ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ ANH SƠN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO KỸ NĂNG MỀM TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TÂM VIỆT ĐÁP ỨNG NHU CẦU NGƯỜI HỌC LUẬN VĂN THẠC SỸ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
LÊ ANH SƠN
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO
KỸ NĂNG MỀM TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
TÂM VIỆT ĐÁP ỨNG NHU CẦU NGƯỜI HỌC
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HÀ NỘI – 2015
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
LÊ ANH SƠN
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO
KỸ NĂNG MỀM TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
TÂM VIỆT ĐÁP ỨNG NHU CẦU NGƯỜI HỌC
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60.14.01.14
Người hướng dẫn khoa ho ̣c: PGS.TS Nguyễn Vũ Bích Hiền
HÀ NỘI – 2015
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined
MỤC LỤC i
MỞ ĐẦU I
1 Lý do chọn đề tài I
2 Mục đích nghiên cứu II
3 Nhiệm vụ nghiên cứu II
4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu II 4.1 Khách thể nghiên cứu III 4.2 Đối tượng nghiên cứu III
5 Phạm vi nghiên cứu III
6 Câu hỏi nghiên cứu III
7 Giả thuyết khoa học III
8 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài IV 8.1 Ý nghĩa lý luận IV 8.2 Ý nghĩa thực tiễn IV
9 Phương pháp nghiên cứu 5 9.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận IV 9.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn IV
10 Cấu trúc của luận văn V
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO KỸ NĂNG MỀM TẠI CÁC CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CÓ CHỨC NĂNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG Error! Bookmark not defined
1.1Tổng quan nghiên cứu vấn đề Error! Bookmark not defined
Trang 4ii
1.2Các khái niệm công cụ Error! Bookmark not defined 1.2.1 Quản lý, quản lý đào tạo Error! Bookmark not defined 1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục Error! Bookmark not defined 1.2.3 Kỹ năng mềm và đào tạo kỹ năng mềm Error! Bookmark not defined
1.3 Quản lý đào tạo tại các công ty trách nhiệm hữu hạn có chức năng đào
tạo, bồi dưỡng Error! Bookmark not defined 1.3.1 Bộ máy quản lý đặc trưng Error! Bookmark not defined 1.3.2 Các loại hình đào tạo bồi dưỡng Error! Bookmark not defined 1.3.3 Vai trò quản lý đào tạo của ban giám đốc công tyError! Bookmark not defined
1.4 Đào tạo kỹ năng mềm tại các công ty trách nhiệm hữu hạn có chức năng
đào tạo, bồi dưỡng Error! Bookmark not defined 1.4.1 Chương trình đào tạo kỹ năng mềm Error! Bookmark not defined
1.4.2 Giảng viên và cộng tác viên đào tạo kỹ năng mềm tại các công ty
trách nhiệm hữu hạn có chức năng đào tạo, bồi dưỡng Error! Bookmark not defined
1.4.3 Đặc điểm người học kỹ năng mềm tại các công ty trách nhiệm hữu
hạn có chức năng đào tạo, bồi dưỡng Error! Bookmark not defined 1.4.4 Cơ sở vật chất cần thiết cho đào tạo kỹ năng mềm Error! Bookmark not defined
1.5 Quản lý hoạt động đào tạo kỹ năng mềm tại các công ty trách nhiệm hữu
hạn có chức năng đào tạo, bồi dưỡng Error! Bookmark not defined 1.5.1 Chỉ đạo khảo sát nhu cầu người học Error! Bookmark not defined
1.5.2 Quản lý phát triển chương trình đào tạo kỹ năng mềm đáp ứng nhu cầu người học (bảo gồm cả xây dựng chương trình, thực thi và đánh giá)
Error! Bookmark not defined
1.5.3 Phát triển đội ngũ giảng viên thực hiện chương trình Error! Bookmark not defined
Trang 51.5.4 Quản lý hoạt động học tập của học viên Error! Bookmark not defined
1.5.5 Quản lý cơ sở vật chất phục vụ đào tạo Error! Bookmark not defined
1.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động đào tạo kỹ năng mềm tại các
công ty trách nhiệm hữu hạn có chức năng đào tạo, bồi dưỡng Error! Bookmark not defined
1.6.1 Các yếu tố bên trong Error! Bookmark not defined 1.6.2 Các yếu tố bên ngoài Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương 1 Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO KỸ NĂNG MỀM TẠI CÔNG TY TNHH TÂM VIỆT Error! Bookmark not defined
2.1Vài nét về công ty trách nhiệm hữu hạn Tâm Việt Error! Bookmark not defined
