PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do thực hiện đề tài Ngày nay, khi nền kinh tế càng phát triển thì đòi hỏi các nhà quản trị phải có các biện pháp đổi mới quản lý để đơn vị hoạt động tốt hơn. Bất kỳ một đơn vị nào muốn quản lý tốt, đạt được các mục tiêu đề ra đều cần đến hệ thống KSNB hoạt động hiệu quả. Đơn vị giáo dục cũng không nằm ngoài quy luật đó. Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang có bước chuyển mình mạnh mẽ và hội nhập ngày càng sâu và rộng với nền kinh tế chung của thế giới ở nhiều lĩnh vực và nhiều khía cạnh. Hệ thống kiểm soát nội bộ là một công cụ quản lý hữu hiệu và hiệu quả các nguồn lực kinh tế của đơn vị mình như: con người, tài sản, vốn… góp phần hạn chế tối đa những rủi ro phát sinh trong quá trình giáo dục kinh doanh đảm bảo đạt được các mục tiêu đề ra với hiệu quả cao. Cụ thể, đối với Trường cao đẳng Công nghệ và thương mại Hà Nội hoạt động trong lĩnh vực giáo dục cũng đã có hệ thống kiểm soát nội bộ tại đơn vị, tuy nhiên hệ thống hiện tại còn tồn tại nhiều hạn chế, chưa kịp thời phát hiện và ngăn ngừa được các rủi ro tiềm tàng dẫn đến nguy cơ hiệu quả, hiệu năng của các hoạt động sụt giảm, mục tiêu phát triển không đạt được hoặc sự phát triển thiếu bền vững của đơn vị. Từ năm 2017, thực hiện luật Giáo dục nghề nghiệp Trường cao đẳng Công nghệ và Thương mại Hà Nội chuyển đổi sang Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quản lý và thực hiện đào tạo nghề nghiệp. Từ khi chuyển đổi, công tác tuyển sinh còn gặp nhiều khó khăn, chính vì vậy Nhà trường cần phải thực hiện chủ trương đổi mới giáo dục cao đẳng, chủ động cơ cấu lại bộ máy tổ chức, nâng cao kiểm soát nội bộ hoạt động đào tạo, từng bước hoàn thiện các quy chế kiểm soát. Tuy nhiên, vấn đề quản lý hoạt động đào tạo của Nhà trường hiện nay còn nhiều khâu chưa được kiểm soát hoặc kiểm soát lỏng lẻo dẫn đến hiệu quả đào tạo chưa cao, chất lượng đào tạo còn hạn chế. Vì vậy Nhà trường cần phải hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động đào tạo của Trường để giảm bớt rủi ro trong hoạt động quản lý hoạt động đào tạo và đảm bảo thực hiện các mục tiêu như: nâng cao kiểm soát nội bộ hoạt động đào tạo học viên, bảo vệ tài sản, đảm bảo độ tin cậy của thông tin, sử dụng tối ưu các nguồn lực từ NS và các nguồn thu sự nghiệp, có khả năng đảm bảo tài chính lâu dài, nâng cao thu nhập cho CBVC trong Trường. Vì vậy việc chọn đề tài “Giải pháp hoàn thiện kiểm soát nội bộ đối với hoạt động đào tạo tại Trường cao đẳng Công nghệ và Thương mại Hà Nội” để nghiên cứu là có ý nghĩa thiết thực với nhu cầu hiểu sâu hơn về lĩnh vực này để áp dụng vào thực tế công tác, đồng thời góp một phần cho mục tiêu hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Trường cao đẳng Công nghệ và Thương mại Hà Nội. 2.Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài 2.1.Tình hình nghiên cứu trên thế giới Về các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới, Allegrini và D’Onza (1403) đã cung cấp một cái nhìn tổng thể về tình trạng của kiểm soát nội bộ tại Trường cao đẳng lớn của Ý chủ yếu tập trung vào các hoạt động đánh giá rủi ro và thực hiện cách tiếp cận dựa trên rủi ro trong quá trình kiểm soát nội bộ. Kết quả khảo sát cho thấy một số ít Trường cao đẳng (25%) thực hiện các hoạt động kiểm soát nội bộ chủ yếu tuân thủ theo quy trình truyền thống theo một chu trình nhất định, chủ yếu là một năm một lần. Hầu hết Trường cao đẳng (67%) có quy trình kiểm soát nội bộ áp dụng mô hình kiểm soát nội bộ theo chuẩn COSO và thực hiện theo cách tiếp cận dựa trên quản trị rủi ro.Cuối cùng, nghiên cứu cho thấy rất ít Trường cao đẳng lớn (8%) áp dụng phương pháp tiếp cận dựa trên rủi ro ở cả cấp độ vĩ mô và vi mô. Spira &Page (2003) nghiên cứu khả năng áp dụng kiểm soát nội bộ điều chỉnh theo hướng quản trị rủi ro theo Trường cao đẳng tại Anh. Bài báo này tìm hiểu sự thay đổi này, sử dụng các quan điểm xã hội học về rủi ro và khái niệm hoá của nó để đưa ra các cuộc tranh luận về kiểm soát nội bộ và quản trị rủi ro trong phạm vi quản trị đơn vị của Vương quốc Anh. Nghiên cứu cho thấy sự phát triển trong các yêu cầu về quản trị đơn vị tạo cơ hội cho việc quản lý rủi ro phát triển theo hướng bền vững và liên tục. Điều này được minh họa bằng việc xem xét những thay đổi trong kiểm soát nội bộ tại Trường cao đẳng này hướng tới quản trị đơn vị hiệu quả và năng động. Shin & Park (2017) thảo luận các khái niệm và các vấn đề áp dụng phương pháp luận về quản lý rủi ro đơn vị (ERM). Nghiên cứu trường hợp của Trường cao đẳng A cho thấy ERM đã được triển khai và tích hợp với kiểm soát quản lý như một phương tiện giám sát các Trường cao đẳng. Thứ nhất, hệ thống ERM được thực hiện thông qua đánh giá toàn diện các chính sách rủi ro của Trường cao đẳng, quy trình quản lý rủi ro, vai trò và trách nhiệm, và văn hoá rủi ro. Thứ hai, ERM tích hợp với hệ thống quản lý hiện có để đánh giá rủi ro của các hoạt động quản lý hiện tại. Cuối cùng, việc triển khai ERM đã được mở rộng cho tất cả Trường cao đẳng để mỗi đơn vị được ủy thác để quản lý rủi ro riêng. Bài báo này cung cấp cái nhìn sâu sắc về quá trình làm thế nào để kiểm soát nội bộ có thể sử dụng ERM như một công cụ hữu hiệu để quản lý rủi ro của các Trường cao đẳng. Vì thế, áp dụng ERM để nhằm cắt giảm chi phí và cải thiện các quy trình hoạt động. Tóm lại, nghiên cứu trên thế giới cho thấy các nghiên cứu gần đây về kiểm soát nội bộ có sự quan tâm từ nhiều phía không chỉ phía kiểm toán viên nội bộ mà đối với cả các nhà quản trị. Hệ thống kiểm soát nội bộ còn được đặt trong mối liên hệ với rủi ro, nhận thức của nhà quản trị cấp cao, tác động của môi trường tin học. Các nghiên cứu đã đưa ra khái niệm đầy đủ về hệ thống kiểm soát nội bộ và khẳng định các yếu tố trong hệ thống kiểm soát nội bộ được mở rộng hơn so với các nghiên cứu trước năm 1992. 