýnhà tường nói chung và quản lý hoạt động đào tạo nói riêng
Từ các phân tích trên, cho thấy chất lượng đội ngũ là một trong các yếu
tố có ảnh hưởng cao đến hoạt động đào tạo của nhà trường
1.5.3 Yếu tố cơ sở vật chất và thiết bị đào tạo
Cơ sở vật chất và thiết bị đào tạo, trong đó bao gồm nhà xưởng, phònghọc, hội trường, sân vườn, thư viện, thí nghiệm, thiết bị thực hành và đặcbiệt là các thiết bị kỹ thuật dạy học được xem làm các điều kiện và phươngtiện tất yếu để mọi thành viên trong nhà trường (từ Hiệu trưởng đến các giảngviên, nhân viên phục vụ và sinh viên ) thực hiện chức năng và nhiệm vụ của
họ Cơ sở vật chất và thiết bị đào tạo thiếu thốn và lạc hậu thì không đảm bảo
Trang 34được các điều kiện và phương tiện tất yếu cho các lực lượng đào tạo trongtrường hoạt động Chính vì vậy, mức độ đầy đủ, phù hợp, kịp thời và hiện đạicủa cơ sở vật chất và thiết bị đào tạo có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt độngđào tạo nói chung và quản lý hoạt động đào tạo nói riêng
1.5.4.Yếu tố môi trường đào tạo
Môi trường đào tạo bao gồm tổng hợp các yêu tố khách quan đối vớihoạt động đào tạo như bầu không khí sư phạm trong đội ngũ cán bộ quản lý,giảng viên, giáo viên và nhân viên của trường; sự hoạt động của tập thể lớpsinh viên; trách nhiệm của gia đình, công đồng và xã hội đối với hoạt độngđào tạo nhà trường đều có tác động đến hoạt động đào tạo của nhà trường
từ khâu xây dựng chương trình, tuyển sinh, giảng dạy, các điều kiện vàphương tiện đào tạo, đánh giá kết quả đào tạo v.v Chính vì vậy, môi trườngđào tạo cũng là một trong những yếu tố không kém phần quan trọng có tácđộng đến mọi hoạt động của nhà trường và đặc biệt có ảnh hưởng đến quản lýhoạt động đào tạo
1.5.5 Yếu tố công nghệ thông tin và truyền thông
Trong thời đại ngày nay, khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão.Các thành quả nghiên cứu khoa học của nhân loại không những là các nộidung giáo dục và đào tạo trong các nhà trường, nhất là trường đại học; mà còn
là các phương tiện quan trọng nhất để các lực lượng đào tạo ứng dụng nó vàocác hoạt động của họ Công nghệ thông tin và truyền thông hiện nay đã có vaitrò to lớn trong nhiều lĩnh vực hoạt động KT-XH, đặc biệt là trong hoạt độngchuyển giao và lĩnh hội trị thức nhân loại (tức là hoạt động giáo dục và đàotạo), trong đó có hoạt động quản lý giáo dục Chính vì vậy, công nghệ thôngtin và truyền thông là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đàotạo trong các nhà trường, trong đó có trường đại học
Trang 35Tiểu kết chương 1
Giáo dục đại học nhằm đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạođức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghềnghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xâydựng và bảo vệ Tổ quốc; cho nên giáo dục đại học đóng vai trò trọng yếutrong đào tạo nguồn nhân lực có trình độ để phát triển KT-XH Chính vì vậy,vấn đề đổi mới giáo dục đại học nói chung và đổi mới quản lý giáo dục đạihọc nói riêng là yêu cầu cấp thiết của mọi nền giáo dục Trong các trường đạihọc, cùng với hoạt động nghiên cứu khoa học, thì hoạt động đào tạo là cơ bản
và mang tính đặc trưng nhất Chính vì vậy, quản lý hoạt động đào tạo trongcác trường đại học đang là vấn đề cần được ưu tiên nghiên cứu
Hoạt động đào tạo trong các trường đại học có các đặc trưng ở các thành
tố cấu trúc lên quá trình đào tạo Đó là các đặc trưng về mục tiêu, chươngtrình và nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức, cơ sở vật chất và thiết
bị, môi trường, đánh giá kết quả đào tạo; đặc biệt là lực lượng đào tạo (giảngviên và sinh viên)
Quản lý hoạt động đào tạo một chuyên ngành đào tạo trong một trườngđại học là quản lý các hoạt động của cả quá trình đào tạo nêu trên Trong đó
có các hoạt động quản lý:
- Quản lý hoạt động tìm hiểu nhu cầu đào tạo chuyên ngành của xã hội
- Quản lý hoạt động xây dưng chương trình và giáo trình đào tạo
- Quản lý lực lượng đào tạo (trong đó có quản lý giảng viên và sinh viên)