2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển Error! Bookmark not defined 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ Error! Bookmark not defined 2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý Error! Bookmark not defined 2.1.4 Các kỹ năng mềm được đào tạo tại Tâm Việt Error! Bookmark not defined
2.2 Thực trạng về hoạt động đào tạo kỹ năng mềm tại công ty trách nhiệm hữu
hạn Tâm Việt Error! Bookmark not defined 2.2.1 Thực trạng nhu cầu người học Error! Bookmark not defined 2.2.2 Chương trình đào tạo và mức độ đáp ứng nhu cầu Error! Bookmark not defined
2.2.3 Chất lượng giảng viên Error! Bookmark not defined 2.2.4 Kết quả học tập của học viên Error! Bookmark not defined 2.2.5 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo Error! Bookmark not defined
Trang 6iv
2.3 Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo kỹ năng mềm tại công ty trách
nhiệm hữu hạn Tâm Việt Error! Bookmark not defined
2.3.1 Thực trạng quản lý phát triển chương trình đào tạo (chỉ đạo xây
dựng, giám sát thực hiện và đánh giá chương trình) Error! Bookmark not defined
2.3.2 Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên Error! Bookmark not defined
2.3.3 Thực trạng quản lý nề nếp học tập của học viên Error! Bookmark not defined
2.3.4 Thực trạng đầu tư mua sắm và quản lý sử dụng cơ sở vật chất
Error! Bookmark not defined
2.3.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý hoạt động đào tạo
kỹ năng mềm tại Tâm Việt Error! Bookmark not defined 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý đào tạo kỹ năng mềm tại Tâm Việt Error! Bookmark not defined
2.4.1 Những điểm tích cực cần phát huy Error! Bookmark not defined
2.4.2 Một số hạn chế cần khắc phục Error! Bookmark not defined 2.4.3 Nguyên nhân Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương 2 Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO KỸ
NĂNG MỀM TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TÂM VIỆT ĐÁP ỨNG NHU CẦU NGƯỜI HỌC
……… Error! Bookmark not defined
3.1 Định hướng phát triển Tâm Việt và nguyên tắc xác định biện pháp quản
lý Error! Bookmark not defined
3.1.1 Định hướng phát triển Tâm Việt Error! Bookmark not defined
3.1.2 Các nguyên tắc xác định biện pháp quản lý Error! Bookmark not defined
Trang 73.1.3 Mục tiêu chung phát triển đào tạo KNM của Tâm Việt Error! Bookmark not defined
3.1.4 Tăng cường và đổi mới các lĩnh vực quản lý Error! Bookmark not defined
3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo Kỹ năng mềm tại công ty
trách nhiệm hữu hạn Tâm Việt Error! Bookmark not defined 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp Error! Bookmark not defined
3.4 Khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề
xuất Error! Bookmark not defined
3.4.1 Mục đích khảo sát Error! Bookmark not defined
3.4.2 Đối tượng khảo sát Error! Bookmark not defined
3.4.3 Các biện pháp được khảo sát Error! Bookmark not defined
3.4.4 Kết quả khảo sát Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương 3 Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined
1 KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined
2 KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO VI PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined
Trang 8I
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Ngân hàng Thế giới gọi thế kỷ 21 là kỷ nguyên của kinh tế dựa vào kỹ năng – Skills Based Economy (http://www.librarything.com/work/5395375) Năng lực của con người được đánh giá trên cả 3 khía cạnh: kiến thức, kỹ năng
và thái độ Các nhà khoa học thế giới cho rằng: để thành đạt trong cuộc sống thì kỹ năng mềm đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống và phát triển năng lực cá nhân
Trong đó những yếu tố phát triển năng lực cá nhân bao gồm: Tài nguyên con người (human Resource), Vốn tri thức (Intelligent Capital), Lãnh đạo sự thay đổi (Leading Changer) nhà những nhân tố tạo nên thành công Nhà tuyển dụng Việt Nam ngày càng đòi hỏi các ứng viên nhiều yếu tố đáp ứng cho công việc ngoài chuyên môn nghiệp vụ, đó là các kỹ năng mềm Theo Bộ LĐ-TB&XH và tổng cục thống kê công bố bản tin thị trường lao động quý 2/2015 thì số cử nhân, thạc sỹ thất nghiệp là 199.400 người, mà trong đó nguyên nhân phần lớn là do họ còn thiếu tự tin vào bản thân, ngại giao tiếp và phát triển mối quan hệ với người xung quanh, chưa chủ động học