2.2.Các nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ tại Việt Nam (1) Các nghiên cứu về KSNB nói chung tại các trường, đơn vị HCSN công lập hoặc các Tổ chức phi lợi nhuận Các nghiên cứu về Tại Việt Nam, nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ được thực hiện bởi khá nhiều tác giả và liên quan tới nhiều lĩnh vực, ngành nghề. Đậu Ngọc Châu và Nguyễn Viết Lợi (2009)cho rằng hệ thống kiểm soát nội bộ gồm có 3 thành phần là môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán, các chính sách và thủ tục kiểm soát. Nghiên cứu của tác giả là khá đầy đủ khi đem đến cho người đọc một cái nhìn tổng thể về hệ thống kiểm soát nội bộ, cũng như những hiểu biết nhất định về thủ tục kiểm soát trực tiếp và tổng quát. Tác giả cũng bổ sung thêm về công tác kế hoạch trong môi trường kiểm soát. Phạm vi của hệ thống kiểm soát nội bộ theo nhận định của tác giả là rộng bao gồm cả hoạt động tài chính và hoạt động phi tài chính, tuy nhiên cách tiếp cận của tác giả về kiểm soát nội bộ cũng chủ yếu từ giác độ kiểm toán. Trần Thị Giang Tân (2015) trong nghiên cứu: “Gian lận trên BCTC và các công trình nghiên cứu về gian lận” đã khẳng định kiểm soát nội bộ là một quá trình được thiết lập và vận hành bởi con người trong một đơn vị, hệ thống này nhằm đem lại một sự đảm bảo hợp lý cho nhà quản lý trong việc đạt mục tiêu về hoạt động, mục tiêu tài chính, mục tiêu tuân thủ. Các tác giả cũng chỉ ra HTKSNB gồm có 5 yếu tố là Môi trường kiểm soát; Quy trình đánh giá rủi ro; Hệ thống thông tin và truyền thông; Các hoạt động kiểm soát; Giám sát các kiểm soát. Như vậy, đến trước khi có Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam ban hành năm 2015 thì trong nhiều tài liệu đều tiến hành nghiên cứu về HTKSNB theo cơ cấu là có 3 yếu tố gồm môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán và các thủ tục kiểm soát, mặc dù có một số nghiên cứu cũng đề cập mở rộng hơn về các yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ nhưng chưa đầy đủ. Tuy nhiên, hiện nay theo Hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam ban hành năm 2015, quan điểm về hệ thống kiểm soát nội bộ đã có sự thống nhất với COSO về 5 thành phần của hệ thống gồm: Môi trường kiểm soát; Quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị; Hệ thống thông tin và truyền thông; Các hoạt động kiểm soát; Giám sát các kiểm soát. Điều này đòi hỏi cần phải có nghiên cứu đầy đủ hơn về hệ thống kiểm soát nội bộ theo quan điểm có 5 thành phần. + Luận văn Tiến sĩ Kinh tế của tác giả Nguyễn Thị Lan Anh với đề tài “Hoàn thiện HTKSNB tại Tập đoàn hóa chất Việt Nam” đã phát triển lý luận về HTKSNB áp dụng trong Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (đây cũng có thể coi là một nghiên cứu đại diện trong công tác KSNB của các Tập đoàn kinh tế Nhà nước ở nước ta hiện nay). + Tác giả Phạm Hồng Thái “Hoàn thiện hệ thống KSNB của Ngành Giáo dục Tỉnh Long An”, tác giả đã tổng hợp lý luận, khảo sát thực tế, đánh giá thực trạng Ngành Giáo dục tỉnh Long An. Từ đó đề xuất được một số kiến nghị nhằm nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại Ngành Giáo dục tỉnh Long An, bài nghiên cứu tập trung đánh giá vào các yếu tố cấu thành hệ thống KSNB tại Ngành Giáo dục tỉnh Long An, đưa ra những việc đã làm được và những việc chưa làm được. Cuối cùng tác đưa ra giải pháp hoàn thiện có nêu lên các kiến nghị với Sở Giáo dục và các cơ quan Nhà nước. (2)Các nghiên cứu về KSNB tại các cơ sở đào tạo (giáo dục phổ thông, giáo dục dạy nghề, CĐ, ĐH...) + Luận văn thạc sĩ của tác giả Trần Thị Cẩm Uyên với đề tài “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Trường cao đẳng Sài Gòn” đã phân tích đánh giá những mặt đạt được và những hạn chế về hệ thống KSNB tại Trường Cao đẳng Sài Gòn và đề xuất những biện pháp khắc phục những hạn chế còn tồn tại. + Luận văn thạc sĩ của tác giả Mai Thị Lợi với đề tài “Tăng cường kiểm soát nội bộ thu, chi NS tại Trường cao đẳng, đại học công nghệ - Đại học Đà Nẵng” đã phân tích đánh giá về hoạt động kiểm soát nội bộ thu, chi ngân sách tại Trường cao đẳng, đại học Công nghệ - Đại học Đà Nẵng và đề xuất những biện pháp nâng cao hiệu quả công tác KSNB hoạt động thu, chi ngân sách tại nhà trường. + Luận văn Thạc sĩ của tác giả Trần Thị Tài với đề tài “Tăng cường KSNB thu, chi ngân sách tại Trường cao đẳng Quảng Nam” đã hệ thống hóa lý luận về KSNB thu, chi ngân sách tại đơn vị có thu và đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác KSNB thu, chi ngân sách nhằm góp phần nâng cao chất lượng KSNB và tăng tính hiệu quả quản lý thu, chi ngân sách. 2.3. Khoảng trống nghiên cứu Qua các nghiên cứu trên do tác giả tổng hợp thì các đề tài đã vận dụng được cơ sở lý luận theo hướng dẫn của Ủy ban tiêu chuẩn kiểm toán INTOSAI(1992) về hệ thống kiểm soát nội bộ, khảo sát được thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại đơn vị. Tuy nhiên đa phần các đề tài giải pháp vẫn còn chung chung và ít đề cập cụ thể về kiểm soát cho từng quy trình nghiệp vụ tại đơn vị. Trên cơ sở đó tác giả kế thừa hệ thống cơ sở lý luận hệ thống kiểm