- Quản lý về thực hiện phương pháp và hình thức tổ chức đào tạo
- Quản lý cơ sở vật chất và thiết bị đào tạo
- Quản lý môi trường đào tạo
- Quản lý hoạt động đánh giá kết quả đào tạo
Các cơ sở lý lụân trên là các định hướng để chúng tôi tiếp tục nghiên cứu
về thực trạng quản lý hoạt động đào tạo tại chương 2 dưới đây
Trang 36Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO
CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO
2.1 KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO
2.1.1 Về tình hình kinh tế, văn hóa, giáo dục của Thủ đô Viêng Chăn của Nước CHDCND Lào
Viêng Chăn có tổng diện tích 3.920 km2, có 650.000 người, nữ chiếm49%, gồm 3 bộ tộc lớn như: Lào Lum 98,70%, Lào Thơng 0,05%, Lào Sủng1,25%, dân số 63% sinh sống trong nội thành Thủ đô, còn 37% sống ngoàithành, tính trung bình dân số là 147 người/km2
Thủ đô Viêng Chăn có phía Bắc giáp với tỉnh Viêng Chăn, phía Đônggiáp với tỉnh Bolikhămxay, phía Tây giáp với sông Mê Kông và tỉnh NongKhai Vương Quốc Thái Lan đây là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá vàgiáo dục của Nước CHDCND Lào
Ngoài ra Thủ đô Viêng Chăn còn có thế mạnh về sự phát triển nền kinh
tế - xã hội, có tài nguyên thiên nhiên phong phú, diện tích đất nông nghiệprộng rãi có tới 55.318 ha, đất xây dựng 27.440 ha Cùng với Thủ đô ViêngChăn có các tỉnh Viêng Chăn và nhiều tỉnh khác trong nước với nhiều nhândân của các bộ tộc Lào sinh sống và đang phát triển kinh tế trong thời kỳ đổimới
Thủ đô Viêng Chăn là trung tâm và là nơi làm việc của các cơ quan, vănphòng Trung ương, là trung tâm giáo dục, văn hóa, du lịch, kinh tế - xã hôi.Người dân Thủ đô Viêng Chăn có tình đoàn kết thống nhất, có tinh thần yêunước, yêu quê hương, có truyền thống đấu tranh dũng cảm, cần cù trong laođộng sản xuất Đây là môi trường thuận lợi cho sinh viên ĐHQG Lào học tập,rèn luyện, phấn đấu Tuy nhiên, cuộc sống nơi đô thị cũng có mặt trái của nó
Trang 37có thể tác động không tốt tới đào tạo sinh viên của Trường ĐHQG Lào vàoviệc học tập của mình.
2.1.2 Về Trường Đại học quốc gia Lào
Trường Đại học quốc gia Lào có tên tiếng Anh National University of
Laos (NUOL) Nói đầy đủ phải là Trường Đại học quốc gia Nước CHDCND Lào Trường này là thành viên của Hệ thống Nghiên cứu và Học
thuật Tiểu vùng Mekong mở rộng (Greater Mekong Sub-region Academic
and Research Network - GMSARN) và Hệ thống Đại học ASEAN (tên tiếng
Anh: ASEAN University Network - AUN).
Trước năm 1995, giáo dục cấp cao của Nước CHDCND Lào gồm có 10viện và 1 trung tâm dự bị sinh viên đi du học, các viện đó dưới sự quản lý củacác Bộ khác nhau thuộc từng lĩnh vực và không có viện nào hoàn chỉnh Để
bố trí hệ giáo dục cấp cao phù hợp với kế hoạch cải cách giáo dục, Chính phủNước CHDCND Lào đã ra Quyết định số 50/TTg, ngày 09/06/1995 về việctập hợp những viện cấp cao vào thành một trường đại học lấy tên là TrườngĐại học quốc gia Lào, có trụ sở tại Thủ đô Viêng Chăn, là thành phố trựcthuộc trung ương duy nhất ở Lào) Trường Đại học quốc gia Lào trực thuộc
Bộ Giáo dục (nay là Bộ Giáo dục và Thể thao) của Nước CHDCND Lào.Trường Đại học quốc gia Lào có nhiệm vụ và chức năng đào tạo, nghiên cứu
và ứng dụng khoa học công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực cao, giữ vai trò nòngcốt trong hệ thống giáo dục đại học của Nước CHDCND Lào nhằm để đào tạocác trình độ cao đẳng, đại học, sau đại học và đào tạo cán bộ có chất lượngcao về chuyên môn nghiệp vụ
Thực hiện Quyết định số 50/TTg, ngày 09/06/1995 của Thủ tướng Chínhphủ Lào nêu trên, Trường ĐHQG Lào đã khải giảng năm học đầu tiên vàongày 05/11/1996
Từ khi thành lập và đi vào hoạt động đến nay, Trường Đại học quốc giaLào đã giữ được vị trí là trung tâm giáo dục, văn hóa, đào tạo nguồn nhân lực
Trang 38về các lĩnh vực chuyên môn, giữ vai trò nòng cốt trong hệ thống giáo dục đạihọc, nghiên cứu khoa học, giữ gìn và phát triển văn hóa dân tộc và phục vụcho sự nghiệp phát triển KT-XH của Nước CHDCND Lào.