hỏi và chủ động trong công việc
Các kỹ năng mềm giúp con người có một quan điểm lạc quan trong công việc; tăng cơ hội thành công khi xin việc và phỏng vấn việc làm; thành công trong công việc nhờ vào phong cách làm việc chuyên nghiệp, hiệu quả
và đáp ứng tốt được yêu cầu của nhà quản lý Những khóa học kỹ năng mềm thường nhắm tới các sinh viên đại học (chuẩn bị cho các công việc trong tương lai) hoặc nhân viên trong các công sở
“Dù nông thôn hay thành thị, mọi người đi học với mong muốn bản thân được thành công, gia đình được vẻ vang, dòng họ được trường tồn” Đi song song với các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân là những trung tâm đào tạo hoạt động dưới hình thức một doanh nghiệp nhưng cũng chung
Trang 9mục đích phát triển nguồn nhân lực cho xã hội hình thành và phát triển để đào tạo những kỹ năng mềm cơ bản nhất của con người phục vụ nhu cầu xã hội
Công ty TNHH Tâm Việt là một trung tâm đào tạo và tư vấn giáo dục, được thành lập vào tháng 10 năm 2001 với mục đích cung cấp các khóa đào tạo kỹ năng mềm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường Trải qua thời gian hơn 15 năm hình thành và phát triển, Tâm Việt ngày một phát triển và đã nhận thức được rằng sẽ ngày càng khó khăn cho việc kiểm soát các nguồn nhân lực, các
dự án, các chương trình đào tạo nếu không quan tâm đến việc xây dựng quy trình quản lý đào tạo linh hoạt, hiệu quả
Xuất phát từ những yêu cầu cả về mặt lý luận và thực tiễn trên, với tư cách là thành viên ban lãnh đạo trung tâm, tác giả chọn đề tài nghiên cứu luận
văn thạc sĩ của mình với tiêu đề: “Quản lý hoạt động đào tạo kỹ năng mềm tại công ty trách nhiệm hữu hạn Tâm Việt đáp ứng nhu cầu người học”
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý đào tạo kỹ năng mềm và khảo sát thực trạng đào tạo tại Tâm Việt, đề tài nhằm đề xuất một số biện pháp quản lý đào tạo kỹ năng mềm nhằm đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu người học từ
đó nâng cao chất lượng đào tạo kỹ năng mềm tại công ty TNHH Tâm Việt
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu đề ra như trên, đề tài tập trung vào giải quyết các nhiệm vụ sau:
3.1 Xác định cơ sở lý luận việc quản lý hoạt động đào tạo kỹ năng mềm tại
các công ty TNHH có chức năng đào tạo, bồi dưỡng
3.2 Đánh giá thực trạng hoạt động đào tạo và quản lý đào tạo kỹ năng mềm
tại công ty TNHH Tâm Việt
3.3 Đề xuất các biện pháp quản lý đào tạo kỹ năng mềm tại công ty TNHH
Tâm Việt đáp ứng nhu cầu người học
4 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
Trang 10III
4.1 Khách thể nghiên cứu
- Quản lý hoạt động đào tạo kỹ năng mềm tại các công ty TNHH có chức năng đào tạo, bồi dưỡng
4.2 Đối tượng nghiên cứu
- Thực trạng đào tạo kỹ năng mền tại công ty TNHH Tâm Việt
- Thực trạng quản lý đào tạo kỹ năng mềm tại công ty TNHH Tâm Việt
- Các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo kỹ năng mềm tại công ty TNHH Tâm Việt
5 Phạm vi nghiên cứu
Giới hạn nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động đào tạo, quản lý hoạt động đào tạo kỹ năng mềm tại Công ty TNHH Tâm Việt
- Giới hạn địa bàn khảo sát: Công ty TNHH Tâm Việt Hà Nội
- Giới hạn khách thể khảo sát: 30 cán bộ quản lý, giảng viên và cộng tác viên của công ty TNHH Tâm Việt và 120 học viên đã, đang tham gia các lớp học về kỹ năng mềm
- Giới hạn thời gian khảo sát: năm 2014 - 2015
6 Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi đƣợc đặt ra cho nghiên cứu này là:
- Thực trạng hoạt động đào tạo kỹ năng mềm tại Tâm Việt có đáp ứng được nhu cầu người học hay không?
- Thực trạng quản hoạt động đào tạo kỹ năng mềm tại Tâm Việt như thế nào?
- Ban lãnh đạo cần những biện pháp nào để nâng cao hiệu quả hoạt động đào tạo kỹ năng mềm đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu người học?