soát nội bộ theo INTOSAI(1992), khảo sát các thành phần của hệ thống kiểm soát nội bộ từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện. Cho đến nay, đã có rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ trên những khía cạnh và lĩnh vực khác nhau. Luận án đã tổng quan các công trình nghiên cứu và rút ra kết luận. Thứ nhất, các lý luận về hệ thống KSNB trên thế giới đã phát triển tập trung làm rõ các khái niệm về hệ thống KSNB, vai trò của hệ thống KSNB trong đơn vị, các tiêu chí và công cụ để đánh giá hệ thống KSNB, các bộ phận cấu thành của hệ thống KSNB. Thứ hai, hệ thống lý luận về hệ thống KSNB ở Việt Nam thể hiện ở những cuốn giáo trình, sách, tạp chí, báo, các bài viết tập trung nghiên cứu khái niệm về hệ thống kiểm soát nội bộ, các yếu tố cấu thành hệ thống KSNB, vai trò và trách nhiệm của các đối tượng có liên quan đến KSNB, những hạn chế tiềm tàng của hệ thống KSNB, trình tự và phương pháp nghiên cứu hệ thống KSNB của kiểm toán viên. Thứ ba, sự ra đời và phát triển lý luận về hệ thống KSNB ở Việt Nam gắn liền với sự ra đời và phát triển của hoạt động kiểm toán và nhu cầu quản trị của Trường cao đẳng. Thứ tư, Tại Việt Nam nghiên cứu ứng dụng hệ thống KSNB trong một đơn vị cụ thể ở các ngành, các lĩnh vực cũng được nhiều tác giả quan tâm ở các luận văn cao học. Kết quả nghiên cứu của luận văn đều hệ thống hóa được các nguyên lý chung về hệ thống KSNB, chưa có tác giả nào bổ sung cho lý luận mới về hệ thống KSNB, chưa có tác giả nào đưa ra được tiêu chí để đo lường và đánh giá HTKSNB hoạt động đạt hiệu quả như mong muốn và phân tích được mối quan hệ giữa nhân tố tác động đến việc thiết kế và vận hành của hệ thống KSNB. Điểm riêng của các nghiên cứu này là quá trình phân tích và đánh giá thực trạng hệ thống KSNB của từng đơn vị cụ thể để đưa ra giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB. Tổng hợp lại, kiểm soát nội bộ là 1 chủ đề được chú trọng trong rất nhiều, đã giải quyết gần như khá triệt để trong nhiều lý thuyết và nghiên cứu trên thế giới và cả ở Việt Nam. Nhưng chưa có một nghiên cứu nào được thực hiện tại Trường cao đẳng Công nghệ và thương mại Hà Nội và nghiên cứu về kiểm soát nội bộ hoạt động đào tạo nói riêng. Vì vậy, cần thiết phải thực hiện một nghiên cứu toàn diện về hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hoạt động đào tạo trong đơn vị tại tại Trường cao đẳng Công nghệ và thương mại Hà Nội với 5 thành phần để bổ sung lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ trong đơn vị nói chung và hoàn thiện nhằm nâng cao tính hữu hiệu và hiệu quả hệ thống kiểm soát nội bộ tại đây. Quan điểm hoàn thiện và khảo sát sẽ dựa trên cơ sở nhận diện đầy đủ rủi ro để hoàn thiện hệ thống kiểm soát và nâng cao nhận thức của nhà quản trị cấp cao tại Trường cao đẳng Công nghệ và thương mại Hà Nội 3.Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Xây dựng giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm soát nội bộ đối với hoạt động đào tạo tại Trường cao đẳng Công nghệ và Thương mại Hà Nội. Để đạt được mục tiêu đó, đề tài thực hiện những nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về KSNB theo hướng dẫn của INTOSAI 2004 trong Trường cao đẳng, đại học ngoài công lập. - Mô tả, đánh giá thực trạng KSNB đối với hoạt động đào tạo tại Trường cao đẳng Công nghệ và Thương mại Hà Nội. - Phân tích, phát hiện những vấn đề còn tồn tại, và đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường KSNB đối với hoạt động đào tạo tại Trường cao đẳng Công nghệ và Thương mại Hà Nội. 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Kiểm soát nội bộ đối với hoạt động đào tạo trong Trường cao đẳng ngoài công lập. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động KSNB hoạt động đào tạo trong đơn vị giáo dục ngoài công lập và thực trạng KSNB đối với hoạt động đào tạo diễn ra tại trường cao đẳng Công nghệ và Thương mại Hà Nội. + Về thời gian: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng KSNB đối với hoạt động đào tạo tại Trường cao đẳng Công nghệ và Thương mại Hà Nội trong giai đoạn 2017 - 2019. Giải pháp hoàn thiện KSNB đối với hoạt động đào tạo tại Trường cao đẳng Công nghệ và Thương mại Hà Nội hướng đến năm 2025. 5. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu: Trên căn bản của phương pháp luận qui nạp (hay nghiên cứu định tính), các phương pháp nghiên cứu được áp dụng để thực hiện đề tài này bao gồm: + Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu: - Đối với thông tin thứ cấp: Nghiên cứu từ các giáo trình, tài liệu, sách báo. Đồng thời áp dụng phương pháp nghiên cứu tại Trường để thu thập thông tin từ cơ sở dữ liệu của Trường cao đẳng Công nghệ và Thương mại Hà Nội. Số liệu thứ cấp được thu thập từ phòng kế toán – tài chính, phòng đào tạo của Trường. - Đối với thông tin sơ cấp: Thu thập bằng cách như: quan sát, phỏng vấn. Mẫu nghiên cứu được thu thập bằng phương pháp chọn mẫu phi xác suất, theo kỹ thuật chọn mẫu phân bổ đều ở các phòng ban của Trường. + Phương pháp xử lý thông tin: Kết hợp giữa các phương pháp thống kê mô tả và lượng hoá các kết quả phân tích yếu tố của môi trường Kiểm soát nội bộ. - Phương pháp thống kê: Là phương pháp thống kê những thông tin, dữ liệu thu thập được phục vụ cho việc lập các bảng phân tích. Cách tiếp cận nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu định tính, trong đó: Phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng trong nghiên cứu. Tham khảo các tài liệu