2.1.2.1 Tổ chức và bộ máy
Bộ máy tổ chức của Trường Đại học quốc gia Lào bao gồm:
1) Ban giám hiệu
- Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm quản lý và điều hành các hoạtđộng của nhà trường, thực hiện các chức năng, nhiệm vụ theo điều lệ trườngđại học
- Giúp việc cho Hiệu trưởng gồm có bốn phó Hiệu trưởng:
+ Phó Hiệu trưởng phụ trách quản lý hành chính và xây dựng
+ Phó Hiệu trưởng phụ trách đào tạo
+ Phó Hiệu trưởng phụ trách kế hoạch và quan hệ quốc tế
+ Phó Hiệu trưởng phụ trách quản lý sinh viên
2) Các đơn vị (phòng) trực thuộc ban giám hiệu của Trường ĐHQG Lào gồm có 10 Phòng:
- Phòng Giáo dục sau đại học
- Phòng Quản lý Nhà Sea Game
3) Các Khoa trực thuộc Trường ĐHQG Lào gồm có:
- Khoa Khoa học Môi trường - Khoa Khoa học tự nhiên
Trang 39- Khoa Kỹ thuật Kiến trúc - Khoa Bách Khoa
- Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh
4) Các Viện và Trung tâm thuộc Trường ĐHQG Lào
- Trung tâm Đào tạo Nguồn nhân lực Lào – Nhật Bản (LJC)
- Trung tâm Giáo dục từ xa (EDEC)
- Trung tâm Nghiên cứu Châu Á (ARC)
- Trung tâm Công nghệ Thông tin (ITC)
- Trung tâm Phát triển Giáo viên (TDC)
- Thư viện Trung tâm
+ Tổ chức quá trình giáo dục và đào tạo theo mục tiêu, rèn luyện tưtưởng chính trị, đạo đức cho người học tại Trường
Trang 40+ Thực hiện chương trình đào tạo các cấp (cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiếnsĩ) trong các lĩnh vực cả về tự nhiên và xã hội.
+ Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn ngắn hạn để nâng cao nghề nghiệp theonhu cầu xã hội
+ Tổ chức thực hiện nghiên cứu khoa học và phát triển kỹ thuật côngnghệ cho các lĩnh vực nghề nghiệp
+ Tổ chức nghiên cứu khoa học và vận dụng các kết quả đó vào việcphát triển kinh tế xã hội của đất nước
+ Liên kết với các nhà máy, xí nghiệp và các cơ sở sản xuất để tập huấn,thí nghiệm, sử dụng và vận dụng những thành tựu phát triển nghiên cứu khoahọc, kỹ thuật công nghệ vào sự phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường.+ Thực hiện các dịch vụ khoa học, chuyển giao công nghệ, phân tích vànhận thức tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lượng của các sản phẩm
+ Giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa văn nghệ của tổ quốc trên cơ sởphối hợp với các nền văn hóa hiện đại của quốc tế
+ Quản lý cán bộ theo pháp luật và chính sách của Nhà nước, quản lýchăm lo học tập, sinh hoạt chio sinh viên và tạo điều kiện để họ góp phầnhoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị của trường
+ Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, đất đai của trường theoqui định của phát luật Nước CHDCND Lào
+ Quản lý chăm lo người nước ngoài đang công tác và hoạt động học tậptại Trường Đại học quốc gia Lào
Đối tượng đào tạo của Trường Đại học quốc gia Lào là những học sinh
đã tốt nghiệp phổ thông trung học, những cán bộ của các cơ quan nhà nước, tổchức, doanh nghiệp, đơn vị sản xuất ở mọi thành phần KT-XH của đất nước
và một số ít cán bộ, sinh viên nước ngoài đến học tập và nghiên cứu tạiTrường Đại học quốc gia Lào Thời gian đào tạo tùy thuộc vào các khóa học,trình độ đào tạo mà có các chương trình đào tạo với thời gian ngắn hay dài