7 Giả thuyết khoa học
Nếu các biện pháp quản lý đào tạo tại công ty trách nhiệm hữu hạn Tâm Việt tập trung vào việc khảo sát nhu cầu người học và chỉ đạo thiết kế chương trình bám sát hơn nữa vào nhu cầu đó, nâng cao năng lực cho đội ngũ giảng viên thực hiện chương trình, đồng thời quản lý việc sử dụng cơ sở
Trang 11vật chất hợp lý và có hiệu quả thì hoạt động đào tạo sẽ có chất lượng cao và
đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu người học
8 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
8.1 Ý nghĩa lý luận
Tổng kết lý luận về quản lý hoạt động đào tạo kỹ năng mềm tại các công ty TNHH có chức năng đào tạo bồi dưỡng tương tự như Tâm Việt, chỉ
ra những thành công và mặt hạn chế, cung cấp cơ sở khoa học để xây dựng một số phương pháp quản lý hiệu qủa cho hoạt động này
8.2 Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu có thể được áp dụng cho quản lý hoạt động đào tạo
kỹ năng mềm tại công ty TNHH Tâm Việt và các tổ chức đào tạo tương tự trong cả nước
9 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận của nghiên cứu này là một sự kết hợp giữa các lý thuyết khoa học và ứng dụng thực tế; phân tích định lượng và định tính Mục tiêu của nghiên cứu này có được là thông qua các bước sau đây:
9.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Thu thập các tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, đặc biệt về quản lý đào tạo kỹ năng mềm; phân tích, phân loại, xác định các khái niệm cơ bản; đọc sách, tham khảo các công trình nghiên cứu có liên quan để hình thành cơ sở lý luận cho đề tài
9.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Tổng quan lý luận trên tư liệu các văn bản, chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về hoạt động đào tạo kỹ năng mềm
- Phân tích và khái quát hóa lý luận và đào tạo kỹ năng mềm, quản lý hoạt động đào tạo, quản lý giáo dục, quản lý cơ sở đào tạo và quản lý đào tạo
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
- Phương pháp tọa đàm trao đổi kinh nghiệm
Trang 12V
- Phương pháp điều tra bằng phiếu thăm dò ý kiến của CBQL, GV, HV
- Phương pháp phân tích hồ sơ quản lý
- Các phương pháp khác: Thống kê toán học, ý kiến chuyên gia
10 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được trình bày theo 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý hoạt động đào tạo kỹ năng mềm tại các công ty trách nhiệm hữu hạn có chức năng đào tạo, bồi dưỡng
Chương 2: Thực trạng đào tạo và quản lý hoạt động đào tạo kỹ năng mềm tại công ty trách nhiệm hữu hạn Tâm Việt
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo kỹ năng mềm tại công ty trách nhiệm hữu hạn Tâm Việt đáp ứng nhu cầu người học
Trang 13TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Đặng Quốc Bảo, Bùi Tiến Phú (2012), Một số góc nhìn về phát triển
và quản lý giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội
2 Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb
Giáo dục, Hà Nội
3 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012),Quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận
và thực tiễn Nxb ĐHQG Hà Nội
4 Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đinh Thị Kim Thoa – Trần Văn Tính – Vũ Phương Liên(2010), Hoạt động giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống
cho học sinh trung học, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội
5 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học
quản lý Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội
6 Đặng Xuân Hải (2003), Quản lý sự thay đổi trong giáo dục, đại học
Quốc gia Hà Nội
7 Fanz Emanuel Weinert, Sự phát triển nhận thức học tập và giảng dạy,
NXB Giáo Dục
8 Peggy Klaus, Sự thật cứng về kỹ năng mềm, NXB Trẻ
9 Jonh C Maxwell, Phát triển kỹ năng lãnh đạo, NXB Lao Động – Cã
10 Mark I.Penn, Những trào lưu mới trong xã hội Mỹ, Alphabooks
11 Fukzama Yukichi, Khuyến học, NXB Văn hóa Thông tin
12 James M.Banner, Harold C Cannon, Những yếu tố cơ bản của nghề dạy học, NXB Văn học Sài Gòn
13 Tủ sách phát triển giáo dục, John Dewey Kinh nghiệm và giáo dục,
NXB Trẻ
14 Daisaku Ikeda, Con đường tuổi trẻ, NXB Trẻ
15 Phan Quốc Việt, 10 Kỹ năng mềm thiết yếu, Tâm Việt Group
16 Phạm Hồng Tung (chủ biên), Khảo lược về kinh nghiệm phát