thứ cấp kết hợp với phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm để phân tích các chỉ tiêu đánh giá kiểm soát nội bộ hoạt động đào tạo tại Trường cao đẳng Công nghệ và Thương mại Hà Nội. - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Thực hiện so sánh với hệ thống kiểm soát của một số Trường khác. Từ đó đưa ra những kết luận tổng hợp, nhận xét, đánh giá về kiểm soát nội bộ tại Trường cao đẳng Công nghệ và Thương mại Hà Nội. 6. Kết cấu luận văn Chương 1: Cơ sở lý thuyết và thực tiễn về kiểm soát nội bộ đối với hoạt động đào tạo tại Trường cao đẳng, đại học ngoài công lập Chương 2: Thực trạng kiểm soát nội bộ hoạt động đào tạo tại Trường cao đẳng Công nghệ và Thương mại Hà Nội Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hoạt động đào tạo tại Trường cao đẳng Công nghệ và Thương mại Hà Nội
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Giải pháp hồn thiện kiểm sốt nội hoạt động đào tạo Trường Cao đẳng Công nghệ Thương mại Hà Nội ĐOÀN MINH ĐỨC Ngành Quản trị kinh doanh Giảng viên hướng dẫn: TS ĐÀO THANH BÌNH Chữ ký GVHD Viện: Kinh tế Quản lý HÀ NỘI, 3/2021 Lời cảm ơn Trong thời gian thực đề tài "Giải pháp hoàn thiện kiểm soát nội hoạt động đào tạo Trường Cao đẳng Công nghệ Thương mại Hà Nội" em nhận quan tâm, giúp đỡ thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo TS Đào Thanh Bình, thầy hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành đề tài Em xin trân trọng cảm ơn trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện Kinh tế Quản lý tạo điều kiện thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành chương trình học tập khóa học Em xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, cán bộ, giáo viên trường Cao đẳng Công nghệ Thương mại Hà Nội giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến bổ ích, tạo điều kiện tài liệu trình nghiên cứu đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Do tác giả mong nhận góp ý kiến thầy giáo, cô giáo bạn để luận văn hồn thiện Tóm tắt nội dung luận văn Nội dung thực hiện: nghiên cứu Giải pháp hoàn thiện kiểm soát nội hoạt động đào tạo Trường Cao đẳng Công nghệ Thương mại Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp định tính Thơng qua việc khảo sát, thống kê liệu thực tế trường cao đẳng Công nghệ Thương mại Hà Nội kết hợp với lý thuyết; từ đó, đưa nhận xét, phân tích, đánh giá với việc đề giải pháp nhằm hồn thiện quy trình kiểm sốt nội hoạt động đào tạo trường Kết cấu luận văn gồm: Chương 1: Cơ sở lý thuyết thực tiễn kiểm soát nội hoạt động đào tạo Trường cao đẳng, đại học cơng lập Chương 2: Thực trạng kiểm sốt nội hoạt động đào tạo Trường cao đẳng Công nghệ Thương mại Hà Nội Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội hoạt động đào tạo Trường cao đẳng Công nghệ Thương mại Hà Nội Trong trình nghiên cứu, tác giả khảo sát diện rộng với số mẫu tương đối lớn giải pháp mà tác giả đưa phù hợp với thực tiễn hoạt động Nhà trường Tác giả hy vọng giải pháp mà đưa ứng dụng tốt Trường nhân rộng trường cao đẳng, đại học ngồi cơng lập khác HỌC VIÊN Đoàn Minh Đức MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ CỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP 1.1 Cơ sở lý thuyết trường cao đẳng, đại học công lập 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Vai trò, nhiệm vụ 10 1.1.4 Các hoạt động .11 1.2 Cơ sở lý thuyết kiểm soát nội trường CĐĐH ngồi cơng lập 12 1.2.1 Khái niệm kiểm soát nội 12 1.2.2 Mục tiêu kiểm sốt nội bộ, vai trị kiểm sốt nội 13 1.2.3 Các yếu tố cấu thành KSNB theo COSO .16 1.3 Kiểm soát nội hoạt động đào tạo trường CĐĐH ngồi cơng lập 18 1.3.1 Khái niệm hoạt động đào tạo 18 1.3.2 Nội dung, đặc điểm hoạt động đào tạo 19 1.3.3 Các rủi ro thường gặp hoạt động đào tạo .19 1.3.4 Các hoạt động kiểm soát nội hoạt động đào tạo 20 1.3.5 Các thủ tục KSNB cần thiết hoạt động đào tạo 20 1.4 Kinh nghiệm kiểm soát nội hoạt động đào tạo số trường đại học, cao đẳng học kinh nghiệm .21 1.4.1 Kinh nghiệm kiểm soát nội hoạt động đào tạo số trường đại học, cao đẳng 21 1.4.2 Bài học kinh nghiệm Trường cao đẳng Công nghệ Thương mại Hà Nội 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI HÀ NỘI .25 2.1 Tổng quan Trường cao đẳng Công nghệ Thương mại Hà Nội .25 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 25 2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động 27 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ mục tiêu đào tạo Trường 29 2.1.4 Kết hoạt động Trường 30 2.2 Thực trạng hoạt động đào tạo Trường cao đẳng Công nghệ Thương mại Hà Nội 40 2.2.1 Kết đào tạo 40 2.2.2 Bộ máy quản lý đào tạo Trường cao đẳng Công nghệ Thương mại Hà Nội 43 2.2.3 Chất lượng đào tạo Trường cao đẳng Công nghệ Thương mại Hà Nội .45 2.3 Phân tích kiểm sốt nội hoạt động đào tạo trường cao đẳng Công nghệ Thương mại Hà Nội 48 2.3.1 Khảo sát công tác kiểm soát nội hoạt động đào tạo 48 2.3.2 Phân tích thực trạng hệ thống kiểm sốt nội hoạt động đào tạo trường cao đẳng Công nghệ Thương mại Hà Nội .49 2.4 Đánh giá chung KSNB hoạt động đào tạo trường cao đẳng Công nghệ Thương mại Hà Nội 70 2.4.1 Về môi trường kiểm soát .70 2.4.2 Về đánh giá rủi ro 71 2.4.3 Về hoạt động kiểm soát 71 2.4.4 Về hệ thống thông tin truyền thông 72 2.4.5 Về chế giám sát 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI HÀ NỘI 74 3.1 Định hướng chiến lược phát triển Trường thời gian tới 74 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB hoạt động đào tạo trường cao đẳng Công nghệ Thương mại Hà Nội 75 3.2.1 Nâng cao môi trường kiểm soát 75 3.2.2 Tăng cường đánh giá rủi ro 79 3.2.3 Bổ sung hoạt động kiểm soát 83 3.2.4 Hồn thiện hệ thống thơng tin truyền thông .88 3.2.5 Tăng cường giám sát 89 3.3 Một số kiến nghị 90 3.3.1 Với Nhà nước 90 3.3.2 Với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ LĐTB&XH, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp 90 KẾT LUẬN CHƯƠNG 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC .95 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 5 10 11 12 Viết tắt BGD&ĐT BLĐTBXH CBQLGD CĐ CNH - HĐH CNTT CSVC CTĐT CTHSSV CTSV CT-XH CBGV, NV CĐĐH Nội dung đầy đủ Bộ Giáo dục đào tạo Bộ lao động thương binh xã hội Cán quản lý giáo dục Cao đẳng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Cơng nghệ thơng tin Cơ sở vật chất Chương trình đào tạo Cơng tác học sinh sinh viên Công tác sinh viên Công tác - Xã hội Cán bộ, giáo viên nhân viên Cao đẳng đại học 13 ĐBCL Đảm bảo chất lượng 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 ĐH TRƯỜNG ĐTVT GD GDTX GS GV GVCN GDĐH GDNN HS-SV KH&CN KTX KT-XH KSNB NCKH PGS QPAN QTKD SV TCNH Đại học Doanh nghiệp Điện tử viễn thông Giáo dục Giáo dục thường xuyên Giáo sư Giảng viên Giáo viên chủ nhiệm Giáo dục đại học Giáo dục nghề nghiệp Học sinh sinh viên Khoa học công nghệ Ký túc xá Kinh tế - xã hội Kiểm sốt nội Nghiên cứu khoa học Phó giáo sư Quốc phòng an ninh Quản trị kinh doanh Sinh viên Tài ngân hàng 34 35 36 37 38 39 40 THPT TNCS HCM TNXH TS TT VBCC VHVN-TDTT Trung học phổ thông Thanh niên cộng sản HCM Tệ nạn xã hội Tiến sỹ Trung tâm Văn bằng, chứng Văn hóa văn nghệ - Thể dục thể thao DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thông tin Trường 26 Bảng 2.2: Danh sách cán lãnh đạo Trường Cao đẳng Công nghệ Thương mại Hà Nội 28 Bảng 2.3: Ngành nghề đào tạo Trường cao đẳng Công nghệ Thương mại Hà Nội giai đoạn 2017 – 2019 31 Bảng 2.4: Cơ sở hạ tầng Trường năm 2019 32 Bảng 2.5: Số lượng sinh viên tuyển Trường Cao đẳng Công nghệ Thương mại Hà Nội giai đoạn 2015 – 2019 .36 Bảng 2.6: Cơ cấu cán giáo viên toàn Trường năm 2015- 2019 .39 Bảng 2.7 Số lượng tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp Trường Cao đẳng Công nghệ Thương mại Hà Nội giai đoạn 2015 – 2019 41 Bảng 2.8: Kết tốt nghiệp học sinh, sinh viên .46 Bảng 2.9: Đánh giá mức lương sinh viên trường .46 Bảng 2.10: Tổng hợp phiếu điều tra đánh giá kỹ người lao động từ phía người sử dụng 47 Bảng 2.11: Bảng thống kê số lượng người khảo sát phận 49 Bảng 2.12 Quy trình chi tiết xây dựng chương trình 51 Bảng 2.13: Bảng tổng hợp kết khảo sát “Hoạt động KSNB Cơng tác xây dựng phát triển chương trình” BGH cán phòng, ban 52 Bảng 2.14: Bảng tổng hợp kết khảo sát “Hoạt động KSNB Công tác xây dựng phát triển chương trình” lãnh đạo, nhân viên giảng viên thuộc khoa 53 Bảng 2.15: Bảng tổng hợp kết khảo sát “Hoạt động KSNB Công tác xây dựng kế hoạch tiến độ đào tạo” BGH cán phòng, ban 55 Bảng 2.16: Bảng tổng hợp kết khảo sát “Hoạt động KSNB Công tác xây dựng kế hoạch tiến độ đào tạo” lãnh đạo, nhân viên, giáo viên khoa 55 Bảng 2.17 Mô tả chi tiết quy trình tổ chức hoạt động đào tạo 57 Bảng 2.18: Bảng tổng hợp kết khảo sát “Kiểm sốt việc Cơng tác tổ chức đào tạo khoa” BGH cán phòng, ban 58 Bảng 2.19: Bảng tổng hợp kết khảo sát “Kiểm sốt việc Cơng tác tổ chức giảng dạy khoa” lãnh đạo, nhân viên giáo viên khoa 59 Bảng 2.20: Bảng tổng hợp kết khảo sát “Kiểm sốt Cơng tác tổ chức thi đánh giá kết học tập” BGH cán phòng, ban 63 Bảng 2.21: Bảng tổng hợp kết khảo sát “Kiểm sốt Cơng tác tổ chức thi đánh giá kết học tập” lãnh đạo, nhân viên giáo viên khoa 64 Bảng 2.22 Mơ tả chi tiết quy trình quản lý, in cấp phát văn bằng, chứng 67 Bảng 2.23: Bảng tổng hợp kết khảo sát “KSNB Công tác quản lý điểm, in cấp phát văn chứng chỉ” BGH cán phòng, ban 68 Bảng 2.24: Bảng tổng hợp kết khảo sát “Cơng tác kiểm sốt thơng tin phản hồi từ người học doanh nghiệp” BGH cán phòng, ban .70 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quy trình xây dựng chương trình đào tạo 50 Sơ đồ 2.2 Quy trình tổ chức hoạt động đào tạo 56 Sơ đồ 2.3: Quy trình tổ chức thi trường 61 Sơ đồ 2.4 Quy trình Quản lý, in cấp phát văn bằng, chứng 67 Với mục tiêu xây dựng hệ thống thông tin đảm bảo thông suốt hỗ trợ cho hoạt động kiểm soát nội hoạt động đào tạo trường Nhà trường cần có kế hoạch hồn thiện hệ thống thơng tin truyền thông, cụ thể: - Xây dựng kế hoạch hoàn thiện lại hệ thống mạng nội toàn trường sở đào tạo trường - Xây dựng hệ thống kế thừa từ phần mềm tuyển sinh sang phần mềm quản lý đào tạo Nâng cấp hoàn thiện phần mềm quản lý đào tạo - Backup liệu hàng ngày để kịp thời khơi phục có cố - Thiết lập kênh thơng tin nóng (một ủy ban hay cá nhân có trách nhiệm tiếp nhận thơng tin tố giác, lắp đặt hộp thư góp ý) cho phép nhân viên báo cáo hành vi, kiện bất thường có khả gây thiệt hại cho đơn vị - Lắp đặt hệ thống bảo vệ số liệu phòng ngừa truy cập, tiếp cận người khơng có thẩm quyền - Xây dựng chương trình, kế hoạch phịng chống thiên tai, hiểm họa kế hoạch ứng cứu cố thông tin số liệu - Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền với bên ngồi nhằm quảng bá, giới thiệu hình ảnh, ngành nghề đào tạo mạnh trường website, phương tiện thông tin đại chúng Bên cạnh đó, cần tiếp nhận ý kiến phản hồi, đóng góp từ bên ngồi 3.2.5 Tăng cường giám sát Ban lãnh đạo phải hiểu rõ tầm quan trọng việc giám sát, từ đưa quy định nhằm hỗ trợ cá nhân, phận tham gia hoạt động đánh giá tiếp cận thơng tin xác, kịp thời Để thực tốt hoạt động giám sát, đơn vị phải xây dựng bước hồn thiện cơng cụ giám sát Bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn công tác đào tạo cho cán tra Thực nghiêm túc công tác giám sát định kỳ Hiện nay, công tác giám sát định số hoạt động hoạt động kiểm tra công tác tổ chức thực giảng dạy, công tác tổ chức thi hoạt động đánh giá mức độ hoàn thành giảng viên, phận, đánh giá việc thực mục tiêu chất lượng năm học Tuy nhiên, việc thực cịn mang tính chất hình thức, chiếu lệ, thường báo trước để phận chuẩn bị nên thường mang tính nể, đối phó giám sát Do đó, Nhà trường cần chấn chỉnh lại cơng tác nhằm thực nghiêm túc việc giám sát định kỳ, đột xuất Đặc biệt, Nhà trường cần đưa biện pháp xử lý phận sai phạm Bên cạnh đó, Nhà trường cần nâng cao vai trị, trách nhiệm Ban kiểm soát việc giám sát hoạt động trường kiểm tra, soát xét hồ sơ hoạt động đào tạo Thiết lập hệ thống báo cáo cho phép phát sai lệch so với tiêu, kế hoạch định Khi phát sai lệch, phận liên quan triển khai biện pháp điều chỉnh thích hợp Nhà trường cần xây dựng Quy trình hành động khắc phục hành động 94 phịng ngừa nhằm huy động tồn thể cán công nhân viên trường tham gia phát không phù hợp xảy tiềm ẩn để có hành động khắc phục hành động phòng ngừa 95 Ban lãnh đạo cao yêu cầu cấp quản lý trung gian báo cáo với lãnh đạo trường hợp gian lận, nghi ngờ gian lận; trường hợp vi phạm nội quy, quy định trường quy định luật pháp hành có khả làm giảm uy tín trường gây thiệt hại kinh tế 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Với Nhà nước Nhà nước cần tăng cường trách nhiệm đạo thực chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước hoạt động giáo dục nghề nghiệp Định kỳ, kiểm tra việc tổ chức thực chủ trương xã hội hố đơn vị đó, kịp thời xử lý vướng mắc cập nhật, bổ sung sách chế độ cho phù hợp Trong lĩnh vực giáo dục, khái niệm kiểm soát nội hoạt động đào tạo mẻ Các nhà quản lý lĩnh vực chưa hiểu rõ vai trò tầm quan trọng hệ thống kiểm soát nội hoạt động đào tạo việc đạt mục tiêu mà đơn vị đề Trong đó, mục tiêu giáo dục khơng đơn ảnh hưởng đến tổ chức, cá nhân, chất lượng giáo dục ảnh hưởng đến tồn xã hội Do đó, nhà nước cần Xây dựng Hướng dẫn kiểm soát nội hoạt động đào tạo trường cao đẳng đại học công lập làm sở hướng dẫn tăng cường kiểm soát nội đơn vị nghiệp Hướng dẫn xây dựng sở tham khảo Hướng dẫn chuẩn mực kiểm soát nội INTOSAI số quốc gia khác Hoàn thiện chế độ thông tin báo cáo, công tác đào tạo trách nhiệm giải trình kết đầu đơn vị nghiệp; hình thành tổ chức kiểm định, đánh giá độc lập chất lượng dịch vụ nghiệp công với tham gia Nhà nước, nhà chuyên môn xã hội 3.3.2 Với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ LĐTB&XH, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp nên đưa vào chương trình đào tạo cán quản lý kiến thức kỹ thiết lập kiểm soát nội Kiểm soát nội giúp Ban lãnh đạo có nhìn tồn diện vấn đề kiểm soát Nhà trường theo hướng xác định mục tiêu, đánh giá rủi ro thiết lập hoạt động kiểm soát; đồng thời tạo lập mơi trường kiểm sốt tốt đơi với hệ thống thơng tin hữu hiệu Do đó, khái niệm chuẩn mực kiểm soát nội cần đưa vào chương trình đào tạo cán quản lý đơn vị khu vực công Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp tổ chức khóa đào tạo cấp chứng KSNB hoạt động đào tạo cho lãnh đạo cán Trường 96 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội hoạt động đào tạo trường Cao đẳng Công nghệ Thương mại Hà Nội, chương đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kiểm soát nội hoạt động đào tạo trường, đặc biệt tập trung hoàn thiện năm yếu tố cấu thành hệ thống KSNB Trong nhóm giải pháp tác giả trình bày mục tiêu hoàn thiện, nội dung cách thức thực hiện, đưa điều kiện thực giải pháp hỗ trợ Những giải pháp khơng bao quát hết vấn đề hệ thống kiểm soát nội hoạt động đào tạo trường Tuy nhiên, với giải pháp tác giả hy vọng giúp Nhà trường hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội hoạt động đào tạo, góp phần xây dựng trường ngày vững mạnh, phát triển thực chiến đề giai đoạn tới 97 KẾT LUẬN Kiểm soát nội hoạt động đào tạo hệ thống biện pháp, hoạt động nhà quản lý nhân viên đơn vị nhằm bảo đảm cho hoạt động đơn vị hữu hiệu hiệu quả; bảo đảm cho hệ thống báo cáo công tác đào tạo đáng tin cậy; bảo đảm cho tuân thủ luật lệ quy định Thiết lập hệ thống kiểm soát nội hoạt động đào tạo hữu hiệu hiệu mong muốn đơn vị Đặc biệt, trường Cao đẳng Công nghệ Thương mại Hà Nội giai đoạn triển khai công tác Tự đánh giá nhằm kiểm định chất lượng trường theo yêu cầu Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, luận văn đời từ cần thiết Luận văn cung cấp lý luận kiểm soát nội hoạt động đào tạo theo hướng dẫn COSO; phân tích thực trạng hệ thống kiểm sốt nội hoạt động đào tạo trường Cao đẳng Cơng nghệ Thương mại Hà Nội Từ đó, tác giả đưa nhận xét, đánh giá ưu điểm tồn tại; hạn chế hệ thống KSNB hoạt động đào tạo nhà trường Trên sở luận văn đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kiểm soát nội hoạt động đào tạo trường Với việc đưa giải pháp chi tiết bao gồm mục tiêu cụ thể, nội dung cách thức thực hiện, điều kiện thực hy vọng Ban lãnh đạo có biện pháp quản lý tốt để phù hợp với pháp triển không ngừng trường 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ mơn Kiểm tốn, Khoa Kế tốn - Kiểm tốn, trường Đại học Kinh tế TP.HCM (2012), Kiểm soát nội Nhà xuất Phương Đông, TP.HCM Bộ môn Kiểm toán, Khoa Kế toán - Kiểm toán, trường Đại học Kinh tế TP.HCM (2010), Kiểm toán Nhà xuất Lao động Xã hội, TP.HCM Phạm Thị Hoàng, 2013 Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội trường cao đẳng Cơng nghệ thơng tin thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sỹ kinh tế Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Đoàn Ngọc Quang Minh, 2013 Tăng cường kiểm sốt nội cơng tác thu chi trung tâm đào tạo thường xuyên – Đại Học Đà Nẵng Luận văn thạc sỹ kinh tế Trường Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng Hồ Thị Thanh Ngọc, 2010 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kiểm soát nội trường Cao đẳng Xây dựng Số Luận văn thạc sỹ kinh tế Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Lại Thị Thu Thuỷ, 2012 Xây dựng hệ thống kiểm soát nội hướng đến quản lý rủi ro doanh nghiệp Tạp chí Kiểm tốn số năm 2012, trang 15-16 Luật Giáo dục Đại học số 08/2012/QH13 Quốc hội ban hành ngày 18/06/2012 Nguyễn Thị Hoàng Anh, 2012 Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM Luận văn thạc sỹ kinh tế Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Nguyễn Thị Ngọc Hương, 2012 Thiết lập quy trình kiểm sốt nội hệ thống kiểm soát nội cho cơng ty dệt may địa bàn TP Hồ Chí Minh Luận văn thạc sỹ kinh tế Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 10 Phạm Hoài Nam, Trần Quỳnh Hương, 2011 Một số vấn đề kiểm sốt thơng tin kế tốn điều kiện tin học hố cơng tác kế tốn Tạp chí nghiên cứu Tài kế tốn Số 10/2011, trang 45 - 48 11 Quyết định số 61/2009/QĐ-TTg ban hành ngày 17 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Quy chế tổ chức hoạt động trường đại học tư thục 12 Vũ Hữu Đức, 2007 Tăng cường KSNB đơn vị thuộc khu vực cơng - Nhìn từ góc độ Kiểm tốn Nhà nước Hiệp hội Kế toán TP.HCM 13 Nguyễn Thị Thanh Hoà, 2012 Hoàn thiện tổ chức hệ thống chứng từ kế toán với việc tăng cường kiểm soát nội cơng ty cổ phần nhựa bao bì Vinh Tạp chí Kế tốn & kiểm tốn số tháng 8/2012, trang 26 - 27 14 Trang web: www.tapchiketoan, www.coso.org, www.intosai.com, 99 www.elsevier.com 100 TIẾNG ANH 15 Andrew J Leone, 2007 Factors related to internal control disclosure: A discussion of Ashabaugh, Collins, and Kinney (2007) and Doyle, Ge and Mc Vay (2007) Journal of Accounting and Economics, 44: 224 - 237 16 Committee Of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission, Internal control – Intergrated Framework, Including Executive Summary, September 1992 17 International Organization of Supreme Audit Institutions (1992), Internal Control: Providing a Foundation for Accountability in Government, USA 18 International Organization of Supreme Audit Institutions (2001), Guidelines for Internal Control Standards for the Public Sector, USA 19 Sephen J Gauthier - Government Finance Review, 2006 - gfoa.org Understanding Internal Control 101 Phụ lục 2.12 BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI HÀ NỘI PHIẾU KHẢO SÁT Hoạt động kiểm soát nội hoạt động đào tạo trường Cao đẳng Công nghệ Thương mại Hà Nội (Danh cho thành viên BGH nhân phòng, ban) Kính gửi: Các Thầy/ Cô! Để phục vụ công tác nghiên cứu nhằm hồn thiện Hệ thống Kiểm sốt nội hoạt động đào tạo Trường cao đẳng Công nghệ Thương mại Hà Nội, đề nghị Thầy/ Cô trả lời câu hỏi theo phiếu khảo sát cách khách quan trung thực Đánh dấu X vào câu trả lời tương ứng TT Nội dung khảo sát I Hoạt động KSNB công tác xây dựng phát triển chương trình Hội đồng quản trị Ban giám hiệu nhà trường có quan tâm đến KSNB hoạt động XDCT hay không? Nhà trường có đầy đủ quy định, thủ tục việc ủy quyền phê duyệt nghiệp vụ XDCT hay khơng? Nhà trường có quy trình riêng cho việc thực giám sát XDCT hay không? Ban giám hiệu có tham gia kiểm sốt việc XDCT Nhà trường khơng? Q trình XDCT khoa có Phịng đào tạo kiểm sốt hay khơng? Phịng Kế hoạch – Tài có tham gia kiểm sốt q trình XDCT hay khơng? Nhà trường có phận đánh giá mức độ phù hợp với thực tế nhu cầu xã hội hay khơng? Ban giám hiệu có thường xun đánh giá rủi ro công tác XDCT nhà trường hay không? Có Khơng Khơng biết 102 10 11 II III III 1 Phịng ĐT có nhân viên chun trách thực hoạt động KSNB khơng? Các phịng, ban, khoa có đồn kết phối hợp tốt với việc KSNB hoạt động đào tạo hay không? Lãnh đạo nhà trường cán bộ, nhân viên cử làm nhiệm vụ KSNB có đào tạo nghiệp vụ KSNV không? Họat động KSNB công tác xây dựng kế hoạch, tiến độ đào tạo Nhà trường có xây dựng quy trình chi tiết cho việc xây dựng kế hoạch, tiến độ làm thực xây dựng giám sát trình xây dựng hay khơng? Phịng đào tạo có cử nhân viên riêng theo dõi giám sát việc xây dựng kế hoạch tiến độ đào tạo hay khơng? Lãnh đạo phịng ĐT có trực tiếp kiểm sốt q trình xây dựng kế hoạch, tiến độ đào tạo hay khơng? Các khoa có tham gia vào việc kiểm soát việc xây dựng kế hoạch, tiến độ đào tạo hay không? Kế hoạch, tiến độ đào tạo có thơng tin rộng rãi hệ thống thơng tin trường hay khơng? Kiểm sốt việc thực hoạt động đào tạo Hoạt động tổ chức giảng dạy Nhà trường có ban hành hệ thống sổ sách biểu mẫu để thực quản lý công tác đào tạo hay khơng? Nhà trường có ban hành quy định tiêu chuẩn giáo viên giảng dạy mơn học hay khơng? Phịng ĐT, phịng CTSV-TTGD có kiểm sốt số giảng tình hình lên lớp giáo viên hay khơng? Ban giám hiệu có cử thành viên thường trực theo dõi giám sát hoạt động tổ chức giảng dạy khoa hay không? 103 10 III.2 Nhà trường có thường xuyên tổ chức hội giảng giáo viên thi tay nghề sinh viên hay khơng? Việc lập thời khóa biểu có thực tự động phần mềm? Hàng năm Nhà trường có tổ chức xét học vụ cho sinh viên hay khơng? Nhà trường có phận theo dõi việc cử mời giáo viên thỉnh giảng khoa hay khơng? Phịng Đào tạo Khoa có cho sinh viên đăng ký mơn học hay khơng? Nhà trường có kiểm sốt đầy đủ điều kiện tốt nghiệp sinh viên hay không? Hoạt động tổ chức thi đánh giá kết học tập Nhà trường có ban hành quy trình tổ chức thi hết môn, thi tốt nghiệp hay không? Ban giám hiệu có kiểm sốt cơng tác lập kế hoạch tổ chức thi phận hay khơng? Phịng ĐT có kiểm sốt cơng tác coi chấm thi Phịng KT&ĐBCL hay khơng? Phịng CTSV&TTGD có thực việc tra công tác coi chấm thi hay không? Nhà trường có sử dụng hệ thống camera giám sát việc tổ chức coi thi hay không? Nhà trường xây dựng ngân hàng đề thi cho môn học hay chưa? Nhân phòng ĐT, phòng CTSV&TTGD có đủ để cử nhân viên chuyên trách cho việc KSNB hoạt động đào tạo hay chưa? Nhà trường có phận đánh giá rủi ro hoạt động đào tạo hay khơng? Mỗi phịng thi có đủ 02 cán coi thi hay không? 104 IV V Kiểm sốt cơng tác quản lý điểm cấp phát VBCC Nhà trường có ban hành quy trình việc quản lý điểm sinh viên hay không? Nhà trường có ban hành quy trình quản lý, in cấp phát VBCC hay khơng? Quy trình quản lý điểm có đảm bảo chặt chẽ tuyệt đối hay khơng? Quy trình quản lý, in cấp phát VBCC chặt chẽ hay chưa? Phịng ĐT có kiểm sốt quy trình quản lý điểm tất lớp hay không? Việc quản lý điểm xét công nhận tốt nghiệp cho sv có thực tự động phần mềm hay khơng? Ban giám hiệu có kiểm sốt hoạt động quản lý, in cấp phát VBCC trường hay khơng? Kiểm sốt thơng tin phản hồi từ người học doanh nghiệp HĐQT, BGH có nắm thơng tin phản hồi từ người học doanh nghiệp hay khơng? Nhà trường có xây dựng hệ thống nhận phản hồi, góp ý từ người học doanh nghiệp hay khơng? Phịng CTSV&TTGD, phịng ĐT có kiểm sốt phản hồi tiêu cực từ sv doanh nghiệp hay khơng? Ban giám hiệu có có kiểm sốt phản hồi từ sv doanh nghiệp hay không? Nhà trường có kiểm sốt phản hồi từ sinh viên doanh nghiệp qua trang mạng xã hội không? 105 Phụ lục 2.13 BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI HÀ NỘI PHIẾU KHẢO SÁT Hoạt động kiểm soát nội hoạt động đào tạo trường Cao đẳng Công nghệ Thương mại Hà Nội (Dành cho nhân Khoa) Kính gửi: Các Thầy/ Cô! Để phục vụ cơng tác nghiên cứu nhằm hồn thiện Hệ thống Kiểm soát nội hoạt động đào tạo Trường cao đẳng Công nghệ Thương mại Hà Nội, đề nghị Thầy/ Cô trả lời câu hỏi theo phiếu khảo sát cách khách quan trung thực Đánh dấu X vào câu trả lời tương ứng TT Nội dung khảo sát I Hoạt động KSNB công tác xây dựng phát triển chương trình Ban giám hiệu nhà trường có quan tâm đến KSNB hoạt động XDCT hay khơng? BGH nhà trường có kiểm sốt việc mời chun gia tham gia xây dựng chương trình khoa hay khơng? Ban giám hiệu có tham gia việc kiểm sốt quy trình XDCT Nhà trường khơng? Q trình XDCT khoa có Phịng đào tạo kiểm sốt hay khơng? Phịng Kế hoạch – Tài có tham gia kiểm sốt q trình XDCT hay khơng? Lãnh đạo khoa có kiểm sốt nội dung chương trình giảng viên khoa hay không? Lãnh đạo Khoa có kiểm sốt việc tham khảo chương trình trường khác mức độ cho phép hay không? Các phịng, ban, khoa có đồn kết phối hợp tốt với việc KSNB hoạt Có Khơng Khơng biết 106 TT II III III 1 Nội dung khảo sát Có Khơng Khơng biết động đào tạo hay khơng? Lãnh đạo nhà trường cán bộ, nhân viên cử làm nhiệm vụ KSNB có đào tạo nghiệp vụ KSNV không? Họat động KSNB công tác xây dựng kế hoạch, tiến độ đào tạo Các khoa có tham gia vào việc kiểm sốt việc xây dựng kế hoạch, tiến độ đào tạo hay không? Kế hoạch, tiến độ đào tạo có thơng tin rộng rãi hệ thống thông tin trường hay không? Kiểm soát việc thực hoạt động đào tạo Hoạt động tổ chức giảng dạy Nhà trường có ban hành hệ thống sổ sách biểu mẫu để thực quản lý cơng tác đào tạo hay khơng? Nhà trường có ban hành quy định tiêu chuẩn giáo viên giảng dạy mơn học hay khơng? Phịng ĐT có thường xuyên kiểm tra hồ sơ giảng dạy giáo viên hay khơng? Phịng ĐT có kiểm sốt giáo án, giảng giáo viên trước lên lớp hay khơng? Phịng ĐT, phịng CTSV-TTGD có kiểm sốt số giảng tình hình lên lớp giáo viên hay khơng? Nhà trường có thường xun tổ chức hội giảng giáo viên thi tay nghề sinh viên hay khơng? Việc lập thời khóa biểu có thực tự động phần mềm? Hàng năm Nhà trường có tổ chức xét học vụ cho sinh viên hay không? Nhà trường có phận theo dõi việc cử 107 TT 10 11 III 2 Nội dung khảo sát Có Khơng Khơng biết mời giáo viên thỉnh giảng khoa hay khơng? Phịng Đào tạo Khoa có cho sinh viên đăng ký mơn học hay khơng? Nhà trường có kiểm sốt đầy đủ điều kiện tốt nghiệp sinh viên hay không? Hoạt động tổ chức thi đánh giá kết học tập Nhà trường có ban hành quy trình tổ chức thi hết mơn, thi tốt nghiệp hay khơng? Nhà trường có sử dụng hệ thống camera giám sát việc tổ chức coi thi hay không? Nhà trường xây dựng ngân hàng đề thi cho mơn học hay chưa? Mỗi phịng thi có đủ 02 cán coi thi hay khơng? Phịng Khảo thí đảm bảo chất lượng có giám sát giáo viên chấm thi hay không? 108 ... trạng kiểm soát nội hoạt động đào tạo Trường cao đẳng Công nghệ Thương mại Hà Nội Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội hoạt động đào tạo Trường cao đẳng Công nghệ Thương. .. trạng kiểm sốt nội hoạt động đào tạo Trường cao đẳng Công nghệ Thương mại Hà Nội Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội hoạt động đào tạo Trường cao đẳng Công nghệ Thương. .. trạng KSNB hoạt động đào tạo Trường cao đẳng Công nghệ Thương mại Hà Nội giai đoạn 2017 - 2019 Giải pháp hoàn thiện KSNB hoạt động đào tạo Trường cao đẳng Công nghệ Thương mại Hà Nội hướng đến